Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí

Vật liệu phụ cùng với vật liệu chính thay đổi màu sắc, hình dáng của sản phẩm. Với sản phẩm may mặc thì vật liệu phụ không thể thiếu được, nó giúp tăng thêm giá trị của sản phẩm. Vật liệu phụ ở công ty bao gồm: cúc, chỉ, khóa, mác Tại công ty TNHH Minh Trí thì vật liệu phụ phục vụ cho gia công hàng may mặc từ 2 nguồn: nguồn do khách hàng đặt gia công cung cấp và nguồn do Công ty đi mua ngoài theo yêu cầu của khách hàng. Việc xuất kho vật liệu phụ cho các phân xưởng căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất và định mức tiêu hao vật liệu phụ cho mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất.

doc85 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xưởng cắt đã nhận được 351,2 m vải để sản xuất áo polo nữ cộc tay mã J1KQE6Q. Lượng vải được trải ra làm 84 lá, mỗi lá có chiều dài 4,12 m. Quá trình cắt vải được theo dõi bởi nhân viên thống kê. Sau đó nhân viên thống kê sẽ lập báo cáo phản ánh lượng bán thành phẩm mà phân xưởng cắt được là bao nhiêu, thực tế nguyên vật liệu tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm là bao nhiêu, và so sánh với định mức nguyên vật liệu mà khách hàng giao là thừa hay thiếu. Theo mẫu phiếu theo dõi bàn cắt cho mã J1KQE6Q ở trên thì: Số vải trải được là : 84 * 4,12 = 346,08 (m) Số vải hao phí đầu : 0,25 + 2,1 + 2,2 = 4,55 (m) Tổng số vải tiêu hao thực tế: 346,08 + 4,55 = 350,63 (m) Số vải còn lại: 351,2 – 350,63 = 0,57 (m) Phần thiếu: 0,1 - 0,2 – 0,15 = - 0,25 (m) là do hạch toán bàn cắt. Giá trị vật liệu tiết kiệm được hạch toán vào thu nhập khác. Tuy nhiên trên thực tế số vải tiết kiệm được nhập về kho là những vải vụn thường không sử dụng được nữa. Hạch toán tập hợp chi phí vật liệu phụ trực tiếp: Vật liệu phụ cùng với vật liệu chính thay đổi màu sắc, hình dáng của sản phẩm. Với sản phẩm may mặc thì vật liệu phụ không thể thiếu được, nó giúp tăng thêm giá trị của sản phẩm. Vật liệu phụ ở công ty bao gồm: cúc, chỉ, khóa, mác…Tại công ty TNHH Minh Trí thì vật liệu phụ phục vụ cho gia công hàng may mặc từ 2 nguồn: nguồn do khách hàng đặt gia công cung cấp và nguồn do Công ty đi mua ngoài theo yêu cầu của khách hàng. Việc xuất kho vật liệu phụ cho các phân xưởng căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất và định mức tiêu hao vật liệu phụ cho mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất. Công tác tập hợp chi phí vật liệu phụ tại công ty được thực hiện như sau: Hàng tháng, kế toán nguyên vật liệu sẽ tập hợp chi phí vật liệu phụ phát sinh vào từng mã sản phẩm. Một số chi phí về vật liệu phụ có thể tập hợp trực tiếp (như chi phí về khóa, chỉ, thùng) cho các mã thì kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí trực tiếp căn cứ vào các phiếu xuất kho trong tháng, còn một số vật liệu phụ khác như: kim, giấy, phụ tùng vật liệu phụ thì việc tập hợp riêng cho các mã là rất khó. Vì vậy kế toán sẽ tập hợp chung toàn bộ chi phí về vât liệu phụ đó cho cả quý. Cuối mỗi quý kế toán sẽ tiến hành phân bổ khoản chi phí trên vào từng mã hàng theo tiêu thức tiền lương. Nếu vật liệu phụ do khách hàng đặt hàng cung cấp thì cũng tương tự như vật liệu