MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU . . 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG
TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH . . 2
1.1 Hình thức pháp lý và lịch sử hình thành của CTCP Hàng Kênh 2
1.2 Đặc điểm kinh doanh của CTCP Hàng Kênh . 3
1.2.1 Các loại hàng hoá của CTCP Hàng Kênh 3
1.2.2 Thị trường kinh doanh các mặt hàng 6
1.2.3 Công nghệ sản xuất của CTCP Hàng Kênh 6
1.3 Đặc điểm quản lý và bộ máy quản lý của CTCP Hàng Kênh . 8
1.3.1 Bộ máy quản lý của CTCP Hàng Kênh . 8
1.3.2 Chính sách quản lý của CTCP Hàng Kênh . 11
1.3.2.1 Chính sách quản lý nhân sự 11
1.3.2.2 Chính sách quản lý tài chính . 15
1.4 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại CTCP Hàng Kênh 15
1.4.1 Bộ máy kế toán . 15
1.4.1.1 Lao động kế toán trong bộ máy kế toán tại CTCP Hàng Kênh 15
1.4.1.2 Mô hình bộ máy kế toán 16
1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại CTCP Hàng Kênh 18
1.4.2.1 Các chính sách kế toán chung 18
1.4.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH 25
2.1 Thực trạng hạch toán kế toán CPSX tại CTCP Hàng Kênh 25
2.1.1 Đặc điểm CPSX của CTCP Hàng Kênh 25
2.1.2 Thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất tại CTCP HàngKênh. 27
2.1.2.1 Đối tượng hạch toán kế toán chi phí sản xuất 27
2.1.2.2 Hạch toán kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp 27
2.1.2.3 Hạch toán kế toán chi phí Nhân công trực tiếp 34
2.1.2.4 Hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung 45
2.1.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất 53
2.2 Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh 53
2.2.1 Xác định chi phí dở dang cuối kì tại CTCP Hàng Kênh 53
2.2.2 Tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh 54
2.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 55
2.3 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 56
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH 61
3.1 Đánh gía thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh 61
3.1.1 Ưu điểm . 61
3.1.2 Nhược điểm . . 62
3.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh 64
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán kế toán 64
3.2.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện 65
3.3 Một số giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại CTCP Hàng Kênh 68
KẾT LUẬN 70
PHỤ LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hàng Kênh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Các yếu tố sản xuất chung gồm có:
- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng tại các phân xưởng để phục vụ sản xuất chung:
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xưởng sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ như máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác: Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xưởng, bộ phận như chi phí sửa chữa TSCĐ, nước, điện thoại, vận chuyển, tư vấn, quảng cáo, dịch vụ và các Chi phí bằng tiền khác: là những chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch của phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Tỷ trọng mỗi loại chi phí trong quý IV-2008 và quý I-2009 của công ty được thống kê theo Bảng 2.4 dưới đây:
Bảng 2.1: Tỷ trọng mỗi loại chi phí trong tổng chi phí sản xuất
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoản mục phí
Quý IV-2008
Quý I-2009
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Chi phí NVLTT
1332.45
45.78%
1050.7
41.84%
Chi phí NCTT
902.32
31.00%
842.86
33.57%
Chi phí SXC
675.48
23.21%
617.46
24.59%
Tổng chi phí sản xuất
2910.25
100%
2511.02
100%
Qua bảng thống kê 2.4 ta nhận thấy: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chủ yếu của xí nghiệp, song chi phí nhân công trực tiếp cũng chiếm tỷ trọng lớn. Điều này hoàn toàn phù hợp với điều kiện của xí nghiệp Thảm Hàng Kênh: sản xuất mặt hàng thủ công. Chi phí sản xuất chung của toàn xí nghiệp cũng chiếm tỷ lệ khá đáng kể, tới gần 25% - thực tế này đòi hỏi công ty phải có sự quan tâm xứng đáng đối với công tác quản lý, hạch toán Chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp.
