Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Tin học- Thiết bị Giáo dục TVT

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 0

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TIN HỌC- THIẾT BỊ 2

GIÁO DỤC TVT- TẠI TP THANH HOÁ 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty. 2

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty CP Tin học- thiết bị giáo dục TVT 6

1.3. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty 10

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TIN HỌC THIẾT BỊ GIÁO DỤC TVT 16

2.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành 16

2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 16

2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất 17

2.1.3. Phương pháp hạch toán 18

2.2. Kế toán chi phí sản xuất 19

2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 20

2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 25

2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 29

2.2.3.1. Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng 29

2.2.3.2. Hạch toán chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng. 30

2.2.3.3. Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ: 32

2.2.3.4. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài 34

2.2.3.5. Hạch toán chi phí khác bằng tiền: 36

 

2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí và đánh giá sản phẩm dở dang 38

2.3. Kế toán giá thành sản phẩm 44

PHẦN 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TIN HỌC- THIẾT BỊ GIÁO DỤC TVT 48

3.1. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Tin học-- thiết bị Giáo dục TVT 48

3.1.1. Những ưu điểm đạt được 48

3.1.2. Một số nhược điểm và biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT 51

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

 

 

doc66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Tin học- Thiết bị Giáo dục TVT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến hoạt động của công ty. Các phân xưởng đều có kho chứa NVL riêng để thuận tiện cho việc sản xuất và quản lý. Quá trình hạch toán khoản mục chi phí này cũng được quản lý chặt chẽ. Cụ thể, việc sử dụng NVL phải dựa vào định mức tiêu hao NVL được phòng quản lý sản xuất xây dựng, việc xuất kho phải căn cứ vào phiếu xuất kho do phòng kế hoạch kinh doanh lập trên đó ghi rõ họ tên phân xưởng, bộ phận sử dụng, lý do xuất kho NVL, thời gian xuất kho NVL và dựa vào giấy đề nghị xin xuất vật tư của các phân xưởng. Các phiếu xuất kho thường được lập làm ba liên: liên 1 - lưu tại phòng Kế hoạch kinh doanh, liên 2 - giao cho thủ kho làm căn cứ vào thẻ kho, liên 3 - giao cho bộ phận sản xuất giữ. Mẫu phiếu xuất kho gỗ cho phân xưởng Mộc tháng 12 như sau: Bảng 2: Phiếu xuất kho Mẫu số 02/VT Công ty CP T.H.T.B GD Số 23 Ngày 20 tháng 12 năm 2007 Nợ TK 621.II - PX Mộc Có TK 152 Họ và tên người nhận hàng: Lê Thị Phượng Địa chỉ: Phân xưởng Mộc Lí do xuất: Xuất nguyên vật liệu dùng sản xuất tháng 12 Xuất tại kho: Công ty TT Nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) A B C D 1 2 1 Gỗ công nghiệp MDF - 25 mm ( Dài1.2m) Tấm 321 46.000 14.766.000 2 Gỗ MDF- 18 mm ( Dài1.2m) Tấm 300 42.000 12.600.000 27.366.000 Tổng số tiền là ( Bằng chữ) : (Hai mươi bảy triệu ba trăm sáu mươi sáu ngàn đồng chẵn) Bằng số : 27.366.000 đồng Xuất ngày 20 tháng 12 năm 2007 Người lập biểu Người nhận hàng Thủ kho KTT Giám đốc (Kí tên) (Kí tên) (Kí tên) (Kí, họ tên ) (Kí, tên, dấu) Định kỳ bốn ngày một lần, các phân xưởng gửi các phiếu xuất nhập kho (đã được phân loại theo từng nhóm vật tư) lên phòng Tài chính kế toán. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp lí của các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu cập nhật vào các sổ chi tiết vật liệu, xác định chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho các mục đích (cho sản xuất trực tiếp, cho bán hàng, cho sản xuất chung...). Vì hiện tại các phân xưởng, trung tâm của Công ty không tách riêng nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ nên để theo dõi tình hình biến động về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, kế toán chỉ sử dụng tài khoản 152- Chi phí nguyên vật liệu- Chi tiết theo phân xưởng và tài khoản 153- Công cụ dụng cụ. Cuối tháng, sau khi các phiếu nhập, phiếu xuất được đưa về phòng kế toán, kế toán vật tư căn cứ vào các phiếu nhập- xuất để xác định giá trị NVL xuất ding. Cuối tháng tiến hành lập “ Bảng tổng hợp xuất vật tư” cho sản phẩm sản xuất theo từng đối tượng dựa trên giá gốc vật tư mua vào. Ta có thể lấy ví dụ về bảng tổng hợp xuất vật tư cho phân xưởng mộc dùng để sản xuất cho bộ sản phẩm bàn ghế giáo viên và học sinh THPT. BẢNG 3. BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT VẬT TƯ Phân xưởng Mộc Tháng 12 năm 2007 Stt Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Số tiền 1 2 3 4 5 Gỗ công nghiệp MDF 25 mm (Dài 2.4m) Khung sắt Vật liệu phụ ….. Tấm Bộ 1540 1230 48.427.527 258.510.632 87.331.653 Tổng 394.262.812 Cuối tháng, căn cứ vào khối lượng nguyên vật liệu tồn kho, nhập kho, kế toán tính giá NVL sản xuất trong kỳ theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá vật tư xuất kho thực tế = Số lượng vật tư xuất kho thực tế x Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Cuối tháng, sau khi căn cứ vào báo cáo tổng hợp xuất kho NVL cho phân xưởng mộc kế toán tiến hành lập " Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ" Bảng số 4: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 12 năm 2007 TK ghi có TK ghi nợ TK 152 TK 153 1. TK 621 369.992.956 PX Cơ khí 239.784.776 PX Mộc 47.056.500 PX Nhựa 83.151.680 2. TK 627 21.095.652 9.225.357 PX Cơ khí 18.725.856 7.019.969 PX Mộc 1.371.027 1.279.053 PX Nhựa 998.769 926.335 3. TK 641 1.096.984 3.212.496 4. TK 642 2.084.220 4.987.940 Tổng cộng 394.269.812 17.425.793 Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621, chi tiết theo từng phân xưởng. Tài khoản 621.I - "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Cơ khí" Tài khoản 621.II -"Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Mộc" Tài khoản 621.III - "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Nhựa" Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, kế toán lập chứng từ ghi sổ như sau: Bảng số 5: Chứng từ ghi sổ Số: 04 Ngày 31/12/2007 Chứng từ Trích yếu Số tiền Số hiệu TK Số hiệu NT Nợ Có Xuất kho NVL cho PX Cơ khí 239.784.776 621.I 152 Xuất kho NVL cho PX Mộc 47.056.500 621.II 152 Xuất kho NVL cho PX Nhựa 83.151.680 621.III 152 Tổng cộng 369.992.956 Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ, kế toán thực hiện định khoản và vào các sổ cái 621 toàn Công ty, sổ cái 621 từng phân xưởng. Mẫu sổ như sau: ¬ Bảng số 6: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP T.H.T.B.GD Từ ngày 1/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 621.II - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại PX Mộc Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Xuất NVL cho PX Mộc 152 47.056.500 K/c chi phí NVL trực tiếp 154.II 47.056.500 Tổng cộng 47.056.500 47.056.500 Sổ tổng hợp tài khoản này trên toàn Công ty có mẫu như sau: Bảng 7: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP T.H.T.B.GD Từ ngày 1/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Xuất NVL cho PX Cơ khí 152 239.784.776 Xuất NVL cho PX Mộc 152 47.056.500 Xuất NVL cho PX Nhựa 152 83.151.680 K/c chi phí NVL trực tiếp 154 369.992.956 369.992.956 Tổng cộng 369.992.956 369.992.956 Cuối kỳ kế toán định khoản cho tổng chi phí nguyên vật liệu của tài khoản 