Bộ máy quản lí của công ty được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, khép kín, thống nhất từ giám đốc tới các phòng ban, phân xưởng. Một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu tác động tới việc sản xuất kinh doanh nói chung và việc quản lý các nguồn lực nói riêng là công tác tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý kinh doanh .Việc sắp xếp tổ chức này phải đạt các mục tiêu và yêu cầu sau:
Đúng chức năng nhằm nâng cao hiệu quả công tác của các phòng ban , phân xưởng không chồng chéo làm lãng phí nhân lực và loãn thông tin truyền đạt và giảm chất lượng của các mệnh lệnh công tác. Có sự liên đới, quan hệ mật thiết lẫn nhau nhằm tăng hiệu quả công tác và quản lý lẫn nhau.
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thiết bị thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ký, Họ và tên) (Ký, Họ và tên) (Ký, đóng dấu)
Chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ
Số: …………..
Ngày….. tháng …..năm……
Đơn vị tính: đồng
Diễn Giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1. Mua vậtt liệu nhập kho
152
111
*****
2. Thuếu VAT
1331
1111
****
xxxxx
*****
Cộng
*******
Kèm theo ……. Chứng từ gốc
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, Họ và tên) (Ký, Họ và tên)
nhật ký chứng từ.
nhật ký chứng từ sổ :….
Ghi có tài khoản……..
Tháng …….. năm ………………
Đơn vị tính: đồng
STT
Chứng từ
Diễn Giải
Ghi có TK 111
Ghi nợ các tài khoản
SH
NT
642
433
627
141
211
334
…..
…….
Cộng
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, Họ và tên) (Ký, Họ và tên)
Sơ đồ quy trình ghi sổ.
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Nhật kí chứng từ
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi phí
Sổ cái
Bảng kê
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chi phí sản xuất là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhằm tiết kiệm chi phí giúp hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh giá bán trên thị trường, từ đó tăng thu nhập của doanh nghiệp.
Thông qua phần 1 chúng ta hiểu được những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất, về bản chất nội dung kinh tế, các cách phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đồng thời xem xét mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cùng với vai trò nhiệm vụ của kế toán với việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Thêm vào đó chúng ta còn tìm hiểu về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành; các phương pháp hạch toán chi phí và tính giá thành chủ yếu; hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất; phân tích thông tin chi phí cho việc ra quyết định kinh doanh. đặc biệt là xem xét nghiên cứu các biện pháp quản lý chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm.
Từ những lý luận cơ bản đó ta có thể đi sâu tìm hiểu về thực tế tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thiết bị thực phẩm ở phần 2 bằng cách vận dụng những lý thuyết đã trình bày nhằm soi sáng thực tiễn của đơn vị.
phần 2
Thực trạng Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thiết bị thực phẩm.
Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần thiết bị thực phẩm
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm.
Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm là đơn vị tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân tên giao dịch tiếng Anh: FOODSTUFF EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY ( FSEC). Công ty có tru sở chính tại: Phú Minh - Phú Xuyên - Hà Tây, điện thoại: (034)784383 Fax: (034)784261, Email: fsec@hn.vnn.vn, Website: wwwfsec-vn.com.vn
Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2005 công ty có 285 người
Thời gian thành lập và quyết định thành lập :
Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm được thành lập bằng việc Cổ phần hoá Công ty Thiết bị thực phẩm thuộc Tổng Công ty Mía đường I tại Quyết định số 6792/QĐ/BNN-TCCB ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT.
Công ty cổ phần thiết bị thực phẩm trước kia là Nhà máy Cơ khí đường được thành lập tại Quyết định số 423/LTTP-TCĐL ngày 31/3/1975 của Bộ trưởng Bộ lương thực và thực phẩm trên cơ sở tách ra từ công nông nghiệp Mía Đường I ra đời. Lúc này Nhà máy Cơ khí Đường là doanh nghiệp thành viên của Liên hiệp.
Ngày 09/2/1991, tại Quyết định số 13-NN/TCCB-QĐ của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & CNTP, Nhà máy Cơ khí Đường được đổi tên thành Nhà máy Cơ Khí thực phẩm thuộc liên hiệp các xí nghiệp Công nông nghiệp Mía đường I- Bộ Nông nghiệp và CNTP.
