Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DNTM 1

I. TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ 3

1. Khái niệm 3

2. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. 4

3. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá trong kinh doanh thương mại. 5

3.1. Phương thức bán buôn 5

3.1.1. Bán buôn qua kho 5

3.1.2. Bán buôn vận chuyển thẳng 6

3.2 Phương thức bán lẻ 6

3.2.1. Bán hàng thu tiền trực tiếp 6

3.2.2. Bán hàng thu tiền tập trung 6

4. Ý nghĩa của hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 7

II. HẠCH TOÁN TIÊU THỤ TRONG CÁC DNTM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KKTX 7

1. Tài khoản sử dụng 8

2. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ theo các phương pháp tiêu thụ 8

2.1. Hạch toán nghiệp vụ bán buôn hàng hoá 10

2.1.1. Trường hợp bán hàng trực tiếp tại kho 10

2.1.2. Trường hợp hàng bán và mua trực tiếp không qua kho 10

2.1.3. Trường hợp bán buôn hàng hoá qua kho theo phương thức chuyển hàng 11

2.1.4. Trường hợp bán buôn hàng hoá không qua kho theo phương thức chuyển11 hàng 12

2.1.5. Trường hợp bán buôn hàng hoá không qua kho, không tham gia 12

2.2. Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá 12

2.3 Hạch toán nghiệp vụ hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán 13

III. ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN TIÊU THỤ TRONG CÁC DNTM ÁP DỤNG KKĐK 14

1. Tài khoản sử dụng 14

2. Phương pháp hạch toán 14

IV. HẠCH TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 15

1. Khái niệm kết quả tiêu thụ 15

2. Phương pháp hạch toán 15

2.1 Xác định giá vốn hàng bán. 15

2.1.1 Theo phương pháp kiểm kê thường xuyên 15

2.1.2 Theo phương pháp kiểm kê định kì 17

2.2. Xác định kết quả kinh doanh 18

V. ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 19

1. Đặc điểm tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Mỹ 19

1.1. Kế toán doanh thu bán hàng 19

1.1.1 Tài khoản sử dụng 19

1.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp 21

1.1.3. Kế toán tiêu thụ với hợp đồng mua lại 21

1.1.4. Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức tiêu thụ với quyền trả lại hàng 21

1.1.5. Kế toán doanh thu theo phương thức tiêu thụ uỷ thác 22

1.2.Kế toán chiết khấu bán hàng 22

1.2.1. Chiết khấu thương mại 22

1.2.2 Chiết khấu thanh toán 22

1.3. Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán. 23

1.4. Kế toán giá vốn hàng bán 23

1.4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên 23

1.4.2 Theo phương pháp kiểm kê định kì. 24

2. Đặc điểm tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Pháp 25

2.1. Nguyên tắc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng. 25

2.2. Trình từ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 25

PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TÓAN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI. 28

I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ. 28

1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Chế biến và kinh doanh than Hà Nội 28

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh 30

II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN 32

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 32

2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty 34

III. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI 35

1. Các phương thức tiêu thụ tại Công ty 35

1.1. Bán hàng theo hợp đồng 36

1.2. Bán lẻ 37

2. Tài khoản sử dụng 37

3. Phương pháp hạch toán

4. Hạch toán doanh thu bán hàng 40

5. Hạch toán giá vốn hàng bán 45

6. Hạch toán thuế giá trị gia tăng 47

7. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp 50

8. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ. 54

IV. HẠCH TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN

1. Tài khoản sử dụng

2. Phương pháp hạch toán

PHẦN III: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI. 60

I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI. 60

1. Những thành tựu và nguyên nhân của những thành tựu 60

2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nhữg tồn tại, hạn chế 63

II. MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI. 64

1. Cơ sở của việc hoàn thiện và nâng cao hạch toán tiêu thụ vf xác định kết quả tiêu thụ 64

1.1. Những hạn chế trong hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty 64

1.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện 67

2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hạch toán và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Chế biến và kinh doanh than Hà Nội. 67