2.1.2 Thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất tại CTCP Hàng Kênh
2.1.2.1 Đối tượng hạch toán kế toán chi phí sản xuất
Để chi phí sản xuất được hạch toán một cách chính xác kịp thời, công việc đầu tiên đòi hỏi các nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất. Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh và nơi chịu chi phí. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là công việc quan trọng trong tổ chức kế toán quá trình sản xuất.
Công ty cổ phần Hàng Kênh sản xuất nhiều mặt hàng, tại các địa điểm và có nguyên vật liệu, quy trình công nghệ hoàn toàn khác nhau nên công ty đã chọn đối tượng hạch toán kế toán là từng xí nghiệp sản xuất. Để thuận tiện cho việc minh họa công tác kế toán, em chọn xí nghiệp thảm Hàng Kênh để nghiên cứu tìm hiểu. Đây là xí nghiệp được hình thành từ rất lâu đời, là nơi sản xuất mặt hàng thảm len thủ công truyền thống của công ty
Đối tượng hạch toán kế toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp chính là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh tại xí nghiệp thảm len Hàng Kênh trong kì kế toán: Quý I năm 2009
2.1.2.2 Thực trạng hạch toán kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đặc điểm chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Phục vụ sản xuất tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: nguyên liệu chính, Nguyên liệu phụ, Nhiên liệu. Cụ thể như sau:
-Chi phí NVL chính bao gồm các loại Len (Len kim tuyến, len Nhật) và các loại sợi (Sợi chính phẩm, Sợi lụa mắc, Sợi lụa dệt, Sợi tơ màu quay vòng, Sợi An Hải, Sợi cắt, Sợi con, Sợi tơ màu nhân tạo, Sợi tơ mộc, Sợi tơ 34pe/17, Sợi PE 54*15, Sợi 34/9/6 PE)
Tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh, NVL được bảo quản tại kho với 2 tầng riêng biệt: Tầng 1 giành cho len sợi mộc vừa nhập về và thành phẩm,tầng 2 là nơi trữ các loại len đã qua giai đoạn nhuộm, quay thành từng cuộn nhỏ tiện lợi cho công đoạn dệt. Màu sắc của len vô cùng phong phú, lên tới hơn 700 màu được đánh số thứ tự liên tục từ 01. Sự phân biệt màu sắc của len rất khó, kho có một kỹ thuật viên lâu năm có nhiệm vụ nhận biết màu sắc, tính toán định mức len cho mỗi đơn hàng và các điều kiện bảo quản phù hợp, do len sợi có tính năng đặc biệt là “hồi ẩm”. Tại kho, len sau khi nhuộm màu được bảo quản, sắp xếp theo từng đơn đặt hàng: trong nước, Tây Đức, Niujlân…Với mỗi đơn đặt hàng, màu sắc được sắp xếp theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn, tiện lợi khi cần.
- Chi phí NVL Phụ bao gồm các loại hoá chất tham gia vào quá trình tẩy bóng thảm và nhuộm màu len: Bột nhẹ CaCO3, Bột vẽ vàng thư, xà phòng trung tính, nến, axit Foocmíc, Albegal set, Albegal FFA, CIBACEL DBC, Irganol PS, Mityl BC, H2SO4, H2O2, CH3COOH, Na2SO4, Na2S2O3, Na2O3, NaOH, Isolan orange SKL 01, Isolan Bordeaux 200%, Isolan Blue 2S- GL01, Isolan yellow, Isolan Green, Isolan Grey,
Suparacen,Lanaset Red, lanaset Blue 2R, Lanaset Green B, Lanaset Yellow 4R, Lanaset Red G, Lanaset Bordean XB
-Nhiên liệu:: Nhiên liệu mà công ty sử dụng tại xí nghiệp Thảm chủ yếu là:Than và Xăng – được dùng cho phân xưởng nhuộm, là nhiên liệu chạy các máy nhuộm, tẩy, hấp len.
Phương pháp hạch toán
Để theo dõi và quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng:
Chứng từ: Phiếu lĩnh vật tư, Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ.
Sổ kế toán: Bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7, Sổ cái TK 6211,.