Căn cứ Quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 388 HĐBTngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng. Thông báo số 10 ngày 26/1/1993 của Văn phòng Chính phủ và ý kiến của Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước. Bộ Nông nghiệp và CNTP ra Quyết định số 92/NN/TCCP-QĐ ngày 28/1/1993 thành lập lại Nhà máy Cơ khí Thực phẩm trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp công nông nghiệp Mía đường I.
Tại Quyết định số 177/NN/TCCB/QĐ ngày 21/3/1995 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp & CNTP, Nhà máy Cơ khí thực phẩm lại được đổi tên thành Công ty Thiết bị thực phẩm thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp CNN Mía Đường I và đến năm 1995 Liên hiệp Mía Đường I được thành lập Tổng Công ty Mía đường I, Công ty Thiết bị thực phẩm là Công ty thành việc trực thuộc Tổng Công ty Mía đường I .
Tại Quyết định số 6792QĐ/BNN-TCCB ngày 28/12/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT phê duyệt phương án phương án Cổ phần hoá Công ty Thiết bị thực phẩm và đồng ý chuyển Công ty Thiết bị thực phẩm thành Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm.
Qúa trình chuyển đổi sát nhập hợp nhất .
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước được cụ thể hoá bằng Nghị định số 44/1998/NĐ-Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm ngày 29/8/1998 của Chính phủ. Căn cứ Tờ trình của Giám đốc Công ty Thiết bị Thực phẩm và Tờ trình của Tổng giám đốc Tổng Công ty Mía Đường I. Bộ Nông Nghiệp & PTNT ra Quyết định số 2262/QĐ/BNN-TCCB ngày 28/5/2001 cho phép cổ phần hoá Công ty Thiết bị thực phẩm. Quyết định số 2667QĐ/BNN-TCCB ngày 18/6/2001 thành lập Ban đổi mới quản trị Doanh nghiệp tại Công ty Thiết bị thực phẩm nhằm chỉ đạo thực hiện thắng lợi việc Cổ phần hoá Công ty.
Ban Đổi mới quản trị doanh nghiệp Công ty Thiết bị thực phẩm đã lập Phương án Cổ phần hoá trình Ban đổi mới quản trị doanh nghiệp tại Tổng Công ty Mía đường I lập Tờ trình trình Bộ. Tại Quyết định số 6792QĐ/BNN-TCCB ngày 28/12/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT phê duyệt phương án phương án Cổ phần hoá Công ty Thiết bị thực phẩm và đồng ý chuyển Công ty Thiết bị thực phẩm thành Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm. Cho phép phát hành bán Cổ phiếu để thu hút thêm vốn. Được phép của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT tại văn bản số 1107/BNN-TCCB ngày 23/4/2002 ngày 27 và ngày 28/4/2002, Ban Đổi mới quản trị doanh nghiệp Công ty Thiết bị thực phẩm đã triệu tập Đại hội đồng Cổ đông sáng lập Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm thảo luận dự thảo điều lệ Công ty Cổ phần, phương án sản xuất kinh doanh 3 năm (2002-2005) bầu ra Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát Công ty nhiệm kỳ thứ nhất. Ngày 03/5/2002 Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm được Sở Kế hoạch & đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000043 và chính thức đi vào hoạt động theo điều lệ Công ty Cổ phần theo luật doanh nghiệp ban hành và hoạt động theo điều lệ Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm đã được Đại hội đồng Cổ đông lần thứ nhất thông qua với vốn điều lệ: 12.000.000.000đ.
Các chỉ tiêu phản ánh quá trình hình thành và phát triển:
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm ngần đây công ty Cổ phần thiết bị thực phẩm đã đi lên rõ dệt nhất là từ khi thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và chính Phủ chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần . Công ty đã có những những bước phát triển rõ dệt , từ một doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nhiều năm liền nay đã đi lên trở thành một công ty có vì trí trong nghành cơ khí thực phẩm doanh nghiệp có 285 lao động .