2.1. Hoàn thiện về các khoản chiết khấu giảm giá hàng bán 67

2.2. Hoàn thiện về hạch toán thanh toán với khách hàng. 69

2.3. Hoàn thiện về tài khoản sử dụng 69

2.4. Hoàn thiện về sổ chi tiết phải thu khách hàng 71

2.5. Hoàn thiện về phương tiện ghi sổ kế toán 72

2.6. Hoàn thiện về kế toán quản lí trong doanh nghiệp 73

KẾT LUẬN 74

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y chếc biến và kinh doanh than Hà Nội thực hiện chức năng nhiệm vụ do cấp trên giao cho. Công ty có chức năng chế biến và kinh doanh trên các địa bàn ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận khác như: Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu... Nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt hàng ngày của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc và Tổng Công ty than Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là mua than tại các mỏ sau đó chế biến ra phục vụ cho nhu cầu sử dụng than của các nhà máy, xí nghiệp và cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân tại Hà Nội và các tỉnh phụ cận. 2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội bao gồm: Ban giám đốc, các phòng chức năng và các trạm trực thuộc. Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 phó giám đốc + Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, có quyền ra quyết định chỉ đạo toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong quá trình ra quyết định, Giám đốc được sự tham mưu trực tiếp của các phòng chức năng, các chuyên viên tài chính, kinh tế, kỹ thuật và luật pháp để ra quyết định nhanh chóng kịp thời, chính xác. + Các phó giám đốc: Là những người giúp giám đốc giải quyết các công việc thuộc phạm vi quyền hạn và Giám đốc giao cho đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc & pháp luật của mình. + Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc trong phạm vi chuyên môn, hướng dẫn chỉ dạo kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ đối với các đơn vị trong Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về chức năng tham mưu, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ của mình đối với Công ty. Công ty có 3 phòng chức năng: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch kinh doanh và phòng tài chính kế toán. + Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mưu và giúp Giám đốc trong các lĩnh vực như tổ chức nhân sự, giải quyết các đơn từ, thắc mắc, khiếu nại, quản lý tiền lương và chế độ chính sách đối với người lao động. Ngoài ra còn tham mưu cho Giám đốc các quy chế trong công tác an toàn lao động, PCCC, phòng chống bão lụt, an ninh trật tự, phúc lợi cho cán bộ công nhân viên... + Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về việc lập theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện tốt công tác thị trường mua bán than, xây dựng kế hoạch giao cho các trạm. Trên cơ sở kế hoạch đã đăng ký và được cấp trên phê duyệt, căn cứ vào tình hình tiêu thụ than trên các địa bàn, phòng kế hoạch kinh doanh lập kế hoạch cho tuần, tháng, quý, năm, theo dõi lấy số liệu tổng hợp số liệu báo cáo Giám đốc, giúp Giám đốc nắm được tình hình kinh doanh của Công ty. Cùng với phòng tài chính kế toán chủ trì thảo hợp đồng mua bán than, vận chuyển bốc xếp, chỉ đạo kho bãi than. Ngoài ta còn chỉ đạo khai thác than, bổ nhiệm, chỉ đạo quản lý sử dụng thiết bị vật tư xe máy... + Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ phục trách theo dõi phần tài chính kế toán của Công ty như ghi chép, tính toán, phản ánh kiểm tra giám sát tình hình hiện có và sự vận động của tài sản vật tư, tiền vốn của Công ty. Tính toán và phản ánh chính xác tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, lập báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho các đỗi tượng sử dụng thông tin, hướng dẫn chỉ đạo việc ghi chép chứng từ vho các trạm, quản lý hoạt động kinh tế tài chính của các trạm hàng tháng, quý, năm, phải lập báo cáo quyết toán nộp về phòng tài chính kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc. - Các trạm trực thuộc: có nhiệm vụ quản lý kho hàng tổ chức công tác nhận và bán than, có trách nhiệm trong việc tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, thực hiện các kế hoach sản xuất kinh doanh do Công ty giao xuống. Ngoài ra các trạm còn có nhiệm vụ tiếp xúc và giao dịch với khách hàng tìm kiếm nguồn nhập, đề xuất với Công ty ký hợp đồng với các mỏ trong Công ty hiện nay Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội có các trạm sau: - Trạm chế biến và kinh doanh than Vĩnh Tuy với 2 cửa hàng kinh doanh. - Trạm chế biến và kinh doanh than Giáp Nhị với 3 xưởng trực thuộc. - Trạm chế biến và kinh doanh than Ô Cach-Gia Lâm Hà Nội. - Trạm chế biến và kinh doanh than Cổ Loa với 3 cửa hàng kinh doanh. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế biến than Hà Nội Trạm Vĩnh Tuy kho A Trạm KDCB than Cổ Loa Phòng tổ chức hành chính Giám đốc Các phó giám đốc Phòng tài chính kế toán Các trạm KD & CB than Phỏng Kế hoạch Kinh doanh Trạm KDCB than Ô cách Trạm KDCB than Trạm KDCB than Vĩnh Tuy Xưởng số 1 Xưởng số 2A Xưởng số 2B Xưởng số 2A Xưởng số 2B Xưởng số 1 Trạm Vĩnh Tuy kho B II. Đặc điểm bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán 1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Về việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trong Công ty do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Do vậy việc tổ chức bộ máy kế toán sao cho hiệu quả là yêu cầu đòi hỏi cấp thiêt để cung ứng các thông tin kế toán một cách đầy đủ kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm cho đội ngũ những người làm công tác kế toán của Công ty. Để đảm bảo được yêu cầu trên, căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Cong ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tổ chức công tác kế toán theo loại hình kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán duy nhât của Công ty. ở các trạm không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí một nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ, định kỳ gửi về phòng kế toán tập trung của Công ty. Tại phòng kế toán, sau khi nhận được các chứng từ ban đầu, kế toán thực hiện việc kiểm tra, phân loại chứng từ hoàn chỉnh ghi chép vào các sổ tổng hợp, chi tiết, hệ thống hoá số liệu, cung cấp thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý đồng thời dựa trên cơ sở báo cáo kế toán đã lập tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế, tư vấn, đưa ra ý kiến đánh giá của mình nhằm giúp nhà lãnh đạo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đưa ra các quyết định kịp thời. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội Kế toán trưởng Bộ phận kế toán tổng hợp Bộ phận kế toán quỹ Bộ phận kế toán HTK và TSCĐ Bộ phận kế toán thanh toán Bộ phận kế toán hàng mua và hàng bán Nhân viên kế toán các trạm Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: + Kế toán trưởng: Phục trách phòng tài chính kế toán, tổ chức công tác kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về công tác hạch toán kinh doanh của Công ty. + Bộ phận kế toán hàng mua và hàng bán: Thu thập các chứng từ về mua hàng, vào các sổ chi tiết hàng mua và tổng hợp hàng mua theo chủng loại, số lượng, đơn giá. Đồng thời kế toán phải thu thập các hoá đơn chứng từ phục vụ việc mua hàng, phân loại chúng theo từng đơn vị bán, vào sổ chi tiết sổ tổng hợp bán hàng. + Bộ phận kế