Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất công nghiệp tại công ty cổ phần bia Sài Gòn - Hà Nam

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN- HÀ NAM 1

A.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1

I. Lịch sử hình thành và phát triển 1

II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, công tác quản lý và công tác kế toán tại Công ty 6

1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 6

2.Thuận lợi 6

3. Khó khăn 6

III. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chiến lược kinh doanh, mặt hàng sản xuất và thị trường tiêu thụ 6

1.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 6

2. Chiến lược kinh doanh 7

3. Mặt hàng sản xuất 7

4. Thị trường tiêu thụ: Hà Nam, Ninh Bình, Hưng Yên, Thái Nguyên

IV.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 7

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 7

2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 7

V. Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm 9

VI. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh 12

B. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN

I. Tổ chức bộ máy kế toán 13

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 13

2. Bộ máy tổ chức của Công ty bao gồm: 13

3. Chế độ kế toán áp dụng 14

4. Hình thức sổ kế toán áp dụng 14

5. Niên độ kế toán. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán 15

6. Các chính sách áp dụng 15

II. Hình thức sổ kế toán áp dụng 15

1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. 15

2. Hình thức Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: 15

3. Trình tự ghi sổ kế toán 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN HÀ NAM 17

A. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty 18

I. Chi phí sản xuất 18

1. Khái niệm 18

2. Phân loại chi phí 18

3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. 18

II.Giá thành sản phẩm 19

1. Khái niệm 19

2. Phân loại giá thành 19

3. Đối tượng tính giá thành. 19

B. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bia tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam 20

I. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bia Sài Gòn- Hà Nam 20

II. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 27

III. Kế toán chi phí sản xuất chung 33

IV. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 41

V. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 43

VI. Tính giá thành 44

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - HÀ NAM 49

I. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam 49

1.Ưu điểm 49

2. Nhược điểm 51

II. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam 52

1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu 52

2.Chi phí nhân công trực tiếp 53

3. Về chi phí sản xuất chung 54

4. Một số vấn đề khác 54

KẾT LUẬN 56

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2680 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất công nghiệp tại công ty cổ phần bia Sài Gòn - Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GS, tính ra tổng số phát sinh Nợ, Có, số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng sổ phát sinh trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ thẻ kế toán chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái * Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra : CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN HÀ NAM Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty I. Chi phí sản xuất 1. Khái niệm Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định( tháng, quý, năm). 2. Phân loại chi phí Để thuận tiện cho việc tính giá thành sản phẩm chi phí sản xuất ở công ty được phân theo 5 khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng các khoản trích theo tỉ lệ quy định cho các quỹ KPCĐ, BHYT, BHXH( phần tính vào chi phí). - Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp nói trên. - Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá,lao vụ, dịch vụ trong kỳ. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm tất cả các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà không tách được bất kỳ hoạt động hay phân xưởng nào. 3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọng của tổ chức kế toán quá trình sản xuất. Tại Công ty do chỉ có một phân xưởng sản xuất bia nên đối tượng hạch toán là phân xưởng bia. II.Giá thành sản phẩm 1. Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành. 2. Phân loại giá thành Để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán giá thành sản phẩm ở Công ty được phân chia thành 3 loại sau: - Giá thành sản phẩm kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch. Giá thành kế hoạch được tính toán trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh. - Giá thành sản phẩm định mức: là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Định mức chi phí được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ, được xác định trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Giá thành sản phẩm thực tế : là giá thành sản phẩm được tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. 3. Đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Hà Nam là sản phẩm bia đã hoàn thành nhập kho thành phẩm như bia lon Sài Gòn, bia chai Nager. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bia tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam I. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bia Sài Gòn- Hà Nam Công ty Bia thực hiện sản xuất bia trên một phân xưởng sản xuất, kế hoạch sản xuất bia do phòng thị trường đưa ra dựa trên nhu cầu thị trường và thực tế số lượng bia đã tiêu thụ. Kế hoạch này được chi tiết cho từng mẻ sản xuất. Kế toán tại Công ty vẫn sử dụng kế toán thủ công cho một số phần hành. * Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ…sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Công ty áp dụng: - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. * Nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty có: - Nguyên vật liệu chính : Malt, gạo, cao Houblon, hoa Houblon, Maturex, các hoá chất tẩy rửa…. - Nguyên vật liệu phụ như : than, vỏ chai các loại, nhãn, giấy lọc, hồ dán, nút chai, phoi nhôm, bột trợ lọc, mực in… Để theo dõi và hạch toán các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng Tài khoản 621 ” Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được mở chi tiết cho phân xưởng bia. Tại Công ty nguyên vật liệu xuất dùng được hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm bia Sài Gòn, bia Nager. * Chứng từ sử dụng : - Phiếu xuất kho - Bảng kê xuất vật liệu ( Dạng Bảng kê có TK 152) Căn cứ vào kế hoạch sản xuất theo từng mẻ sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu do phòng thị trường xây dựng, nhân viên phân xưởng viết giấy đề nghị xuất kho nguyên vật liệu trình kế toán trưởng hoặc thủ trưởng duyệt lệnh rồi chuyển xuống phòng cung ứng lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được chia làm 3 liên: Liên 1 : Lưu tại phòng thị trường Liên 2 : Lưu tại kho Liên 3 : Chuyển sang phòng kế toán Phiếu xuất tới tay thủ kho thì thủ kho xuất theo lệnh và tiến hành ghi thẻ kho sau đó gửi cho phòng kế toán sẽ được kế toán nguyên vật liệu ghi sổ, bảo quản và lưu trữ: Nợ TK 621 : 225.253.932 Có TK 152A : 225.253.932 Công ty tính giá xuất nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân cuối kỳ trước: Tổng giá trị NVL từng loại tồn kho đầu kỳ( cuối kỳ trước) Giá thực tế NVL xuất kho = Lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ( cuối kỳ trước) Trích Phiếu xuất kho: PHIẾU XUẤT KHO Mã số 01 Ngày 16/04/2007 Nợ : 621px Có : 152A Người nhận hàng: Tổ nấu Địa chỉ( Bộ phận): Phân xưởng bia Lí do xuất kho : Xuất dùng cho sản xuất Xuất tại kho : Hoàng Dung STT Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Malt Nager kg 20.150 8364 168.534.600 2 Gạo kg 10.920 4.935 53.890.200 3 Cao 30% Nager kg 4.2 217.710 914.382 4 Hoa 8% Nager kg 16.65 115.000 1.914.750 Cộng 225.253.932 Cộng thành tiền( bằng chữ): Hai trăm hai lăm triệu hai trăm năm ba nghìn chín trăm ba hai đồng chẵn Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách Người nhận Thủ kho đơn vị cung tiêu Ví dụ: Căn cứ vào sổ chi tiết vật tư Malt Nager ta có số lượng Malt tồn kho cuối tháng 3 là 212.540 kg tương ứng với tổng tiền là 1.777.695.126 đồng 1.777.695.126 Giá đơn vị Malt xuất kho = = 8.364( đồng) 212.540 Giá trị Malt Nager thực tế xuất kho = 8.364 x 20.150 = 168.534.600 ( đồng) BẢNG KÊ GHI CÓ TK 152 Tháng 4 năm 2007 Chứng từ Diễn giải Tổng tiền Ghi có TK 152, ghi Nợ TK liên quan Số hiệu Ngày tháng 621px 627px 641 642 1 16/4 Tổ nấu-xuất dùng cho sản xuất 225.253.932 225.253.932 2 16/4 Tổ nấu-xuất dùng cho sản xuất 911.280.898 911.280.898 3 16/4 Tổ c/c thuỷ tinh-phục vụ sản xuất 20.978.859 20.978.859 4 16/4 Tổ nấu-phục vụ sản xuất 22.832.577 20.948.421 1.884.152 … … … … … Cộng 4.819.735.291 4.430.625.875 321.527.145 Kế toán định kỳ tập hợp toàn bộ phiếu xuất kho đến hằng ngày chi tiết theo đối tượng sử dụng vào Bảng kê ghi có TK 152 . Công ty sử dụng Bảng kê xuất nguyên vật liệu cho sản xuất dạng Bảng kê ghi có TK 152. Trích: BẢNG KÊ GHI CÓ TK 1532 Tháng 4 năm 2007 Chứng từ Diễn giải Tổng tiền Ghi có TK 1532, ghi Nợ TK liên quan Số hiệu Ngày tháng 621px 627px 641 642 1 20/4 Tổ đóng két-xuất dùng cho sản xuất 35.158.800 35.158.800 2 20/4 Tổ đóng két -xuất dùng cho sản xuất 2.157.000 2.157.000 Cộng 37.315.800 35.158.800 2.157.000 Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu chuyển cho kế toán tổng hợp cho việc tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ vào các chứng từ trên tiến hành ghi vào Chứng từ ghi sổ( CTGS) Trích Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S 02b-DN) số 048 và 058: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 10 Tài khoản: 1532 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 1532 621px 1532 35.158.800 Cộng 35.158.800 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 11 Tài khoản: 1421 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 1421 621px 1421 6.910 Cộng 6.910 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Tài khoản: 152 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 152 621px 152 4.430.625.875 Giấy đề nghị điều chỉnh 621px 152 (18.200.000) Cộng 4.412.425.875 Nhìn vào CTGS số 18 thấy có một bút toán ghi âm : Nợ TK 621: (18.200.000) Có TK 152: (18.200.000) Là do kế toán điều chỉnh theo giấy đề nghị điều chỉnh huỷ xuất kho vật tư VLB S73- Agar tại phiếu xuất 21 ngày 31/3/2007. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 58 Tài khoản: 331 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Hạch toán bốc xếp phải trả 621px 331 1.203.996 Cộng 1.203.996 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 59 Tài khoản: 621px Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Kết chuyển chi phí 154sx 621px 1.203.996 Cộng 1.203.996 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 48 Tài khoản: 621px Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Kết chuyển chi phí 154sx 621px 4.447.591.585 Cộng 4.447.591.585 Kế toán tại Công ty sử dụng hệ thống Chứng từ ghi sổ theo dõi cho từng tài khoản.Cuối kỳ sau khi kế toán tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào Bên Nợ TK 621 kế toán tiến hành khoá sổ và kết chuyển sang Bên Nợ TK 154. Từ Chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp vào Sổ Cái TK 621px: SỔ CÁI TK 621 Tháng 4/2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/4 10 30/4 Bảng kê có TK 1532 1532 35.158.800 30/4 11 30/4 Bảng kê có TK 1421 1421 6.190 30/4 18 30/4 Bảng kê ghi có TK 152 152 4.430.625.875 30/4 18 30/4 Giấy đề nghị điều chỉnh 152 (18.200.000) 30/4 48 30/4 Kết chuyển 154sx 4.447.591.585 30/4 58 30/4 Hạch toán bốc xếp phải trả 331  1.203.996 30/4 59 30/4 Kết chuyển 154sx 1.203.996 Cộng phát sinh 4.448.795.581 4.448.795.581 Số dư cuối kỳ II. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Hà Nam là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Cụ thể chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, các khoản mang tính chất lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo chế độ quy định như sau: Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) của Công ty hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20%, trong đó 15% do Công ty nộp được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và trừ vào thu nhập của họ Quỹ Bảo hiểm y tế ( BHYT) được hình thành theo tỷ lệ trích hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập người lao động Kinh phí công đoàn ( KPCĐ) hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ hiện hành là 2%, số này một phần nộp lên cơ quan quản lý một phần để lại Công ty chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại công ty. Tiền lương cho đối tượng lao động ở phân xưởng sản xuất bia tại công ty cổ phần Bia SàI Gòn - Hà Nam được chia thành 2 loại là Lương hệ số và Lương đơn giá. Lương đơn giá ( LĐG ) : được áp dụng cho tổ trưởng và công nhân lao động trực tiếp sản xuất. Theo quy định tại Công ty thì 2 đối tượng này được hưởng 50% hệ số lương cơ bản của cán bộ quản lý phân xưởng. Lương hệ số ( LHS ) thì cán bộ quản lý phân xưởng được hưởng 100% . Trong phân xưởng sản xuất tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của từng người mà cán bộ và công nhân trực tiếp sản xuất được hưởng phụ cấp trách nhiệm khác nhau do công ty quy định. Đồng thời để đánh giá xếp loại ý thức, công việc, trách nhiệm, mức độ hoàn thành công việc mà Công ty thưởng phạt xếp loại lao động, theo các mức A, B, C tương ứng với tỷ lệ hưởng lương là 100%, 80%, 60 %. Đây là một chính sách khôn ngoan nhằm khuyến khích người lao động trong sản xuất kinh doanh lại vừa giúp Công ty quản lý chặt chẽ hơn. Ngày công chuẩn tại Công ty quy định là : 26 ngày Chi phí tiền lương công nhân sản xuất tại phân xưởng bia tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam được tính theo công thức: LCB = Hệ số cấp bậc x 450.000 LCB LHS = x NCTT x HS NSSP x XL x HSL 26 NCTT : Ngày công thực tế HS NSSP : Hệ số năng suất sản phẩm XL : Xếp loại HSL : Hệ số lương LCB : Lương cơ bản TL : Thực lĩnh Để tính lương đơn giá kế toán tiền lương tính theo công thức sau: LĐG = NCTT x Đơn giá lương Các khoản giảm trừ như BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định hiện hành là 19% tính vào chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi tính toán các khoản lương, phụ cấp, trích theo lương kế toán tiến hành bù trừ thanh toán số thực lĩnh cho công nhân sản xuất và cán bộ phân xưởng theo công thức: TL = LHS + LĐG + Phụ cấp - Các khoản giảm trừ Để theo dõi và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: ” Chi phí nhân công trực tiếp” TK này chi tiết cho phân xưởng bia *Chứng từ sử dụng: - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan để ghi sổ.Tính ra tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng bia: Nợ TK 622: 145.946.188 Có TK 334 : 145.946.188 Ví dụ : Tính tiền lương cho các đối tượng sau: 1.Bạch Ngọc Đào- Cán bộ quản lý phân xưởng LCB = 1.890.000 - PCTN: 135.000 Ngày công: 27 - BHYT(1%): 18.900 Hệ số NSSP: 1 - BHXH(5%): 94.500 Xếp loại : A - Ứng kỳ 1: 900.000 Hệ số lương : 1,47 LCB = 450.000 x 4.2 = 1.890.000 ( đồng ) 1.890.000 LHS = x 27 x 1 x 1 x 1.47 = 2.885.158 (đồng) 26 TL = 2.885.158 + 135.000 - 18.900 - 94.500 - 900.000 = 2.006.758(đồng) 2. Lê Minh Nghĩa - Tổ trưởng tổ nấu LCB : 1.305.000 - Đơn giá lương: 21.150 Ngày công : 28 - PCTN: 67.500 HS NSSP: 1 - BHYT(1%):13.050 Xếp loại : A - BHXH(5%): 65.250 Hệ số lương: 0.735 - Ứng kỳ 1 : 600.000 LCB = 450.000 x 2.9 = 1.305.000(đồng) 1.305.000 LHS = x 28 x 1 x 1 x 0.735 26 = 1.032.958( đồng) LĐG = 21.150 x 28 = 592.200 (đồng) TL = 1.032.958 + 592.200 + 67.500 -13.050 - 65.250 - 600.000 = 1.014.358 (đồng) Căn cứ vào Bảng thanh toán lương và quy định về lương hiện hành kế toán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Hàng ngày kế toán phần hành gửi chứng từ trên cho kế toán tổng hợp ghi sổ: - Trích trước tiền lương nghỉ phép: Nợ TK 622 : 20.713.500 Có TK 335 : 20.713.500 - Trích KPCĐ (2%): Nợ TK 622 : 1.902.663 Có TK 3382 : 1.902.663 - Trích BHXH(15%), BHYT(2%): Nợ TK 622 : 16.172.635 Có TK 3383 : 16.172.635 Trích Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 4 năm 2007 TT Chỉ tiêu TK 334 TK 338 TK 335- Chi phí phải trả Lương Các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ BHXH, BHYT Cộng có TK 338 1 TK 622 95.133.150 