Trên bảng thanh toán lương thể hiện số tiền lương thực tế được nhận của từng cá nhân. Trong đó cột lương sản phẩm là số lương sản phẩm được hưởng của từng người trên bảng sản lương cá nhân.
- Cột lương thời gian phản ánh tiền lương được hưởng trong các ngày nghỉ phép, lễ, tết.
- Cột bù lương: Tiền phân phối thêm của công ty cho công nhân .
- Cột tiền cơm và ăn đêm: Phản ánh một phần tiền cơm đêm và ăn trưa mà nhà máy cho công nhân. Bữa trưa 1.200đ/người, đêm 4.000đ/người.
- Cột phụ cấp trách nhiệm: áp dụng với tổ trưởng tổ sản xuất phụ cấp trách nhiệm là 10% lương cơ bản.
- Cột trừ 6% BHXH: là phần trích trên lương (theo hệ số và lương cơ bản) 5% BHYT và 1% BHXH.
- Cột cơm và đêm ở phần các khoản phải nộp là phần tiền cơm của cơm trưa và cơm tối công nhân phải chịu (sau khi trừ phần nhà máy hỗ trợ) tiền công nhân phải trả thêm cho mỗi suất cơm trưa là 3.000đ, 1 suất cơm tối là 4.000đ.
- Cột trừ vay trước: là phần tiền công nhân đã ứng trước hay vay trước.
- Cột tín dụng: là phần tiền mà công nhân tự nguyện gửi tín dụng để mua cổ phiếu của công ty.
+ Kỳ 1: là phần tiền lương công nhân đã lĩnh tại đợt trả lương lần thứ nhất trong tháng. Việc trả lương cho công nhân được tách làm 2 kỳ một tháng.
+ Kỳ 2: là phần lương trả nốt cho công nhân và bằng tổng tiền lương thực tế công nhân được lĩnh trong tháng trừ lĩnh đợt 1.
82 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
Tổng cộng
Kg
2286,1
910.498.583đ
Số liệu này được thể hiện trên sổ chi tiết tài khoản 621 như sau
Biểu số 1
Sổ chi tiết tài khoản
Tài khoản: 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày 1/11/2009 đến ngày 30/11/2009
Dự nợ kỳ đầu: 0
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
21/11
PX
7
Xuất hoá chất (Nhà máy dệt)
1521
346,014,157
31/11
PX
16
Xuất hoá chất (Nhà máy dệt)
1521
396,550,039
31/11
PX
20
Xuất sợi SX (Nhà máy dệt)
1520
910,498,583
31/11
PKT
102
Chi phí VLH
1541DE
742,564,196
31/11
PKT
102
Chi phí Nguyên liệu
1541DE
910,498,583
Tổng phát sinh nợ:
1,653,062,779
Tổng phát sinh có:
1,653,062,779
Dự nợ cuối kỳ:
0
Lập, ngày 30. tháng 11. năm 2009
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Tổng giá trị sợi nhập từ kho của công ty và sợi xuất từ kho sợi 9 ta có chi phí nguyên liệu phát sinh trong tháng được thể hiện trên chi tiết TK1541:
Chi tiết TK 1541 Biểu số 2
Diễn giải
Nguyên liệu
Vật liệu hồ
. . . . . . .
Dư đầu kỳ
4478614966
154328757
. . . . . . .
Phát sinh trong kỳ
11681955424
742564196
. . . . . . .
Dư cuối kỳ
4472529716
154328757
. . . . . . .
Theo bảng trên chi phí nguyên liệu phát sinh trong tháng là: 11681955424=910498583+10771456841
Cuối tháng căn cứ vào khối lượng từng mặt hàng sản xuất ra mỗi mặt hàng có một đơn công nghệ sợi (một kg vải loại này cần bao nhiêu kg sợi từng loại).
Dựa vào đó bộ phận thống kê sẽ lập báo cáo định mức tiêu hao nguyên liệu để xác định khối lượng từng loại sợi đã dùng sản xuất từng mặt hàng
Trích báo cáo định mức tiêu hao.
Tổng Công ty cổ phàn Dệt may Nam Định
Báo cáo định mức tiêu hao
Tháng 11
Đơn vị: Nhà máy dệt
Thành phẩm(vải thành phẩm ) /vật tư
Số lượng (kg)
Đơn giá
Thành tiền
Xi 1921 A3 khổ 160 mộc A 1552.015.95001M1:
Sợi Ne 20/1 65/35 AS Vĩnh Phú 1561.323.20117
Sợi 40/2 PCK 65/35 ĐH S1 1551.304.4029S1
Sợi 20/1 PC 65/35 ĐH S1 1551.304.20110S1
44353,28
132,26
4483,40
Cộng
48968,94
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
Cộng
327439.19
Căn cứ vào báo cáo định mức tiêu hao trên ta tiến hành nhập liệu vào máy.
