Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trúc Thôn

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

 

MỞ ĐẦU 1

Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRÚC THÔN 4

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 4

1.1.1. Giai đoạn 1: “ từ năm 1964 đến năm 1975 ” 4

1.1.2. Giai đoạn 2: “từ năm 1975 đến năm 1999”. 4

1.1.3. Giai đoạn 3: “ từ năm 1999 đến năm 2006 ”. 5

1.1.4. Giai đoạn 4: “từ năm 2006 đến nay”. 5

1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh. 7

1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý. 7

1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 10

1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 12

1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 12

1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán. 16

1.3.3. Đặc điểm kế toán tài chính khác. 19

1.3.3.1. Chế độ chứng từ kế toán. 19

1.3.3.2. Hệ thống tài khoản sử dụng. 19

1.3.3.3. Hệ thống báo cáo kế toán. 19

1.3.3.4. Một số đặc điểm khác. 20

Chương II : THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRÚC THÔN 21

2.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. 21

2.2 Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp ( NVL TT) 25

2.2.1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty. 25

2.2.2 Chứng từ, sổ sách 27

2.2.3 Tài khoản sử dụng 27

2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (NC TT) 33

2.3.1 Đặc điểm chi phí NC TT 33

2.3.2 Chứng từ, sổ sách 34

2.3.3 Tài khoản sử dụng 35

2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung (SXC) 42

2.4.1 Đặc diểm chi phí SXC 42

2.4.2 Chứng từ, sổ sách 43

2.4.3 Tài khoản sử dụng 43

2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất – xác định chi phí sản xuất dở dang 56

2.5.1 Tổng hợp chi phí 56

2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang. 57

2.6 Tính giá thành sản phẩm 59

Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRÚC THÔN 62

3.1 Đánh giá 62

3.1.1 Đánh giá chung 62

3.1.2 Đánh giá về công tác kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. 64