toán thanh toán: Theo dõi việc thanh toán vì người mu và bán các trạm trạm kinh doanh, theo dõi việc thực hiện chế độ công nợ của các đơn vị kinh doanh và chế biến thanh toán lường và bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên của Công ty. + Bộ phận kế toán quỹ: Tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi vào sổ quỹ. + Bộ phận kế toán HTK và TSCĐ: căn cứ vào số liệu nhập-xuất-tồn của các trạm để vào sổ tổng hợp nhập-xuất-tồn và theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ. + Bộ phận kế toán tổng hợp: Căn cứ vào số kế toán và các chứng từ vào bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác. + Nhân viên kế toán các trạm lập các chứng từ ban đầu về hàng mua, hàng bán, thu chi tiền mặt. 2. Đăc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty: Với số lượng nhân viên trong phòng kế toán là 5 người, để phù hợp với công việc, đực điểm qui mô hoạt động của minh Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tổ chức hình thức kế toán nhật ký chứng từ và áp dụng hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. áp dụng từ ngày 01/01 đến 31/12 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng Hệ thống chứng từ tài khoản, sổ sách đều áp dụng thống nhất theo QĐ 1141-TC/QĐ CĐKT ký ngày 01/01/1995 của Bộ Tài chính. Chứng từ gốc Bảng kê Nhật ký chứng từ Số chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi Báo cáo tài chính Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chứng từ của Công ty như sau: Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Kiểm tra đối chiếu Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký chứng từ của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. III. Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 1. Các phương thức bán hàng tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. Sự đổi mới trong đường lối chính sách của Đảng trong nền kinh tế mở đã tạo nên những thay đổi đột biến trong tất cả các doanh nghiệp. Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội cũng như các doanh nghiệp khác cũng đã năng động hơn trong việc tìm kiếm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra cho Công ty hoạt động kinh doanh của Công ty hiệu quả hơn. Hiện nay Công ty chế biến và kinh doanh than tồn tại 2 phương thức bán hàng chủ yếu: Bán hàng hợp đồng và bán lẻ. 1.1.Bán hàng theo hợp đồng Hợp đồng bán than được ký kết giữa hai bên, một bên là Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, bên kia là đơn vị kinh tế có nhu cầu. Việc thực hiện hợp đồng diễn ra ở các trạm và thông thường khi ký kết hợp đồng thì Công ty luôn đáp ứng về điều kiện phương tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển. Bán than theo hợp đồng ở Công ty được thực hiện qua 3 hình thức. - Bán than tại kho bãi của Công ty: Theo hình thức này căn cứ vào hợp đòng đã ký kết, Công ty giao than tại kho của bên mình và khách hàng trực tiếp đến nhận than. Sau khi giao than cho khách hàng, Công ty hết trách nhiệm với khách hàng. Khác hàng phải vận chuyển, áp tải hàng hoá và mọi chi phí, hao hụt và các rủi ro xảy ra trên đượng vận chuyển khách hàng phải chịu. Hoá đơn bán hàng trong trường hợp này là hoá đơn GTGT được kế toán lập thành 3 liên, một liên giao cho khách hàng, một liên gửi tại trạm và một liên cuối ngày gửi về phòng kế toán của Công ty. - Bán than giao đến tận kho bãi của khách hàng, theo hình thức này dựa vào hợp đồng của Công ty với khách hàng trạm tiến hành điều động xe, bốc than lên xe rồi vận chuyển đến địa điểm vận chuyển hàng hợp đồng. Bên mua cử cán bộ đến theo dõi việc cân hàng, sau khi 2 bên cùng xác nhận về số lượng và chủng loại than, nhân viên kế toán, nhân viên kế toán trạm viết phiếu