MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 3
1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 3
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh 6
1.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 9
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 13
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 13
1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 16
PHẦN 2 18
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 18
2.1. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 18
2.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất 18
2.1.2. Trình tự thực hiện kế toán chi phí sản xuất 19
2.1.3. Nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất 20
2.2. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 52
2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm 52
2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 53
PHẦN 3 56
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 56
3.1. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phẩn Bánh kẹo Hải Châu 56
3.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 56
3.1.2. Về vận dụng chế độ kế toán vào kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 57
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 64
3.2.1. Về kế toán nguyên vật liệu trực tiếp 64
3.2.2. Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp 65
3.2.3. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung 66
3.2.4. Hoàn thiện đối tượng tính giá thành sản phẩm 69
3.2.5. Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 70
KẾT LUẬN 73
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
Mã
Tên vật tư
Lượng
Đơn giá
Tiền
TK Nợ
TK Có
010001
Bột mì
34.755
3.896
135.405.480
6212
1522
010005
Sữa béo
9.641
3.945
38.033.745
6212
1522
……..
………….
……
……..
……….
010011
Bột sắn
127,8
3.425,26
4.37.593
6212
1522
……
Tinh dầu các loại
…….
…….
……….
031006
Bao bì các loại
456,7
668,31
305.194
6212
1522
……
…….
……
…….
………
061000
Băng dán hộp
226,8
7.301,86
1.656.078
6212
1522
069507
Tem KCS
6.012
11,2
67.334
6212
1522
Tổng cộng
....
Ngày....tháng....năm......
Kế toán lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Ngoài việc theo dõi về mặt số lượng, kế toán còn theo dõi về mặt trị giá. Công việc này do phần mềm kế toán tự tính toán đơn giá vật tư xuất dùng cuối mỗi tháng. Do đặc điểm sản xuất của Công ty có số lần xuất kho nguyên vật liệu là nhiều và liên tục nên Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập để xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dụng:
Đơn giá thực tế vật liệu xuất kho
=
Giá trị thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ
+
Giá trị thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ
Số lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng vật liệu nhập kho trong kỳ
Sau đó máy tính ra giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ:
Trị giá thực tế vật liệu xuất kho
=
Đơn giá thực tế bình quân xuất kho
x
Số lượng vật liệu xuất kho
Sau đó, kế toán sẽ nhập bút toán trên vào sổ cái TK 1541 và TK 6211 (Biểu 07).
Biểu 07: Mẫu sổ cái TK 621
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Từ ngày 01/02/2009 đến ngày 28/02/2009
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
111
28/02
Xuất NVL cho Kem xốp 300g
1521
2.970.506
118
28/02
Xuất NVL cho Bánh quy
1522
10.210.809
………..
119
28/02
Xuất NVL cho kẹo nhân SCL
1523
83.480.000
………….
145
28/02
Xuất NVL cho sx bột canh iôt
1524
67.334
…….
28/02
K/c chi phí NVLTT
154
10.569.987.530
10.569.987.530
Cộng phát sinh
10.569.987.530
10.569.987.530
Ngày....tháng....năm......
Kế toán lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Ngoài ra, căn cứ vào Phiếu xuất kho do thủ kho gửi lên, kế toán nguyên vật liệu cập nhật vào máy về mặt số lượng và trị giá xuất và tiếp tục theo dõi trên Bảng nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu hàng tháng.
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu còn có khoản chi phí về nguyên vật liệu là sản phẩm tái chế. Đó là những sản phẩm sau khi đã nhập kho mà không đủ tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật, hoặc hàng bán bị trả lại đã nhập kho,… Đối với sản phẩm này, khi xuất kho mang đi tái chế, căn cứ vào Báo cáo sử dụng vật liệu nhận được, kế toán thực hiện bút toán:
Nợ TK 154 (giá trị sản phẩm tái chế)
Có TK155
Đồng thời, sản phẩm tái chế này coi như nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất những sản phẩm khác. Do đó, chi phí nguyên vật liệu (trị giá thành phẩm tái chế) sẽ được thể hiện trên Bảng tính giá thành sản phẩm theo bút toán:
Nợ TK 621 (giá trị sản phẩm tái chế)
Có TK 154 (chi tiết sản phẩm tái chế).
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty được hạch toán khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 06: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty
TK 111, 112, 331
TK 154
TK 152, 151
TK 621
TK 152
VL dùng trực tiếp
VL dùng cho sản xuất
VAT khấu trừ
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
VL dùng không hết
(không nhập kho)
TK 133
cho sản xuất
nhập lại kho
2.1.3.2. Nội dung phương pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu bao gồm: chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Tiền lương của công nhân sản xuất chính là một bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất của Công ty.
Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản 622 có kết cấu và nội dung phản ánh như sau:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 hoặc bên Nợ Tk 631;
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 631.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản này không chi tiết theo từng sản phẩm mà chi tiết theo từng xí nghiệp như sau:
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh cao cấp,
TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh quy kem xốp,
TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp kẹo,
TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp gia vị thực phẩm,
TK 6225: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh mỳ.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương là: Trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất và theo thời gian cho nhân viên các phòng ban và cho công nhân gián tiếp sản xuất. Hình thức trả lương theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động của mình. Tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động của từng bước công việc tại các xí nghiệp mà các công nhân được bố trí với số lượng hợp lý. Số lao động ở mỗi xí nghiệp lại được chia thành các tổ, đội sản xuất.
Lương sản phẩm phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất được tính cho mỗi tổ theo công thức sau:
Lương phải trả công nhân tổ(x) sản xuất sản phẩm (y)
=
Đơn giá lương sản phẩm thuộc tổ sản xuất (x)
x
Sản lượng sản xuất sản phẩm (y)
x
Hệ số lương thưởng
Trong đó:
Đơn giá lương được tính trên cơ sở một tỷ lệ nhất định dựa trên cơ sở định mức lao động do Bộ lao động thương binh và xã hội quy định cho từng ngành. Đơn giá này có thể thay đổi theo tình hình thực tế của Công ty.
Hệ số lương thưởng do Tổng giám đốc quyết định căn cứ theo sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong tháng.
Lương sản phẩm phải trả công nhân cả tổ sản xuất trong 1 ngày
=
Lương sản phẩm phải trả công nhân cả tổ sản xuất trong 1 tháng
26
Mức lương sản phẩm bình quân ngày của công nhân sản xuất
=
Lương sản phẩm phải trả công nhân cả tổ sản xuất trong 1 ngày
Tổng số công nhân của tổ sản xuất
Lương thực tế của công nhân sản xuất trực tiếp
=
Lương
sản phẩm
+
Lương phụ
+
Phụ
cấp
Lương phụ
=
Lương cơ bản x Hệ số lương phụ x Số ngày công
26
Lương sản phẩm của
1 công nhân sản xuất
=
Mức lương sản phẩm
Bình quân 1 ngày
của 1 CNSX
x
Số ngày công làm
việc thực tế.
Các khoản trích theo lương gồm có: BHXH, BHYT, KPCĐ và được tính 19% theo quy định hiện hành. Trong đó, BHXH được trích 15% trên lương cơ bản, BHYT được trích 2% trên lương cơ bản, KPCĐ được trích 2% trên lương thực tế.
Hàng ngày ở các xí nghiệp, tổ trưởng xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất, chấm công cho từng công nhân trong ngày theo “Bảng chấm công”, sau đó lập “Bảng thanh toán tiền lương” ở mỗi xí nghiệp sản xuất, rồi chuyển lên Phòng tổ chức để kiểm tra, sau đó chuyển đến Phòng kế toán - tài vụ để kế toán tiền lương vào sổ.
Biểu 08: Mẫu Bảng thanh toán lương
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (trích)
Tháng 02 năm 2009
Bộ phận: Xí nghiệp bánh kem xốp
TT
Họ và tên
Cấp bậc lương
Lương SP
Nghỉ việc, ngừng việc, hưởng phép
Nghỉ lễ
Phụ cấp
Tổng cộng
Lương kỳ 1
Các khoản khấu trừ
Lương kỳ 2
Sản phẩm
Số tiền
Số công
Số tiền
SN
Số tiền
BHXH
BHYT
Cộng
200g
400g
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
Nguyễn Thị Vân Anh
2,73
0,502
0,989
907.000
2
39.300
2
15.100
14.400
1.033.400
500.000
19.656
3.931
23.600
509.800
2
Phạm Thị Lan
2,73
0,641
1,002
974.100
1
14.00
1.081.600
500.000
19.656
3.931
23.600
558.000
3
Ngô Minh Nguyệt
2,73
0,502
0,968
892.200
2
39.300
1
15.100
13.200
1.031.800
500.000
19.656
3.931
23.600
508.200
4
Bùi Ngọc Vương
2,73
0,501
0,892
891.800
1
19.600
1
15.100
25.100
1.206.600
500.000
19.656
3.931
23.600
503.000
5
Nguyễn Thuý Lan
2,28
0,471
0,813
825.700
1
12.600
916.300
500.000
16.416
3.283
19.700
396.600
6
Trần Tiến Dũng
1,82
0,427
0,892
751.600
1
10.000
839.600
400.000
13.100
2.620
15.700
423.900
7
Hồ Việt Hà
2,28
0,475
0,989
827.300
1
12.600
917.900
500.000
16.416
3.283
19.700
398.200
8
Đỗ Tuấn Anh
2,73
0,501
0,782
906.600
2
39.300
1
15.100
1.033.000
500.000
19.656
3.931
23.600
509.400
9
Nguyễn Xuân Tùng
1,62
0,386
0,890
712.600
1
8.900
27.000
826.500
400.000
11.660
2.332
14.000
412.500
10
Bùi Thu Thuỷ
2,28
0,480
828.000
1
12.600
918.600
500.000
11.660
2.332
14.000
412.500
Kế toán tiền lương căn cứ vào sản lượng sản phẩm thực tế nhập kho, đơn giá tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất của từng loại sản phẩm,... kiểm tra lại “Bảng thanh toán lương”. Sau đó, kế toán tiền lương mới lập “Bảng phân bổ tiền lương” (Biểu 09).