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. 67

3.3 Phương hướng hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh 73

C KẾT LUẬN 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trúc Thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng: Anh Cường- Bộ phận: Phân xưởng khai thác Lý do xuất kho: Phục vụ cho khai thác . Xuất tại kho: Chị Bình Đơn vị: VNĐ STT Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1. 2. Dầu Diezel Dầu M14 Lít Lít 6.500 11.000 6.500 11.000 15.494 24.493 100.711.000 269.423.000 Cộng 17.500 17.500 370.134.000 Xuất, ngày 02 tháng 9 năm 2008 Người nhận Thủ kho Kế toán Trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trên thực tế, phiếu xuất kho chỉ được lập dựa vào kế hoạch định mức sử dụng nguyên, vật liệu cho từng phân xưởng do phòng kế hoạch kinh doanh lập, và chỉ được ghi số lượng nguyên, vật liệu thực xuất. Cuối tháng, khi phiếu xuất kho được chuyển lên phòng kế toán, nhân viên kế toán sẽ tiến hành nhập số liệu và máy tính tự động tính ra giá đơn vị bình quân cho từng nguyên, vật liệu và tính được giá trị xuất dùng từng loại nguyên vật liệu trong kỳ. Kế toán sẽ dựa vào các phiếu xuất kho để lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ cho các sản phẩm khai thác tại phân xưởng. Như đã nói ở trên trong cùng một quá trình khai thác nhưng lại thu được nhiều sản phẩm nên khoản chi phí nguyên vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng sẽ được phân bổ cho từng sản phẩm theo hệ số phân bổ chi phí. Trong đó sản phẩm ĐSTKTM có hệ số phân bổ là 0.54 Biểu 2-2 BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng 9 năm 2008 Bộ phận: Phân xưởng khai thác Đơn vị: VNĐ stt Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152- NVL TK 153 TK 1522 TK 1523 TK 1524 Cộng Có TK 152 I 1 2 3 II 1 2 3 TK 621: chi phí NVL TT TK 621D1 TK 621D2 TK 621D3 TK 627: Chi phí SXC TK 627D1 TK 627 D2 TK 627D3 8.664.815 2.772.741 4.679.000 1.213.074 370.134.000 118.442.880 199.872.360 51.818.760 1.039.630 332.681 561.400 145.549 370.134.000 118.442.880 199.872.360 51.818.760 9.704.445 3.105.422 5.240.400 1.358.623 2.825.926 904.296 1.526.000 395.630 Cộng 8.664.815 370.134.000 1.039.630 379.838.445 2.825.926 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Ngoài các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho khai thác ra thì khoản mục chi phí NVL TT còn có cả chi phí điện năng phục vụ cho khai thác. Kế toán sẽ dựa vào các hóa đơn tiền điện hàng tháng phục vụ hoạt động khai thác và phục vụ cho quản lý phân xưởng để lập bảng phân bổ điện năng. Chi phí này cũng được phân bổ cho sản phẩm ĐSTKTM giống như trên. Biểu 2-3 BẢNG PHÂN BỔ ĐIỆN NĂNG Tháng 9 năm 2008 Bộ phận: phân xưởng khai thác Đơn vị: VNĐ stt Ghi Có TK Ghi Nợ TK 331 Cộng Có TK 331 1 TK 621D 5.852.500 5.852.500 - TK 621D1 1.872.800 1.872.800 - TK 621D2 3.160.350 3.160.350 - TK 621D3 819.350 819.350 2 TK 627D 1.383.300 1.383.300 - TK 627D1 442.656 442.656 - TK 627D2 746.982 746.982 - TK 627D3 193.662 193.662 Sau khi tập hợp và lập đầy đủ các chứng từ liên quan, kế toán căn cứ vào các chứng từ đó tiến hành ghi sổ theo dõi tổng hợp và chi tiết chi phí NVL TT . Dựa vào số liệu từ các biểu 2-1, 2-2, 2-3 trên kế toán ghi sổ Nhật ký chung như sau: Biểu 2-4 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 9 năm 2008 Đơn vị: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Trang trước chuyển sang xxx xxx ... 2/9 ... 28/9 30/9 ... ... 2/9 ... 28/9 30/9 ... ... Xuất nhiên liệu cho khai thác đất tại PXKT ... Chi phí điện năng cho khai thác đất tại PXKT Kết chuyển chi phí NVL TT của sản phẩm ĐSTKTM. ... ... 