-Tài khoản sử dụng: TK 6211- “Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp Thảm”
TK 6211 được chi tiết thành hai tiểu khoản:
TK 621.11 : Chi phí NVLTT xí nghiệp thảm_PX Dệt - Tỉa
TK 621.12 : Chi phí NVLTT XN thảm_ PX Tơ - Nhuộm
● Trình tự hạch toán
Do đặc thù sản xuất thủ công đơn chiếc, hàng ngày khi xuất len-sợi để sản xuất thảm, phòng điều hành sản xuất sẽ lập “Phiếu lĩnh vật tư” (Biểu số 2.1) làm thành 2 bản, ký nhận, phòng điều hành sản xuất một bản và đơn vị lĩnh một bản. “Phiếu lĩnh vật tư” ghi rõ cụ thể khối len sợi định mức sản xuất một tấm thảm và cấp phát cho đơn vị sản xuất. Phiếu này được coi như một tờ “lý lịch” của mỗi tấm thảm sản xuất ra.
Đơn vị sản xuất sẽ mang “Phiếu lĩnh vật tư” này xuống kho và được các nhân viên trong kho cấp vật liệu cho theo đúng số định mức ghi trong phiếu. Sau khi cấp phát, cả đơn vị lĩnh và thủ kho cùng kí nhận vào phiếu.
Cuối mỗi tháng, phòng điều hành sản xuất sẽ tập hợp tất cả “Phiếu lĩnh vật tư” cấp phát trong tháng làm cơ sở lập “Phiếu xuất kho” (Biểu số 2.2), sau khi có sự kí nhận của ban lãnh đạo Xí nghiệp, “Phiếu xuất kho” cùng các “Phiếu lĩnh vật tư” được tập hợp lại và gửi lên phòng Thống kê-Kế toán cho kế toán vật tư vào sổ.
Trên cơ sở “Phiếu xuất kho”, kế toán vật tư sẽ cập nhật số liệu vào máy tính để phần mềm tự động ghi vào sổ các sổ chi tiết liên quan. Giá trị nguyên vật liệu xuất kho được công ty tính theo giá bình quân gia quyền cả quý. Do vậy, trong phiếu xuất kho kế toán chỉ ghi số lượng về mặt hiện vật mà không ghi giá trị. Giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính vào cuối kì theo công thức:
Đơn giá bình quân trong kỳ
=
Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ
Slượng NVL tồn đầu kỳ + Slượng NVL nhập trong kỳ
Biểu số 2.1:
CTCP Hàng Kênh PHIẾU LĨNH VẬT TƯ Tổ: 2 Khung 6
XN Thảm Hàng Kênh Số: 333 Đề tài: 2579
Ngày 01 tháng 2 năm 2009 Nước:……….
Độ dày:………
Kích thước:4,8m
Mật độ: 30, tẩy, ken tua đơn vị tính: Kg
STT mẫu
Mầu len
Định mức cấp phát
Thực cấp
Ghi chú
Ngày
Ngày
3
246
2,027
4
564
0,42
7
207
1,2
18
602
0,03
19
188
1,07
21
266
7,41
Cộng
12,4
Thủ kho
(ký tên)
Người lĩnh
(ký tên)
Phụ trách
cung tiêu
(ký tên)
Thủ trưởng
đơn vị
(ký tên)
Biểu số 2.2
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Xí nghiệp thảm Hàng Kênh
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 28 tháng 02 năm 2009
Xuất cho: Xưởng dệt
Xuất tại kho: Xí nghiệp thảm
Số TT
Tên hàng và qui cách sản phẩm
Số tấm
M2
Len (kg)
333
Mật độ 30, ken tua tẩy
79
12,4
334
Mật độ 35, mộc
80
15,6
335
Mật độ 30, ken tua tẩy
81
11,5
336
Mật độ 46, tẩy
82
19,5
337
Mật độ 25, mộc
83
9,6
……
………………….
…….
……..
392
Mật độ 40, tẩy bóng
138
17,8
Cộng
86,4
Len (viết bằng chữ): tám mươi sáu phẩy bốn kg
Sợi:……………………………………………..