Mã sản phẩm do ta điền là mã của sản phẩm có số lượng sợi tiêu hao như trên báo cáo định mức tiêu hao.
Sau khi nhập định mức tiêu hao vào máy ta có báo cáo tiêu hao nguyên liệu đó là báo cáo về tình hình nhập xuất tồn của từng loại sợi.
Trích báo cáo tiêu hao nguyên liệu tháng 11 năm 2009
Báo cáo tiêu hao nguyên liệu tháng 11 năm 2009
Mã vật tư
Tên vật tư
ĐVT
Tồn đầu
SLnhập
Sl xuất
Tồn cuối
1561.323.20117
Sợi Ne 20/1 65/35
AS VĩnhPhú
Kg
3688
46491
44407,45
5771.55
. . . . . . . . . . . . .
. . .. . . . . . . . . . .. .
. . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . ..
. . . . . . . .
. . . . . . . . .
Cộng vải
Kg
110807,45
332064,5
327439,19
115432,76
Căn cứ vào số tồn đầu kỳ (tính bằng tiền), số nhập trong kỳ (ghi trên hóa đơn mua, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ) và số lượng nhập xuất tồn máy sẽ tự động tính giá trị xuất của từng loại sợi theo phương pháp bình quân.
Giá trị
sợi xuất từng loại
=
Giá trị sợi tồn đầu kỳ từng loại
+
Giá trị sợi nhập trong kỳ từng loại
x
Khối lượng sợi xuất trong kỳ
Khối lượng tồn đầu kỳ từng loại
+
Khối lượng sợi nhập trong kỳ
(Số lượng và giá trị tồn, nhập, xuất được theo dõi theo chi tiết kho).
Ví dụ : Tại kho sản xuất 154D có sợi NE 20/1 65/35 AS Vĩnh Phú
Có số tồn đầu kỳ là 3688 (kg), giá trị tồn là: 108357128
Số nhập trong kỳ: 46491, giá trị nhập: 1365952071 (đ). Kết hợp với báo cáo tiêu hao nguyên liệu, ta có số lượng xuất là: 44407.45 do đó ta có giá trị xuất của sợi NE 20/1 65/35 AS Vĩnh Phú trong tháng 11 là:
(đ)
đồng thời, giá trị sợi NE 20/1 65/35 AS Vĩnh Phú có giá trị tồn cuối là:
(đ)
và ta sẽ tính được chi phí nguyên liệu của từng mặt hàng dựa trên tổng lượng sợi từng loại sản xuất ra từng mặt hàng.
Ví dụ: theo báo cáo định mức tiêu hao thì sản lượng sợi NE 20/1 65/35 AS Vĩnh Phú tiêu hao để sản xuất ra vải Xi 1921 A2khổ 160 mộc A là 44353.28(kg) ® chi phí nguyên liệu sợi loại này để sản xuất ra vải Xi 1921A2 khổ 160Mộc A là: 44353.28*29831=1323102696. Tương tự ta cũng tính được giá trị 2 loại sợi còn lại để sản xuất ra vải này ,tổng chi phí cả 3 loại sợi ta có chi phí nguyên liệu để sản xuất ra vải Xi 1921 A2 là: 1438796533(đ) các mặt hàng khác tính tương tự
Cộng giá trị xuất từng loại sợi ta có tổng gía trị nguyên liệu xuất vào giá thành trong tháng là: 11688040674 (đ). Phần chi phí nguyên liệu xuất vào giá thành được thể hiện trên chi tiết TK1541 ở biểu số 2. Theo biểu số 2 ta có giá trị nguyên liệu sợi xuất vào giá thành là :
4478614966+11681955424-4472529716=11688040674.
* Khi sợi được đưa lên dây chuyền sản xuất, tại xưởng chuẩn bị, sợi sẽ được tiến hành hồ (sợi dọc), sợi kết hợp với hồ thành sợi qua hồ hay sợi hồ. Như vậy chi phí hồ kết hợp với chi phí sợi tạo ra chi phí nguyên vật liệu (trực tiếp) cho sản phẩm, hồ là vật liệu chính.
Căn cứ vào yêu cầu và kế hoạch sản xuất, xưởng chuẩn bị làm đơn xin lĩnh vật liệu hồ. Kế toán căn cứ vào quyết định của giám đốc đơn vị lập phiếu lĩnh vật tư.