chính. Công ty sẽ tiến hành vận chuyển số vật liệu phụ kèm theo đó về kho của công ty và kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng, không hạch toán về giá trị số nguyên vật liệu đó. Còn nếu như khách hàng không cung cấp số vật liệu phụ hoặc cung cấp không đủ, để đảm bảo tiến độ sản xuất, Công ty sẽ phải mua thêm. Khi đó, kế toán sẽ theo dõi số vật liệu phụ cả về số lượng và giá trị. Thông thường, các nghiệp vụ mua vật liệu phụ phục vụ sản xuất tại đơn vị diễn ra thường xuyên. Khi vật liệu mua về nhập kho thì kế toán sẽ ghi phiếu nhập kho (Biểu số 03) và khi xuất dùng cho sản xuất thì sẽ lập phiếu xuất kho (Biểu số 04). BIỂU SỐ 03 Mẫu số 01 – VT CÔNG TY TNHH MINH TRÍ ( Ban hành theo QĐ số: 48/2006/ QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Số: 316 TK Nợ: 152 TK Nợ: 133 Họ tên người giao hàng: ANH THÀNH TK Có: 331 Theo hóa đơn số: 58015 ngày 30/11/2007 của LÊ THỊ LIÊN Nhập tại kho: Số TT Mã hàng Tên hàng Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3=(1x2) 1 CHI 5000 CHỈ TIGER 40/2 5000 CUỘN 321 9.000 2.889.000 2 CHAN VIT CHÂN VỊT CHIẾC 24 3.000 72.000 3 PHAN1 PHẤN BAY MÀU HỘP 2 45.000 90.000 Cộng 3.051.000 Thuế GTGT: 0% Tiền thuế GTGT: 0 Tổng tiền thanh toán: 3.051.000 Tổng số tiền (bằng chữ): Ba triệu không trăm năm mươi mốt nghìn đồng chẵn Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU SỐ 04 Mẫu số 02 – VT CÔNG TY TNHH MINH TRÍ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/ QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 24 tháng 12 năm 2007 Số: 1885 TK Nợ: 154 TK Có: 152 Họ tên người nhận hàng: CHỊ YẾN – Tổ 10 Lý do xuất kho: XUẤT KHO J1KQE6Q Xuất tại kho: STT Tên vật tư, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Chỉ TIGER 40/2 5000 CHỈ 5000 CUỘN 81 10.724 868.644 Cộng 868.644 Tổng số tiền (bằng chữ): Tám trăm sáu mươi tám nghìn sáu trăm bốn mươi bốn đồng. Ngày 24 tháng 12 năm 2007 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cuối mỗi tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho và xuất kho trong tháng, kế toán sẽ tổng hợp toàn bộ nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn và tính giá NVL xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, làm căn cứ tính giá thành sản phẩm. Việc tính đơn giá NVL xuất kho mỗi tháng theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ được tiến hành như sau: Giá trị NVL tồn đầu tháng + Giá thực tế NVL nhập trong tháng Giá đơn Số lượng NVL tồn đầu tháng + Số lượng NVL nhập trong tháng bình quân cả = kỳ dự trữ Giá trị NVL xuất dùng = Số lượng NVL xuất dùng * Đơn giá bình quân NVL cả kỳ dự trữ Với chỉ 5000 được tính theo cách thức trên như sau: Số lượng chỉ tồn đầu tháng 12 : 112.351 cuộn Tương ứng với giá trị : 1.185.560.256 VNĐ Số lượng nhập trong tháng 12 : 5.426 ĐG : 1.4280 VNĐ/cuộn Giá trị nhập : 77.483.280 VNĐ Do đó đơn giá của loại chỉ 5000 xuất dùng là: 1.185.560.256 + 77.483.280 112.351 + 5.426 = 10.724 ( VNĐ) Theo phương pháp tính giá NVL xuất kho như trên thì kế toán sẽ tính ra số NVL xuất kho phục vụ sản xuất trong tháng. Tuy nhiên để hoạt động sản xuất diễn ra hiệu quả, tiết kiệm chi phí thì công ty căn cứ vào từng đơn đặt hàng trong