Chuyên đề Hoàn thiện hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội

MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT CHUNG VÈ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KINH DOANH 4

I/Khái quát về tổ chức kênh phân phối 4

1. Khái niệm và chức năng kênh phân phối 4

1.1. Khái niệm kênh phân phối 4

1.2. Chức năng của kênh phân phối 6

2. Khái nhiệm và nguyên tắc tổ chức kênh phân phối 7

2.1Khái niệm tổ chức kênh phân phối 7

2.2 Nguyên tắc tổ chức kênh phân phối 8

3. Nội dung cơ bản của nâng cao hiệu lực tổ chức kênh phân phối sản phẩm của công ty kinh doanh 9

3.1. Phân tích đảm bảo dịch vụ khách hàng trong kênh phân phối 9

3.2 Xác định mục tiêu và ràng buộc cua kênh phân phối 10

3.3 Lựa chọn phương án kế vị của tổ chức kênh 12

3.4. Đánh giá và quyết định tổ chức kênh. 14

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI 16

1. Nhân tố vĩ mô 16

1.1 Kinh tế vĩ mô 16

1.2 Thị trường 17

1.3 Môi trường kĩ thuật 18

1.3 Môi trường xã hội 18

2. Môi trường vi mô 19

2.1 Khách hàng 19

2.2 trung gian thương mại 19

2.3 Cạnh tranh 19

2.4 Nguồn lực công ty 20

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM SƠN TẠI CÔNG TY 21

CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI 21

I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI 21

1/Quá trình hình thành và phát triển 21

2. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và các sản phẩm của công ty: 25

3. Tổ chức bộ máy và nhân lực công ty 27

3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 33

4. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 34

II. Phân tích thực trạng hoạt động phân phối sản phẩm sơn tại công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội. 35

1/ Đặc điểm sản phẩm sơn và thị trường công ty sơn 35

2. Thực trạng hoạt động của hệ thống kênh phân phối sản phẩm sơn tại công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội. 37

2.1 Thực trạng đam bảo dịch vụ khách hàng gồm: 37

2.2 Thực trạng xác định mục tiêu và ràng buộc kênh. 39

2.4 Thực trạng đánh giá để quyết định tổ chức kênh. 42

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG 44

1. Những thành công và ưu điểm. 44

2.Những tòn tại và nguyên nhân 45

2.1 Những tồn tại 45

2.2 Nguyên nhân 46

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ CUA KÊNH PHÂN PHỐI 47

I.MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI. 47

1.Dự báo nhu cầu thị trường sơn 47

2. Mục tiêu và phương hướng hoạt độngkinh doanh của công ty trong giai đoạn tới. 48

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TOR CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM SƠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI. 49

1. Giải pháp nâng cao dịch vụ phân tích đảm bảo khách hàng 49

2 . Giải pháp nâng cao hiệu lực xác định mục tiêu và ràng buộc kênh. 50

Kết Luận 52

 

 