Ví dụ: ta có phiếu lĩnh vật tư ngày 15/11/2009
Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định
Đơn vị: Nhà máy dệt
......................................
Phiếu lĩnh vật tư
Ngày 15 tháng 11 năm 2009
Số: 10035
Định khoản
Nợ:
Có:
Tên đơn vị : KA chuẩn bị
Lý do lĩnh : Hồ sợi.
Lĩnh tại kho : 5400nmd
Danh điểm
vật tư
Tên nhãn hiệu
Quy cách vật tư
ĐVT
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
Ghi chú
Xin lĩnh
Thực phát
1
2
3
4
5
6
7
8
152.004.00010
Bột sắn CN
Kg
100
100
1521.011.10050
SV 101
Kg
1,6
06
1521.001.05020
J và nol (217)
Kg
4,0
4
1521.011.16320
CTX
Kg
10
10
1521.001.15910
Wax
Kg
6,5
6,5
152.001.03520
Glyxerin
Kg
1,5
1,6
Cộng thành tiền (viết bằng chữ):....................................
Phụ trách cung tiêu
Thủ kho
Người nhận
Phụ trách đơn vị
Căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư trên ta nhập liệu như sau:
Ta chọn phần hành kế toán hàng tồn kho → cập nhật số liệu → phiếu xuất điều chuyển kho và tiến hành nhập liệu như ở trên .
Cũng như nguyên liệu sợi, cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm từng loại sản xuất ra lập báo cáo định mức tiêu hao nguyên vật liêu hoặc báo cáo tổng hợp nguyên liệu để biết lượng sợi tiêu hao cho từng loại mặt hàng.
Trích báo cáo tổng hợp nguyên liệu tháng 11 năm 2009
Báo cáo tổng hợp nguyên liệu
Tháng 11 năm 2009
Mặt hàng
Sản lượng tháng 11 (m)
Chỉ số
Trọng lượng sợi thực hiện tháng 11
Dọc
Ngang
Biên
Dọc
Ngang
Biên
Tổng
Xi1921A2 loại A
154.149,6
2065/35
2065/35
40/2
30578,19
18258,48
132,26
48968,94
.....
.....
....
....
...
...
...
...
...
Căn cứ vào bảng trên ta biết được từng loại vải có bao nhiêu sợi dọc, sợi ngang, sợi biên. Trong đó tổng sợi dọc và sợi biên là sợi qua hồ. Biết tổng lương sợi qua hồ của từng mặt hàng ta sẽ biết được tổng lượng sợi qua hồ của từng nhóm mặt hàng ( các mặt hàng có cùng đơn công nghệ hồ :lượng hồ/1kg sợi qua hồ bằng nhau được xếp vào cùng một nhóm). Mỗi nhóm có tổng chi phí hồ thực tế riêng = tổng (kg) sợi qua hồ * lượng hồ/1kg sợi qua hồ*giá1kg
Lượng sợi qua hồ của từng nhóm mặt hàng, chi phí hồ của từng nhóm mặt hàng được thể hiện trên bảng vật liệu hồ.
Trích bảng vật liệu hồ tháng 11.
Vật liệu hồ tháng 11 năm 2009
Số TT nhóm
Sản phẩm
Số lượng sợi qua hồ
Thành tiền
Kế hoạch
T Tế
Thiết bị khác
54
Katê 7639 và tương đương
10902,25
40294716
40047825
...
.....
....
...
...
Máydệt picano (dệt bỉ)
15
PC (17-44) 65/35
35803,93
135338855
134509617
...
....
Cộng
275982.96
747142029
742564196
Như vậy biết chi phí và tổng lượng sợi qua hồ từng nhóm từ đó máy tính chi phí hồ cho từng mặt hàng trong nhóm theo công thức:
Chi phí hồ của mặt hàng
=
Chi phí hồ của nhóm
x
Lượng sợi qua hồ của mặt hàng
Tổng lượng sợi qua hồ của nhóm
Chi phí hồ trên máy ta tiến hành nhập liệu như sau vào máy. Đầu tiên ta nhập lượng tiêu hao hồ trên phiếu nhập lượng tiêu hao hồ như sau:
Nhập lượng tiêu hao hồ
Mã vải
Tên vải
Nhóm
Lượng sợi quahồ
1552.008.10001M1
KT7639 khổ125 mộc A
54
10803,95
1552.008.10001M2
KT 7639 khổ 25 mộc B
54
98,2
1552.015.95001M1
Xí1921A2khổ160mộcA
15
3071045
......