quý công ty sẽ xây dựng định mức nguyên vật liệu cho từng mã hàng. Biểu đồ số 05 thể hiện định mức chỉ cho từng mã hàng sản xuất trong quý 4/2007. BIỂU SỐ: 05 CÔNG TY TNHH MINH TRÍ ĐỊNH MỨC CHỈ QUÝ 4/2007 TT TÊN MÃ Sản lượng Chỉ Tir 40/2 5000m Chỉ tơ 17800m Chỉ 20/2 2000m ĐM S.lượng ĐM S.lượng ĐM S. lượng 1 Mã 9727X 3.338 142,5 95 95,0 17,8 2 Mã J1K7L6Q 8.544 163,0 278 215,0 103,2 3 Mã 2442 6.626 213,0 269 4 Mã J1KQE6Q 109.909 62,0 1.362 74,0 456,9 5 Mã 3T4005 33,610 371,0 2.493 0,9 15,1 6 Mã 2342 2.679 163,0 87 … …. … …. …. … … … … Căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan như: phiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu, kế toán nhập số liệu vào phần mềm kế toán máy. Toàn bộ các nghiệp vụ nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu trong quý 4/2007 được phản ánh trên “sổ chi tiết tài khoản NVL” (Biểu số 06) được phần mềm kế toán xử lý chi tiết cho từng mã vật tư. Đồng thời phần mềm kế toán cũng lọc và in bảng “Tổng hợp chi phí phát sinh theo yếu tố” (Biểu số 07) của từng quý. Bảng này là căn cứ để kế toán chi phí giá thành tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu không được tập hợp trực tiếp cho từng mã sản phẩm Biểu số 06 CÔNG TY TNHH MINH TRÍ SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Mã VTHH: CHỈ 5000, Tên VTHH: CHỈ TIGER 40/2 5000, ĐVT: CUỘN Qúy 4 năm 2007 Đơn vị tính: VNĐ CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK Đ.Ứ NHẬP XUẤT TỒN GIÁ LCTG Số Ngày Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Tồn đầu kỳ . 103.331 1.085.752.279 PXV1 1444 03/10/07 Xuất kho 6140028 154 499 5.263.452 102.832 1.080.488.82 10.548 PXV1 1444 03/10/07 Xuất kho 61430028 154 150 1.582.200 102.682 1078.906.62 10.548 …… …… ……. ……….. ….. ….. ….. ….. ….. …. ….. ….. PNV1 316 30/11/07 Nhập kho 331 321 2.889.000 102.016 1.068.797.935 9.000 ….. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. ….. PXV1 1885 24/12/07 Xuất kho J1KQE6Q 154 81 868.644 102.924 1.105.720.049 10.724 PNV1 1886 25/12/07 Xuất kho 2490/2491 154 80 857.920 102.844 1.104.862.129 10.724 …. …. …. …. …. …. …. …. …. … ….. …. PNV1 413 31/12/07 Nhập kho 331 6.123 68.806.350 108.739 1.173.618.707 Tổng cộng 18.400 220.893.086 12.992 133.026.658 Biểu số 07 CÔNG TY TNHH MINH TRÍ BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT PHÁT SINH THEO YẾU TỐ Quý 4/2007 STT Mã yếu tố chi phí Tên yếu tố chi phí VNĐ Phát sinh nợ 1 TK Tiếp khách 0 2 VPP Văn phòng phẩm 0 3 DTHOAI Điện thoại 4 L BH Lương & BH 6.078.836.141 5 CTP Công tác phí 6 THAN Chi phí than 196.154.200 7 DIEN Điện sản xuất 285.105.700 8 NVL Nguyên vật liệu 9 KHOAPL Khóa, phụ liệu 115.823.189 10 VÀI Vải 0 11 CHỈ Chỉ 569.331.676 12 THUNG Thùng 209.583.613 13 KIM Kim 30.133.262 14 PL KHAC Phụ liệu khác 105.256.118 15 CPKBT Chi phí khác bằng tiền 373.819.588 16 KH Khấu hao TSCĐ 645.720.818 17 TNGOAI Chi phí thuê ngoài 4.958.325.507 18 VC Chi phí vận chuyển 47.146.714 19 THUẾ Thuế các loại 0 20 PBDK Phân bổ chi chờ phân bổ 141.317.382 Tổng 8.798.228.406 Thông thường mỗi đơn đặt hàng của khách thường bao gồm nhiều mã hàng và yêu cầu về đặc điểm, kiểu cách cho mỗi mã hàng là không giống nhau làm cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ xuất dùng cho từng mã là không đơn giản. Vỉ vậy tại công ty TNHH Minh Trí, kế toán chỉ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng mã đối với một số loại chi phí như: chỉ, thùng, khóa phụ liệu, còn một số loại chi phí như: kim, phụ tùng, vật liệu phụ (giấy, băng dính, phụ tùng …) thì đến cuối quý căn cứ vào tổng chi phí vật liệu phát sinh của tất cả các mã sản phẩm sản xuất trong quý, kế toán sẽ tiến hành phân bổ chi phí phát sinh đó theo tiêu thức tiền lương (bằng đơn giá lương và bảo hiểm của từng mã * sản lượng sản xuất thực tế trong tháng) cho từng mã sản phẩm. Đối với Mã J1KQE6Q Chi phí NVL tập hợp trực tiếp gồm: + Khóa, phụ liệu : 25.300.529 VNĐ + Chỉ : 39.946.113 VNĐ + Thùng : 1.293.992 VNĐ Chi phí NVL chung phân bổ: Chi phí NVL chung được phân bổ theo tiêu thức chi phí tiền lương (khoản chi phí này bao gồm cả các khoản trích về Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế). Để tính chi phí NVL phân bổ cho từng mã cần tiến hành tính tỉ lệ tiền lương của từng mã so với tổng tiền lương. Chi phí tiền lương của Mã J1KQE6Q : 453.154.807 VNĐ Tổng chi phí tiền lương trong quý 4 : 6.078.836.141 VNĐ Phân bổ yếu tố chi phí nguyên phụ liệu kim như cho mã J1KQE6Q: Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí vật liệu phụ chi phát sinh theo yếu tố chi phí của quý 4 (Biểu số 07), tổng giá trị vật liệu phụ kim xuất dùng trong quý 4 là: 30.133.262, Chi phí phân bổ cho Mã J1KQE6Q là: 453.154.807 30.133.262 * = 2.246.323,51(VNĐ) 6.078.836.141 + Phụ tùng, vật liệu phụ: Theo bảng tổng hợp chi phí phụ tùng, vật liệu phụ phát sinh trong quý 4 thì tổng chi phí về phu tùng là: 105.256.118. Việc phân bổ được tiến hành trên tiêu thức tiền lương nên chi phí phụ tùng, vật liệu phụ phân bổ cho Mã J1KQE6Q là: 453.154.807 105.256.118 * = 7.846.455,26 (VNĐ) 6.078.836.141 Sau khi tiến hành các bước tập hợp trực tiếp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho các mã hàng sản xuất trong quý 4/2007 kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh cho các mã hàng (Biểu số 08). Số liệu trên bảng này sẽ được sử dụng để ghi vào bảng tính giá thành các mã sản phẩm sản xuất quý. Biểu số 08 CÔNG TY TNHH MINH TRÍ Bảng tổng hợp chi phí vật liệu phát sinh Quý 4/2007 Đơn vị tính: VNĐ S TT Tên mã Sản lượng Tỉ lệ Tiền lương TK 334,338 Lương , BH TK 152 Khóa, phụ liệu Vải Chỉ Kim Thùng Phụ tùng, VLP 1 Mác 136,892 0.0059 260 35,591,920 176,431 616,280 2 Mã 601105T 322 - - - 915,988 - 3 Mã 201830 - - 4.622 - - 2,616,712 - 4 Mã 661113 7,235 0.0044 3.705 26,805,675 4,494,826 132,877 3,011,843 464,144 5 Mã 501108/T 2,389 0.0016 3.958 9,455,662 656,992 46,872 965,728 163,726 6 Mã J1KQE6Q 109.909 0.0745 4.123 453.154.807 25.300.529 39.946.113 2.246.323 1.293.992 7.846.455 …. ….. ….. ….. ….. …. … ….. ….. ……. Tổng 1.730.272 1 6.078.836.141 115.823.700 569.331.676 30.133.263 209.583.613 105.256.118 1.3.4.2 Kế toán chi phí nhân công: Chi phí nhân công là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty. Do vậy mà yêu cầu về hạch toán chi phí nhân công đòi hỏi tính đầy đủ và chính xác cao để có thể cung cấp những thông tin hữu ích nhất cho yêu cầu ra quyết định quản lý. Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của phần hao phí lao động sống cần thiết mà Doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế hay số lượng, chất lượng hoặc công việc mà họ hoàn thành. Theo như quy định tính lương hiện nay tại công ty thì hệ thống trả lương chia làm 2 phần: + Hệ thống trả lương theo thời gian. + Hệ thống trả lương theo sản phẩm. Do đặc thù kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu nên công ty tiến hành trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ quản lý phân xưởng theo sản phẩm. Có nghĩa là tiền lương được tính dựa trên số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng. Do vậy, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương, thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương theo quy định của công nhân trực tiếp sản xuất, của cán bộ quản lý phân xưởng, nhân viên kỹ thuật tại các xưởng. Các khoản trích theo lương bao gồm: bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế. Hiện tại, công ty chưa thực hiện trích kinh phí công đoàn đưa vào chi phí sản xuất trong kỳ. Điều này ảnh hưởng đến việc tính giá thành sản phẩm sản xuất tại công ty. Phương pháp tính lương khoán sản phẩm: Đối tượng áp dụng phương pháp tính lương sản phẩm là những người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm như: công nhân phân xưởng thêu, công nhân phân xưởng may, công nhân thu hóa… Việc tính lương sản phẩm căn cứ vào những cơ sở sau: Số lượng sản phẩm định mức: Là số lượng sản phẩm hoàn chỉnh hoặc bán thành phẩm mà mỗi công nhân được yêu cầu làm trong một ngày làm việc 8 giờ. Tháng làm việc được tính là 26 ngày. Định mức của công nhân trực tiếp sản xuất: Định mức này được xây dựng bằng phương pháp bấm thời gian cho từng công đoạn của sản phẩm. Nó phụ thuộc một phần vào chất lượng theo yêu cầu của khách hàng cũng như theo giá gia công thực tế công ty đã ký kết với khách. Định mức của tổ trưởng sản xuất: Định mức này được xác định căn cứ vào: - Định mức của công nhân trực tiếp sản xuất. - Đinh biên lao động cho mỗi tổ. - Cách tính định mức lao động của tổ trưởng theo ngày công như sau: ĐM tổ trưởng = ĐM lao động của CN trực tiếp sản xuất * Định biên lao động cho mỗi tổ x 0,9 (quy ra sản phẩm hoàn thành). Để hạch toán chi phí nhân công kế toán sử dụng tài khoản 154 và được theo dõi chi tiết cho từng mã sản phẩm sản xuất. Muốn hạch toán chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất vào từng mã sản phẩm, kế toán sẽ căn cứ vào bảng kê đơn giá tiền lương và bảo hiểm cho mỗi mã hàng trong quý (Bảng báo giá) (Biểu số 12), bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương (Biểu số 10) cho từng phân xưởng sản xuất trong tháng. Đó cũng là căn cứ để kế toán tiến hành tổng kết chi phí cho từng phân xưởng, từng phòng ban. Vì việc sản xuất trải qua nhiều công đoạn sản khác nhau, việc xác định đơn giá tiền lương của từng công đoạn được quy định cụ thể làm căn cứ để tính lương. Với mã J1KQE6Q thì trong công đoạn may được quy định cụ thể với từng công đoạn nhỏ như trong biểu đồ số 09 BIỂU SỐ 09 CÔNG TY TNHH MINH TRÍ MAY Mã Tên công đoạn Định mức/ngày Đơn giá (đồng) Ghi chú 512 Kiểm phôi 350 80,12 513 Sửa thẳng kẻ gấu, cửa tay 150 189,30 514 Ghim mác chính với mác giặt 600 50,32 515 Xén vai con bên phải khi mặc 600 50,32 516 Xén tra tay, bụng áo 81 295,50 517 Xén can sườn áo 172 149,12 518 Di đầu viền cổ 250 196,68 519 Chần gấu áo 250 196,68 520 Nhặt chỉ, xếp áo 205 223,53 521 Xén cán tấm viền 285 156,76 ... ...... ..... .... .... 