Sau những năm đầu áp dụng chế độ hạch toán kinh tế độc lập, lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nước, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu năm 2002, 2003, 2004 và 6 tháng đầu năm 2005 như sau:
Một số chỉ tiêu kinh doanh: Đơn vị tính: nghìn đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
6 tháng
năm 2005
1.Doanh thu thuần
53,715,846.000
117,822,362.000
197,100,896.000
97,713,224.000
2.Giá vốn hàng bán
49,649,385.000
100,171,336.000
175,889,117.000
88,837,360.000
3.Lợi nhuận gộp
4,066,461.000
17,651,026.000
21,211,779.000
8,875,864.000
4.Chi phí bán hàng
1,435,464.000
3,131,103.000
4,321,209.000
1,764,413.000
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
2,321,997.000
3,451,203.000
4,031,830.000
2,048,721.000
6.Lợi nhuận thuần
309,000.000
11,068,720.000
12,858,740.000
5,062,730.000
7.Doanh Thu hoạt động tài chính
10,901.000
402,182.000
1,099,502.000
22,446.000
8.Chi phí tài chính
10,098,193.000
10,645,422.000
7,171,841.000
4,222,508.000
9.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
(10,087,292.000)
(10,243,240.000)
(6,072,339.000)
(4,200,062.000)
10.Thu nhập khác
472,771.000
253,902.000
280,264.000
31,367.000
11.Chi phí khác
442,946.000
49,290.000
116,327.000
20,500.000
12.Lợi nhuận khác
29,825.000
204,612.000
163,937.000
10,867.000
13.Tổng lợi nhuận trước thuế
(9,748,467.000)
1,030,092.000
6,950,338.000
873,535.000
14.Thuế thu nhập doanh nghiệp
8.631.795.621
8.631.795.821
11.794.910.235
11.949.810.235
15.Lợi nhuận sau thuế
1,033,390.000
6,950,338.000
873,535.000
16.Các khoản nộp ngân sách
748,633.000
5,033,983.000
21,879,783.000
7,905,370.000
17.Thuế GTGT
3,743,646.000
10,054,303.000
5,655,842.000
4,440,441.000
178Tổng nộp ngân sách
1,708,779.000
6,879,189.000
19,204,201.000
8,795,584.000
19.Tổng số lao động
240
262
285
285
20.Thu nhập BQ 1LĐ/1tháng
800.000
1,100.000
1,200.000
1,300.000
21. Vốn cố định
51,020,600.000
51,310.090.000
71,456,590.000
22. Vốn lưu động
91,967,500.0000
92,016,050.000
92,278,600.000
Tình hình trên cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hướng phát triển. Doanh thu năm sau cao hơn năm trước.Thực tế cho thấy Công ty ngày càng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm
Là một công ty cổ phân thiết bị thực phẩm chuyên sản xuất các loại may móc thiết bị dùng trong ngành công nghiệp, cơ khí và thực phẩm, xây dựng nên quy trình công ngệ sản xuất rất đa dạng và phức tạp.
Quá trình sản xuất sản phẩm từ nguyên vật liệu đến sản phẩm hoàn thành.
Công ty luôn đưa chất lượng lên hàng đầu và tìm nguồn nguyên liệu đảm bảo và có độ tin cậy cao nên việc chọn mua nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm của công ty cũng là một khâu quan trọng được các kỹ sư giỏi và các chuyên gia có kinh nghiệm, hiểu thị trường trong ngành công nghệ cơ khí thực phẩm đảm nhiệm. Nguyên vật liệu chính của công ty được nhập từ các nước Nhật Bản, Đài loan, Trung Quốc các công ty ở trong nước như Liên doanh khí hoá lỏng VN(VTG) và một số công ty có uy tín trong nước khác vv...
Dưới nền kinh tế thị trường hiện nay công ty đã nắm bắt và thay đổi đúng theo quy luật tất yếu cuả nền kinh tế thị trường, phát huy được nguồn lực và thế mạnh của thời kỳ đổi mới .Với quy trình công nghệ sản xuất hiện đại các sản phẩm của công ty đòi hỏi tính kỹ thuật và độ an toàn cao công ty đã đi đúng hướng đáp ứng được mọi nhu cầu cho nghành công nghiệp thực phẩm, cơ khí và mía đường các sản phẩm chính của công ty như: Bình chứa khí hoá lỏng, bình bồn chịu áp lực các loại , khuôn mẫu các loại, kết cấu thép dàn không gian và các thiết bị phục vụ cho ngành thực phẩm. và công ty còn sản xuất các loại bình chứa cháy cá nhân với quy trình công nghệ khép kín như từ sản xuất tới tiêu thu sản phẩm công ty đều có điều lệ riêng do hội đồng quản trị phê duyệt và quyết định.