....
…
....
Hủy bỏ
Nhận
Nhập xong kết thúc ấn nhận.
Nhập chi phí hồ
Mã nhóm
Tên nhóm
Chi phí
54
Katê7639vàtươngđương
40047825
.....
....
...
15
PC (17-44) 65/35
134509617
......
....
....
Cộng
742564196
Tiếp theo ta chọn phiếu nhập chi phí hồ và tiến hành nhập liệu như sau:
Kết thúc ấn nhận để tính chi phí hồ cho từng mặt hàng
Ví dụ: Nhóm Katê 7639 và tương đương gồm hai mặt hàng 76392 loại A và 7639-2 loại B. Tổng chi phí hồ của nhóm là: 40.047.852 (đ). Tổng lượng sợi qua hồ của nhóm là 10902,25 do đó chi phí hồ của từng mặt hàng là;
Chi phí của 7639-2 loại A
=
40.047.825
x
10803,95
= 39686734đ
10902,25
Chi phí của 7639-2 loại B
=
40.047.825
x
98.3
= 361091đ
10902,25
Tương tự chi phí hồ của Xi 1921 A2 mộc A là: 11487351
Sau khi ta nhập liệu xong trên tài khoản 621 sẽ có phát sinh nợ của TK621 SO là 742564196
Số liệu này được thể hiện trên sổ chi tiết Tk621 tại( biểu số 1). Phần chi phí vật liệu hồ này ứng với hai phiếu xuất PX7 và PX16.
* Trong quá trình sản xuất có những phế liệu như: Sợi phế, vải lỗi, khăn lỗi, phụ tùng phế (gang, sắt, thép) khi nhập lại kho chờ bán, giá nhập kho bằng đúng giá bán kho cho khách hàng. Khi nhập vật tư lại kho phế ta có phiếu nhập vật tư.
Ví dụ ta có phiếu nhập vật tư sau:
Đơn vị: Nhà máy dệt
Số............................
Phiếu nhập vật tư
Ngày 19 tháng 11 năm 2009
Định khoản:
Nợ: ...................
Có: ...................
Tên đơn vị : Dệt 2
Hợp đồng số :465/HĐ-VT ngày 08 tháng 11 năm 2009
Biên bản kiểm nghiệm số: 465/KN ngày 19 tháng 11 năm 2009
Nhập tại kho: 6
Danh điểm
vật tư
Tên nhãn hiệu
Quy cách vật tư
ĐVT
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
Theophiếu giao hàng
Thực nhận
1521001R165
Sợi rối màu
Kg
15
58.000
870.000
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Tám trăm bảy mươi nghìn đồng.
Kế toán trưởng
Thủ kho
Người giao
Phụ trách cung tiêu
Căn cứ vào phiếu trên kế toán tiến hành nhập liệu vào chương trình kế toán trên phiếu nhập. Phần phế liệu này khi tính giá thành sẽ được trừ ra khỏi giá thành
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
* Tài khoản sử dụng:
- TK 622: TK 6221: lương; TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp BHXH.
TK 6223: CP NCTT BHY Tế ,TK 6224: CPNCTT kinh phí công đoàn.
- TK 3341: Trả lương cho công nhân viên.
- TK 3381: Tài sản thiếu chờ xử lý; TK 3382: KPCĐ;
TK 3383: BHXH; TK 3384: BHYT . . . .
* Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, bảng tính thời gian, bảng lương sản phẩm, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương…
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Hhàng ngày khi khám vải (tại xưởng hoàn thành), thông qua phiếu khám vải sẽ xác định được sản lượng sản phẩm từng loại sản phẩm /1 ca máy / số đứng ca máy của từng cá nhân trong các phân xưởng dệt, các buồng dệt. Căn cứ vào đó mỗi tổ có một bảng sản lượng cá nhân chi tiết đến từng cá nhân.
Công nhân sản xuất hưởng lương sản phẩm.
Lương sản phẩm của 1 người
=
khối lượng sản phẩm i
x
đơn giá tiền lương 1 spi
-
Tiền phạt + tiền thưởng
Với từng sản phẩm có từng đơn giá tiền lương khác nhau được xây dựng từ trước dựa vào đó kế toán tiền lương tính lương cho từng công nhân.