621 sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Kế toán định khoản như sau. Nợ TK 154: 47.056.500 Có Tk 621: 47.056.500 ( Phân xưởng Mộc) 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Tại công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT xác định chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo ra sản phẩm như: tiền lương chính, các khoản phụ cấp mang tính chất lương, các khoản trích theo lương vào các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chiếm khoảng 20% tổng chi phí sản xuất của Công ty. Để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với từng phân xưởng. Lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm i đạt tiêu chuẩn x Đơn giá tiền lương một sản phẩm Lương làm thêm giờ = 5000 x Số giờ làm thêm. Ngoài ra công ty còn có hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho các công nhân mới, xin vào làm tạm thời. Tiền lương phải trả = Thời gian làm việc thực tế (giờ, ngày, tháng) X Đơn giá tiền lương của một đơn vị thời gian Mỗi phân xưởng tại Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT có một nhân viên quản lí chung có trách nhiệm theo dõi tình hình lao động của từng nhân viên trong phân xưởng thông qua bảng chấm công. Cuối tháng, các phân xưởng nộp lên phòng Tài chính kế toán Bảng chấm công, Phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành, Biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS). Trên cơ sở đó, kế toán tiền lương tiến hành tính lương theo sản phẩm, theo thời gian cho từng công nhân viên tại từng bộ phận phân xưởng dựa trên hai cách tính lương đã quy định. Dựa vào Bảng chấm công tại các phân xưởng được nhân viên quản lý lập và theo dõi, kế toán tính được số công sản phẩm và công thời gian của từng công nhân viên. Kế toán tiến hành tính lương cho các công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lí Sau khi tính được lương tháng cho toàn bộ công nhân viên tại các phân xưởng và các phòng ban, kế toán lập Bảng thanh toán lương theo thời gian và theo sản phẩm. Theo chế độ hiện hành, Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT cũng coi BHXH, BHYT, KPCĐ là một phần của chi phí nhân công trực tiếp. Các chi phí này được tập hợp theo tiền lương của công nhân sản xuất. Công ty hiện nay vẫn trích 15% cho BHXH, 2% cho BHYT, 2% cho KPCĐ trên tổng lương cơ bản trả cho công nhân viên. Để hạch toán tình hình thanh toán lương với cán bộ công nhân viên, kế toán cũng sử dụng tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên Tài khoản 338 – Phải trả khác, Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp cũng dùng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và được chi tiết cho từng phân xưởng BẢNG 8: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 12 năm 2007 TK ghi có Tk ghi nợ TK 334 Tk 3382 TK 3383 Tk 3384 Tổng cộng TK 622 PX Mộc PXCơ khí PX Nhựa 62.985.883 28.002.133 16.233.750 18.750.000 1.259.717,66 560.042,66 324.675 375.000 9.447.882,45 4.200.319,95 2.435.062,5 2.812.500 1.159.717,66 560.042,66 324.675 375.000 75.033.200,77 33.402.538,27 19.318.162,5 22.312.500 Tk 627 PX Mộc PXCơ khí PX nhựa 9.967.125 2.367.035 4.502.216 3.097.874 199.342,5 47.340,7 90.044,32 61.957,48 1.495.058,75 355.055,25 675.322,4 464.681,1 199.342,5 47.340,7 90.044,32 61.957,48 11.860.868,75 2.816.771,65 5.357.627,04 3.686.470,06 Tk 641 11.600.000 232.000 1.740.000 232.000 13.804.000 Tk 642 10.400.000 208.000 1.560.000 208.000 12.376.000 …. Cộng 94.953.008 1.899.060,16 14.242.914,2 1.799.060,16 113.074.069,5 Từ Bảng phân bổ lương và BHXH, kế toán xác định các định khoản, vào chứng từ ghi sổ và nhập số liệu vào máy tính để lên các sổ cái. Sau đó, kế toán in các mẫu sổ, kí tên, đóng dấu giáp lai và lưu trữ. Mẫu các sổ về lương tại phân xưởng Mộc