Tơ: ……………………………………………..
GĐ xí nghiệp Phòng ĐHSX Người nhận Thủ kho Kế toán
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
Trị gía vốn thực tế của NVL xuất kho chính bằng tích giữa số lượng thực tế của NVL khi xuất và đơn giá bình quân gia quyền.
Cuối kỳ, kế toán vật tư sẽ lập “Bảng phân bổ Nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ” (Biểu 2.3) và đưa cho kế toán giá thành. Trên cơ sở Bảng phân bổ NVL – CC – DC, kế toán giá thành lập Bảng kê 04 (Biểu 2.4), vào Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu 2.5) và sổ cái TK 6211 (Biểu 2.6)
Biểu số 2.3
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP
BẢNG PHÂN BỔ NVL - CC - DC
Xí nghiệp Thảm - Hàng Kênh
Quý I - 2009
Đơn vị: Triệu VNĐ
Ghi Có TK
152.1
152.2
152.3
153.1
153.2
Cộng
Ghi Nợ TK
621.1
875.24
147.76
27.65
1,050.65
PX Dệt-tỉa
750.21
126.65
3.95
880.12
PX Nhuộm
125.03
21.11
23.70
169.84
627.1
92.60
68.40
32.30
15.20
208.50
Tổng
875.24
240.37
96.05
32.30
15.20
1,259.15
Trưởng phòng kế toán
Người lập
( ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
Biểu số 2.4
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP
BẢNG KÊ SỐ 4
(Trích)
Quý I - 2009
Đơn vị: Triệu VNĐ
stt
TK ghi Có
152.1
152.2
152.3
…
6211
….
Tổng
TK ghi Nợ
1
1541
….
….
…
….
1,050.65
….
….
2
6211
875.24
147.76
27.65
1,050.65
PX dệt-tỉa
750.21
126.65
3.95
130.61
PX Nhuộm
125.03
21.11
23.70
44.81
….
….
….
….
….
….
….
….
Cộng
….
….
….
….
….
….
…..
Trưởng phòng kế toán
Người lập
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Biểu số 2.5:
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/C: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
(Trích)
(Quý I - 2009)
Đơn vị: Triệu VNĐ
stt
TK ghi Có
1521
1522
1523
…
6211
…
Cộng
TK ghi Nợ
1
1541
1,050.65
…..
2
6211
875.24
147.76
27.65
….
1,050.65
….
……
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
Tổng
Trưởng phòng kế toán
Người lập
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Biểu số 2.6
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh – Lê Chân - HP
SỔ CÁI
Tài khoản 621.1 - Chi phí NVLTT xí nghiệp Thảm
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Đơn vị: Triệu VNĐ
stt
Ghi Có các TKĐƯ với Nợ TK này
Quý I
1
152.1
875.24
2
152.2
147.76
3
152.3
27.65
Cộng số phát sinh Nợ
1,050.65
Tổng số phát sinh Có
1,050.65
Số dư cuối Quý
Nợ
0
Có
Trưởng phòng kế toán
Người lập biểu
( ký, họ tên)
(ký, họ tên)
2.1.2.3 Thực trạng hạch toán kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Đặc điểm chi phí Nhân công trực tiếp tại CTCP Hàng Kênh
Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương phần được tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định như bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Đây là khoản mục chi phí quan trọng. Đối với doanh nghiệp, chi phí nhân công trực tiếp là một trong những khoản mục cấu thành nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Đối với người lao động, chi phí nhân công trực tiếp là động lực thúc đẩy tinh thần làm việc của công nhân sản xuất, khuyến khích họ không ngừng sáng tạo, sản xuất, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh – CTCP Hàng Kênh bao gồm tiền lương, phụ cấp lương, thưởng và các khoản trích theo lương tính vào chi phí của toàn bộ công nhân khối sản xuất. Bao gồm: công nhân phân xưởng dệt - tỉa, công nhân phân xưởng nhuộm.