541 Cắt viền 82 499,65 Căn cứ vào bảng lương trên thì lương của công nhân may được tính dựa vào số lượng thành phẩm trong tháng, được xác định như sau: Lương của công từng công nhân = Số lương sản phẩm hoàn thành ở từng công đoạn * Đơn giá tiền lương ở từng công đoạn Các phần lương khác như: tiền lương tăng ca, lương lễ, thưởng được căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc hàng tháng của mỗi công nhân. Phụ cấp hoàn thành công việc phụ thuộc vào hệ số hoàn thành công việc cũng như việc đánh giá ý thức hoàn thành công nhân, tức là loại lao động hàng tháng: + Loại A hưởng 100% phụ cấp. + Loại A1 hưởng 80% phụ cấp. + Loại A2 hưởng 60% phụ cấp. + Loại B hưởng 30% phụ cấp. + Loại C không được hưởng phụ cấp. K là hệ số phụ cấp hoàn thành công việc hàng tháng đối với mỗi công nhân. K phụ thuộc vào tỷ lệ giữa lượng sản phẩm thực tế hàng tháng của công nhân đó so so với lượng định mức hàng tháng. K còn phụ thuộc vào số ngày công hưởng lương khoán trong tháng đó. Đối với công nhân chưa ký hợp đồng lao động dài hạn hoặc không ký hợp đồng dài hạn với công ty thì tiền thưởng sẽ bao gồm cả tiền đóng BHXH và BHYT. Mức 1: Ngày công khoán sản phẩm đạt 23,5 công. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 110% trở lên. K = 0,55 đối với công nhân trực tiếp sản xuất. K = 1,10 đối với tổ phó, tổ trưởng. Mức 2: Ngày công khoán sản phẩm đạt 19,5 công. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 100 – 109%. K = 0,52 đối với công nhân trực tiếp sản xuất. K = 1,05 đối với tổ phó, tổ trưởng. Mức 3: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 94 – 99%. K = 0,49 đối với công nhân trực tiếp sản xuất. K = 1,00 đối với tổ phó, tổ trưởng. Mức 4: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 88 – 93%. K = 0,4 đối với công nhân trực tiếp sản xuất. K = 0,90 đối với tổ phó, tổ trưởng. Mức 5: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất là 80 – 87%. K = 0,30 đối với công nhân trực tiếp sản xuất. K = 0,80 đối với tổ phó, tổ trưởng. Mức 6: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 68 – 79%. K = 0,25 đối với công nhân trực tiếp sản xuất. K = 0,50 đối với tổ phó, tổ trưởng Mức 7: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là < 68%. K = 0,00 đối với công nhân trực tiếp sản xuất. K = 0,00 đối với tổ phó, tổ trưởng. Ngoài ra công ty còn tiến hành trích BHXH, BHYT theo quy định của chế độ tài chính: Trích BHXH 20% tính theo lương cơ bản: 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 5% người công nhân phải chịu và đươc khấu trừ vào lương phải trả. Trích BHYT 3% theo lương cơ bản: 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 1% trừ vào thu nhập của người công nhân sản xuất. Để tiện cho việc tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương thì trên bảng thanh