giao hàng cho từng xe, trạm cử cán bộ theo xe đến tận nơi giao hàng. Cuối ngày căn cứ vào phiếu giao hàng kế toán lập hoá đơn bán hàng và gửi cùng với phiếu giao hàng về phòng kế toán Công ty. Theo dõi tình hình, nhập, xuất, tồn kho hàng hoá thủ kho của trạm, hoá đơn bán hàng là hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được viết làm 3 liên: Một liên giao khách hàng, một liên gửi tại trạm, và một liên gửi về phòng kế toán Công ty. Phiếu giao hàng cũng được lập thành 3 liên: Một liên giao cho lái xe làm chứng từ đi đường, một liên gửi tại trạm, một liên gửi về phòng kế toán cùng hóa đơn. - Bán than giao tay ba: Theo hình thức này khi Công ty nhận được than ở ngoài cảng sẽ tiến hành giao luôn cho khách hàng theo hợp đồng đã ký. Khác hàng tự vận chuyển, áp tải về kho mình. Sau khi cân hàng kế toán viết hoá đơn bán hàng như bình thường nhưng thêm điều kiện là hàng nhập khẩu. 1.2. Bán lẻ Khi khách hàng đền mua hàng của trạm, sau khi xem hàng cẩn thận khách hàng vào phòng nghiệp vụ để lập phiếu giao hàng. Trên phiếu giao hàng kế toán trạm ghi đầy đủ số lượng, chủng loại theo yêu cầu của khách hàng. Khách cầm phiếu giao hàng bốc hàng lên xe (phương tiện vận chuyển do khách hàng tự do, việc bốc xếp hàng do trạm lo), và cân hàng. Hàng phải đúng đủ so với phiếu giao hàng đã lập. Sau khi lấy hàng khách hàng vào phòng nghiệp vụ để nộp tiền, nếu khách hàng muốn lập hoá đơn thì kế toán của trạm sẽ viết cho khách hàng. Khác hàng mang phiếu giao hàng hoặc hoá đơn có đầy đủ dấu và chữ ký của trạm thì khách hàng mới được lấy hàng ra khỏi trạm. Cuối ngày, kế toán trạm tổng hợp các phiếu giao hàng để lập bảng kê, chứng từ xuất bán và gửi về phòng kế toán của Công ty, phiếu giao hàng và hoá đơn bán hàng cũng được lập 3 liên. 2. Tài khoản sử dụng Để hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ, kế toán Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội sử dụng các tài khảo chủ yếu sau: TK 156. Hàng hoá 1561. Giá mua thực tế 1562. Chi phí mua hàng hoá TK – Doanh thu bán hàng TK 632 – Giá vốn bán TK 157 – Hàng phải bán TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp TK 131 – Phải thu khách hàng TK 331 – Phải trả nhà cung cấp TK 641 – Chi phí bán hàng TK 911 – Xác định kết quả TK 421 – Lỗ(lãi) kinh doanh TK 641 doanh nghiệp mở để phản ánh toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phạt sinh trong kỳ 3. Phương pháp hạch toán Doanh thu bán hàng phát sinh trong tháng được theo dõi trên sổ chi tiết bán hàng (mở chi tiết cho từng trạm than). Cuối tháng trên cơ sở sổ chi tiết của trạm kế toán tổng hợp được doanh thu bán hàng toàn Công ty và phản ánh trên NKCT số 8. Công ty không có khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu bán hàng tổng hợp cũng chính là doanh thu bán hàng thường. - Cơ sở để kế toán ghi sổ chi tiết doanh thu bán hàng là hoá đơn bán hàng gửi về phòng kế toán Công ty là đơn vị trực thuộc tổng Công ty than Việt Nam nên hoá đơn bán hàng Công ty sử dụng là hoá đơn quy định của Bộ tài chính nhưng theo đăng ký phát hành của Tổng Công ty than Việt nam (Theo công văn số 4660 TCT/AC ngày 07/12/1998) - Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với mức thuế suất GTGT áp dụng cho chủng loại than là 5%. Cuối mỗi kỳ kinh doanh hàng bán tổng hợp được kế toán xác định. Do Công ty có lượng tồn kho tương đối lớn, hơn nửa giá than mua vào từ các mỏ thường không ổn định nên để tính toán chính xác, Công ty xác định giá mua của hàng xuẩt bán theo phương pháp bình quân gia truyền. - Trên cơ sở giá mua của hàng xuất bán và chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán. Kế toán xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán và phản ánh trên