doc55 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi mức sống dân cư, qua đó làm thay đổi nhu cầu sản phẩm và cách tiếp nhận sản phẩm. Hiện nay, ở Việt Nam, Xuất hiện nhiều cách thức phân phối sản phẩm khác nhau như: bán hàng qua các cửa hàng, bán hàng qua các cửa hàng phân phối riêng, bán hàng tại các siêu thị lớn, bán hàng tực tuyến qua mạng, bán hàng đa cấp hay mô hình kim tư tháp qua các công tác viên.Tuy nhiên, khách hàng vẫn chủ yếu tiếp nhận sản phẩm qua mạng lưới tiêu thụ hàng hóa truyền thống do đó, phân phối sản phẩm qua các cửa hàng à các đại lý chuyên dụng sẽ vẫn là các thức được nhiều công ty sử dụng ( Trong lĩnh vực sơn thì xu hướng này càng tiếp diễn). Nhưng quá trình phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế có thể thay đổi các thức này, việc xuất hiện và phát triển hình thức phân phối qua các siêu thị là rõ ràng nhất. Điều này ẽ ảnh hưởng lớn đên hoạt động phân phối của công ty. Đặc biệt à các công ty sản xuất nhỏkhi việc được chấp nhận đưa hàng vào các siêu thị sẽ gặp nhiều khó khăn. Công CP hóa chất sơn Hà Nội là một công ty loại vừa và do đó khả năng đưa hàng vào các siêu thị xây dựng là không quá khó khăn tuy nhiên hiệu quả và thời điểm là điều cần phải xem xét. 1.3 Môi trường xã hội Môi trường xã hội có ảnh hưởng lớn đến thói quen tiêu dùng và thái dọ tiêu dùng củng khách hàng. Lĩnh vực phân phối là lĩnh vực có quan hệ trực tiếp tới khách hàng do đó hệ thông phân phối phải được tổ chức phù hợp với điều kiện văn hóa xã hội cụ thể. Ở nước ta, do đặc điểm văn hóa xã hội, thói quen tiêu dùng tại các cửa hàng nhỏ lẻ là phần lớn do đó mạng lưới phân phối chủ yếu của công ty là phân phối của công ty laf các cửa hàng. 2. Môi trường vi mô 2.1 Khách hàng - Địa bàn tiêu thụ chủ yếu sản phẩm của công ty là các thành phố, thị xã, thị trấn khách hàng ở các địa bà này đang có sự thay đổi thói quen tiêu dùng, họ dần có xu hướng mua hàng ở các khu siêu thị thế nên công ty cần phải lưu ý xu hướng này, đòng thời yeu cầu về phục vụ của khách hàng cũng có xu hướng biến đổi đến những chuẩn mực cao hơn do đó chất lượng phục vụ trong khâu bán hàng và dịch vụ sau bán hàng cần được nâng cao. - Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội với lâu năm hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường tạo lập được nhiều mối quan hệ với các khách hàng truyền thống. Đây là một lợi thế không nhỏ của công ty để có thể tồn tại và phát triển. 2.2 trung gian thương mại - Hầu hết các trung gian thương mại của Việt Nam la hệ thống phân phối không phải độc quyền mà thường cùng một lúc tham gia phân phói hàng của nhiều công ty khác nhau kể cả sản phẩm của đối thủ canh tranh cũng được tiêu thụ cùng sản phẩm của công ty.Thậm trí ngay cả trong các trung gian thương mại độc quyền thì sự trung thành cũng khong cao và có bán lẫn cả sản phẩ cua rddoois thủ cạnh tranh. - Mặt khác các trung gian thương mại về nhiều lí do thường không có đủ khả năng tư vấn và chăm sóc khách hàng tốt. 2.3 Cạnh tranh - Hiện nay, trên thi trường có khoảng 130 công ty hoạt động trên thị trường sơn( bao gồm cả sản xuất và chỉ thực hiện trức năng phân phối) với đủ mọi nhãn hiệu Maxilite, My Kolor, Nippon, Jota, Dulux Weathershield, Expo, Jotatough, Strax, Majestic, VepaVề mặt thị phần thị trường sơn nước chủ yếu thuôc về các thương hiệu sơn nhập khẩu tư ngoài nước, còn thị trường sơn dầu, bên cạnh sự có mặt của sơn tổng hợp, công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội cũng phải đôi mặt với sự cạnh tranh rất khốc liệt của các hãng sơn nươc ngoài. 