621D1 621D2 621D3 1523 ... 621D1 621D2 621D3 331 154D2 621D2 ... ... 118.442.880 199.872.360 51.818.760 ... 1.872.800 3.160.350 819.350 203.032.710 ... ... 370.134.000 ... 5.852.500 203.032.710 ... Cộng chuyển trang sau xxxx xxxx Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Từ Nhật ký chung, kế toán vào sổ Cái các nghiệp vụ phát sinh: Biểu 2-5 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2008 Tài khoản : 621 -Chi phí NVL TT Đơn vị: VNĐ NT GS CTGS Diễn Giải TK Đ.Ư Số P.S SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 0 ... 2/9 ... 28/9 30/9 ... ... 2/9 ... 28/9 30/9 ... ... Xuất nhiên liệu cho khai thác đất tại PXKT ... Chi phí điện năng cho khai thác đất tại PXKT Kết chuyển chi phí NVL TT của sản phẩm ĐSTKTM ... ... 1523 ... 331 154D2 ... ... 370.134.000 ... 5.852.500 ... 203.032.710 ... Tổng số PS 1.952.599.000 1.952.599.000 Dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đồng thờì với việc vào sổ Nhật ký chung và sổ Cái, kế toán còn lập sổ chi tiết TK 621D2- theo dõi chi tiết riêng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm ĐSTKTM. Biểu 2-6 SỔ CHI TIẾT THEO TÀI KHOẢN ĐỐI ỨNG Tháng 9 năm 2008 Tài khoản: 621D2- chi phí NVL TT sản phẩm ĐSTKTM Đơn vị: VNĐ STT Diễn Giải TKĐƯ Phát sinh Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 1 2 3 Xuất nhiên liệu cho khai thác sản phẩm ĐSTKTM tại PXKT Tiền điện dùng cho khai thác ĐSTKTM tại PXKT Kết chuyển chi phí NVL TT sản phẩm ĐSTKTM 1523 331 154D2 199.872.360 3.160.350 203.032.710 Cộng số phát sinh 203.032.710 203.032.710 Số dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Như vậy, chi phí NVL TT tập hợp cho sản phẩm ĐSTKTM là 203.032.710 VNĐ. 2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (NC TT) 2.3.1 Đặc điểm chi phí NC TT Chi phí NC TT bao gồm toàn bộ tiền lương chính, phụ cấp, tiền ăn ca, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. Xét trong tổng chi phí sản xuất của toàn Công ty thì tỷ trọng của khoản mục này không lớn (khoảng trên 15%), riêng với hoạt động khai thác thì con số này chỉ khoảng trên 5 %, tuy nhiên nó lại có vai trò không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Việc hạch toán chính xác hợp lý khoản chi phí này không chỉ giúp cho việc tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được chính xác mà còn có tác dụng trong phân tích tình hình sử dụng và quản lý lao động tại đơn vị. Để hạch toán chi phí NC TT, kế toán tiến hành tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất theo khối lượng sản phẩm hoàn thành. Hàng tháng căn cứ vào phiếu nghiệm thu sản phẩm hoàn thành đã được kiểm tra và xác nhận kế toán tiến hành tính chi phí lương theo công thức sau: Tổng tiền lương phải trả = Số sản phẩm hoàn thành nhập kho X Định mức đơn giá lương Ví dụ: trong kỳ hạch toán tháng 9 năm 2008, số lượng sản phẩm khai thác ĐSTKTM nhập kho là 5.372,63 tấn với định mức đơn giá lương là 2.500 VNĐ/tấn. Tiền lương phải trả công nhân sản xuất = 5.372,63 x 2.500 = 13.431.575 VNĐ Chi phí NC TT của Công ty còn bao gồm cả khoản tiền ăn ca của công nhân sản xuất. Trong hoạt động khai thác thì đây là khoản chi phí được tập hợp chung cho các công nhân khai thác và sẽ được phân bổ vào chi phí CN TT của từng sản phẩm theo hệ số phân bổ chi phí. Tiền ăn ca được tính cho tất cả công nhân viên trong đơn vị dựa trên định mức tiền ăn ca cho một ngày công và số ngày công trên bảng chấm công. Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất mà tập hợp luôn vào chi phí ở kỳ mà nghiệp vụ đó thực sự phát sinh. 2.3.2 Chứng từ, sổ sách Chứng từ sử dụng bao gồm: - Bảng đơn giá lương sản phẩm - Biên bản nghiệm thu sản phẩm hoàn thành - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Bảng tính lương sản phẩm - Bảng thực hiện ăn ca và bồi dưỡng độc hại ... Sổ sách được lập và theo dõi trong việc hạch toán chi phí CN TT gồm: Nhật ký chung, sổ Cái TK 622, 334... sổ chi tiết các tài khoản 622- chi tiết theo sản phẩm. 2.3.3 Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí NC TT Công ty sử dụng TK 622 “ Chi phí NC TT”. Tài khoản này được chi tiết theo chủng loại sản phẩm như sau: - TK 622D: tập hợp chi phí NC TT cho sản phẩm đất các loại. Tài khoản này được chi tiết theo từng loại đất: + TK 622D1: chi phí NC TT sản phẩm đất chịu lửa + TK 622D2: chi phí NC TT sản phẩm ĐSTKTM + TK 622D3: chi phí NC TT sản phẩm đất sặc sỡ - TK 622G: chi phí NC TT tập hợp cho các loại gạch và cũng chi tiết theo từng loại gạch... Ngoài ra đơn vị còn sử dụng các tài khoản: 334, 338(2,3,4)... * Tiếp theo ví dụ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ĐSTKTM Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xưởng lập phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành và chuyển lên phòng kế toán. Kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành và đơn giá lương sản phẩm do phòng kế hoạch lập để tính tổng quĩ lương phải trả công nhân sản xuất và lập bảng kê tổng hợp lương phải trả. Biểu 2-7 BẢNG KÊ TỔNG HỢP LƯƠNG PHẢI TRẢ Tháng 9 năm 2008 Bộ phận: phân xưởng khai thác Đơn vị: VNĐ Stt Tên sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng Đơn giá Thành tiền I Bộ phận sản xuất 29.439.125 1 Đất chịu lửa Tấn 888,29 2.500 2.220.725 2 ĐSTKTM Tấn 5.372,63 2.500 13.431.575 3 Đất sặc sỡ Tấn 5.514,73 2.500 13.786.825 II Bộ phận quản lý 8.084.982 1 Đất chịu lửa 2.587.194 2 ĐSTKTM 4.365.890 3 Đất sặc sỡ 1.131.898 Cộng 37.524.107 Bảng kê tổng hợp lương phải trả là cơ sở để kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Sau đó kế toán chi phí giá thành sẽ dựa vào số liệu trên bảng phân bổ mà kế toán tiền lương lập để vào sổ chi phí nhân công trực tiếp. Biểu 2-8 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 9 năm 2008 Bộ phận: phân xưởng khai thác Đơn vị:VNĐ STT Ghi có TK Ghi nợ TK TK 334 TK 338 phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương chính KPCĐ (3382) 2% BHXH (3383) 15% BHYT ( (3384) 2% Cộng Có TK 338 1 TK 622D 29.439.125 588.782,50 4.415.868,75 588.782,50 5.593.433,75 35.032.558,75 - TK 622D1 2.220.725 44.414,50 333.108,75 44.414,50 421.937,75 2.642.662,75 - TK 622D2 13.431.575 268.631,50 2.014.736,25 268.631,50 2.551.999,25 15.983.574,25 - TK 622D3 13.786.825 275.736,50 2.068.023,75 275.736,50 2.619.496,75 16.406.321,75 2 TK 627D 8.084.982 161.699,64 1.212.747,30 161.699,64 1.536.146,58 9.621.128,58 - TK 627D1 2.587.194 51.743,88 388.079,10 51.743,88 491.566,86 3.078.760,86 - TK 627D2 4.365.890 87.317,80 654.883,50 87.317,80 829.519,10 5.195.409,10 - TK 627D3 1.131.898 22.637,96 169.784,70 22.637,96 215.060,62 1.346.958,62 Cộng 38.524.107 750.482,14 5.628.616,05 750.482,14 7.129.580,33 44.653.687,33 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được lập dựa trên khoản lương chính của công nhân viên với tỉ lệ trích theo đúng qui định của Nhà nước là 2% KPCĐ, 15% BHXH và 2% BHYT. Một khoản chi phí nữa được tính vào chi phí CN TT của Công ty đó là khoản tiền ăn ca của công nhân sản xuất. Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công và công việc cụ thể của từng công nhân trong phân xưởng để tính ra số tiền ăn ca và bồi dưỡng độc hại phải trả cho công nhân sản xuất thể hiện trên bảng thực hiện ăn ca và bồi dưỡng độc hại. Biểu 2- 9 BẢNG THỰC HIỆN ĂN CA, BỒI DƯỠNG ĐỘC HẠI Tháng 9 năm 2008 Bộ phận: phân xưởng khai thác Đơn vị: VNĐ STT Tên đơn vị Ăn ca Độc hại Cộng Loại 1 Loại 2 Công Tiền Công Tiền Công Tiền 1 PXKT (chi phí NC TT) 958 7.664.000 7.664.000 2 PXKT (chi phí SXC) 182 1.456.000 287 574.000 96 336.000 2.366.000 Cộng 1.283 9.120.000 287 574.000 96 336.000 10.030.000 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Dựa vào số liệu từ bảng thực hiện ăn ca, bồi dưỡng độc hại trên, kế toán chi phí giá thành sẽ lập bảng phân bổ khoản chi phí này cho từng sản phẩm theo hệ số phân bổ chi phí. Biểu 2-10 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN ĂN CA VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘC HẠI Tháng 9 năm 2008 Bộ phận: Phân xưởng khai thác Đơn vị: VNĐ stt Ghi Có TK 334, 3352 Ghi Nợ TK Ăn ca Độc hại Tổng cộng 1 TK 622D 7.664.000 7.664.000 - TK 622D1 2.452.480 2.452.480 - TK 622D2 4.138.560 4.138.560 - TK 622D3 1.072.960 1.072.960 2 TK 627D 1.456.000 910.000 2.366.000 - TK 627D1 465.920 291.800 757.720 - TK 627D2 786.240 491.400 1.277.640 - TK 627D3 203.840 127.400 331.240 Cộng 9.120.000 910.000 10.030.000 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Tiền ăn ca được tính 8000 VNĐ / công cho tất cả các công nhân viên. Với tiền bồi dưỡng độc hại loại 1 tính 2.000 VNĐ/công và loại 2 là 3.500VNĐ/ công Các chứng từ sau khi đã được lập đầy đủ và được kiểm tra phê chuẩn, kế toán bắt đầu qui trình ghi sổ. Chứng từ được kế toán sử dụng trực tiếp cho việc hạch toán chi phí NC TT là hai bảng phân bổ: biểu 2-8 (bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương), biểu 2-10 (bảng phân bổ tiền ăn ca và bồi dưỡng độc hại). Biểu 2-11 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 9 năm 2008 Đơn vị: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Trang trước chuyển sang xxx xxx ... 29/9 29/9 29/9 30/9 ... ... 29/9 29/9 29/9 30/9 ... ... Tiền lương phải trả công nhân khai thác tại PXKT Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo qui định của công nhân khai thác tại PXKT Tiền ăn ca phải trả công nhân sản xuất tại PXKT Kết chuyển chi phí NC TT sản phẩm ĐSTKTM ... ... 622D1 622D2 622D3 334A 622D1 622D2 622D3 334A 338 3382 3383 3384 622D1 622D2 622D3 334C 154D2 622D2 ... ... 2.220.725,00 13.431.575,00 13.786.825,00 421.937,75 2.551.999,25 2.619.496,75 1.766.347,50 2.452.480,00 4.138.560,00 1.072.960,00 20.122.134,25 ... ... 29.439.125,00 7.359.781,25 588.782,50 5.887.825,00 882.173,75 7.664.000,00 20.122.134,25 ... Cộng chuyển sang trang sau xxxx xxxx Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Biểu 2-12 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2008 Tài khoản : 622 -Chi phí NC TT Đơn vị: VNĐ NT GS CTGS Diễn Giải TK Đ.Ư Số P.S SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 0 ... 29/9 29/9 29/9 ... 30/9 ... ... 29/9 29/9 29/9 ... 30/9 ... ... Tiền lương phải trả công nhân khai thác tại PXKT Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo qui định của công nhân khai thác tại PXKT Tiền ăn ca phải trả công nhân khai thác tại PXKT ... Kết nchuyển chi phí NC TT sản phẩm ĐSTKTM ... ... 334A 3382 3383 3384 334C ... 154D2 ... ... 29.439.125,00 588.782,50 4.415.868,75 588.782,50 7.664.000,00 ... ... ... ... 