- Tiền phạt: Phạt do lỗi dô mặt vải 50đ/lỗi (lỗi số 9). Phạt loại 3 quá mức với đơn giá loại 2/1sản phẩm, ca đêm có lương bằng 1,4 ca ngày. Ví dụ: công nhân Trương Thị Nam Bình có tổng lương sản phẩm ban đầu ( chưa có thưởng và phạt) là 1017699(đ) (được tính theo khối lượng sản phẩm và đơn giá tiền lương từng sản phẩm). Không mắc lỗi loại 3 bị trừ tiền do lỗi 9 nhiều nên bị phạt là 13500đ/170 lỗi. Tiền thưởng vượt mức là 26962.
Lương sản phẩm
được hưởng
=
1017699 - 13500 + 26962 = 1041161 (đ)
Từ bảng sản lượng cá nhân của từng buồng và bảng chấm công, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương cho từng buồng trên QD của Hội đồng chia lương.
Trích bảng thanh toán lương buồng dệt E ca C tháng 11 năm 2009
Trên bảng thanh toán lương thể hiện số tiền lương thực tế được nhận của từng cá nhân. Trong đó cột lương sản phẩm là số lương sản phẩm được hưởng của từng người trên bảng sản lương cá nhân.
- Cột lương thời gian phản ánh tiền lương được hưởng trong các ngày nghỉ phép, lễ, tết....
- Cột bù lương: Tiền phân phối thêm của công ty cho công nhân .
- Cột tiền cơm và ăn đêm: Phản ánh một phần tiền cơm đêm và ăn trưa mà nhà máy cho công nhân. Bữa trưa 1.200đ/người, đêm 4.000đ/người.
- Cột phụ cấp trách nhiệm: áp dụng với tổ trưởng tổ sản xuất phụ cấp trách nhiệm là 10% lương cơ bản.
- Cột trừ 6% BHXH: là phần trích trên lương (theo hệ số và lương cơ bản) 5% BHYT và 1% BHXH.
- Cột cơm và đêm ở phần các khoản phải nộp là phần tiền cơm của cơm trưa và cơm tối công nhân phải chịu (sau khi trừ phần nhà máy hỗ trợ) tiền công nhân phải trả thêm cho mỗi suất cơm trưa là 3.000đ, 1 suất cơm tối là 4.000đ.
- Cột trừ vay trước: là phần tiền công nhân đã ứng trước hay vay trước.
- Cột tín dụng: là phần tiền mà công nhân tự nguyện gửi tín dụng để mua cổ phiếu của công ty.
+ Kỳ 1: là phần tiền lương công nhân đã lĩnh tại đợt trả lương lần thứ nhất trong tháng. Việc trả lương cho công nhân được tách làm 2 kỳ một tháng.
+ Kỳ 2: là phần lương trả nốt cho công nhân và bằng tổng tiền lương thực tế công nhân được lĩnh trong tháng trừ lĩnh đợt 1.
Vậy lương của mỗi công nhân đứng máy được hưởng thực tế tính như sau:
Lương
sản phẩm
+
Lương thời gian
+
Lương bù
+
Phụ cấp TN
(nếu có)
+
Tiền cơm, đêm
-
6% BHXH
-
Cơm đêm
-
Vay trước
-
Tín dụng
Và trả đợt 1 là 200000đ; đợt 2 bằng lương thực tế - 200000đ
Tổng hợp lương công nhân đứng máy (thợ dệt) sẽ tính lương cho công nhân phục vụ như thợ chữa máy (CM) thợ nối gỡ (NG).
Lương thợ phục vụ ăn theo tỷ trọng lương thợ đứng máy dệt trong tổ theo định mức kế hoạch.
Ví dụ: 1 thợ chữa máy phục vụ việc chữa máy của 6 công nhân đứng máy khi đó lương thợ chữa máy sẽ là:
Lương thợ chữa máy đó (KH)
x
Tổng lương thực tế
của 6 công nhân đứng máy
Tổng lương 6 công nhân đứng máy (VH)
Tổng lương của thợ đứng máy và thợ phục vụ trong tổ được lương của cả tổ. Tổng hợp lương của các tổ, buồng, phân xưởng được lương sản xuất (chi phí nhân công trực tiếp) của toàn nhà máy.
Việc tính lương không được thực hiện trên phần mền fast tại nhà máy mà kế toán tiền lương phải thực hiện tổng hợp thủ công. Riêng bảng lương sản phẩm được tính trên một phần mềm nhỏ riêng.