2.4 Nguồn lực công ty - Nguồn lực công ty có ảnh hưởng lớn đối với việc tổ chứckeenh phân phối, nếu công ty có nguồn lực tài chính mạnh, có đọi ngũ marketing bán hàng tốt kèm theo năng lực về kĩ thuât công nghệ chắc chắn sẽ tổ chức được những kênh phân phối bán hàng có hiệu quả và đủ manh để chiếm lĩnh thị trường.Tuy nhiên,tiềm lực tài chính chỉ phát huy thực sự hiệu quả khi có một chiến lược phân phối sản phẩm tôt, lựa chon được kênh phân phối phù hợp. Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội là một công ty cỏ phần có tiềm lực tài chnhs không phải là lớn do đó càng cần có một chiến lược phân phối phù hợp, nhằm đúng vào thị trường mục tiêu,t ân dụng các mối quan hệ bạn hàng lâu năm và nguồn nhân lực hoạt động lâu lăm trong thị trường sơn. CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM SƠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI 1/Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước, nằm trên địa phận huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội, cách ga Phú Diễn khoảng 600 m trên đường quốc lộ 31.Qua gần 50 năm hoạt động từ một xưởng sơn công tư hợp doanh tiền thân của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội ngày nay. Giai đoạn từ năm 1959 – 1964. Sau ngày thủ đô giải phóng, miền bắc bước vào chặng đường xây dựng và phát triển đất nước.cũng như bao nhiêu ngành nghề khác, ngành hóa chất của thành phố chưa được hình tành.Nhưng do nhu cầu của công cuộc xây dựng à nhu cầu phục vụ nhân dân ngày 9/11/1959 theo quyết định của ủy ban hành chính Hà Nội. Xi nghiệp hóa chất sơn được thành lập, lấy tên là xưởng sơn Thái Bình gồm 13 cơ sở sản xuất tư nhân hợp thành lays cơ sở số 45 và 47 Hàng Nón làm nơi sản xuất.Thời điểm này cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu chỉ có hai máy nghiền sơn secve của Pháp sản lượng sản xuất chỉ được 1 tấn/ngày. Giai đoạn từ 1965 – 1993 Ngày 20/2/1965 UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 353/UBND sáp nhập liên xưởng sơn Thái Bình và xí nghiệp hóa chất sơn Tiền Phong và lấy tên là xí nghiệp hóa chất sơn Hà Nội.xí nghiệp được thành lập với chức năng chính là: sản xuất các sản phẩm sơn dầu và bột màu( bột chì đỏ, bột vàng). Trang thiết bị sản xuất chủ yếu là tự chế, sản xuất thủ côngcos một số thiết bị nghiền sơn loại trục và máy khuấy là hàng viện trợ của Ba Lan.Sản lượng sơn hàng năm chỉ đáp ứng môt phần theo kế hoạch của Nhà nước, bình quân 600 tấn/năm. * Giai đoạn từ năm 1993 đến nay Năm 1993 thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp theo nghị định 388 của hội đồng bộ trưởng.ngày 26/1/1993 của UBND thành phố HÀ Nội ra quyết định 498/QD-UB thông báo số 189/CNNg/TC ngày 7/12/1992 của Bộ trưởng bộ công nghiệp nặng về việc công nhận thành lập xí nghiệp hóa chất sơn Hà Nội để đáp ứng nhu cầu ngày một cao và tính đa dạng ngành của cơ chế thị trường nhăm đáp ứng nhu cầu cảu thị trường, Ngày nghề chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm sơn, bột màu, vật liệu bảo vệ đặc biệt các loại. Trong giai đoạn này công ty tiếp tục phát triển cấc mặt hàng truyền thống sơn dầu, sơn Alkyd và các loại sơn đặc trủng khác vào thị trường>sản lượng hàng năm bình quân đạt 100 tấn/năm. Các sản phẩm của công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng. Sơn alkyd TCVN 5730 __1994. Sơn dầu TCN____01 (tiêu chuẩn ngành). Tháng 4/1998, công ty đã được tặng thưởng 3 huy chương vàng cho các loại sơn dầu, sơn Alkyd, sơn Acrylic và hai bằng khen sản phấm sơn và nhũ tương quét tường. Tháng 5/1998, Công ty tham gia hội trợ hàng Việt Nam chất lượng cao,đã được chứng nhận đứng trong bảng vàng 150 doanh nghiệp do ngời tiêu dùng bình chọn. Tháng 10/1998, tại hội trợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam, sản lượng sản phẩm sơn dầu và sơn Acrylic cuả công ty klaij đoạt 2 huy chương vàng. Năm 2000, hê thống quản lý chất lượng của công