như sau: Bảng số 9: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP TH TBGD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 622.II – Chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng Mộc Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Phân bổ lương T12 334 28.002.133 KPCĐ 338.2 560.043 BHXH 338.3 4.200.320 BHYT 338.4 560.043 K/c CPNC trực tiếp 154.II 33.402.538 Tổng cộng 33.402.538 33.402.538 Bảng số 10: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP T.H.T.B GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Phân bổ lương T12 334 62.985.883 KPCĐ 338.2 1.259.717 BHXH 338.3 9.447.882 BHYT 338.4 1.259.717 K/c CP NC trực tiếp 154 75.033.200 Tổng cộng 75.033.200 75.033.200 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung tại công ty Cổ phần Tin học- thiết bị Giáo dục TVT là những chi phí phát sinh chung cho toàn phân xưởng và cuối kỳ thì được phân bổ cho từng phân xưởng: phân xưởng mộc, phân xưởng cơ khí và phân xưởng nhựa. Việc phân bổ chi phí sản xuất chung cũng giống như việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí sản xuất chung ở công ty bao gồm các loại chi phí sau: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, và chi phí khác bằng tiền. 2.2.3.1. Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng Tại Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT, tiền lương cho nhân viên quản lí được trả theo hình thức lương thời gian và được hạch toán vào tài khoản 627.1. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH trong tháng12/2007 chi phí nhân viên quản lí tại phân xưởng Mộc là 2.816.771,65 đồng và chi phí này tại toàn Công ty là 11.860.868.75 đồng được kế toán vào sổ như sau. Bảng số 11: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627.1.II – Chi phí nhân viên phân xưởng Mộc Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Tiền lương nhân viên quản lí 334 2.367.035 KPCĐ 338.2 47.340,7 BHXH 338.3 355.055,25 BHYT 338.4 47.340,7 K/c CP sản xuất chung 154.II 2.816.771,65 Tổng cộng 2.816.771,65 2.816.771,65 Bảng12: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 672.1 – Chi phí nhân viên phân xưởng Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Lương nhân viên quản lí 334 9.967.125 KPCĐ 338.2 199.342,5 BHXH 338.3 1.495.058,75 BHYT 338.4 199.342,5 K/c CP sản xuất chung 154.II 11.860.868,75 Tổng cộng 11.860.868,75 11.860.868,75 Bút toán kết chuyển chi phí nhân viên phân xưởng tại phân xưởng Mộc và tại toàn Công ty như sau: Nợ TK 154.II: 2.816.771,65 Có TK 627.1.II: 2.816.771,65 Nợ TK 154: 11.860.868,75 Có TK 627.1: 11.860.868,75 Sau đó, từ các chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ, kế toán nhập số liệu vào máy để in ra các mẫu sổ liên quan đến phần này. 2.2.3.2. Hạch toán chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng. Do các loại công cụ dụng cụ ở Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT có giá trị không lớn nên Công ty áp dụng phương pháp phân bổ một lần. Căn cứ vào số liệu trên Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán vào các chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ cái tài khoản Bảng số 13: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627.2II – Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lí phân xưởng Mộc Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Xuất NVL cho quản lí PX Mộc 152 1371027 K/c sang tài khoản 154 154.II 1371027 Cộng 1371027 1371027 Bảng 14: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627.2II – Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lí Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Xuất NVL cho quản lí 152 30.321.009 K/c sang TK 154 154.II 30.321.009 Cộng 30.321.009 30.321.009 Dựa vào bảng phân bổ NVL, CCDC và từ sổ cáI TK 627.2 kế toán định khoản và thực hiện các bút toán kết chuyển như sau. Nợ TK 627.2: 21.095.652 PX Cơ khí: 18.725.856 PX Mộc: 1.371.027 PX Nhựa: 998.769 Có TK 152 42.844.768 Nợ TK 627.3: 9.225.357 PX Cơ khí: 7.019.969 PX Mộc: 1.279.503 PX Nhựa: 926.335 Có TK 153: 20.903.794 Bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung được ghi như sau: Nợ TK 154: 30.321.009 Có TK 627.2: 21.095.652 Có TK 627.3: 9.225.357 2.2.3.3. Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ: Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ là khấu hao tháng, việc tính khấu hao TSCĐ do kế toán tính toán và thực hiện đăng ký trích khấu hao theo quy định của nhà nước. Mức khấu hao được tính theo công thức sau. Mức khấu hao TSCĐ năm = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao TSCĐ năm 12 Sau khi xác định được mức khấu hao cần trích, tập hợp chi phí khấu hao cho từng mục đích, kế toán lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. BẢNG 15: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 12 năm 2007 Tk Nợ Tên Tk Nợ TK Có Tên Tk có Giá trị phân bổ 627.4.1 CP khấu hao TSCĐ PX Cơ khí 214.1 Hao mòn TSCĐHH 20.832.656 6274.2 CP Khấu hao TSCĐ FX Mộc 214.2 Hao mòn TSCĐHH 6.375.420 6274.3 CP khấu hao TSCĐ FX nhựa 2143 Hao mòn TSCĐHH 8.970.981 642 CP khấu hao TSCĐ thiết bị văn phòng 214.4 Hao mòn TSCĐHH 5.925.971 Tổng cộng 42.105.028 Trên cơ sở Bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán xác định bút toán trích khấu hao để vào chứng từ ghi sổ: Nợ TK 627.4: 42.105.028 PX Cơ khí: 20.832.656 PX Mộc: 6.375.420 PX Nhựa: 8.970.981 Thiết bị VP: 5.925.971 Có TK 214: 42.105.028 Đồng thời, kế toán xác định bút toán kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK 154: 42.105.028 Có TK 627.4: 42.105.028 Dựa vào Bảng tính và phân bổ khấu hao, chứng từ ghi sổ, kế toán nhập số liệu vào máy để in ra các mẫu sổ chi tiết và tổng hợp của tài khoản 627.4 Bảng 16: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP T.H. T.B.GD Từ ngày 01/12/2007/ đến ngày 31/12 /2007 Tài khoản 627.4II – Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng Mộc Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có CP khấu hao TSCĐ PX Mộc 214 6.375.420 K/c chi phí khấu hao TSCĐ 154.II 6.375.420 Cộng 6.375.420 6.375.420 Bảng 17: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có CP khấu hao TSCĐ 214 42.105.028 K/c chi phí khấu hao TSCĐ 154.II 42.105.028 Cộng 51105028 51105028 2.2.3.4. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài tại Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT bao gồm tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền sửa chữa máy móc thiết bị hàng tháng...Hiện nay, mỗi phân xưởng ở Công ty đều có hệ thống đồng hồ điện nước lắp đặt riêng để quản lí và theo dõi việc sử dụng. Hàng tháng, căn cứ vào các hoá đơn điện nước, hoá đơn dịch vụ mua ngoài sử dụng do các phân xưởng gửi lên, kế toán xác định bút toán phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để ghi chứng từ ghi sổ: Nợ TK 627.7: 32.315.635 PX Cơ khí: 9.782.971 PX Mộc: 5.754.803 PX Nhựa: 7.685.532 ... Nợ TK 133: 3.231.564 Có TK 111: 35.547.189 Sau đó, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy vi tính, in ra các loại sổ để lưu trữ và kiểm tra Bảng 18: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627.7II – Chi phí dịch vụ mua ngoài PX Mộc Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Tiền điện thoại 111 325.864 Tiền nước 111 796.803 .... ... K/c CP dịch vụ mua ngoài 154.II 5.754.803 Cộng 5.754.803 5.754.803 Bảng 19: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627.7 – Chi phí dịch vụ mua ngoài Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Tiền điện thoại 111 1867157 Tiền nước 111 5903871 ... ... K/c CP dịch vụ mua ngoài 154.II 62351635 Cộng 