Căn cứ vào lương trên bảng thanh toán lương các bộ phận kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp lương (giống bảng phân bố tiền lương)
Trích bảng tổng hợp lương tháng 11 năm 2009
Số hiệu TK nợ
Đối tượng sử dụng
Tài khoản 334 - Thanh toán với nhân công
Bảo hiểm
Lương chính
Lương phụ
Tổng cộng
TK
TK
Công
Tiền
Công
Tiền
3383
3384+3382
622
Chuẩn bị
2270
116.613.208
53
8.921.241
125.534.449
14.401.125
1.920.150+1207641.5
Dệt
12819
549.288.970
189
26.312.357
575.601.327
72.222.300
9.629.640+6056377.4
Dệt bỉ
2760
161.937.982
60
13.751.605
171.096.499
13.919.850
1.855.980+1159987.5
Hoàn thành
1615
67.986.672
67.986.672
9.855.675
1.314.090+826471.7
Khăn E+F
282
88.108.867
20
1.786.768
89.489.635
16.239.150
2.165.220+1361773.6
Phục vụ
1651
74.779.719
20
2.621.762
77.401.481
8.849.400
1.131.920+677120.3
Trên bảng tổng hợp tiền lương cho thấy CPNCTT (lương, các khoản trích theo lương) của từng đối tượng nơi phát sinh chi phí. Khi tập hợp CPNCTT cho các đối tượng tập hợp chi phí là từng mặt hàng (vải trên máy bỉ, máy khác, khăn). Trước hết chi phí lương NCTT của xưởng chuẩn bị, ngành hoàn thành, phục vụ sẽ được tổng lại và phân bổ cho xưởng dệt, dệt bỉ, khăn E+F theo chi phí nhân công trực tiếp của đối tượng này. Tiến hành như sau:
Tổng chi phí để phân bổ:125.534.449+67.986.672+77.401.481 = 270.992.602
Phần phân bổ cho dệt Bỉ là:
= (đ)
Vậy chi phí tiền lương trực tiếp ở dệt bỉ, trong tháng 11 là: 226.518.741
Cũng với phương pháp như trên kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT cũng được phân bổ vào các đối tượng trên như vậy.
Ta có tiền lương và BHXH, KPCĐ, BHYT của dệt bỉ sau khi phân bổ:
Tiền lương
CPCĐ + BHXH+BHYT
Dệt bỉ
226.518.741
29.082.906
Tại các xưởng này chi phí nhân công lại được tập hợp trực tiếp cho từng mặt hàng. Đầu tiên căn cứ vào bảng sản lượng cá nhân hoặc phiếu khám vải sẽ có khối lượng từng mặt hàng vải. Mỗi mặt hàng vải lại có đơn giá tiền lương sản phẩm, mức phạt, thưởng khác nhau. Do đó tính được từng mặt hàng có tiền lương (sản phẩm):
Khối lượng sản phẩm (i)
x
Đơn giá tiền sản phẩm lượng mặt hàng (i)
-
Số lỗi
x
Tiền phạt 1 lỗi
-
Tiền phạt khác
+
Thưởng của mặt hàng (i)
Do đó ta tính được tổng lương sản phẩm của phân xưởng.
Tiếp theo ta tính phần tiền lương thực tế được tính trong kỳ của từng mặt hàng và KPCĐ, BHXH của từng mặt hàng được tính theo tiền lương sản phẩm của từng mặt hàng.
Ví dụ: Mặt hàng A của Dệt Bỉ có lương sản phẩm là x; tổng lương sản phẩm của Dệt Bỉ là y. Khi đó:
Tiền lương thực tế của mặt hàng A = 226518741 x
BHXH, KPCĐ của mặt hàng A = 29082906 x
Tiền lương thực tế, BHXH, KPCĐ của từng mặt hàng sẽ được nhập vào máy khi tổng hợp chi phí.
Phần chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện chi tiết theo tưng khoản mục trên sổ chi tiết Tk 622
Biểu số 4
sổ chi tiết tài khoản
Tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 1/11/2009 đến ngày 30/11/2009
Dự nợ kỳ đầu: 0
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đ/
Số phát sinh
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
30/11
PKT
73
Kinh phí công đoàn
(Kinh phí công đoàn nộp CT)
3382
11,289,372
30/11
PKT
91
Trích bảo hiểm (Bảo hiểm)
3383
135,127,500
30/11
PKT
92
Trích bảo hiểm (Bảo hiểm)
3384
18,017,000
30/11
PKT
60
Lương CN trực tiếp
3341
1,107,516,063
30/11
PKT
102
Chi phí nhân công trực tiếp
1541DE
1,107,516,063
30/11
PKT
102
Chi phí nhân công trực tiếp
1541DE
135,127,500
30/11
PKT
102
Chi phí nhân công trực tiếp
1541DE
18,017,000
30/11
PKT
102
Chi phí nhân công trực tiếp
1541DE
11,289,372
Tổng phát sinh nợ:
1,271,949,935
Tổng phát sinh có:
1,271,949,935
Dự nợ cuối kỳ:
0
Lập, ngày 30 . tháng 11 năm 2009
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.