ty được trung tâm chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn QUACERT cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 cho sản phẩm sơn dung môi các loại. Sản phẩm của công ty hiện nay có mặt ở hầu hêt các công trình trọng điểm quốc gia và công trình liên doanh với nước ngoài tại Việt Nam. Đến nay công ty đã đầu tư bổ sung thiết bị công nghệ để mở rộng sản phẩm mới và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thiết bị phân tán sản xuất sơn nước:3 cái,( Đài Loan) Dây truyền nạp và đóng hộp sơn xịt (thụy Sỹ) Đầu tư day truyền tổng hợp nguyên liệu sơn Alkyd (Đài Loan) Đầu tư máy nghiền rổ (Đức). Do đầu tư đúng hướng với dây truyền sản xuất hiện đại nên sản lượng của công ty không ngừng tăng lên có đủ khả năng cạnh tranh với tất cả các đối thủ cạnh tranh lớn như sơn Tổng Hợp, sơn Hải PhòngSản lượng bình quân năm đạt 1.100 tấn/năm. Nhưng do nhu cầu mở cửa hội nhập của Vietj nam với nền kinh tế thị trường, để nâng cao hơn nừa khả năng canh tranh của công ty và thực hiện chủ trương cổ phần hóa ác doanh nghiệp nhà nước của chính phủ nên: Ngày20/6/2006 theo quyết định số 2857/QD- UBND của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội được chuyển thành CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI. Theo lộ trình tiến tới hội nhập WTO Tên đầy đủ của công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI Tên giao dịch quốc tế: THE HANOI CHEMICAL INDUCTRY PAIN COMPANY Tên Viết Tắt: HACIPA. Địa chỉ: Số 44 thị trấn Cầu Diễn – Huyện từ Liêm – Thành phố Hà Nội Số điện thoại: (04).37641048 – 37643988 – 38373812. Số Fax: 04.7643213. Để đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn mở cửa hội nhập với nền kinh tế thị trường quốc tếcoong ty đẫ mở thêm nhiều ngành nghề kinh doanh mới theo giấy phếp kinh doanh đã được đăng ký số: 0103013275. ngày 24 tháng 7 năm 2006 gồm: Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất kinh doanh cấc loại sơn dung môi, bột màu các vật liệu phủ - Sản xuất kinh doanh các loại bao bì. - Sản xuất kinh doanh các loại thiết bị thi công, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực - Xuất khẩu các loại thiết bị, nguyên liệu, hóa chất sản phẩm chuyên ngành sơn. Nhận ủy thác xuất nhập khẩu. - Đại lý giới thiệu tiêu thụ sản phẩm cuar công ty và các đơn vị kinh tế khác trong và ngoài nước. - Kinh doanh baats động sản, cho thuê nhà xưởng, cửa hàng kho bãi và văn phòng đại diện với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước. - Sản xuất kinh doanh, mua bán vật tư hàng hóa các loại - Dịch vụ ăn uống du lịch, vui chơi giải trí, theeer thao, văn hóa( không bao gồm kinh doanh quán bar..) Cơ cấu vốn điều lệ: 13.000.000.000 (Mười ba tỷ đồng VN). Cổ phần mua ưu đãi : 4.187.000.000 đ Cổ phần đấu giá : 8.813.000.000 đ Chức năng, nhiệm vụ: Chức năng nhiệm vụ của công ty được quy cùng với quyết định thành lập công ty nên trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế của nhà nước thì chức năng nhiệm vụ của công ty có sự sửa đổi cho phù hợp với những biến động kinh tế trong các thời kỳ.Tuy nhiên cong ty có một số nhiệm vụ cơ bnr sau: Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhmaf thnahf phố đã giao cho để dáp ứng với yêu cầu xã hội, tìm kiếm đoois tác xuất nhập khẩu sản phẩm mà công ty sản xuất ra. Tự bù đắp chi phí,tự trang bị vốnvaf thực hiện nghĩa vụ với nhà nước trên cơ sở tận dụng khả năng cạnh tranh có sẵn của mình và có ứng dụng khoa hoc kỹ thuật Thực hiện phân phối theo lao động tao ra sự công băng trong xã hội, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán đội ngũ cán bộ công nhân viên. Mở rộng liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế,tăng cường hợp tác với nước ngoài theo hình thức đầu tư gia công,cho thuê mặt băng nhà xưởng, lao động. Tiêu thụ sản phẩm mà công ty sản xuất ra. 2. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và các sản phẩm của công ty: a) Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu - Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà nọi thuộc ngành công nghiệp Hà Nội. - Xuất nhập khẩu các thiết bị, nguyên liệu, hóa chất sản phẩm chuyên ngành sơn.Nhận ủy thác nhập khẩu. - Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là: Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu phủ phục vụ cho ngành xây dựng, công nghiệp và môt số mặt hàng phục vụ cho sinh hoạt nhăm tăng tuôi thọ cảu công trình và làm đẹp cho xã hội. b) Các sản phẩm của công ty - Sơn Alkyl: Dùng sơn phủ trang trí, bảo vệ cho các vật liệu băng gỗ, kim loại,sơn các sản phẩm công nghiệp, sơn nội ngoại thất nhà cửa,các mặt băng kỹ thuật cao và các thiết bị máy móc Sơn bóng, bèn, nhiều màu sắc,chịu mài mòn và va đập tốt Sơn Alkyd gồm nhiều chủng loại:sơn alkyd melamin, sơn men sấy, sơn men tổng hợp, sơn vân búa, sơn lót các màu, sơn mờ.Sơn alkyd biến tính epoxy, alkyd biến tính polyurethgan, alkyd biến tính cao suclo hóa để sơn các sản phẩm chgiuj thời tiết khắc nghiệt,chịu hóa chất. - Sơn chịu hóa chất: Dùng rộng rãi trong mại ngành,nhất là các công trình xây dựng,các loại máy mócchiuj anh5r hưởng của môi trường hóa chất, ẩm ướt ãits..được dùng cho các công trình chịu nươc như bể bơi, sân thể thao Sơn chịu hóa chất được tao trên cơ sở nhựa tổng hợp và các loại phụ gia đặc biệt nhăm thoa mãn các yêu cầu kỹ thuật. Sơn chịu nhiệt độ cao: dùng để sơn bảo vệ các thiết bị, cấu kiện chịu nhiệt trong công nghiệp, hóa chất, giao thông vận tải,nhà bếp(chịu nhiêt tới 500oC Sơn cản nhiệt: Dùng để sơn mái nhà băng kim loại,các téc chứa xăng dầu cần cách nhiệt hoặc thiết bị bảo ôn Sơn giao thông: Dùng để sơn cầu thép, sơn vạch đường bộ, đường băng sân bay,sơn đầu tầu xe lửa, to xe, sơn thân tàu biển, hầm tàu, boong tàu những lpaij sơn này hoàn toàn có thểthay thế các loại sơn cùng chủng loại nhập ngoại. Sơn ô tô, xe máy: Dùng để trang trí và bảo vệ các loại ô tô, xe máy.Mảng sơn đanh, chịu nhiệt, không bong tróc, đọ phủ cao, bền màu, bóng đẹp, bền khí quyển Sơn được đóng hộp với nhiều kicks thước đa dạng, thuận tiện trong sử dụng. Sơn công trình kiến trúc: Dùng sơn các loại công trình xây dựng, sơn nội ngoại thất. Sơn bám dính tốt trên các loại tường, không bong tróc, độ phủ cao, bền màu thi công dễ dàng Màu sơn có nhiều loại, được nhiệt đới hoá thích hợp với mọi điều kiện khí hậu thời tiết nóng ẩm ở Việt Nam. 3. Tổ chức bộ máy và nhân lực công ty Công ty cổ phần hóa chât sơn Hà Nội từ khi sắp xêp đổi mới lại doanh nghiệp thì cơ cấu bộ máy tổ chứcdd]ơc tinh giản gọn nhẹ hơn trước nhiều lần so với thời gian bao cấp.Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng tinh nhuệ hơn, làm việc hăng say hơn, nhiệt tình hơn.Các phòng ban chức năng và các phân xưởng sản xuất nhịp nhàng hơn ăn ý hơn hoặc nói theo cách khác là mối liên hệ giữa các phòng ban, các phòng ban, các bộ phận chặt chẽ hơn. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty là Đại hội dòng cổ đông sau đó là hội đòng quản trị và kiểm soát được đại hội cổ đông bầu ra. Điều hành sản xuất kinh doanh là giám đốc, phó giám đốc, Bộ máy quản lý nghiệp vụ công ty gồm các các phòng tổ chức hành chính, phòng tài vụ, phiongf kế hoạch kinh doanh thị trường 1 và phòng kế hoạch kinh doanh thị trường 2.Các phân xưởng sản xuất bao gồm: Phân xưởng máy pha sơn, phân xưởng Alkyd, phân xưởng bao bì, tổ cơ điện và tổ bột màu làm với sự hướng dẫn, kiểm tra của phòng kĩ thuật chất lương. a) Sau đây là cơ cấu bộ máy của công