MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 3
I. Giới thiệu tổng quan về công ty 3
1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 7
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 9
4. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 11
5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 15
II. Hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu 27
1. Đặc điểm và các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất của công ty 27
2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 29
3. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30
4. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 41
5. Hạch toán chi phí sản xuất chung 48
6. Hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 53
III. Hạch toán giá thành sản xuất ở Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu 56
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 56
2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 56
3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 58
CHƯƠNG II 61
HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 61
I. Nhận xét về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty 61
1. Nhận xét chung 61
2. Ưu điểm 61
3. Nhược điểm 63
II. Giải pháp hoàn hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty 66
1. Yêu cầu cơ bản 66
2. Nội dung 67
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo cáo tồn kho.
- Báo cáo tổng hợp bán hàng theo khách hàng.
- Báo cáo chi tiết bán hàng theo sản phẩm.
- Báo cáo tổng hợp giá trị TSCĐ.
- Báo cáo tình hình thực hiện vốn chủ sở hữu.
- Báo cáo tiền vay, tiền gửi, tiền mặt dự kiến.
- Báo cáo doanh thu dự kiến.
- Báo cáo hàng tồn kho dự kiến.
- Báo cáo thu (chi) dự kiến.
II. Hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu
1. Đặc điểm và các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất của công ty
Chi phí sản xuất ở công ty bao gồm nhiều loại với nhiều nội dung và tính chất khác nhau. Khi phát sinh, trước hết chi phí phải biểu hiện theo yếu tố rồi mới biểu hiện thành khoản mục giá thành. Các yếu tố chi phí bao gồm:
- Chi phí NVL: chi phí NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu thu hồi cho sản xuất.
- Chi phí nhân công: Là chi phí về tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp của công nhân sản xuất và nhân viên phân xưởng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất.
- Chi phí dịch vụ mua sắm ngoài: gồm toàn bộ chi phí mua ngoài như tiền điện, tiền nước, tiền bưu phí…
- Chi phí bằng tiền khác bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài các yếu tố nói trên.
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp các yếu tố được phân theo khoản mục giá thành: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.
- CPNVLTT: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- CPNCTT: Bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng.
- CPSXC: Bao gồm chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền ăn ca giữa ca của công nhân, chi phí ca ba, độc hại, chi phí khấu hao tài sản cố định, dịch vụ mua sắm ngoài và chi phí bằng tiền khác.
Ở Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu, kế toán chi tiết theo từng sản phẩm đối với CPNVLTT, CPNCTT còn CPSXC kế toán tập hợp cho toàn phân xưởng sau đó phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức tiền lương định mức.
Nhận thức được tầm quan trọng của chi phí sản xuất nên công ty rất quan trọng tới công tác quản lý chi phí. Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, công ty đã xây dựng mức tiêu hao vật tư cho từng loại sản phẩm. Với khoản mục CPNVLTT công ty đã xây dựng được đơn giá lương sản phẩm, CPSXC cũng được quản lý chặt chẽ. Với việc quản lý chặt chẽ như vậy đã giúp công ty hạn chế được những lãng phí, tiết kiệm được những chi phí đồng thời vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm, tăng cao tính cạnh tranh trên thị trường, thúc đẩy tiêu thị, tăng lợi nhuận của công ty.
2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất là tính đúng, tính đủ, chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp các số liệu cần thiết cho công tác tính giá thành. Do vậy việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có vai trò rất quan trọng.
Công ty có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, mỗi sản phẩm đều qua nhiều khâu chế biến, nhiều công đoạn sản xuất, sau khi kết thúc công đoạn sản xuất cuối cùng mới trở thành thành phẩm hoàn chỉnh và được nhập kho thành phẩm. Vì vậy mà việc tập hợp chi phí sản xuất phải liên quan đến nhiều khâu, nhiều công đoạn. Bên cạnh đó mỗi phân xưởng lại sản xuất nhiều loại sản phẩm nên việc xác định chi phí sản xuất chung là phức tạp. Để thuận lợi cho công tác quản lý cũng như việc hoạch toán chính xác chi phí sản xuất và giá thành phẩm, các phân xưởng sản xuất ở công ty được phân chia làm 4 nhóm:
Phân xưởng rèn dập.