62351635 62351635 2.2.3.5. Hạch toán chi phí khác bằng tiền: Tại công ty các khoản chi phí khác bằng tiêng phát sinh ra là các khoản chi bằng tiền phục vụ yêu cầu quản lí và sản xuất chung tại các phân xưởng. Căn cứ vào các hoá đơn, phiếu chi, kế toán lập định khoản nháp để đưa vào chứng từ ghi sổ. Sau đó, kế toán đưa các số liệu vào máy để vào các số chi tiết, sổ tổng hợp của tài khoản 627.8 Bảng 20: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627.8II – Chi phí khác bằng tiền tại phân xưởng Mộc Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Chi phí bằng tiền phát sinh 111 1389659 K/c chi phí sản xuất chung 1389659 Cộng 1389659 1389659 Bảng 21: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP.T.H.T.B.GD Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627.8 – Chi phí khác bằng tiền Chứng từ GS Trích yếu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu NT Nợ Có Chi phí bằng tiền phát sinh 111 8.879.981 K/c chi phí 8.879.981 Cộng 8.879.981 8.879.981 Cuối tháng, kế toán lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho các phân xưởng. Bảng 22: Sổ Tổng hợp tài khoản chi phí sản xuất chung PX PX Cơ khí PX Mộc PX Nhựa … Cộng TK 627.1 5.357.627,04 2.816.177,65 3.686.470,06 11.860.868,75 TK 627.2 18.725.856 1.371.027 998.769 21.095.652 TK 627.3 7.019.969 1.279.503 926.335 20.903.793 TK 627.4 20.832.656 6.375.420 8.970.981 42.105.028 TK 627.7 16.769.993 5.745.803 6.637.624 42.925.971 TK 627.8 1.762.967 1.389.659 1.852.133 8.879.981 Cộng 70.469.068,04 18.995.589,65 23.072.312,06 … 147.771.293,8 Cuối kỳ kế toán kết chuyển sang TK 154 Nợ TK 145: 147.771.293,8 Có TK 627: 147.771.293,8 2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí và đánh giá sản phẩm dở dang Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng tài khoản 154 “ chi ohí sản xuất kinh doanh dở dang” , vào cuối tháng kế toán sẽ tiến hành tập hợp tất cả các chi phí phát sinh vào sổ chi tiết TK 154 cho từng loại chi phí thực tế phát sinh. Công việc cụ thể chi phí sản xuất chung phát sinh cho từng phân xưởng được tập hợp như sau. Bảng số 23: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627 Tháng 12/2007 Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 627 PX Cơ khí PX Mộc PX Nhựa Cộng Chi phí sản xuất chung 152 18725856 1371027 998769 42844768 153 7019969 1279503 926335 20903793 334 4502216 2367035 3097874 11.118.297 338 447678 319770 383724 2110482 214 20832656 6375420 8970981 42.105.028 111 1.762.967 1.389.659 1.852.133 8.879.981 Tổng cộng 147.771.293,8 K/c vào giá thành 154 147.771.293,8 Bảng số 24: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu 621 Tháng 12/2007 Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 621 PX Cơ khí PX Mộc PX Nhựa Cộng CP NVLTT 334 239.992.956 47.056.500 83.151.680 369.992.956 Tổng cộng 239.992.956 47.056.500 83.151.680 369.992.956 K/c vào giá thành 369.992.956 Bảng số 25: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: Chi phí NCTT Số hiệu 622 Tháng 12/2007 Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ Tk 622 PX Cơ khí PX Mộc PX Nhựa Cộng CPNCTT 334 16.233.750 10.822.500 18.750.000 45.806.250 338 3.084.412,5 2.056.275 3.562.500 8.703.187,5 Tổng cộng 19.318.162,5 12.878.775 22.312.500 54.509.437,5 K/c giá thành 19.318.162,5 12.878.775 22.312.500 54.509.437,5 Bảng 26: Sổ chi tiết tài khoản 154 Tháng 12 năm 2007 Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 154 PX Cơ khí PX Mộc PX Nhựa Cộng CPNVLTT 621 239.992.956 47.056.500 83.151.680 370.201.136 CPNCTT 622 19.318.162,5 28.002.133 22.312.500 75.033.200 CPSXC 627 70.469.068,04 18.995.589,65 23.072.312,06 … 147.771.293,8 Tổng cộng 329.780.186,5 78.930.864,65 128.536.492,1 572.481.867,3 K/c thành phẩm 155 329.780.186,5 78.930.864,65 128.536.492,1 