Phương pháp xác định chi phí nhân công trực tiếp
+ Lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Thấy rõ được tầm quan trọng của chi phí nhân công trực tiếp nói riêng và chi phí về thù lao lao động nói chung, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Hàng Kênh đã xây dựng quy chế lương trả lương cho người lao động. Theo đó, công ty đã chọn hình thức trả lương theo sản phẩm không hạn chế đối với lao động trực tiếp. Cụ thể:
_ Đối với công nhân dệt: Tiền lương sẽ được tính bằng số m2 thảm người công nhân làm được nhân với đơn giá kế hoạch 1m thảm.
_Đối với công nhân tỉa: Tiền lương sẽ được tính dựa trên tổng số m2 thảm thành phẩm nhập kho trong tháng.
Tiền lương = Số m2 thành phẩm x Đơn giá tương ứng
_Đối với công nhân nhuộm: Tiền lương được tính dựa trên tổng số khối lượng Kg len sợi đem nhuộm trong tháng.
Tiền lương = Số Kg len sợi nhuộm x Đơn giá nhuộm/Kg
Với đặc thù sản xuất sản phẩm thủ công tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh, các sản phẩm thảm được làm ra trong thời gian dài, đơn chiếc, mỗi sản phẩm có đặc điểm riêng về yêu cầu kỹ thuật, theo đó giá trị sức lao động trên cùng một đơn vị diện tích của các tấm thảm làm được cũng khác nhau. Để công bằng trong công tác tính lương cho công nhân sản xuất cũng như đảm
Biểu số 2.7
CTCP HÀNG KÊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Địa chỉ: 124 Nguyễn Đức Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cảnh-Lê Chân- Hải Phòng
Hải Phòng, ngày 27 tháng 6 năm 2009
BẢNG PHÂN NHÓM SỐ 03 – 2009
Căn cứ vào từng mặt hàng, mật độ, họa tiết, tính chất kỹ thuật
cho bộ phận Dệt. Nay giám đốc công ty cổ phần Hàng Kênh
quyết định phân nhóm các mặt hàng sau :
Hệ
Mật độ
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
465
25 x 25
46575
46570
461
25 x 25
46133, 46175
4,617,346,110
46171
980
30 x 34
98008
455
30 x 30
45564,45561, 45558
48001,48017, 48020
480
35 x 35
48016
36084, 36013, 36021, 36017
48018
360
36 x 36
36002, 36005, 36405, 36012,
46222, 46223, 46217,
36085
462
40 x 40
46213, 46325, 46221
MSB
45 x 45
N01-2006
OAT
46 x 46
02-006, 03-006, 04-006
01-005, 02-005
04-005, 07-006, 01-006, 05-006
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Nguyễn Thị Ngọc Lan
Đã ký
bảo cho công tác kế toán được chính xác hơn, ban quản trị của công ty đã quyết định phân loại sản phẩm dựa vào đặc thù kỹ thuật thành các nhóm khác nhau (biểu số 2.7). Đồng thời, công ty cũng xây dựng hệ thống đơn gía tiền lương lao động tương ứng đối với từng nhóm sản phẩm này (biểu số 2.8)
Biểu số 2.8
CTCP HÀNG KÊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Địa chỉ: 124 Nguyễn Đức Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cảnh-Lê Chân- Hải Phòng
ĐƠN GIÁ LƯƠNG TỈA
Quý I- 2009
Mặt hàng: Thảm mộc
Mật độ
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Tổng
L.Tỉa
Đ.Hại
Tổng
L.Tỉa
Đ.Hại
Tổng
L.Tỉa
Đ.Hại
25 x 25
18200
17500
700
19240
18500
740
23400
22500
900
30 x 30
19531
18780
751
20571
19780
791
24731
23780
951
35 x 35
26665
25640
1025
27706
26640
1066
31866
30640
1226
36 x 36
30160
29000
1160
31200
30000
1200
35360
34000
1360
40 x 40
40040
38500
1540
41080
39500
1580
45240
43500
1740
45 x 45
47424
45600
1824
48464
46600
1864
52624
50600
2024
46 x 46
56576
54400
2176
57616
55400
2216
61776
59400
2376
Phó Tổng giám đốc Trưởng phòng Kế toán
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Hình thức trả lương theo sản phẩm đối với lao động tại các xí nghiệp sản xuất có tác dụng to lớn trong việc kích thích người lao động đạt hiệu quả cao hơn, khi họ thấy rõ được sự gắn bó chặt chẽ giữa những gì họ bỏ ra và nhận được.