Phân xưởng cơ khí.
Phân xưởng dụng cụ cơ điện.
Phân xưởng gia công.
Xuất phát từ đặc điểm kể trên, kế toán đã được xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng, chi tiết theo từng sản phẩm đối với CPNVLTT và CPNCTT còn đối với CPSXC kế toán tập hợp cho toàn phân xưởng, sau đó phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức tiền lương định mức.
3. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu là một doanh nghiệp sản xuất nên chi phí về nguyên vật chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty và là một trong ba yếu tố cơ bản cấu thành giá thành sản phẩm. Do đó vấn đề quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu là rất quan trọng, tránh lãng phí nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu mà công ty sử dụng trực tiếp cho sản xuất bao gồm:
Nguyên vật liệu chính: Sắt, thép các loại, Inox, đồng dương cực, niken. Nguyên vật liệu chính thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu phụ: dầu, mỡ đinh, xút, cao lanh.
Nhiên liệu được dùng để vận hành máy móc: xăng A78, xăng A92, dầu diezel, than…
Phụ tùng thay thế: Các loại vòng bi, bánh răng, đồ điện, dây đai…
Phế liệu thu hồi: chủ yếu là sản phẩm hỏng, sắt thép, Inox, ..
Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ công ty sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK này được mở chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2.
TK 6211: CPNVLTT ở phân xưởng rèn dập
TK 6212: CPNVLTT ở phân xưởng cơ khí.
TK6213: CPNVLTT ở phân xưởng dụng cụ cơ điện.
TK 6214: CPNVLTT ở phân xưởng gia công.
CPNVLTT được kế toán tiến hành tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm. Trường hợp không thể tập hợp trực tiếp được thì kế toán theo dõi chung trên TK 621 của phân xưởng rồi phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. Ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, CPNVLTT được quản lý theo hệ thống chi phí định mức đã được xác định cho mỗi loại sản phẩm cụ thể. Để phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí, công ty đã quy định khung giá hạch toán cho từng khoản mục nguyên vật liệu.
Theo nguyên tắc, nguyên vật liệu mua về đều được tiến hành làm thủ tục kiểm nghiệm rồi nhập kho, sau đó nguyên vật liệu sẽ được xuất cho các phân xưởng theo yêu cầu và mục đích chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên nếu trong tháng có phát sinh đơn đặt hàng đột xuất mà trong kho không có đủ nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất thì nguyên vật liệu được đưa vào sử dụng ngay mà không cần qua kho.
Việc xuất nguyên vật liệu cho từng phân xưởng phải tuân thủ theo trình tự sau: Căn cứ yêu cầu của từng phân xưởng, và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản phẩm do phòng kỹ thuật điều tra, phòng kế hoạch sẽ lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu cho từng phân xưởng. Sau khi kiểm tra, thủ kho tiến hành xuất kho nguyên vật liệu cho từng phân xưởng.
Theo quy định phiếu xuất kho được chia thành ba liên: Một liên giao cho thủ kho giữ là cơ sở ghi thẻ kho sau đó nộp lên cho kế toán nguyên vật liệu, một liên giao cho kế toán phân xưởng và một liên được lưu tại phòng kế hoạch để theo dõi.
Ví dụ: Ngày 27/10/2007 thủ kho nhận được phiếu xuất kho với nội dung sau: (Phụ biểu 01)
Phụ biểu 01:
Đơn vị :Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Mẫu sổ: 02-TT
Bộ phận:……………. Ban hành theo QĐ số :15/2006/QĐ
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài
chính
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 27 tháng 10 năm 2007
Số:
Nợ TK 621
Có TK 1521
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Mạnh Thắng.
Địa chỉ : Phân xưởng rèn dập.
Lý do xuất kho : Sản xuất kìm điện 210.
Xuất tại kho : 14225.
STT
Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất vật tư sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
Thép C45 - 25
Kg
5100
5100
4910
25.041.000
Cộng
5100
5100
25.041.000
Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
biểu hàng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành vào sổ chi tiết vật tư. Sổ chi tiết vật tư được dùng để theo dõi chi tiết những biến động của nguyên vật liệu sau mỗi lần xuất nhập. Thủ kho có trách nhiệm giữ và ghi chép hàng ngày những biến động của nguyên vật liệu theo trình tự thời gian.