Sơ đồ tóm tắt quá trình từ nguyên vật liệu - sản xuất - sản phẩm hoàn thành.
Đầu vào
Nhập kho
Phân xưởng
Ghi chú:
Chuyển từ giai đoạn sản xuất này sang giai đoạn khác
Chuyển đến và ngược lại
Phòng kỹ thuật
(KCS)
Nhập kho sản phẩm hoàn thành
Quy trình sản xuất sản phẩm Gas đóng bình tại phân xưởng chai gas.
Quy trình sản xuất loại sản phẩm là khâu cực khì quan trọng cho chất lượng và uy tín của sản phẩm đó. Một công ty chế tạo và sản xuất cơ khí thực phẩm thì càng phải quản lý chặt chẽ càng coi trọng các sản phẩm sản xuất ra đúng tiêu chuẩn chất lượng thị mới cạnh tranh được trên thi trường vì vậy mỗi bước mỗi khâu sản xuất của công ty là những mắt xích vô cùng quan trọng ngay từ khâu đầu tiên nhập nguyên liệu đến sản phẩm hoàn thành đua ra thị trường.
Công ty có nhiều phân xưởng trong đó có 3 phân xưởng sản xuất chính trong mỗi phân xưởng có các bộ phân riêng, mỗi bộ phận đều có quy trình sản xuất khép kín và liên kết với nhau không thể tách dời..
Ví dụ như sản xuất khí (Phân xưởng chai gas).
Phân xưởng gia công
Nguyên Vật liệu (khí)
Phân xưởng chai gas
các bộ phận
Nén khí
Lọc khí
Phân Ly Khí
Giãn khí
Đóng chai
Phòng kỹ Thuật (KCS)
Nhập kho sản phẩm hoàn thành
Ghi chú: Chuyển từ giai đoạn, bộ phận sản xuất này sang giai đoạn khác
Chuyển đến và ngược lại
Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm
Mặc dù gặp khó khăn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh do hàng ngoại nhập tràn lan, nhưng với sự nhạy bén và quyết tâm của tập thể cán bộ - công nhân viên trong toàn Công ty kết hợp với sự phát triển nhảy vọt về khoa học kỹ thuật trên toàn cầu, nhiều phát minh tiên tiến nhất lần lượt ra đời. Bên cạnh đó đời sống con người ngày càng đi lên lắm bắt được nhu cầu được cải thiện từ bếp than, bếp dầu sang bếp gas, đồ điện. Công ty nắm bắt được những điểm quan trọng trên. Đã có khướng phát triển mạnh các mặt hàng cơ khí phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng như các loại bình gas các khách hàng lớn của công ty là các công ty trong nước như Công ty TNHH Vạn Lộc, Công ty TNHH gas Công nghiệp, Công ty liên doanh Total gas Hải phòng, Công ty điện tử điện lạnh và DVTH Nam và nhiều các công ty, doanh nghiệp trong nước khác trong tương lai công ty có hướng đi đến xuất khẩu ra một số nước trong khu vực và Châu á.
Công ty luôn tìm hướng đi đúng cho mình và tìm các thị trường có quy mô và tập trung nguồn kinh tế lớn và công ty đã có hai chi nhánh chính tập trung ở hai trọng điểm kinh tế trong nước đó là chi nhánh ở Hà Nội và chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh.
Công ty định ra chiến lược kinh doanh và sản xuất tạo ra thị trườn ổn định để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và phát triển trong nhiều năm tới. Công ty luôn chịu trách nhiệm trước sản phẩm mà mình cung cấp cho tất cả các khách hàng. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi đối với người lạo động và các khoản đóng góp cho nhà nước theo đúng quy định của pháp luật
Mối quan hệ giữa công ty trong công ty, phân xưởng đến các bộ phân sản xuất.
Trong toàn công ty các bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ và liên đới lẫn nhau như một chuỗi mắt xích không thể phân tách vì vậy với mỗi khâu mỗi phân xưởng đều có mối quan hệ chặt chẽ lô gích và không chồng chéo ngay từ khâu nguyên vật liệu tới sản phẩm hoàn thành.