50.813.038 145.946.188 1.902.663 16.172.635 18.075.298 20.713.500 - px bia 95.133.150 50.813.038 145.946.188 1.902.663 16.172.635 18.075.298 20.713.500 2 TK 627 5.643.000 2.482.920 8.125.920 112.860 959.310 1.072.170 Cộng 100.776.150 53.295.958 154.072.108 2.015.523 17.131.945 19.147.468  20.713.500 Rồi phản ánh vào Chứng từ ghi sổ số 31,41,42,43: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 31 Tài khoản: 335 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có TT TL nghỉ phép 622 335 20.713.500 Cộng 20.713.500 * TT TL: Trích trước tiền lương CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 41 Tài khoản: 3382 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Trích KPCĐ 622 3382 1.902.663 Cộng 1.902.663 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 42 Tài khoản: 3383 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Trích BHXH,BHYT 622 3383 16.172.635 Cộng 16.172.635 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 43 Tài khoản: 334 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Phân bổ lương 622 334 145.946.188 Cộng 145.946.188 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 50 Tài khoản: 622px Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Kết chuyển 154sx 622px 184.734.986 Cộng 184.734.986 Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào Sổ Cái TK 622 SỔ CÁI TK 622 Tháng 4/2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/4 31 30/4 TT TL nghỉ phép 335 20.713.500 30/4 41 30/4 Trích KPCĐ 3382 1.902.663 30/4 42 30/4 Trích BHXH, BHYT 3383 16.172.635 30/4 43 30/4 Phân bổ lương 334 145.946.188 30/4 50 30/4 Kết chuyển 154sx 184.734.986 Cộng phát sinh 184.734.986 184.734.986 Số dư cuối kỳ III. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung( chi phí sxc) là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, các tổ sản xuất bia của công ty. Chi phí sản xuất chung ở nhà máy bia bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương. Chi phí vật liệu cho sản xuất: than, vỏ chai…. Chi phí công cụ dụng cụ: van xoáy, bulông, êcu… Chi phí khấu hao TSCĐ: máy móc, dây chuyền sản xuất bia… Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện nước… Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627:” Chi phí sản xuất chung” mở cho phân xưởng bia. *Chứng từ sử dụng - Hoá đơn mua dịch vụ, hàng hoá - Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Bảng trích khấu hao TSCĐ. a, Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho dùng cho phân xưởng bia được tính giống như xuất nguyên vật liệu chính * Chứng từ sử dụng : Phiếu xuất kho Căn cứ vào phiếu xuất kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 627px Có TK 1531,1532 b, Chi phí Khấu hao Tài Sản Cố Định Tại phân xưởng sản xuất có TSCĐ như dây chuyền sản xuất, tank…phục vụ cho sản xuất chung phải được trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Công ty trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức trích khấu hao được tính như sau: Mức KH bình quân phải trích = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Mức KH bình quân năm Mức KH bình quân tháng = 12 Định kỳ Công ty trích lập và phân bổ hấu hao theo bảng: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 4 năm 2007 STT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH (%) Toàn doanh nghiệp Nơi sử dụng TK 627- Chi phí sxc Nguyên giá Khấu hao 627px 627 nghỉ 1 Đất 2 Máy móc thiết bị 734.428.764 734.428.764 3 Phương tiện vận tải 4 Nhà cửa vật kiến trúc Cộng 734.428.764 734.428.764 Dựa trên số liệu bảng phân bổ KH TSCĐ kế toán ghi định khoản: Nợ TK 627px : 734.428.764 Có Tk 214 : 734.428.764 c, Chi phí dịch vụ mua ngoài Trong kỳ phân xưởng bia còn sử dụng các dịch vụ mua ngoàI như điện nước… mà công ty phảI trả cho công ty điện nước cho các hoạt động ding chung toàn phân xưởng.Căn cứ chứng từ liên quan như phiếu chi Tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng công thương… kế toán ghi sổ: Nợ Tk 627 px : 230.312.375 Có TK 111, 1121,331…: 230.312.375 d, Chi phí tiền lương cho nhân viên phân xưởng Tiền lương phảI trả nhân viên phân xưởng được thực hiện đúng theo những quy định hiện hành của nhà nước và được tính tương tự lương dành cho công nhân trực tiếp sản xuất. Cán bộ quản lý phân xưởng được hưởng lương hệ số. Hệ số lương được công ty quy định tuỳ theo trình độ, cấp bậc của từng người và dựa trên các quy định của Nhà nước ban hành hiện nay. Ngoài tiền lương lao động tại công ty còn các khoản tiền thưởng theo chế độ quy định của công ty nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên làm việc. Cuối tháng kế toán tiền lương tính lương và các khoản trích theo lương, các khoản khác có liên quan cho từng công nhân, cán bộ phân xưởng rồi tập hợp vào bên Nợ TK 627 gửi cho Kế toán tổng hợp: Tính ra tiền lương