Cuối mỗi tháng, sổ chi tiết được chuyển về phòng kế toán cho kế toán nguyên vật liệu tiến hành tổng hợp số liệu xuất nhập tồn của từng loại để vào sổ số dư, từ đó tính ra trị giá tồn kho cuối tháng của mỗi loại nguyên vật liệu.
Trên thực tế thì để tính giá nguyên vật liệu xuất kho công ty sử dụng phương pháp bình quân: trị giá vốn nguyên vật liệu xuất kho được tính căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức:
Giá thực tế = Số lượng vật x đơn giá bình
liệu xuất kho liệu xuất kho quân gia quyền
Trong đó:
Trị giá thực tế + Trị giá thực tế
vật liệu tồn kho đầu kỳ vật liệu nhập trong kỳ
Đơn giá = ---------------------------------------------------------------
Số lượng vật liệu + Số lượng vật liệu
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Ví dụ: trong tháng 10/2007 thép Y8 $ 100
Tồn kho đầu tháng: 554,5 kg. Số tiền là: 14.067.000 đồng.
Nhập trong tháng: 0 kg. Số tiền là: 0 đồng.
Xuất kho trong tháng: 435 kg.
Đơn giá bình quân thép Y8 $ 100 là: 14.067.000/554,5=25.368,8 đồng.
Giá thực tế thép Y8 $ 100 là: 25.368,8 x 435=11.035.428 đồng
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trên “ bảng phân bổ nguyên vật liệu sử dụng” cho các phân xưởng.
Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho và sổ chi tiết vật tư do thủ kho chuyển lên, kế toán tiến hành lên “ bảng tổng hợp vật liệu sử dụng”.
Ví dụ: Trong tháng 10/2007 toàn bộ CPNVLTT dùng để sản xuất sản phẩm từ các phiếu xuất kho được kế toán tập hợp trên “ bảng tổng hợp vật liệu sử dụng” ( Phụ biểu 02).
Sau đó, kế toán vật liệu lọc ra những số liệu cần thiết trong bảng tổng hợp nguyên vật liệu và bảng kê số 3 ( Phụ biểu 03) để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu ( Phụ biểu 04). Trong bảng phân bổ nguyên vật liệu, các chi phí phát sinh khi mua được phân bổ hết cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất trong kì.
Phụ biểu 02: Bảng tổng hợp vật liệu sử dụng
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: đồng
STT
Ghi Nợ TK 621
Ghi Có TK 152
TK 152.1
TK 152.2
TK 152.3
TK 152.4
TK 152.7
TK 152.8
1
TK 6211_Phân xưởng rèn dập
CKĐDR thân
239.998.000
CKDR PEDAN
125.274.000
68.485.000
CKĐK5VD Thân
258.726.000
CKĐ5VD PEDAN
19.374.000
11.204.000
CKĐM92 thân
65.519.000
2
TK 6212_PX Cơ khí
4.121.000
CKĐ M92
11.026.000
65.500.000
CKĐ 5VD
31.233.000
5.400.000
4.205.000
CKĐ 5VT
85.584.000
576.618.000
5.456.000
Thanh giảm sóc
47.038.300
301.926.000
Chi phí Ma + NL
59.228.700
1.920.000
3
TK6214_PX gia công
Gia công kéo thép
943.001.000
4
Cộng
1.886.002.000
878.544.000
89.210.000
1.920.000
75.161.000
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phụ biểu 03: Bảng kê số 3
Tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: đồng
Số TT
Chỉ tiêu
Tài khoản 152
Tài khoản 153
1
I. Số dư đầu kỳ
1.025.023.365
78.785.295
2
II. Số phát sinh trong kỳ
3.211.714.766
0
3
Từ NKCT số 1 (Ghi có TK 111)
0
4
Từ NKCT số 2 (Ghi có TK 112)
0
0
5
Từ NKCT số 5 (Ghi có TK 331)
3.209.964.766
0
6
Từ NKCT số 6 (Ghi có TK 151)
0
0
7
Từ NKCT số 7 (Ghi có TK 152)
0
0
8
Từ NKCT khác (Ghi có TK 338)
1.750.000
78.785.259
9
III. Cộng số phát sinh trong kỳ và số dư đầu kỳ
4.236.783.131
10
V. Xuất dùng trong kỳ
3.231.964.503