Ngoài tiền lương được hưởng chính, công nhân được hưởng thêm một khoản nữa là trợ cấp độc hại
Trợ cấp độc hại = Đơn giá độc hại x Số m2 thảm hoàn thành
+ Các khoản trích theo lương
Trên cơ sở nhiều yếu tố như: Thâm niên làm việc, trình độ tay nghề, bằng cấp, chức vụ…công ty sẽ áp cho mỗi công nhân viên một hệ số nhất định (hệ số lương). Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN sẽ được tính trên lương cơ bản. Trong đó:
Lương cơ bản = 540 nghìn × Hệ số lương
BHXH: 20% lương cơ bản, trong đó 15% tính vào chi phí của công ty, 5% trừ vào thu nhập của người lao động
BHYT: trích 3% lương cơ bản, trong đó 2% tính vào chi phí doanh nghiệp và 1% trừ vào thu nhập của người lao động
KPCĐ: trích 2% lương cơ bản vào chi phí của doanh nghiệp
BHTN: trích 2% lương cơ bản, 1% tính vào chi phí sản xuất, 1% trừ vào thu nhập người lao động
Tất cả các khoản trích này (27% lương) được công ty nộp định kỳ cho cơ quan Nhà nước theo quy định hiện hành.
Chế độ thưởng phạt cũng được tính đến trong quá trình trả lương, góp phần nâng cao ý thức lao động, tiết kiệm NVL, đạt hiệu quả lao động cao. Cụ thể, công nhân được giao một khối lượng NVL nhất định, kết thúc quá trình sản xuất, nếu xảy ra thừa thiếu ngoài định mức sẽ được ghi nhận bằng văn bản, cuối năm tổng hợp lại và xử lý một lần. Số tiền thưởng phạt được tính theo công thức:
Số tiền thưởng (phạt) = Khối lượng NVL thừa (thiếu) x Đơn giá
Các khoản tiền thưởng của công ty đều được trích từ quỹ khen thưởng và phúc lợi xã hội, nhằm khuyến khích tinh thần lao động sáng tạo, tăng năng suất lao động…
Phương pháp hạch toán
Phối hợp cùng với kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty theo dõi và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trên tài khoản 6221- Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp Thảm.
TK 622.1 được chi tiết thành hai tiểu khoản để tiện theo dõi:
TK 622.11 – Chi phí nhân công trực tiếp PX Dệt-tỉa
TK 622.12 – Chi phí nhân công trực tiếp PX Nhuộm
Cuối kỳ, toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp ở bên nợ của TK 6211 được kết chuyển sang tài khoản 1541 – Chi phí sản xuất dở dang xí nghiệp Thảm, trên cơ sở sử dụng các tài khoản đối ứng với 6221 là: 334, 338 (Chi tiết 3382- KPCĐ, 3383 – BHXH, 3384 – BHYT, 3388 - Phải trả, phải nộp khác)
Chứng từ sử dụng: Bảng số m2 thảm hoàn thành, bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán lương-thưởng, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH,
Sổ kế toán : Bảng tổng hợp chi phí nhân công, Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, bảng kê 04, Nhật ký chứng từ số 7, Sổ cái tài khoản 6221- chi phí NCTT xí nghiệp thảm
Trình tự hạch toán CPNCTT
Hàng ngày, tình hình lao động sản xuất của công nhân được theo dõi đồng thời bởi 2 nhà quản lý cấp trên trực thuộc:
Quản đốc phân xưởng có trách nhiệm quản lý thời gian làm việc và chấm công cho các công nhân do mình quản lý trên bảng chấm công, đồng thời theo dõi các đơn nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của công nhân như: đơn xin nghỉ phép, đơn xin nghỉ ốm đau thai sản…số ngày nghỉ có lý do, số ngày nghỉ không có lý do.