* Tài khoản sử dụng:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu (chi tiết từng loại: vật liệu điện, phụ tùng thay thế, vật liệu khác, bao bì...).
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ (chi tiết)
TK 6274: Khấu hao TSCĐ.
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi tiết cho nước, hơi, điện...).
TK 6278: Chi bằng tiền khác (chi tiết: phôtô tài liệu, tiếp khách...).
* Chứng từ sử dụng:phiếu xuất ccdc,vật tư,,bảng phân bổ khấu hao,…
Tại nhà máy CPSXC được tập hợp theo toàn bộ các phân xưởng sản xuất. Sau đó phân bổ cho từng mặt hàng tiêu thụ phân bổ với vải trên thiết bị khác (dệt khác) là m2; trên máy Bỉ là số ca may, khăn là m2.
* Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271).
Là toàn bộ lương, các khoản trích theo lương của phòng tổ chức hành chính, kỹ thuật, kế hoạch, tài chính, giám đốc và những bộ phận phục vụ sản xuất.
Căn cứ vào bảng tổng hợp lương tháng 11 ta có chi phí nhân viên phân xưởng của nhà máy. Trích bảng tổng hợp lương tháng 11:
Số hiệu TK nợ
Đối tượng sử dụng
Tài khoản 334 - Thanh toán với nhân công
Bảo hiểm
Lương chính
Lương phụ
Tổng cộng
TK
TK
Công
Tiền
Công
Tiền
3383
3384+3382
. . . .
. . . . . . .
. . . .
. . . . . . . .
. . . .
. . . . . . . .
. . . .. . . . .
. . . . . . . .
. . . . . .
627
QL phân xưởng
1406
84533072
6
424340
84957412
10653600
1420480+
959228
. . . .
. . . . . .
. . . . .
. . . . . . . . .
. . .. .
. . . . . . . .
. . . . . .. .
. . . . . . . .
. . . . . . .
Dựa vào đó máy phân bổ cho xưởng dệt Bỉ theo m2 vải ta có
Phần phân bổ cho dệt Bỉ là : (đ)
Sau khi đã có chi phí nhân viên phân xưởng của từng xưởng ta tiến hành phân bổ cho từng mặt hàng trong từng xưởng như sau:
Ta nhập định mức phân bổ cho các mặt hàng trong từng xưởng trên phiếu nhập định mức phân bổ của fast như phiếu sau:
Phiếu nhập định mức phân bổ
Mã hàng
Tên hàng
Định mức
1552.015.95001M1
Xi 1921 A2 màu khổ 160 loại A
1872
...
...
...
Sau nhập xong nhấn Esc thoát ra ngoài như vậy định mức phân bổ của từng mặt hàng đã được nhập vào máy. Sau này khi tập hợp chi phí cho từng đối tượng máy sẽ tự đọc chi phí của từng đối tượng (theo định mức phân bổ).
* Chi phí vật liệu (TK 6272).
Chi phí vật liệu của nhà máy gồm điện (dạng vật liệu do máy phát điện không do mua ngoài), phụ tùng thay thế (chi tiết từng xưởng), vật liệu khác, bao bì...
Trong tháng khi xuất vật liệu nhà máy dùng phiếu lĩnh vật tư.
Ví dụ: Ta có phiếu lĩnh vật tư sau:
Công ty TNHH NN MTV dệt Nam Định
Đơn vị: nhà máy dệt
Phiếu lĩnh vật tư
Ngày 03 tháng 11 năm 2009
Số:A00165
Định khoản
Tên đơn vị: Tổ điện
Lý do lĩnh: Thay hỏng
Lĩnh tại kho: 2
Danh điểm
vật tư
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền [5x6]
Ghi chú
Xin lĩnh
Thực phát
1
1523-051-143
3
4
5
6
7
8
Môtơ kéo máy Picanot
Cái
05
05
Căn cứ vào phiếu trên, kế toán tiến hành nhập liệu vào máy: hàng tồn kho → Cập nhật số liệu → Phiếu xuất :
Cuối tháng căn cứ vào các phiếu lĩnh như trên bộ phận vật tư lập báo cáo tổng hợp hàng xuất kho liệt kê tất cả vật liệu, phụ tùng... đã xuất sử dụng phục phụ sản xuất tương ứng phần chi phí vật liệu (TK 6272). Trích Tổng hợp hàng xuất kho T11
Tổng hợp hàng xuất kho
Từ ngày 01/11/2009 - 30/11/2009
STT
Mã vật tư
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Giá trị
1
1523051143
Mô tơ kéo máy Piscanol
Cái
30
45.000.000
2
1523051147
Băng liếm phải
Cái
200
30.000.000
...