20.122.134,25 ... Tổng số PS 627.684.058,00 627.684.058,00 Dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Cũng tương tự như TK 621D2, kế toán cũng mở số chi tiết TK 622D2 để theo dõi chi tiết chi phí NC TT của sản phẩm ĐSTKTM. Biểu 2-13 SỔ CHI TIẾT THEO TÀI KHOẢN ĐỐI ỨNG Tháng 9 năm 2008 Tài khoản: 622D2: chi phí NC TT sản phẩm ĐSTKTM Đơn vị: VNĐ STT Diễn Giải TKĐƯ Phát sinh Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 1 2 3 4 Tiền lương phải trả Các khoản trích theo lương tính vào chi phí: 2% KPCĐ, 15% BHXH, 2% BHYT Tiền ăn ca phải trả Kết chuyển chi phí NC TT 334A 3382 3383 3384 334C 154D2 13.431.575,00 268.631,50 2.014.736,25 268.631,50 4.138.560,00 20.122.134,25 Cộng số phát sinh 20.122.134,25 20.122.134,25 Số dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Như vậy, chi phí NC TT của sản phẩm ĐSTKTM phát sinh là 20.122.134,25 VNĐ. 2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung (SXC) 2.4.1 Đặc diểm chi phí SXC Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVL TT và chi phí NC TT. Đây là những chi phí phát sinh trong phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Nó bao gồm các khoản như: tiền lương chính, ăn ca, trích KPCĐ, BHXH, BHYT của nhân viên quản lý phân xưởng, tiền bồi dưỡng độc hại của công nhân viên, các khoản vật liệu, dụng cụ dùng trong phân xưởng, khấu hao tài sản trong phân xưởng sản xuất.... Để tập hợp khoản mục chi phí này, Công ty phân ra thành các nội dung sau chi phí như sau: - Chí phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí công cụ, dụng cụ cho sản xuất - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí năng lượng mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác 2.4.2 Chứng từ, sổ sách Các chứng từ sử dụng trong công tác hạch toán khoản mục chi phí này bao gồm: - Phiếu xuất kho - Hóa đơn dịch vụ mua ngoài - Bảng phân bổ điện năng - Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Bảng phân bổ tiền ăn ca, bồi dưỡng độc hại ... Nhân viên kế toán tiến hành lập và theo dõi sổ Nhật ký chung, sổ Cái TK 627, sổ chi tiết TK 627- chi tiết theo sản phẩm. 2.4.3 Tài khoản sử dụng Công ty tập hợp chi phí SXC trên TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” - tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh theo sản phẩm hoàn thành. Tài khoản này được chi tiết theo chủng loại sản phẩm như sau: - TK 627D: tập hợp chi phí SXC cho các sản phẩm đất. - TK 627G: tập hợp chi phí SXC cho các sản phẩm gạch. Tương tự như hạch toán chi phí NVL TT và chi phí NC TT, tài khoản 627 lại được chi tiết theo từng loại sản phẩm + TK 627D1: tập hợp chi phí SXC cho sản phẩm đất chịu lửa + TK 627D2: tập hợp chi phí SXC cho sản phẩm ĐSTKTM + TK 627D3: tập hợp chi phí SXC cho sản phẩm đất sặc sỡ. ... Mặt khác TK 627 còn được mở chi tiết theo các nội dung của khoản mục - TK 6271 “Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng”; tập hợp các khoản lương chính, ăn ca, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. - TK 6272 “ Chi phí vật liệu”: tập hợp chi phí vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xưởng. Ví dụ: xuất vật liệu để sửa chữa máy móc trong phân xưởng, hay dầu bôi trơn các thiết bị trong phân xưởng... - TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”: tập hợp các khoản chi phí dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng hoặc trực tiếp cho sản xuất: cuốc, xẻng, đồ dùng bảo hộ lao động... - TK 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định và sửa chữa lớn tài sản cố định”: tập hợp chi phí khấu hao tài sản trong phân xưởng sản xuất và các chi phí trong việc sửa chữa lớn các máy móc thiết bị sản xuất. - TK 6277 “Chi phí năng lượng mua ngoài”: tập hợp chi phí điện năng sử dụng cho quản lý phân xưởng. - TK 6278 “Chi phí khác”: gồm các chi phí hoàn thổ, đền bù, thuế tài nguyên, bồi dưỡng độc hại cho công nhân viên và các chi phí khác. Ngoài ra còn có TK 1522, 1524, 153, 334A, 334C, 111, 3351, 3353, 3336, 338(2,3,4) ... * Tiếp theo ví dụ dể tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ĐSTKTM