Cuối mỗi buổi làm việc, các tổ trưởng ghi lại số công nhân có mặt và kết quả lao động của từng công nhân dựa vào số nút thảm, số kg len sợi mà công nhân đó đã dệt, tỉa, nhuộm được, cuối tháng số nút thảm sẽ được quy đổi cụ thể ra số m2 thảm.
Cuối tháng, Các chứng từ này bao gồm: bảng chấm công và bảng số m2 thảm hoàn thành, các giấy tờ nghỉ hưởng BHXH… được tổng hợp lại và chuyển lên phòng Tổ chức - hành chính. Cán bộ phòng Tổ chức – hành chính có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra và đề xuất với ban giám đốc về chế độ lương, thưởng, bảo hiểm cho từng người lao động trong tháng. Quy định chung của công ty: Mỗi công nhân nếu nghỉ quá 14 ngày công và không đạt năng suất dệt tối thiểu là 153.000 nút thảm thì công ty không nộp BHXH cho – BHXH trích toàn bộ 20% từ lương của công nhân đó. Sau khi được sự phê duyệt của Ban giám đốc, tất cả các chứng từ liên quan lại được chuyển đến phòng Thống kê - Kế toán để kế toán thực hiện tính lương và lập bảng thanh toán tiền lương, Bảng kê theo dõi BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên công ty ( Biểu số 2.9)
Sau khi hoàn tất các việc trên, kế toán tiền lương tiếp tục lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 2.10). Căn cứ vào bảng này, kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ tập hợp và ghi vào Bảng kê 04 (Biểu 2.11 - trích) và Nhật ký chứng từ số 7( Biểu số 2.12 - trích), sổ cái TK 622.1 – Chi phí NCTT xí nghiệp thảm (Biểu số 2.13)
Biểu số 2.9
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG
Xí nghiệp Thảm - Hàng Kênh
Quý I - 2009
Đơn vị: Triệu VNĐ
Đơn vị
Số CNV
Cộng lương thực tế
Lương cơ bản
Công ty trích
CN nộp
BHXH 15%
BHYT 2%
BHTN 1%
KPCĐ 2%
BHXH 2%
BHYT 1%
BHTN 1%
PX Dệt - Tỉa
520
649865
624870
93731
12497
6249
12497
12497
6249
6249
PX Nhuộm
12
57054
54860
8229
1097
549
1097
1097
549
549
Điều hành sản xuất
9
84240
81000
12150
1620
810
1620
1620
810
810
Thiết kế
6
56160
54000
8100
1080
540
1080
1080
540
540
Bảo vệ
2
9984
9600
1440
192
96
192
192
96
96
Giám đốc
3
47320
45500
6825
910
455
910
910
455
455
Tổng
904623
869830
130475
17397
8698
17397
17397
8698
8698
Trưởng phòng kế toán
Người lập
( ký, họ tên)
( ký, họ tên)
Biểu số 2.10
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh – Lê Chân - HP
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
Quý I – 2009
Xí nghiệp Thảm – Hàng Kênh
Đơn vị: TriệuVNĐ
stt
TK ghi Nợ
Cộng
622.11
622.12
627.1
642.1
TK ghi Có
1
TK 334.1- Phải trả CNV xí nghiệp Thảm
904.62
649.87
57.05
150.38
47.32
2
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác-xí nghiệp thảm
389.65
124.97
10.95
28.92
9.10
338.2
33.88
12.5
1.09
2.89
0.91
338.3
254.12
93.73
8.23
21.69
6.83
338.4
84.71
12.5
1.09
2.89
0.91
338.8
16.94
6.24
0.55
1.45
0.46
Trưởng phòng kế toán
Người lập
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Biểu số 2.11
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP
BẢNG KÊ SỐ 4
(Trích)
Quý I - 2009
Đơn vị: Triệu VNĐ
stt
TK Có
1521
…..
334
3382
3383
3384
3388
….
Tổng
TK Nợ
1
1541
….