ty Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phó giám đốc P.TCHC BV Phòng KH KDTT1 Phòng KDTT2 Phòng tài vụ Phòng kĩ thuật PX máy pha PX nấu dầu PX bao bì Tổ cơ điện Tổ bột màu b) Chức năng của các bộ phận Giám đốc công ty: Quyết định phương hướng, kế hoạch để điều hành sản xuất kinh doánh sao cho hiệu quả nhất, kinh tế nhất và ra những quyết định lớn như hợp tác, đầu tư trong chiến lược kinh doanh của công ty. Quyết định các vấn đề tổ chức điều hành, quyết định phân chia lợi nhuận và phân phối lợi nhuận. Quyết định về việc bổ nhiệm, bãi miện trưởng phòng ban, phó phàng ban, phân xưởng. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh lên hội đòng quản trị và thực hiện nộp ngân sách theo quy định. Ra lệnh tổ chức kiểm tra, tahnh tra sử lý vi phạm nội quy, quy chế công ty. Phó giám đốc: Phó giám đốc là người giú việc trực tiếp cho giám đốc được giám đốc ủy quyền phụ trách một só lĩnh vực chuyên môn và nghiệp vụva fchiuj trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về phần việc được giao. Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Ngoài ra còn có trách nhiệm quyền hạn giai quyết môt số vấn đề trong phạm vi quyền ahnj khi giám đốc không có mặt. Phòng TCHC- bảo vệ Nhiệm vụ chính là tổ chức lao động trong công ty nhăm đảm bảo nhu cầu lao động trong việ thực hiện kế hoạch cả về số lượng và chất lượng trong tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng kế hoach đào tạo, bồi dưỡng đooij ngũ cán bộ khoa học nghiệp vụ để đáp ứng nhu cauanr xuất kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài. Thực hiện chế độ cho người lao động, công tác bảo hiểm, công tác đời sống, tiền lương, hưu trí và mất sức đặc biệt là công tác bảo hộ lao động. + Bộ phận tổ chức lao động có chức năng tuyển dụng nhấn sự, phát triển nhân sự và đào tạo nhân sự theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh cảu công ty đồng thời làm công tác đãi ngộ nhân sự theo chủ chương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, luật lao động + Bộ phận hành chính có nhiệm vụ nhận công văn đến, gửi công văn đi và làm khách tiết trong các cuộc họp, quản lý, mua săm trang thiêt bị văn phòng phẩm, quản lý chặt chẽ con dáu, đóng dáu khi có yêu cầu + Bộ phận bảo vệ: có trách nhiệm tuần tra canh gácbaor vệ an ninh trạt tự trong công ty, theo dõi xe ra vào công tymua bán hàng hóa vật tư,cùng với cán bộ kiểm tra việc xuất hang hóa ra khỏi công ty. Phòng tài vụ Thực hiện công tác tính toán các hoạt động kinh doanh của công ty hàng tháng, quý.Quản lý sử dụng vốn, bảo toàn vốn đồng thời đảm bảo việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, thực hiện hạch toán kế toán quản lý thông kê Quản lý, theo dõi khấu hao tài sản cố định nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phòng kế hoạch kinh doanh thị trường 1: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dài hạn, ngán hạn và phân bổ kế hoach sản xuất kinh doanh cho các phân xưởng phòng ban theo từng tháng, từng quý, đảm bảo sản xuất nhịp nhàng phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm trong từng giai đoạn cụ thể. ký kết cá hợp đồng cung ứng vật tư hàng hóa phục vụ sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Phân phối nhịp nhàng vớisản xuất để đảm bảo cung ứng ra thị trường những sản phẩm mà xã hội cần, mặt khác đấp ứng nhu cầu từ phía khách hàng về sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Mở rộng thị trường phát triển tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo sản xuất ra bao nhiêu tiêu thụ hết không để lượng tồn kho vượt qua 5% sản phẩm sản xuất. Thực thi chiến lược mảketing quảng cáo, quảng bá thương hiệ sản phẩm cho nhiều thị trườngtrong nước cũng như ngoài nước. Mua vật tư nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất Bán ra sản phẩm sơn các loại. Phòng kinh doanh thị trường 2. Nghiên cứu phát triển thị trướng sơn, dung môi nước ra thị trường trong và ngoài nước Bán các loại sản phẩm sơn dung môi nước. Phòng kỹ thuật chất lượng Xây dựng quy trình công nghệ cho sản xuất, nghiên cứu chế thử các chủng loại sơn mới, thma gia xây dựng đơn giá cho sản phẩm. Theo dõi kiểm tra đánh giá việc thực hiện yêu cầu công nghệ của sản phẩm. Chế thử các công thức sơn, kiểm tra nguyên vật liệu đầu vàophucj vụ cho quá trình sản xuất. Kiểm tra sản phẩm cuối cùng khi nhập kho để xuất ra thị trường. Phân xưởng bao bì - cơ điện Phân xưởng bao bì- cơ điện có hai bộ phận tach rời hẳn nhau Bộ phận sản xuất bao bì nhiệm vụ chính của bộ phận này là sản xuất các loại bao bì, vỏ thùng đựng sơn theo kế hoạch đã có trong từng tháng và nhu cầu thị trường người mua. Bộ phận cơ điện có nhiệm vụ triển khai cá hoạt đọng khắc phục,sửa chữa trung tu, bảo dưỡng các loại máy móc thiết bịtrong côn ty đảm bảo cho các thiết bị vận hành tốt. Đồng thời tham gia lắp đặt, chế tạo các thiết bị trong công ty hoặc cho khách hàng có nhu cầu. Phân xưởng alkyd Phân xưởng chuyên trùng tu dầu thảo mộc để có sản phẩm là nhựa alkyd phục vụ cho phân xưởng máy làm chất tạo sơn. Tổ bột màu Có nhiệm vụ sản xuất ra mốt sản phẩm là bột mầu nâu đỏ từ quặng oxyt sắt hai (FeO). Phân xưởng máy pha sơn Đây là phân xưởng chủ yếu sản xuất các loại sơn, là sản phẩm của công ty. Phân xưởng này dùng sản phẩm của phân xưởng alkyd, phân xưởng bao bì trong quá trình sản xuất c) mối quan hệ giữa các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp Theo chiều dọc ( giữa các cấp) Cơ quan cao nhất của công ty đó là đai hội đồng cổ đông, tại đại hội này tất cả các quyết sách về hoạt động sản xuất kinh doanh của công týex được thông qua theo sự đề xuất hay còn gọi là “kính trình” của hội đồng quản trị hay ban điều hành công ty. Hội đồng quản trị được thiết lâp bởi đại hội cổ đông có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động trong hoạt đọng sản xuất kinh doanh theo từng thời kỳ và trình lên đại hội. Sau khi đại hội đồng cổ đông biểu quyết các chương trình, kế hoạch được giao xuốngcho giám đốc điều hành sản xuất và tiêu thuản phẩm,hàng hóa dịch vụ.Cấp dưới của giám đốc là phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc trong quá trình điều hành hoạt động của công ty.Cuối cùng là phòng ban phân xưởng thực hiện các chức năng tác nghiệp của mình (bao gồm các phòng ban và phân xưởng như đã nêu ở trên). Ban kiểm soát: có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của hội đồng quản trị, giám đóc và tất cả các hoạt động của các phòng ban phân xưởngtrong quá trình hoạt đọng sản xuất kinh doanh Theo chiều ngang giữa các bô phận Bộ phận làm việc gián tiếp Gồm phòng tài vụ và phòng tổ chức hành chính, hai phòng này có chức năng riêng biệt tuy nhiên trong cái riêng vẫn có cái chung và sự liên hệ lẫn nhau trong công việc. Về quản trị thì phòng nào quản trị phòng ấy nhưng phòng tài vụ bị giám sát bởi phòng tổ chức hành chínhvaf ban kiểm soát có phòng tổ chức hành chính bị giám sát bởi giám đóc và phó giám đốc công ty. Về công việc phòng tổ chức hành chính tập hợp các số liệu về sản lượng bán, doanh só bán hàng dịch vụ, các đơn giá tính lương và giử về phòng tài vụ. Lúc đó,dựa trên cơ sở số liệu phòng tổ chức cung câp sẽ tính lương cho toàn công ty và hạch toán kế toán theo nghiệp vụ cảu mình. Bộ phận làm việc trực tiếp Gồm có các phòng ban phân xưởng còn lại.Các đơn vị này phối hợp với nhau khá nhip nhàng trong việc sản xuất cung ứng hàng hóa thị trường từ khâu mua nguyên vật liệu, kiểm tra kiểm soát và đưa vào sản xuất đến khi trở thành sản phẩm lưu