...
...
...
...
...
34
1523051154
Dây Cuaroa
Cái
150
12.750.000
Tổng cộng:
1.248
623.757.536
Ngày 30 tháng 11 năm 2009
Người lập biểu
Qua báo cáo ta biết được giá trị vật tư xuất kho được tính vào chi phí của tháng là 623.757.536(đ).
Trong số những phụ tùng được sử dụng trong nhà máy có những loại phân bổ 1 lần có những loại phân bổ nhiều lần vì thế mà hàng tháng luôn có một phần CPSXC - vật liệu được trích vào từ các chi phí trả trước dài hạn và ngắn hạn. Có sổ tổng hợp chữ T của tài khoản 242.
Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản
Tài khoản: 242 - Chi phí trả trướcTừ ngày 01/11/2009 đến ngày 30/11/2009
Dư nợ đầu kỳ: 74.365.544
TK đ/ư
Tên tài khoản
Số phát sinh
PS nợ
PS có
627
Chi phí sản xuất chung
9.424.055
6272
Chi phí vật liệu
4.314.227
62722
Chi phí sản xuất chung - Phụ tùng thay thế
4.314.227
627222
Chi phí sản xuất chung - Phụ tùng thay thế khác
4.314.227
6273
Chi phí công cụ, dụng cụ
5.109.828
62731
Chi phí công cụ, dụng cụ
5.109.828
Tổng phát sinh nợ:
0
Tổng phát sinh có:
9.424.055
Dư nợ cuối kỳ:
64.941.489
Ngày 30 tháng 11 năm2009
Người lập biểu
Như vậy là trong tháng 11 có 4.314.227(đ) được trích từ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất chung (TK6272). Trong tháng 11 có đánh giá lại vật tư vì thế giá trị vật tư xuất cho sản xuất tháng 11 được tăng 63.323.586
Do đó tổng chi phí (vật liệu) sản xuất chung TK6272 trong tháng
= 623.757.536+4.314.227+63.323.586=691.395.349(đ)
Tổng chi phí sản xuất chung vật liệu sẽ được máy phân bổ cho các xưởng theo % mét vuông vải của từng đối tượng trong tổng số mét vuông vải, khăn .
Phần phân bổ cho Bỉ: (đ)
Sau khi đã biết phần chi phí phân bổ cho từng xưởng máy sẽ tự phân bổ chi phí cho từng mặt hàng theo định mức đã nhập vào phiếu nhập định mức
* Chi phí công cụ dụng cụ (TK 6273).
Tại nhà máy công cụ dụng cụ gồm: Găng tay, máy tính, khẩu trang , đồng hồ ẩm kế... là các tài sản không đủ điều kiện để ghi nhận tài sản cố định
Theo yêu cầu của sản xuất công cụ dụng cụ được xuất cho sản xuất cũng thể hiện trên phiếu lĩnh vật tư. Ta có phiếu lĩnh vật tư ngày 20/11/2009 sau:
Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định
Phiếu lĩnh vật tư
Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Số: A00179
Tên đơn vị: Hoàn thành
Lý do lĩnh: Phục vụ khám vải
Lĩnh tại kho: 2
Danh điểm
vật tư
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền [5x6]
Ghi chú
Xin lĩnh
Thực phát
1
1530-001-09320
3
4
5
6
7
8
Máy tính Casio 8 số nhật
Cái
04
04
Cộng thành tiền bằng chữ:…………………………………………………
Phụ trách cung tiêu
Thủ kho
Người nhận
Phụ trách đơn vị
Căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư trên, kế toán tiến hành nhập liệu vào phiếu xuất trên máy. Tiến hành nhập liệu như trên phiếu xuất tương tự phần vật liệu
Cuối tháng lại dựa vào số liệu trên báo cáo tổng hợp xuất kho. Phần phân bổ chi phí trả trước, chênh lệch do đánh giá lại vật tư để tính tổng CPSX công cụ dụng cụ cho toàn nhà máy như phần chi phí vật liệu đã làm ở trên.
Trong tháng 11/2009, tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất kho theo báo cáo tổng hợp hàng xuất kho là: 17.323.956(đ).Trích tổng hợp hàng xuất kho phần công cụ dụng cụ tháng 11/2009:
Tổng hợp hàng xuất kho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định.doc