Nguyên vật liệu cần dùng cho loại sản xuất nào thì từng phân xưởng có nhu cầu đề nghị xuất dùng cho đùng yêu cầu công việc của phần xưởng mình.
Ví dụ tại phân xưởng cơ khí có 2 bộ phận có nhu cầu nguyên vật liệu khác nhau, bộ phận 1 của phân xưởng cơ khí: chế tạo thân bình chứa khí hoá lỏng, bình bồn chịu áp lực, que hàn nguyên vật liệu là phôi thép nhưng là loại thép nhập khẩu từ Nhật bản. Bộ phận thứ 2 của phân xưởng cơ khí chế tạo các khuôn mẫu các loại, gia công các loại chân đế bình ,quai tay sách của bình vv...... nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc.
Giai đoạn bán thành phẩm ở các phân xưởng khác nhau được đưa đến phân xưởng hoàn thàn và kiểm định chất lượng sản phẩm .
Ví dụ tải phân xưởng chai gas: vỏ bình sau khi đã được hoàn thiện tại phân xưởng gia công đưa tới phân xưởng này, các bộ phân khí sau khi hoàn thành sẽ đóng khí vào bình, xuống van, đưa ra cân sau đó chuyên sang phòng kỹ thuật .
ở phòng kỹ thuật, kiểm định chất lượng sản phẩm (KCS) là giai đoạn cuối cùng của sản phẩm trước khi quyết định đưa ra thị trường phòng nay có nhiệm vụ kiểm định về chất lượng và đánh giá đúng chủng loại.
Các khâu trên được đanh tóm tắt bằng một sơ đồ cụ thể sau
Nguyên vật liệu
từ kho
Phân xưởng
Phân xưởng
Nhập kho thành phẩm
Sơ đồ tổ chức sản xuất
Ghi chú: Chuyển từ giai đoạn sản xuất này sang giai đoạn khác
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm
Bộ máy quản lí của công ty được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, khép kín, thống nhất từ giám đốc tới các phòng ban, phân xưởng. Một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu tác động tới việc sản xuất kinh doanh nói chung và việc quản lý các nguồn lực nói riêng là công tác tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý kinh doanh .Việc sắp xếp tổ chức này phải đạt các mục tiêu và yêu cầu sau:
Đúng chức năng nhằm nâng cao hiệu quả công tác của các phòng ban , phân xưởng không chồng chéo làm lãng phí nhân lực và loãn thông tin truyền đạt và giảm chất lượng của các mệnh lệnh công tác. Có sự liên đới, quan hệ mật thiết lẫn nhau nhằm tăng hiệu quả công tác và quản lý lẫn nhau.
Với những yêu cầu và mục đích trên, bộ máy quản lý của Công ty tổ chức, sắp xếp theo nguyên tắc tập trung khép kín và chỉ đạo trực tiếp. Tổng Giám đốc trực tiếp ra các Quyết định về sản xuất kinh doanh điều hành các phòng, ban, phân xưởng có sự giúp việc của các Phó Tổng giám đốc và Giám đốc, mọi thông tin kinh tế, kỹ thuật đều được báo cáo trực tiếp với Tổng Giám đốc để Tổng Giám đốc xử lý. Các trưởng phòng có quyền phân công, công việc trong phòng mình đảm nhiệm.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
* Hội đồng quản trị gồm 4 người trong đó:
1 Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc.
1 Phó chủ tịch hội đồng quản trị kiên phó tổng giám đốc sản xuất, kỹ thuật
1 Phó chủ tịch hội đồng quản trị kiên phó tổng giám đốc TT
1 Giám đốc kinh tế, kế hoạch.
+ Tổng Giám đốc Công ty do HĐQT bổ nhiệm là người chịu trách nhiệm trước HĐQT về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chấp hành những chính sách pháp luật của Nhà nước và quy chế của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm về công ăn việc làm và đời sống của Cán bộ - CNV trong doanh nghiệp đồng thời phải bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước giao. Trực tiếp phụ trách phòng Hành chính, phòng Tài chính, phòng Kế hoạch.
+ Phó Tổng giám đốc TT có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực nội bộ Công ty, Trực tiếp quản lý phòng Phòng Hành chính Nhân sự.