toán tiền lương ở dòng tài khoản 154 tại cột “tổng lương và bảo hiểm” sẽ tập hợp toàn bộ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Như vậy cột này sẽ gồm có chi phí tiền lương và 17% trích theo lương cơ bản của công nhân sản xuất. Còn cột “Các khoản các khoản phải khấu trừ sẽ phản ánh tổng các khoản trích theo lương bao gồm BHXH: 20% và BHYT: 3%. Như vậy số khấu trừ vào lương của công nhân viên là 6%. Chi phí nhân công (Lương và các khoản trích theo lương) được hạch toán trực tiếp vào tài khoản 154 và được theo dõi chi tiết cho từng phân xưởng. Việc hạch toán như sau: Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 334, 338: Lương, BH Trong quý 4/2007 định khoản của nghiệp vụ trên như sau: Nợ TK 154 : 6.078.836.141 VNĐ Có TK 334, 338 : 6.078.836.141 VNĐ Trong tháng 12/2007 việc tính lương cho chị Lê Thị Hường ở tổ 1, làm công việc Chần gấu áo như sau: Dựa theo thiết kế định mức sản xuất cho mỗi công đoạn của quy trình may (Biểu số 09) ta có: Định mức/ngày: 250 chiếc Đơn giá: 163,89 đ Trong tháng 12/2007 chị Hường đã đạt định mức đề ra nên việc tính lương thực hiện căn cứ theo bảng chấm thì công khoán sản phẩm mà chị Hường làm trong tháng là 40,4 công. Do vậy tổng lương sản phẩm là: 196,68* 250*40,4 = 1.986.520 VNĐ Tiền thưởng trong tháng: 297.978 VNĐ Lương tăng ca: 465.192 VNĐ Lương cơ bản: 450.000 VNĐ Hệ số lương: 1,78 Hưởng BHXH: 450.000 * 1,78 * 15% = 120.150 VNĐ Hưởng BHYT: 450.000 * 1,78 * 2% = 16.020 VNĐ Phụ cấp tiền ăn : 150.000 VNĐ Tổng lương trong tháng 12/2007 của Lê Thị Hồng là: 1.986.520 + 297.978 + 465.192 + 120.150 + 16.020 + 150.000 = 3.035.860 VNĐ Tiền nộp BHXH, BHYT: 450.000 * 1,78 * 23% = 184.230 VNĐ Số tiền còn lại của chị Lê thị Hường: 3.035.860 - 184.230 = 2.851.630 VNĐ. Việc tính tiền lương được thực hiện với từng công nhân tại các phân xưởng sản xuất. Khi nhân được bảng thanh toán tiền lương của mỗi tháng (Biểu số 10), kế toán sẽ căn cứ vào đó để tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương cho bộ phận, phân xưởng trong tháng đó. Biểu số 11 thể hiện sự phân bổ tiền lương cho các bộ phận sử dụng trong quý 4/2007 chi tiết theo tài khoản 642: quản lý hành chính và tài khoản 154: chi tiết theo từng bộ phận sản xuất trực tiếp. Bảng phân bổ trên thể hiện tổng tiền lương của công nhân ở từng bộ phận, từng phân xưởng và các khoản trích theo lương gồm BHXH và BHYT. Dòng tài khoản 154 trên bảng phân bổ tiền lương: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang gồm: lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Cột tổng lương và bảo hiểm được lấy từ cột tổng lương trên bảng thanh toán tiền lương. BIỂU SỐ 10 ` BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Tổ 1) TT Họ và tên Hệ số TN XLLĐ Lương khoán Lương tăng ca Lương thời gian Lễ, phép, học, chờ việc Bảo hiểm Tổnglương và BH Phụ cấp Các khoản phải trừ Còn lại Công ( C ) Lương (L ) HS K C L C L C L BHXH (15%) BHYT (2%) Tiền ăn Khác Bảo hiểm (2%) Khác 1 Lê Thị Hường 1 A 40.4 1.986.520 0,15 9,5 465.192 0 0 0 0 120.150 16.020 3.035.860 150.000 0 184.230 0 2.851.630 2 Trần Thu Hà 1 A 40,3 1.514.016 0.15 9,3 347.713 0 0 0 0 106.650 14.220 2.359.701 150.000 0 163.530 0 2.196.171 3 Trần Thị Hồng 1 A 28,1 1.207.472 0,15 2,5 107.250 3,2 98077 0 0 94.500 12.600 1.841.020 140.000 0 144.900 0 1.696.120 4 Nguyễn Thị Tê 1 A 42,9 1.169.740 0.1 11,1 302.660 0 0 0 0 0 0 1.739.375 150.000 0 0 0 1.739.375 ... ...... .... .. ... .... .... .... ..... .. .... .. ..... ...... ..... ..... .... .... ... ..... 