35.236.947
11
VI. Tồn kho cuối kỳ
1.004.773.628
43.548.312
Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Phụ biểu 04: Bảng phân bổ vật liệu sử dụng
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: đồng
STT
1521
1522
1523
1524
1527
153
1
TK621- Chi phí NVL trực tiếp
2
TK6211- PX rèn dập
616.897.000
345.903.083
2.533.400
3
TK6212- PX cơ khí
1.723.433.000
209.524.000
2.122.000
4
TK6214- PX gia công
21.400.000
19.758.000
5
Cộng TK621
2.361.730.000
555.427.083
4.655.400
19.758.000
6
TK627- Chi phí sản xuất chung
7
TK6271- PX rèn dập
33.475.000
27.752.000
2.268.000
6.886.900
2.275.400
8
TK6272- PX cơ khí
8.575.000
6.327.000
14.754.900
14.754.900
5.923.000
10.278.100
9
Cộng TK627
42.050.000
34.079.000
17.022.900
21.641.800
12.553.500
10
TK 641
99.718.000
3.749.000
11
TK 642
9.987.000
Cộng
2.403.780.000
699.211.083
25.427.300
21.641.800
5.923.000
32.311.500
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, kế toán lập bảng kê số 4. ( Phụ biểu 05)
Nợ TK 621 : 2.921.812.483đ
Có TK 152 : 2.921.812.483đ
Nợ TK 621 : 19.758.000đ
Có TK 153 : 19.758.000đ
Phụ biểu 05: Bảng kê số 4:Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
TK 621
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: đồng
Số tt
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 1521
TK 1522
TK 1523
TK 1524
TK 1527
TK 153
NKCT số 1
NKCT số 2
Tổng cộng chi phí
TK 621
TK6211- PX rèn dập
616.897.000
345.903.083
2.533.400
965.333.483
TK6212- PX cơ khí
1.723.433.000
209.524.000
2.122.000
1.935.079.000
TK6214- PX gia công
21.400.000
19.758.000
41.158.000
Tổng cộng
2.361.730.000
555.427.083
4.655.400
19.758.000
2.941.570.483
Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Từ bảng kê số 4, kế toán vào nhật ký chứng từ số 7 (Phụ biểu số 13)
Nợ TK 621 : 2.921.812.483đ
Có TK 152 : 2.921.812.483đ
Nợ TK 621 : 19.758.000đ
Có TK 153 : 19.758.000đ
Và sau cùng vào sổ cái tài khoản 621. (Phụ biểu 06)
Phụ biểu 06:
Đơn vị: Công ty Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu
Sổ cái
Tài khoản 621
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: đồng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
T1
T2
T3
T4
T5
Tháng 6
T7
T8
T9
Tháng 10
Tổng cộng
TK 152
2.921.812.483
TK 153
19.758.000
Cộng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có
Số dư cuối tháng Nợ
Có
2.941.570.483
2.941.570.483
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
4. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Tại công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm và các khoản được trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ với tỉ lệ quy định.
Chi phí tiền lương của công nhân sản xuất tại công ty gồm tiền lương trả theo sản phẩm và tiền lương trả theo thời gian.
Hàng ngày, cán bộ thống kê phân xưởng có nhiệm vụ theo dõi số lượng sản phẩm sản xuất của từng công nhân rồi ghi vào sổ theo dõi. Từng công nhân cũng tự ghi số sản phẩm, thời gian sản xuất để làm căn cứ so sánh, kiểm tra kết quả lao động của mình. Định kỳ 2 đến 3 ngày, cán bộ thống kê đối chiếu ghi chép của từng người. Cuối tháng, cán bộ thống kê gửi bảng chấm công và báo cáo tình hình sản xuất của phân xưởng lên phòng tổ chức lao động.
Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công của các phân xưởng, các báo cáo kết quản sản xuất của từng phân xưởng, đơn giá tiền lương và mức lương cơ bản của từng công nhân, phòng tổ chức lao động lập bảng tính lương cho công nhân (Phụ biểu số 07) theo từng phân xưởng trong tháng và sau đó chuyển sang phòng tài vụ.
Phụ biểu 07: Bảng tính lương
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: đồng
STT
Họ và tên
Lương 1 công
Nghỉ phép
Lễ tết, hội họp
Cộng
Thành tiền
Phân xưởng cơ khí 1
Đinh Xuân Cấp
42.500
2
1.635.500
Dương Hoàng Anh
48.000
4
1
1.870.000
Phạm Đức Doanh
55.000
2
1
2.345.000
Đào Viết Phú
40.000
2,5
1.545.000
..........
Cộng
335.657.500
Phân xưởng cơ khí 2
Lê Tuyết Mai
55.000
0,5
1
2.134.000
Dương Thị Mới
46.500
1
1.956.500
Nguyễn Văn Phú
52.000
1
1
2.045.000
..........
Cộng
245.568.000
Phân xưởng cơ khí 3
Trần Minh Phương
58.000
2
2.456.000
Nguyễn Hà Văn
52.000
2
2.098.000
...........
Cộng
270.765.500
Tổng cộng
851.991.000
Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Công thức tính lương như sau:
Quỹ tiền lương phải trả công nhân sản xuất
=
Đơn giá tiền lương
x
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Trong đó đơn giá tiền lương được xác định theo từng sản phẩm, từng chi tiết sản phẩm bao gồm cả phụ cấp độc hại và tiền ăn trưa.
Trong thời gian nghỉ lễ, tết, hội họp học tập, công nhân được hưởng lương theo thời gian.
Tiền lương
thời gian
=
Mức lương cơ
bản bình quân
một ngày
x
Số ngày hưởng lương
theo thời gian
Mức lương cơ bản bình quân một ngày
=
210
26 ngày
x
Hệ số cấp bậc
Ngoài ra công nhân còn được hưởng một số khoản khác như tiền làm thêm giờ, tiền lương trả cho thời gian ngừng sản xuất vì máy hỏng hay do năng suất vượt mức, chất lượng vượt...
Do đó tiền lương trả cho một công nhân được tính như sau:
Tiền lương phải trả cho một công nhân
=
Tiền lương sản phẩm
+
Tiền lương thời gian
+
Các khoản phụ (nếu có)
Việc trả lương cho công nhân được chia thành hai đợt, đầu tháng tạm ứng lương lần 1, kế toán ghi:
Nợ TK 334 Tạm ứng lương
Có TK 111 lần 1
Cuối tháng, căn cứ vào bảng lương, kế toán quỹ xuất tiền mặt trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Cũng căn cứ vào bảng thanh toán lương (đã có chữ ký của người được lĩnh lương), kế toán thanh toán ghi:
Nợ TK 334 Thanh toán lương lần 2
Có TK 111
Trường hợp đầu tháng, người lĩnh lương được tạm ứng thừa thì khoản tạm ứng thừa đó được truy thu:
Nợ TK 111
Có TK 334
Cuối kỳ lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. (Phụ biểu 08)
Từ bảng phân bổ tiền lương, kế toán chi phí vào bảng kê số 4. ( Phụ biểu 09)
Phụ biểu 08:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 10/2007 Đơn vị tính: đồng
Số TT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 334 Lương
TK 338
Tổng chi phí
KPCĐ
(TK 338.2)
BHXH
(TK 338.3)
BHYT
(TK 338.4)
Cộng có TK 338
I
TK 622
- PX rèn dập
385.456.600
7.709.132
11.563.698
7.709.132
26.981.962
412.438.562
- PX cơ khí
851.991.000
17.039.820
25.559.730
17.039.820
59.639.370
911.630.370
- PX gia công
124.675.000
2.493.500
3.740.250
2.493.500
8.727.250
133.402.250
Cộng TK622
1.457.471.182
II
TK 627
- PX rèn dập
24.500.500
490.010
735.015
1.735.035
26.515.535
- PX cơ khí
54.768.000
1.095.360
1.643.040
3.833.760
58.601.760
Cộng TK627
84.817.295
III
Tổng cộng
1.542.288.477
Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Phụ biểu 09: Bảng kê số 4:Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
TK 622
Tháng 10/2007 Đơn vị tính: đồng
Số tt
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 334