Chi phí SXC sẽ được tập hợp cho toàn phân xưởng sau đó sẽ được phân bổ cho từng sản phẩm theo hệ số phân bổ chi phí như đã nói ở trên (hệ số của ĐSTKTM là 0.54). Chi phí này sẽ được hạch toán theo từng nội dung của khoản mục đã nêu: Thứ nhất: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng bao gồm: lương chính, tiền ăn ca, các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT của nhân viên quản lý phân xưởng. Khoản chi phí này được tập hợp trên TK 6271 và chi tiết theo từng sản phẩm chẳng hạn: TK 6271D2: chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho sản phẩm ĐSTKTM... Qui trình luân chuyển chứng từ và hạch toán đối với khoản chi phí này giống với chi phí NC TT đã trình bày ở trên. Kế toán căn cứ vào các chứng từ sau: bảng kê tổng hợp lương phải trả, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng thực hiện ăn ca, bồi dưỡng độc hại, bảng phân bổ tiền ăn ca, bồi dưỡng độc hại ...để tập hợp các chi phí và tiến hành ghi sổ. Theo đó, TK 6271D2 sau khi đã được phân bổ là : 5.981.649,1 VNĐ chi tiết như sau: + Lương nhân viên quản lý phân xưởng: 4.365.890 VNĐ (biểu 2-7_trang 36) + Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý tính vào chi phí: 829.519,1 VNĐ (biểu 2-8_ trang 37) + Tiền ăn ca của nhân viên quản lý: 786.240 VNĐ (biểu 2-10_trang 39) Thứ hai: Chi phí vật liệu Bao gồm các khoản chi phí vật liệu xuất dùng cho quản lý bao gồm: xi măng, cát đá, xăng dầu...được tập hợp trên TK 6272- chi tiết theo từng sản phẩm chẳng hạn: TK 6272D2 - tập hợp chi phí vật liệu phân bổ cho sản phẩm ĐSTKT.... Qui trình luân chuyển chứng từ và hạch toán chi phí này cũng tương tự khoản chi phí NVL TT đã trình bày ở trên. Các chứng từ sử dụng gồm có phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ. Theo số liệu trên thì TK 6272D2 phát sinh 5.240.400 VNĐ- chi tiết như sau: + Vật liệu phụ phục vụ quản lý phân xưởng: 4.679.000VNĐ (biểu 2-2_trang 29) + Phụ tùng thay thế máy móc trong phân xưởng: 561.400 VNĐ (biểu 2-2_trang 29) Thứ ba: Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí dụng cụ sản xuất cho phân xưởng khai thác bao gồm các khoản chi phí về xe goòng, xe cải tiến, bòng điện, ổ cắm, cuốc, xẻng... Chứng từ để hạch toán khoản chi phí dụng cụ sản xuất bao gồm: phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, dụng cụ. Qui trình luân chuyển chứng từ và hạch toán khoản chi phí này cũng giống với chi phí NVL TT. Kế toán sử dụng tài khỏan 6273 để tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất phát sinh. Tài khoản này được chi tiết theo sản phẩm chẳng hạn: TK 6273D2: tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất cho sản phẩm ĐSTKTM.... Do đặc điểm sản xuất kinh doanh mà công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất có nhiều loại có giá trị lớn. Do vậy, Công ty sử dụng TK 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” và TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” để tâp hợp và phân bổ dần sang chi phí công cụ , dụng cụ dùng cho sản xuất. Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ căn cứ vào giá trị và kế hoạch sử dụng mà kế toán sẽ hạch toán trực tiếp vào TK 6273 hay là hạch toán qua TK 142 và 242. 