kho bãi và lưu thông trên thị trường. Theo quan hệ thị trường: Các phòng ban nghiệp vụ trong công ty có sự ăn ý nhịp nhàng với nhau rất chặt chẽ và có tác dụng tương hỗ lẫn nhau tong suốt quá trình hoạt động kinh doanh. Phòng kinh doanh sau khi nhận dược đơn hàng gửi thông tin tới phòng kỹ thuật, phòng kỹ thuật tiến hành chế thử, tính toán, tính toán khối lượng đơn hàng gửi về phòng tài vụ để phòng tài vụ lên giá thành cho một đơn vị sản phẩm. Phòng tổ chức làm nhiệm vụ tổ chức sản xuất và tính toán các khâu lưu thông trong công tácbans hàng trả lương cho tất cả các bộ phận. Sau khi đã có số liệu tiền về, hàng xuất ra và một số chính sách đãi ngộ nếu có. 3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Cùng với sự phát triên của kinh tế nước ta, với tiềm năng và nội lực cùng kinh nghiệm công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội sau hơn 40 năm xây dựng, hoạt động đã đạt được nhiều thành tích đáng kể.sản phấm[n của công ty đã đạt tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 tuy nhiên hoạt động kinh doanh của công ty từ khi xây dựng và trưởng thành đến nay chỉ thuần túy là mua nguyên liệu( Đầu vào) là các loại dầu thảo mộc, bôt màu các loại, dung môi pha sơn và và một ố hóa chất khác phục vụ ngành sơn và đưa vào gia công sản xuất tạo ra sản phẩm sơn dầu, sơn alkyd, sơn khác.. sau đó đưa ra thị trường tiêu thụ qua hệ thống tbán hàng của công ty cùng một số nhà trung gian khác.Qua hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy răng đay là mô hình sản xuất kinh doanh truyền thống, nên muốn tăng lợi nhuận thì vòng quay vón phải nhanh, chi phí sản xuất phải nhỏ. Muốn làm được như vậy thì vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hoàn vốn là rất quan trọng nó quyết định đến sự tồn tại hay ra đi của toàn bộ doanh nghiệp. Với sản lượng tiêu thụ hàng năm từ 1600 tấn trở lên với thị trừng mục tiêu là người tiêu dùng và các tổng công ty xây dựng, công ty kết cấu thép tuy nhiên để mở rộng thị trường công ty không dừng lại ở đó, mục tiêu của công ty trong thời gian tớilaf bao phủ thị trường ba miền bắc, trung, nam. Với sản phẩm đa dạng, chủng loại phong phú, màu sắc bền đẹp với khẩu hiệu”săc màu không gian, săc màu cuộc sống”. 4. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Trong những năm gần đây tình hình kinh tê rong nước và thế giis có nhiều biến động, sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ dẫn đến lạm phát tăng cao, tiếp ngay sau đó là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khiến kinh tê tăng trươgr chậm, nhiều ngành sản xuất gặp khó khăn. Tuy nhiên với sự nỗ lực từ chính sách sản phẩm của mình, công ty đã có chỗ đứng trên thị trường và đạt được những thành tích đáng khích lệ. Kết quả hoạt đọng sản xuất kinh doanh của công ty được thẻ hiện thông qua các chỉ tiếu sau: Bảng chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty STT Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 1 Giá trị SXCN Tr.VND 22600 26300 29200 2 Doanh Thu Tr.VND 29000 32500 53000 3 Lợi nhuận trước thuế Nghìn.VND 1305 1390 2200 4 Lợi nhuận sau thuế Nghìn.VND 1044 1112 1980 5 Vốn điều lệ Tr.VND 13000 13000 20000 6 Lao động bình quân Người 191 150 128 7 Thu nhập Bq/tháng Nghìn.VND 1400 1550 3380 8 Nộp ngân sách Tr.VND 1060 1090 1860 Nguồn: báo cáo sản xuất kinh doanh của CTCP hóa chất sơn Hà Nội Qua số liệu kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2008 ta thấy rằng Giá trị ản xuất công nghiêp và doanh thu, lợi nhuận hàng năm đều tăng năm sau cao hơn năm trước, đời sống cán bộ công nhân viên được ổn định, sản phẩm công ty được cải tiếnlieen tục, chất lựng ngày càng n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2150.doc
Tài liệu liên quan