TK 338
NKCT số 1
NKCT số 2
Tổng cộng chi phí
TK 622
TK6221- PX rèn dập
616.897.000
26.981.962
643.878.962
TK6222- PX cơ khí
1.723.433.000
59.639.370
1.783.072.370
TK6224- PX gia công
21.400.000
8.727.250
30.127.250
Tổng cộng
1.362.122.600
95.348.582
1.457.471.182
Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
vào nhật ký chứng từ số 7:
Nợ TK 622 : 1.362.122.600đ
Có TK 334 : 1.362.122.600đ
Nợ TK 622 : 95.348.582đ
Có TK 334 : 95.348.582đ
Từ nhật ký chứng từ số 7, kế toán vào sổ cái tài khoản 622 (phụ biểu 10):
Phụ biểu 10:
Sổ cái
TK 622
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: đồng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
T1
T2
T3
T4
T5
Tháng 6
T7
T8
T9
Tháng 10
Tổng cộng
TK 334
1.362.122.600
TK 338
95.348.582
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Số dư cuối tháng Nợ
Có
1.457.471.182
1.457.471.182
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
5. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất chi tiết từ TK 6271 đến TK 6274. Chi phí sản xuất chung ở công ty được chia thành các khoản mục chủ yếu sau:
-Chi phí nhân viên phân xưởng
-Chi phí công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu
-Chi phí khấu hao tài sản cố định.
-Chi phí chung khác
Các chi phí sản xuất chung phát sinh liên quan trực tiếp tới phân xưởng nào thì tập hợp cho phân xưởng đó. Các chi phí không thể hạch toán trực tiếp cho từng phân xưởng sẽ được tập hợp chung, cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ vào các phân xưởng.
Phương pháp hạch toán như sau:
a. Hạch toán chi phí nhân viên phục vụ và nhân viên quản lý phân xưởng
Công ty Cổ phần Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp để tính lương cho bộ phận lao động gián tiếp tại phân xưởng.
Tổng tiền lương trả cho nhân viên phân xưởng
=
Đơn giá tiền lương
x
Số sản phẩm hoàn thành
Trong đó: đơn giá tiền lương bao gồm tiền ăn trưa, phụ cấp độc hại và phụ cấp trách nhiệm.
Ngoài ra trong thời gian nghỉ lễ tết, hội họp, học tập nhân viên phân xưởng cũng được hưởng thời gian như đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Quá trình hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng cũng tương tự như hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Cuối kỳ, kế toán tập hợp số liệu ở các bảng thanh toán lương của từng tháng trong kỳ hạch toán, lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, khoản mục chi phí lương cho nhân viên phân xưởng.
Nợ TK 627 : 79.268.500đ
Có TK 334 : 79.268.500đ
Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương cũng được tính như đối với nhân công trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 627 : 5.568.795đ
Có TK 338 : 5.568.795đ
Từ bảng phân bổ tiền lương, kế toán vào bảng kê số 4 (Phụ biểu 11) và nhật ký chứng từ số 7 theo định khoản:
Nợ TK 627 : 79.268.500đ
Có TK 334 : 79.268.500đ
Nợ TK 627 : 5.568.795đ
Có TK 338 : 5.568.795đ
b. Hạch toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung
Công ty Dụng cụ Cổ phần Cơ khí Xuất khẩu các chi phí về nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm đều được tập hợp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, do đó những chi phí vật tư dùng cho sản xuất chung chủ yếu là chi phí phụ tùng sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị và các công cụ dụng cụ.
Công cụ dụng cụ công ty sử dụng như que hàn, chì thỏi… Khi các phân xưởng có nhu cầu về công cụ dụng cụ, phòng cung tiêu cử cán bộ đi giao dịch, mua hàng làm thủ tục nhập kho, sau đó xuất cho các phân xưởng.