650.000 / 4 =163.500 VNĐ Ví dụ: giả sử đơn vị xuất một chiếc xe goòng phục vụ cho khai thác có giá trị là 650.000 VNĐ. Theo kế hoạch sử dụng thì chiếc xe này có thể được sử dụng trong 4 tháng . Như vậy, khi xuất dùng kế toán chỉ ghi Nợ TK 142/ Có TK 153 (nguyên giá của dụng cụ). Hàng tháng, kế toán sẽ phân bổ dần vào chi phí bằng cách ghi Nợ TK6273D2/Có TK 142 (chi phí đã phân bổ) Chi phí phân bổ trong kỳ = Trong bảng phân bổ vật liệu. dụng cụ ( biểu 2-2 _ trang 29), kế toán đã tiến hành tổng hợp và phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ cho sản phẩm ĐSTKTM là: 1.526.000 VNĐ. Thứ tư: Chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Bao gồm khoản khấu hao của các tài sản cố định trong sản xuất như máy móc, phương tiện vận tải... và khoản chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Khoản chi phí này được hạch toán dựa trên phiếu hạch toán chi phí và được theo dõi trên TK 6274- chi tiết theo sản phẩm hoàn thành chẳng hạn: TK 6274D2: tập hợp chi phí khấu hao và sửa chữa lớn TSCĐ cho sản phẩm ĐSTKTM... Hiện nay Công ty đang thực hiện trích khấu hao theo quyết định 206/2003/QĐ – BTC. Căn cứ vào nguyên giá và giá trị còn lại mà Công ty đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nuớc tại Doanh nghiệp, hàng năm Công ty tính và lập bảng trích khấu hao cho từng tài sản. Dựa vào tổng mức khấu hao đó, hàng tháng kế toán sẽ tiến hành trích và phân bổ theo công thức: Số khấu hao cơ bản phải trích trong tháng = Tổng mức khấu hao đăng ký hàng năm 12 tháng Theo kế hoạch khấu hao TSCĐ năm 2008 tại phân xưởng khai thác - Mỏ đất chịu lửa thì tổng mức khấu hao trích trong năm 2008 là 451.723.465 VNĐ. Như vậy, khấu hao phải trích trong tháng 9 là: 451.723.465/12 = 37.643.622 VNĐ. Ngoài ra, do Công ty có nhiều loại tài sản có giá trị lớn và chi phí sửa chữa của chúng là không nhỏ so với tổng chi phí của Công ty. Do đó, để tập hợp được hợp lý các khoản chi phí trong từng kỳ, Công ty sử dụng TK 335- Chi tiêt 3351 để trích trước khoản chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định. Khoản chi phí này với PXKT là 100.000.000 VNĐ mỗi tháng. Cuối tháng, kế toán tiến hành ghi sổ dựa vào phiếu hạch toán sau: Biểu 2-14 PHIẾU HẠCH TOÁN Số 25 Tháng 9 năm 2008 Nội dung: Đơn vị:VNĐ 1. Trích khấu hao cơ bản TSCĐ trong tháng 9 năm 2008 Nợ TK 6274: 37.643.622 Có TK 2141: 37.643.622 2. Trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Nợ TK 6274: 100.000.000 Có TK 3351: 100.000.000 Người lập biểu Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Sau khi tập hợp tổng chi phí trên TK 6274 chung cho toàn phân xưởng, kế toán tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm khai thác theo hệ số phân bổ chi phí. Theo đó trong kỳ ĐSTKTM được phân bổ chi phí khấu hao và sửa chữa lớn TSCĐ là: (37.643.622 + 100.000.000) x 0.54 = 74.327.555,88 VNĐ. Thứ năm: Chi phí năng lượng mua ngoài Bao gồm chi phí điện năng sử dụng trong công tác quản lý phân xưởng. Hàng tháng, căn cứ vào hóa đơn tiền điện và bảng phân bổ điện năng, kế toán sẽ tiến hành hạch toán và ghi sổ chi tiết theo từng nơi sử dụng và cho từng sản phẩm. Chi phí này được tập hợp vào TK 6277- chi tiết theo sản phẩm chẳng hạn: TK 6277D2: tập hợp chi phí điện năng cho sản phẩm ĐSTKTM.... Theo số liệu trong biểu 2-3_trang 30 thì chi phí năng lượng mua ngoài phát sinh trong tháng 9 năm 2008 phục vụ cho công tác quản lý phân xưởng và được phân bổ cho sản phẩm ĐSTKTM là 746.982 VNĐ. Thứ sáu: Chi phí khác Bao gồm tất cả các khoản chi phí không tính vào các khoản trên: chi phí hoàn thổ, đền bù, thuế tài nguyên, tiền công đi xưởng của nhân viên quản lý, tiền bồi dưỡng độc hại... Chi phí này được tập hợp trên TK 6278 - chi tiết theo từng sản phẩm, chẳng hạn TK 6278D2: tập hợp các chi phí SXC khác cho sản phẩm ĐSTKTM.... Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền ăn ca, bồi dưỡng độc hại, phiếu hạch toán các khoản chi phí, các hóa đơn mua ngoài, các phiếu chi... để

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31405.doc
Tài liệu liên quan