TK632. Dựa vào các bảng phẩn bổ, các NKTC và các chứng từ khác, kế toán tập hợp trên toàn bộ chi phí về tiền lương, BHXH, KPCA, chi về NCV, công cụ dụng cụ... liên quan đế quá trình bán hàng và QLDN vào NKCT số 7 ghi nợ TK641, Cuối kỳ tổng hợp số liệu trên NKCT số 7 kết chuyển sang TK911 để xác định kết quả. Công ty không sử dụng TK642 mà toàn bộ chi phí QLDN phát sinh trong kỳ được phản ánh chung vào TK641 – Chi phí bán hàng. - Việc hạch toán doanh thu bán hàng tại Công ty đều phải thông qua TK131 – Phải thu khách hàng. Công ty ký bán thuế GTGT. Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ chủng loại than của Công ty phải chịu thuế suất GTGT là 5%. Trong quá trình hạch toán Công ty sử dụng mẫu hóa đơn chứng từ, bảng kê hóa đơn chứng từ bán ra, bảng kê hoá đơn chứng từ hàng mua vào, tờ khai thuế GTGT thống nhất theo quy định của Bộ tài chính ban hành. Việc hạch toán thuế GTGT đầu ra được tiến hành ngày từ khi viết hoá đơn bán hàng hoặc bảng kế bán lẻ hàng hoá. Kế toán khi viết hoá đơn hàng hoá ghi rõ số tiền bán hàng, tiền thuế GTGT và tổng số tiền thanh toán. Khi vào sổ chi tiết bán hàng kế toán cũng tổng số tiền hàng vào bên có TK511, số thuế GTGT vào bên có TK3331. Cuối tháng xác định được tổng doanh thu bán hàng và số thuế GTGT đầu ra. Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2001 tổng doanh thu bán hàng của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là : 1.802.101.653 đồng. Với thuế GTGT đầu ra là 90.106.106 đồng Kế toán phản ánh: Nợ TK131: 1.892.207.759 Có TK511: 1.892.101.653 Có TK3331: 90.106.106 Cuối tháng trên cơ sở doanh thu bán hàng tập hợp được trên Công ty kế toán xác định được số thuế GTGT đầu ra trong tháng, đồng thời tờ khai thuế GTGT để cho cơ quan thuế gửi kèm theo bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra mua vào Không hạch toán thẳng doanh thu tiền ngay theo định khoản Nợ TK 111, 112: Tổng số tiền thanh toán Có TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra Mà phải hạch toán qua 2 TK (1) Nợ TK 131 Có TK 511 Có TK 3331 (2) Nợ TK 111, 112 Có TK 131 4. Hạch toán doanh thu bán hàng Hàng ngày khi nhận được hoá đơn bán hàng từ trạm gửi về kế toán tiến hành kiểm tra, tổng hợp và lấy làm căn cứ để theo dõi chi tiết tình hình bán hàng trong Công ty trên sổ chi tiết bán hàng. Sổ chi tiết bán hàng được kế toán sử dụng cho từng trạm than để phản ánh đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ bán than phát sinh trong tháng của các trạm. VD: Sổ chi tiết bán hàng tháng 12 năm 2001 của trạm than Cổ Loa – Cửa hàng Ô Cách như sau: Cách ghi sổ chi tiết bán hàng như sau: - Cột 1,2,3 kế toán ghi ngày tháng ghi sổ kế toán, số liệu và các ngày tháng ghi sổ kế toán, số liệu và ngày tháng lập hoá đơn bán hàng. - Cột 4 kế toán ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh ( trên đơn vị mua than của Công ty) - Cột 5, 6,7,8,9: kế toán ghi trên cá laọi than xuất bán và đơn giá bán của chúng đồng thời ghi số lượng than bán ra xuỗng phía dưới tương ứng với từng loại hoá đơn bán hàng. - Cột 10,11,12,13, kế toán ghi tổng số lượng, tổng doanh thu, tổng số thuế GTGT và tổng số tiền thanh toán của các loại than bán ra của từng hóa đơn bán hàng. - Dòng tổng cộng kế toán cộng dồn theo từng cột tất sả các hoá đơn bán, hàng tháng, số liệu của dòng tổng cộng ứng với cột 11 (tiền bán) chính là tổng doanh thu bán hàng của trạm trong tháng. Trên cơ sở chi tiết bán hàng kế toán lập báo cáo bán hàng của từng trạm. Báo cáo hàng bán Trạm Cổ Loa – Cửa hàng Đông Anh Tháng 12 năm 2001 Chủng loại Lượng bán Tiền bán Thuế GTGT Tổng số tiền thanh toán Ghi chú I. Than cục II. Than cám 1. Than cám C4HG 775,800 221.656.921 11.082.846 232.739.767 2. Than cám C04G 