+ Phó Tổng giám đốc sản xuất có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực sản xuất. Trực tiếp quản lý phòng Kỹ thuật và điều độ sản xuất và các phân xưởng.
+Giám đốc kinh tế kế hoạch có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh, trực tiếp quản lý Phòng KH- TC, phòng kinh doanh, Chi nhánh Hà nội và Chi nhánh TP Hồ Chí Minh. Có nhiệm vụ chuyên nghiên cứu và giám sát sự biến động của thị trường trong nước, trong khu vực, trên thế giới về những lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty. Thông báo một cách kịp thời chính xác tới tổng giám đốc biết sự biến động đó để ra quyết định sản xuất kinh doanh một cáh có hiệu quả nhất.
* Các phòng ban:
+ Phòng kế hoạch gồm 11người: Có nhiệm vụ nghiên cứu năm bắt nhu cầu của thị trường cũng như, nhu cầu của khách hàng, nắm kế hoạch sản xuất khi có nhu cầu. Đề xuất phương án kinh doanh cũng như công việc sửa chữa tài sản cố định doanh nghiệp, cung ứng vật tư phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh và theo dõi lập kế hoạch sản xuất, theo dõi bán thành phẩm, thành phẩm.
+ Phòng Hành chính - nhân sự gồm 4 người: Đảm nhiệm công tác văn thư, nhân lực các thủ tục cần thiết trong Công ty, lưu giữ hồ sơ nhân sự của can bộ công nhân trong công ty..
+ Phòng kinh doanh gồm có 4 người : Đám nhiệm các công việc tìm hiểu thị trường, tìm các đối tác kinh doanh, tìm hiểu thị trường đối thủ cạch tranh, lập ra chiến lược kinh doanh, quảng bá sản phẩm.
+ Phòng Kỹ Thuật, KCS gồm 5 người: Có nhiệm vụ điều độ sản xuất cho các phân xưởng, hưỡng dẫn kỹ thuật và thiết kế bản vẽ cho các phân xưởng thực hiện. Trực tiếp kiểm tra đanh giá chất lượng sản phẩm khi xuất xưởng.
+ Phòng Tài chính gồm 6 người: Có nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc nắm bắt được tổng thể về tình hình tài chính của Công ty. Tổ chức ghi chép và phản ánh toàn bộ hoạt động của Công ty bằng giá trị. Cung cấp thông tin cho nội bộ, các cấp quản lý của Nhà nước bằng các báo biểu. Báo các theo quy định hiện hành.
Khái quát thành sơ đồ.
Công ty cổ phân thiết bị thực phẩm có một hệ thống quản lý một cách chặt chẽ thống nhất, không trồng chéo dễ quản lý ban lãnh đạo công ty cập nhật thông tin mtj cách kịp thời, chính xác thể hiện qua sơ đồ sau:
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc TT
Giám đốc
kinh tế kế hoạch
Phó tổng giám đốc sản xuất
Phòng Kỹ thuật, KCS
Ban ATSX
Các phân xưởng
Chi nhánh Hà nội
Phòng
kế hoạch
Chi nhánh thành phố HMC
Phòng kình doanh
Phòng Tài chính
Phòng hành chính nhân sự
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ghi chú: Sự chỉ đạo từ trên xuống và thông tin phản hồi
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần thiết bị thực phẩm
Công tác kế toán của công ty được ban lãnh đạo rất coi trọng và các thông tin kế toán phải đảm bảo sự trung thực, khách quan, đây đủ, kịp thời, dễ hiệu và có sự so sanh đồng nhất lên lựa chọn được một hình thức tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lí của công ty đóng một vai trò quan trọng. Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ nên Công ty đã chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Theo hình thức này công ty chỉ bố trí một phòng kế toán, mọi công việc về kế toán của công ty đều được thực hiện tại đây từ khâu thu nhận thông tin, xử lí thông tin cho đến tổng hợp thông tin trên báo cáo tài chính. Hình thức này giúp cho việc theo dõi tình hình tài chính của công ty chính xác nhờ thông tin kế toán được cung cấp một cách nhanh chóng, kịp thời. Tuy nhiên mô hình này đòi hỏi đội ngũ cán bộ kế toán phải có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm.
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán trong công ty.