….
…
….
….
….
….
….
….
….
6221
706.92
13.59
102
13.59
6.79
842.89
PX dệt-tỉa
649.87
12.5
93.77
12.5
6.24
774.88
PX Nhuộm
57.05
1.09
8.23
1.09
0.55
68.01
….
….
….
….
…
….
….
….
….
….
Cộng
….
….
….
….
….
….
….
….
…..
Trưởng phòng kế toán
Người lập
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Biểu số 2.12:
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/C: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
(Trích)
(Quý I - 2009)
Đơn vị: Triệu VNĐ
stt
TK Có
…..
334
3382
3383
3384
3388
….
Cộng
TK Nợ
1
1541
….
…..
….
6221
….
706.92
13.59
102
13.59
6.79
842.89
….
……
…..
…..
…..
…..
…..
Tổng
Trưởng phòng kế toán
Người lập
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
2.1.2.4 Thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung
Đặc điểm chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh - CTCP Hàng Kênh
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí phục vụ cho sản xuất phát sinh tại xí nghiệp thảm Hàng Kênh ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Tại Xí nghiệp thảm Hàng Kênh, chi phí sản xuất chung bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng tại các phân xưởng để phục vụ sản xuất chung:
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xưởng sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ như máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng.
Biểu số 2.13
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH
Đ/c: 124 Nguyễn Đức Cảnh - Lê Chân - HP
SỔ CÁI
Tài khoản 622.1 - Chi phí NCTT xí nghiệp Thảm
Số dư đầu năm
Nợ
Có
stt
Ghi Có các TKĐƯ với Nợ TK này
Quý I
1
334
706.92
2
338
135.97
3
338.2
13.59
4
338.3
102
5
338.4
13.59
6
338.8
6.79
Cộng số phát sinh Nợ
842.89
Tổng số phát sinh Có
842.89
Số dư cuối Quý
Nợ
0
Có
Trưởng phòng kế toán
Người lập biểu
( ký, họ tên)
(ký, họ tên)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xưởng, bộ phận như chi phí sửa chữa TSCĐ, nước, điện thoại, vận chuyển, tư vấn, quảng cáo, dịch vụ,
chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch của phân xưởng, bộ phận sản xuất.
- Chi phí nhân công gián tiếp: bao gồm lao động tại các bộ phận gián tiếp như: bộ phận thiết kế, điều hành sản xuất, quản đốc, nhiên viên kho, bảo vệ
Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, Phiếu xuất kho, bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ, hoá đơn giá trị gia tăng và các chứng từ bên ngoài, bảng phân bổ lương, bảng phân bổ công cụ - dụng cụ…
Sổ kế toán: Nhật ký chứng từ số 1,2,7
Tài khoản sử dụng: TK 627.1 – Chi phí sản xuất chung-xí nghiệp thảm
TK 627.1 không có tiểu khoản. Tất cả chi phí sản xuất chung đều được tập hợp vào TK 627.1
Hạch toán kế toán chi phí nhân công gián tiếp
Chi phí nhân công gián tiếp tính vào chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp Thảm bao gồm toàn bộ lương, thưởng, phụ cấp mang tính chất lương, các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN) của lao động gián tiếp như: nhân viên kho, quản đốc, bộ phận thiết kế, phòng điều hành sản xuất.
Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng tổng hợp các khoản trích theo lương, bảng phân bổ lương
Quy trình hạch toán chi phí nhân công gián tiếp tương tự như hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội,Bảng kê 04, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tiến hành tập hợp vào tài khoản chi phí sản xuất chung xí nghiệp thảm: 627.1 trên Nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái tài khoản 627.1
Hạch toán kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất chung
Chi phí vật liệu, công cụ - dụng cụ sản xuất chung là những chi phí về vật tư nói chung ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dùng cho các phân xưởng.
Bao bì, công cụ dụng cụ bao gồm các loại: Dây nilong, dây cói, Giấy gói, Giấy ximăng INDO, Giấy ximăng Nhật, Giấy Kráp,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111405.doc