43 Hà Thị Loan 1 A 36,4 1.410.576 0.15 8,8 339.081 0 0 2 48.462 94.500 12.600 2.251.805 135.000 0 144.900 0 2.106.905 Tổng cộng 1450 57275067 339 13.352.069 6 194.231 18 377.827 2.166.750 288.900 87.519.121 5.405.000 0 3.322.350 0 84.196.771 CÔNG TY TNHH MINH TRÍ Tháng 12/2007 Lập biểu Kiểm tra Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Giám Đốc BIỂU SỐ 11 CÔNG TY TNHH MINH TRÍ BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG QUÝ IV/2007 Đơn vị tính: VNĐ Tên bộ phận Tổng lương và BH Các khoản khấu trừ Lương kỳ 2 BHXH Khác TK 642: QLHC 987.656.863 72.871.245 - 914.785.618 Cán bộ quản lý 128.503.344 9.818.010 - 118.685.334 Phòng tổ chức 119.960.539 9.512.685 - 110.447.854 Phòng KD XNK 157.097.814 9.552.015 - 147.545.799 Phòng kế toán 43.137.880 4.669.920 - 38.467.960 …. ….. ….. …. …… Tổ bảo vệ 97.543.999 9.150.435 - 88.393.564 Quản lý đơn hàng 192.221.129 11.611.665 - 180.609.464 Tổ kiểm vải 26.401.755 1.412.775 - 24.988.980 Ban cơ điện 73.301.763 4.567.455 - 68.734.308 TK 154: SXTT 6.078.836.141 266.657.695 - 5.793.219.496 Phân xưởng thêu 142.032.867 14.542.785 - 127.490.082 Tổ 1 50.390.409 2.067.930 - 38.791.958 Tổ 2 40.910.934 3.244.725 - 37.666.209 Tiếp liệu + KCS 18.999.647 3.110.175 - 15.889.472 Quản lý 41.262.398 6.119.955 - 35.142.443 Phân xưởng cắt 390.302.799 20.809.320 - 369.493.479 Thống kê cắt 63.366.714 4.184.505 - 59.182.209 Quản đốc cắt 20.353.487 2.185.920 - 18.167.567 Tổ trưởng cắt 33.300.475 1.078.080 - 32.222.395 CN cắt 273.282.123 13.360.815 - 259.921.308 Phân xưởng may 4.447.397.310 179.363.080 - 4.268.034.230 Tổ may 1 235.354.513 10.039.500 - 225.315.013 Tổ may 2 226.096.196 10.655.325 - 215.440.871 … … …. … …. Tổ may 20 224.941.515 5.513.265 - 219.788.250 Tổ mẫu 35.518.102 2.943.540 - 32.574.562 ….. …… ….. ….. ….. Tổ trưởng + Thống kê 410.907.541 21.891.285 - 389.016.256 PX hoàn thiện 1.080.144.215 51.942.510 - 1.028.201.705 CBQL 142.099.467 8.175.465 - 133.924.002 Tổ đóng thùng 34.165.870 2.301.840 - 31.864.030 Tổ là 436.040.821 16.804.260 - 419.236.561 …. …. ….. - …. Tổng 7.066.493.004 339.528.940 …. 6.708.005.114 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Do yêu cầu tập hợp chi phí cho từng mã sản phẩm. Trong khi phần mềm kế toán không có phần hành tập hợp chi phí tính giá thành cho riêng từng mã nên căn cứ vào các đơn hàng sản xuất trong kỳ, dựa vào bảng chi phí tiền lương bảo hiểm phát sinh tại các phân xưởng sản xuất, phòng kỹ thuật sẽ tính toán và đưa ra bảng báo giá (Biểu số 12). Bảng này được tính toán dựa trên những thông số về độ phức tạp và những yêu cầu sản xuất riêng cho các mã. Biểu số 12 BẢNG BÁO GIÁ Đơn vị tính: VNĐ STT Mã hàng Cắt May Hoàn thiện Đóng thùng (ĐG/sp) 1 Mã J1KQE6Q 130,59 2.667,61 349.80 18.06 2 Mã 601104

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33244.doc
Tài liệu liên quan