Khi nhận được các phiếu xuất kho do thủ kho bàn giao, kế toán vật liệu ghi sổ chi tiết cho từng phân xưởng.
Cuối kỳ hạch toàn, kế toán lập bảng tổng hợp nhập khẩu tồn nguyên vật liệu và tập hợp chi phí vật liệu, công cụ vào bảng kê số 3 sau đó vào bảng kê số 4 (Phụ biểu 11) và nhật ký chứng từ số 7.
Nợ TK 627 : 114.793.700đ
Có TK 152 : 114.793.700đ
Nợ TK 627 : 12.553.500đ
Có TK 153 : 12.553.500đ
c. Hạch toán khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định được theo dõi chi tiết trên thẻ tài sản cố định về nguyên giá, giá trị còn lại nơi sử dụng. Trong kỳ hạch toán, nếu có phát sinh tăng tài sản cố định, căn cứ vào biên bản bàn giao tài sản cố định, kế toán lập thẻ tài sản cố định theo dõi tài sản cố định tăng.
Ở công ty, mỗi phân xưởng sử dụng các loại máy móc khác nhau nên TSCĐ ở phân xưởng nào thì chi phí khấu hao sẽ được tập hợp trực tiếp cho phân xưởng đó.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ mà công ty áp dụng đó là phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng.
Công ty hạch toán toàn bộ khoản tính khấu hao tài sản cố định đang sử dụng trong kỳ vào chi phí sản xuất chung và phân bổ đều cho các đối tượng chịu chi phí. Kế toán ghi chi phí bảng kê số 4 (Phụ biểu 11):
Nợ TK 627: 10.131.275đ
Có TK 214 : 10.131.275đ
Sau đó, kế toán vào nhật ký chứng từ số 7:
Nợ TK 627: 10.131.275đ
Có TK 214 : 10.131.275đ
Và từ nhật ký chứng từ số 7 vào sổ cái TK 627 (Phụ biểu 12):
Phụ biểu 11: Bảng kê số 4:Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
TK 627
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: Đồng
Số tt
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 334
TK 338
TK 152
TK 153
TK 214
Tổng cộng chi phí
TK 627
TK6271- PX rèn dập
24.500.500
1.735.035
70.381.900
2.275.400
643.878.962
TK6272- PX cơ khí
54.768.000
3.833.760
44.411.800
10.278.100
1.783.072.370
Tổng cộng
79.268.500
5.568.795
114.793.700
12.553.500
10.131.275
1.457.471.182
Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Phụ biểu 12:
Sổ cái
TK 627
Đơn vị tính: đồng
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
T1
T2
T3
T4
T5
Tháng 6
T7
T8
T9
Tháng 10
Tổng cộng
TK111
TK 152
114.793.700
Tk153
12.553.500
TK214
10.131.275
TK 333
TK 334
79.268.500
TK 338
5.568.795
Cộng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số dư cuối tháng Nợ
Có
222.315.770
222.315.770
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
6. Hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Do công ty áp dụng phương pháp hạch toán kê khai thường xuyên nên mọi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được tập hợp vào tài khoản 154.
Sau khi đã tập hợp vào các khoản mục chi phí, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất trong kỳ vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và vào bảng kê số 4.
Nợ TK 154 : 4.579.307.477
Có TK 621 : 2.941.570.483
Có TK 622 : 1.457.471.182
Có TK 627 : 222.315.770
Từ bảng kê số 4, kế toán vào nhật ký chứng từ số 7 (Phụ biểu 13) và từ nhật ký chứng từ số 7, kế toán vào sổ cái TK 154 ( Phụ biểu 14).
Nợ TK 154 : 4.579.307.477
Có TK 621 : 2.941.570.483
Có TK 622 : 1.457.471.182
Có TK 627 : 222.315.770
Phụ biểu 13:
Nhật ký chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Tháng 10/2007
Đơn vị tính: đồng
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 152
TK 153
TK 214
TK 334
TK 338
TK 621
TK 622
TK 627
Tổng cộng chi phí
1
TK 154
3.231.964.503
48.433.000
68.131.127
3.348.528.630
2
TK 621
3.231.964.503
3.231.964.503
3
TK 622
40.700.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33246.doc