67,000 15.952.365 797.618 16.749.983 II. Than chế biến - Than tổ ong 34,216 6.901.570 345.088 7.246.658 Tổng cộng 877 ,018 244.510.856 12.225.542 256.7 36 .398 Cách ghi như sau: Ngay khi nhận được hoá đơn bán hàng kế toán phải vào sổ chi tiết thanh toán, với khách hàng. Sổ này có kết cấu gồm 2 phần chính: Phần phải thu tiền bán than và phần thanh toán. do kết cấu như vạy nên thông qua sổ chi tiết thanh toán với khách hàng có thể theo dõi doanh thu bán hàng và theo dõi được tình hình thnh toán tiền hàng của từng khách hàng. Cột 1: Kế toán ghi ngày tháng ghi sổ. Cột 2, 3: Số hiệu ngày, tháng của hoá đơn bán hàng hoặc phiếu thu được lập. Cột 4: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cột 5: Ghi số tiền còn của khách hàng, số hiệu này được lập từ dòng tổng cộng với cột số cho cuối tháng trên sổ chi tiết thanh toán với khách hàng tháng trước. Cột 6, 7, 8, 9: Ghi rõ số lượng than xuất bán, số tiền tiền thuế GTGT và tổng cộng tiền thanh toán củ từng hoá đơn khách hàng trong tháng. Cột 10, 11: Ghi số tiền khách hàng trả tiền mua than cho Công ty. Cột 12: Ghi số tiền càn phải thu của khách hàng. Sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Số liệu ở cộ này được tính bằng cách lấy số dư cuối nghiệp vụ trước cộng với số liệu cột 9 trừ đi số liệu ở cột 10, 11. Dòng tổng cộng: Cuối thngs kế toán tính tổng cộng dồng số liệu để rút số dư. riêng ở cột 12 không cộng dồn số dư sau nghiệp vụ cuối cùng cũng chính là số dư cuối tháng (hay số tiền còn phải thu của khách hàng). Số dư này phải bằng số dư đầu tháng cộng với số liệu dòng cộng ứng với cột 9 trừ đi số hiệu dòng tổng cộng ứng với cột 10, 11 Cách ghi sổ chi tiết bán hàng như sau: - Cột 1, 2, 3 kế toán ghi ngày tháng ghi sổ kế toán, số liệu và ngày tháng lập hoá đơn bán hàng. - Cột 4: Kế toán ghi tóm tắt nội dung, nghiệp vụ kinh tế phát sinh(tên đơn vị mua than của Công ty). - Cột 5, 6, 7, 8, 9: Kế toán ghi tên các loại than xuất bán và đơn giá bán của của chúng đồng thời ghi số lượng than bán ra xuống phí dưới tương ứng với từng loại hoá đơn bán hàng. - Cột 10, 11, 12, 13 kế toán ghi tổng số lượng, tổng doânh thu, tổng số thuế GTGT và tổng số tiền thanh toán của các loại than bán ra của từng hóa đơn bán hàng. Dòng tổng cộng kế toán cộng dồn số liệu theo từng cột, sau khi tính toán số liệu trên dòng tổng cộng ứng với số dư nợ cuối tháng (cột 10) chính là số tiền Công ty phải thu của khách hàng hoặc số tiền khách hàng ứng trước cho Công ty trong trường hợp số dư nợ cuối tháng là số dư âm. Trong bảng kê số 11 của Công ty tháng 12 năm 2001 số dư nợ cuối tháng của TK131 là (2.676.180.899 đồng) chứng tỏ tình hình thanh toán của Công ty là khả quan khách hàng đã ứng trước tiền hàng cho Công ty là 2.676.180.899. Số liệu của bảng kê số 11 là cơ sở phản ánh vào nhật kí chứng từ số 11 là cơ sở phản ánh vào nhật kí chứng từ số 8, đồng thới bảng kê số 8 là căn cứ để kế toán lập báo cáo công nợ hàng bán trong tháng 5. Hạch toán giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán được tính toán bằng lấy giá mua thực tế của hàng xuất bán. Việc tính toán giá vốn hàng bán được trình bày qua bảng kê số 9 - bảng tính giá trị thực tế hàng hoá. Bảng kê số 9 Tính giá trị thực tế hàng hoá Tháng 12 năm 2001 STT Chỉ tiêu TK156.1 TK156.2 CộngTK156 TK157 Tổng cộng I Số dư đầu tháng 3.144.014.456 644.477.640 3.785.492.096 452.701.018 4.238.193.114 II Phát sinh trong tháng - NKCT số 5 (có TK331) 4.214.418.646 828.905.104 5.043.332.750 5.043.332.750 III Cộng số dư đầu tháng và phát sinh trong tháng 7.358.433.102 1.470.382.744 8.828.815.846 472.701.018 9.281.516.861 IV Xuất bán trong tháng 809.144.913 161.685.517 970.830.430 452.701.018 1.423.531.448 V Gửi bán