phải trả cán bộ phân xưởng: Nợ TK 627: 8.125.940 Có TK 334: 8.125.940 - Trích KPCĐ,BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định: Nợ TK 627 : 112.860 Có TK 3382 : 112.860 - Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định: Nợ TK 627 : 959.310 Có TK 3383 : 959.310 Dựa vào chứng từ có liên quan kế toán xử lý thông tin rồi ghi vào Chứng từ ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh ở phân xuởng.Trích : CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 2 Tài khoản: 111 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 111 627px 111 31.017.614 Cộng 31.017.614 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 6 Tài khoản: 1122 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 1122 627px 1122 322 Cộng 322 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 9 Tài khoản: 331 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 331 627px 331 143.073.868 Bảng kê có TK 331 627px 331 25.152.000 Tiền nước sinh hoạt 627px 331 31.068.571 Tiền điện phải trả 627px 331 228.320.800 Cộng 427.615.239 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 10 Tài khoản: 1532 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 1532 627px 1532 2.157.000 Cộng 2.157.000 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Tài khoản: 152 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 152 627px 152 321.527.145 Cộng 321.527.145 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 19 Tài khoản: 1561 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Bảng kê có TK 1561 627px 1561 25.090 Cộng 25.090 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 27 Tài khoản: 214 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Trích KH TSCĐ 627px 214 734.428.764 Cộng 734.428.764 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 41 Tài khoản: 3382 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Trích KPCĐ 627px 3382 112.860 Cộng 112.860 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 42 Tài khoản: 3383 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Trích BHXH,BHYT 627px 3383 959.310 Cộng 959.310 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 43 Tài khoản: 334 Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Phân bổ lương 627px 334 8.125.920 Cộng 8.125.920 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 52 Tài khoản: 627px Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Kết chuyển 154sx 627px 1.524.969.264 Cộng 1.524.969.264 Từ chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp vào Sổ Cái TK 627px: SỔ CÁI TK 627 Tháng 4 năm 2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/4 2 30/4 Bảng kê có TK 111 111 31.017.614 30/4 6 30/4 Bảng kê có TK 1122 1122 322 30/4 9 30/4 Bảng kê có TK 331 331 143.073.868 30/4 9 30/4 Bảng kê có TK 331 331 25.152.000 30/4 9 30/4 Chi phí nước phải trả 331 31.068.571 30/4 9 30/4 Chi phí điện phải trả 331 228.320.800 30/4 10 30/4 Bảng kê có TK 1532 1532 2.157.000 30/4 18 30/4 Bảng kê có TK 152 152 321.527.145 30/4 19 30/4 Bảng kê có TK 1561 1561 25.090 30/4 27 30/4 Trích KH TSCĐ 2141 734.428.764 30/4 41 30/4 Trích KPCĐ 3382 112.860 30/4 42 30/4 Trích BHXH, BHYT 3383 959.310 30/4 43 30/4 Phân bổ lương 334 8.125.920 30/4 52 30/4 Kết chuyển 154sx 1.524.969.264 Cộng 1.524.969.264 1.524.969.264 SỔ CÁI TK 154 Tháng 4/2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.164.777.262 30/4 48 30/4 Kết chuyển 621px 4.447.591.585 30/4 50 30/4 Kết chuyển 622px 186.891.986 30/4 52 30/4 Kết chuyển 627px 1.522.812.264 30/4 59 30/4 Kết chuyển 621px 1.203.996 30/4 60 30/4 Bảng kê bên Nợ TK 155 155 6.109.226.293 Cộng 6.158.499.831 6.109.226.293 Số dư cuối kỳ 1.214.050.800 IV. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Cuối kỳ kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tại phân xưởng. Tại Công ty toàn bộ chi phí phản ánh vào TK 154 theo định khoản. Toàn bộ chi phí kết chuyển vào bên Nợ TK 154 vào cuối kỳ kế toán dùng để tính giá thành sản phẩm sản xuất . Tập hợp hết chi phí và ghi vào Chứng từ ghi sổ : CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 60 Tài khoản: 154sx Ngày 30/4/2007 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Kết chuyển 155 154sx 6.109.226.293 Cộng 6.109.226.293 Sau đó căn cứ vào Chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào Sổ Cái TK154: V. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang (SPDD) là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Ở Công ty Bia Sài Gòn – Hà Nam sản phẩm dở dang là dịch bia còn trong tank. Do đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm mà Công ty lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính. Số lượng SP DD cuối kỳ Toàn bộ Giá trị NVLC = x giá trị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1528.doc
Tài liệu liên quan