572.481.867,3 * Đánh giá sản phẩm dở dang Sau khi đã tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh vào tài khoản 154, để có thể xác định được giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, kế toán cần xác định giá trị sản phẩm dở dang tồn đầu kỳ và cuối kỳ. - Sản phẩm dở dang đầu kỳ chính là số dư đầu kỳ của tài khoản 154. - Sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định thông qua công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Công việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được tiến hành như sau: Cuối tháng, từng phân xưởng tiến hành kiểm kê sản phẩm làm dở về cả số lượng và chất lượng, lập Phiếu kiểm kê sản phẩm dở dang theo từng phân xưởng và gửi lên phòng Tài chính kế toán. Căn cứ vào Phiếu kiểm kê, kế toán vật liệu tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của mỗi loại sản phẩm ở mỗi phân xưởng. Hiện nay, Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT đang áp dụng hệ thống định mức chi phí cho các sản phẩm làm ra. Vì vậy, có thể xác định được chính xác được giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Do đó, Công ty áp dụng phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo định mức. Lấy ví dụ tại phân xưởng Mộc công việc đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tính giá trị dở dang cuối kỳ cho các sản phẩm theo công thức: Giá trị dở dang của sản phẩm i cuối kỳ = Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi x Giá thành định mức sản phẩm hoàn thành i Trong đó: Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi = Số lượng sản phẩm dở dang thực tế x Mức độ hoàn thành Chi tiết khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang được tính như sau: Chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm dở dang = Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi x Chi phí NVL trực tiếp dở dang định mức Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dở dang = Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi x Chi phí nhân công trực tiếp định mức ­ Chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang = Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi x Chi phí sản xuất chung định mức Bảng 27: Phiếu kiểm kê sản phẩm dở dang Phân xưởng Mộc Ngày tiến hành kiểm kê: 31/12/2007 Ngày kết thúc kiểm kê: 31/12/2007 TT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng Sản phẩm hỏng Sản phẩm còn lại % hoàn thành Sản phẩm quy đổi 1 Bộ ghép hình Bộ 40 0 40 50% 20 2 Bàn gỗ Cái 50 0 50 60% 30 3 Giá đỡ gỗ Thí nghiệm Cái 35 10 25 40% 10 Bảng 28: Bảng giá thành định mức Tên sản phẩm: Bộ ghép hình bàn học sinh tiểu học Phân xưởng Mộc Khoản mục Đơn vị Định mức Đơn giá Chi phí/1sp’ 1. Chi phí NVL trực tiếp 40000 - Gỗ MDF 12mm (dài 1,8m) tấm 0.5 46000 23000 - Sơn lót và sơn màu kg 0.5 24000 12000 - Giấy nhám m2 0.2 25000 5000 2. Chi phí nhân công trực tiếp công 1.4 16000 22400 3. Chi phí sản xuất chung đồng 17600 4. Giá thành định mức đồng 80000 Lấy ví dụ việc tính giá trị dở dang cuối kỳ cho sản phẩm bộ ghép hình : Chi phí NVLTT tính cho sản phẩm dở dang = 20* 40.000 = 800.000 đồng Chi phí NCTT của sản phẩm dở dang = 20* 22.400 = 448.000 đồng Chi phí SXC tính cho sản phẩm dở dang = 20* 17.600 = 352.000 đồng Tổng giá trị sản phẩm bộ ghép hình dở dang = 800000 + 448000 + 352000 = 1.600.000 đồng. Tương tự, các sản phẩm dở dang khác cũng được tính toán và đưa vào Bảng tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang cho từng phân xưởng. Bảng số 29: Bảng tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang Phân xưởng Mộc Tháng12/2007 TT Tên sản phẩm Số lượng quy đổi Số tiền CPNVLTT CPNCTT CPSXC Cộng 1 Bộ ghép hình 20 800.000 448.000 352.000 1.600.000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28469.doc
Tài liệu liên quan