trong tháng 2.495.240.00 498.605.517 2.993.845.627 2.993.845.627 VI Tồn cuối tháng 4.054.048.149 310.091.640 4.864.139.789 4.864.139.789 Căn cứ vào số hàng xuất bán trực tiếp trong tháng kế toán ghi: Nợ TK632: 970.830.430 Có TK156: 970.830.430 Căn cứ vào số hàng gửi bán tháng trước, tháng này xác định là tiêu thụ, kế toán ghi: Nợ TK632: 452.701.018 Có TK157: 452.701.018 Như vậy giá vốn hàng bán tổng hợp được trong tháng là 1.423.531.448 đồng. Số liệu này là cơ sở để kế toán kết chuyển sang TK911 xác định kết quả thông qua việc ghi định khoản: Nợ TK911: 1.423.531.448 Có TK632: 1.423.531.448 6. Hạch toán thuế GTGT: Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ chủng loaị than của Công ty phải chịu thuế suất GTGT là 5%. Trong quá trình hạch toán kế toán Công ty sử dụng mẫu hoá đơn chứng từ, bảng kê hoá đơn chứng từ bán ra, bảng kê hoá đơn chứng từ mua vào. tờ khai thuế GTGT thống nhất theo qui định của Bộ Tài chính. Việc hạch toán thuế GTGT đầu ra được tiến hàng ngay từ khi viết hoá đơn bán hàng hoặc bảng kê bán lẻ hàng hoá. Kế toán khi viết hoá đơn hàng hoá ghi rõ số tiền bán hàng, tiền thuế GTGT và tổng số tiền thanh toán. khi vào sổ chi tiết bán hàng kế toán cũng tổng số tiền hàng vào bên có TK511, số thuế GTGT vào bên có TK3331. Cuối tháng xác định đựoc tổng doanh thu bán hàng và số thuế GTGT đầu ra. Ví dụ: trong tháng 12 năm 2001 tổng doanh thu bán hàng của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là: 1.802.101.653 đồng với thuế GTGT đầu ra là: 90.106.106 đồng Kế toán phản ánh: Nợ TK131: 1.892.207.759 Có TK511: 1.802.101.653 Có TK3331: 90.106.106 Cuối tháng trên cơ sở doanh thu bán hàng tập hợp được trên Công ty kế toán xác định được số thuế GTGT đầu ra trong tháng, đồng thời khai thuế GTGT để cho cơ quan thuế gửi kèm theo bảng kê hoá đơn chứng từ hngf hoá bán ra và mua vào. Tờ khai thuế GTGT, bảng kê hoá đơn bán hàng bán ra, bảng tổng hợp thuế GTGT của Công ty được kế toán lập như sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tên đơn vị: Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội Mã số : Địa chỉ: Giáp Nhị – Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội STT Chỉ tiêu Doanh số chưa có thuế GTGT Thuế GTGT 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra 1.904.602.426 2 Hàng hóa dịch vụ chịu thuế 1.904.602.426 100.356.486 B Hàng hóa dịch vụ thuế suất 5% 1.802.101.653 90.106.106 C Hàng hóa dịch vụ thuế suất 10% 102.500.773 10.250.080 3 Hàng hoá dịch vụ mua vào 6.995.969.033 350.817.982 4 Thuế GTGT hàng hoá dịch vụ mua vào 350.817.982 5 Thuế GTGT được khấu trừ 350.817.982 6 Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc thoái trừ (-) trong kỳ (2-5) (250.461.796) 7 Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua A Nộp thiếu B Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ 8 Thuế GTGT đã nộp trong tháng 9 Thuế GTGT được hoàn trả trong tháng 250.461.796 10 Thuế GTGT phải nộp trong tháng Số tiền phải nộp trong tháng: Xác nhận của cơ quan thuế Hà Nôi, ngày...........tháng..........năm.......... Công ty KD & CB Than Hà Nội Bảng tổng hợp hoá đơn hàng hoá bán ra Toàn Công ty Tháng 12 năm 2001 STT Tên khách hàng Doanh số chưa có thuế Thuế GTGT 5 % Ghi chú 1 Trạm Vĩnh Tuy kho A 369.167.597 18.458.380 2 Trạm Vĩnh Tuy kho B 444.448.946 22.222.448 3 Trạm Giáp Nhị Xưởng 1 54.225.449 2.612.268 4 Trạm Giáp Nhị Xưởng 2A 93.155.951 4.657.827 5 Trạm Giáp Nhị Xưởng 2B 121.945.713 6.097.284 6 Trạm Cổ Loa – Cửa hàng Cổ Loa 163.434.301 8.171.715 7 Trạm Cổ Loa – Cửa hàng Đông Anh 5.726.520 286.326 8 Trạm Cổ Loa – Cửa hàng Ô Cách 244.510.856 12.225.542 9 Trạm Ô Cách 307

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100237.doc
Tài liệu liên quan