Nhiệm vụ, chức năng của từng cán bộ trong bộ máy kế toán thể hiện hết sức chặt chẽ được bố trị từng vị trị từng công việc cụ thể gồm :
Một Kế toán trưởng
Một kế toán TSCĐ
Một kế toán tiền lương
Kế toán vốn bằng tiền (kế toán tiền mặt)
Một kế toán chi phí và tính giá thành.
Một thủ quỹ
Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài chính kiêm kế toán tổng hợp là người chịu trách nhiệm tổng hợp ghi chép các số liệu, thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối cùng, xác định kết quả kinh doanh của công ty để vào sổ kế toán tổng hợp, đồng thời phân tích các kết quả kinh doanh đạt được giúp giám đốc lựa chọn phương án kinh doanh và đầu tư có hiệu quả cao. Là người đôn đốc, kiểm tra việc hạch toán của các kế toán viên, giám sát tình hình sử dụng vốn và nội dung hạch toán toàn công ty, vào sổ tổng hợp cuối ngày đối chiếu với thủ quỹ cuối tháng đối chiếu kế toán vốn bằng tiền và lập các loại báo cáo tài chính.
Kế toán TSCĐ và vật tư, theo dõi sự vận động tăng, giảm của vật tư, TSCĐ của công ty, hàng ngày lấy phiếu nhập kho, xuất kho tại kho đối chiếu với thủ kho để ghi sổ, đồng thời hàng tháng trích khấu hao TSCĐ, báo nợ toàn bộ số vật tư xuất cho các phân xưởng sản xuất trong tháng rồi chuyển số liệu cho kế toán chi phí và tính giá thành để lên tài khoản 621 vào cuối tháng.
Kế toán tiền lương, BHXH làm nhiệm vụ chấm lương và bảo hiểm Phản ánh số lượng, chất lượng, tình hình tăng giảm lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động, tính toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác căn cứ vào bậc lương, bảng chấm công, và các quy định hiện hành về tiền lương của Nhà nước. Đồng thời tiến hành phát lương cho cán bộ công nhân viên. Cuối tháng chuyển số liệu cho kế toán chi phí và tính giá thành để lên tài khoản 622.
Kế toán vốn bằng tiền (kế toán tiền mặt): thanh toán công nợ kiêm kế toán bán hàng, thực hiện việc ghi chép theo dõi tình hình bán hàng và thanh toán các khoản nợ của công ty đồng thời quản lí sự vận động của khối lượng tiền, lập phiếu thu, phiếu chi tiền mặt gửi cho kế toán tổng hợp để xác định hiệu quả kinh doanh.
Kế toán chi phí và tính giá thành lấy số liệu từ các phân xưởng, tập hợp kết quả của các khâu cùng với kế toán TSCĐ và vật tư đối chiếu thẻ kho, kế toán tiền lương, kế toán vốn bằng tiền để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tính giá thành.
Thủ quĩ là người quản lí quĩ tiền mặt của công ty, thu, chi tiền mặt theo chứng từ, cuối ngày đối chiếu sổ với kế toán vố bằng tiền, kế toán trưởng, lập báo cáo quĩ.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Việc bố trí, sắp xếp nhân sự ở phòng kế toán như vậy đã tạo cho bộ máy kế toán của công ty hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp thể hiện ở sơ đồ sau:
Kế toán trưởng
Thủ quỹ kiêm thống kê
Kế toán t.h CF, tính giá thành kiêm tổng hợp
Kế toán bán hàng
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ, kế toán lương, BHXH
Kế toán TSCĐ, vật tư, thành phẩm hàng hoá
Ghi chú: Quan hệ đối chiếu
Đặc điểm hệ thống chứng từ sử dụng trong công ty.
Để công tác hạch toán kế toán của công ty thuận lợi và có khoa học và công tác ghi số kế toán được thuận lợi và có căn cứ chính xác công ty đã sử dụng hệ thông chứng từ được áp dụng đúng theo quy định của nhà nước đối với các công ty cổng phần. Công ty đã lập các loại chứng từ như:
Phiếu xuất kho.
Phiếu nhập kho.
Thẻ kho.
Hoá đơn GTGT,
Hoá đơn bán hàng.
Phiếu thu, Phiếu chi, phiếu tạm ứng.
Phiếu xuất kho ki
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1015.doc