Biểu 09: Mẫu Bảng phân bổ tiền lương
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
Tháng 02/2009
Đơn vị tính : đồng
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 334
TK 338
Cộng
TK 3383
TK 3384
TK 3382
I. TK 622
1 289 185 426
57 865 000
7 742 500
16 300 000
1371 092 926
1.TK 6221
212 954 746
9 558 459
1 278 949
2 692 524
226 484 678
- Hương thảo 250g
1 496 067
67 1444
9 439
18 911
1 591 561
- Kem xốp 300g
42 438 018
1 914 619
255 234
536 417
45 134 287
.....
.....
....
...
...
...
2. TK 6222
210 721 468
9 458 219
1 265 536
2 664 287
224 109 510
3. TK 6223
187 117 932
8 398 776
1 123 780
2 365 852
199 006 340
4. TK 6224
126 170 254
5 663 143
757 745
1 595 252
134 186 394
…..
…..
…..
…..
…..
….
Tương tự, kế toán tiền lương sẽ nhập chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm của các xí nghiệp. Sau đó, máy sẽ tự động nhập số liệu vào sổ cái TK 622, TK 334.
Biểu10: Mẫu sổ cái TK 622
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
SỔ CÁI TK 622
Từ ngày 01/02/2009 đến 28/02/2009
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
1110
28/02
Lương T02/09 cho Kem xốp 300g
334
22.074.197
1110
28/02
Trích KPCĐ cho Kem xốp 300g.
3382
205.377
1110
28/02
Trích BHXH cho Kem xốp 300g
3383
1.643.015
1110
28/02
Trích BHYT cho Kem xốp 300g
3384
205.377
..........
1112
28/02
Lương T02/09 cho bánh cao cấp
334
31.787.465
.....
1115
28/02
Lương T02/09 cho kẹo SCL
334
55.286.652
1118
28/02
Lương T02/09 cho bột canh iôt
334
156.895.746
...
28/02
Kết chuyên chi phi nhân công
154
1.284.458.952
Cộng phát sinh
1.284.458.952
1.284.458.952
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty được kế toán khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ dồ 07: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của Công ty
TK 334
TK 335
TK 622
Tiền lương và phụ cấp
Tính trước lương CNSX
Các khoản trích
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
phải trả cho CNSX
theo lương CNSX
TK 154
TK 338,211,111,112
2.1.3.3. Nội dung phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung
Khoản mục chi phí sản xuất chung của Công ty gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phụ, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao Tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627- “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản 627 có kết cấu và nội dung phản ánh như sau:
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có:
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;
Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường ;
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154, hoặc vào bên Nợ TK 631.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết như sau:
TK 6271: Chi phí nhân viên xí nghiệp,
TK 6272: Chi phí vật liệu phụ,
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ,
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ,
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài,
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
a) Chi phí nhân viên xí nghiệp bao gồm: chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý xí nghiệp sản xuất.
Cách tính lương cơ bản và lương thực tế của nhân viên quản lý xí nghiệp sản xuất cũng giống như cách tính lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Cụ thể, tại Xí nghiệp bột canh: Với số liệu cụ thể, kế toán viên sẽ ghi vào sổ nhật ký chung bằng bút toán:
Nợ TK 6271 - XN bột canh: 17.281.053
Có TK 334 : 15.673.310
Có TK 3382 : 160.745
Có TK 3383 : 1.286.254
Có TK 3384 : 160.745
Cuối tháng, kế toán thực hiện tổng hợp số liệu, chọn mục "Các bút toán kết chuyển tự động" (kết chuyển 6271 sang 1544, tích vào ô đó) và yêu cầu phần mềm tạo các bút toán kết chuyển:
Nợ TK 1544 - XN bột canh : 17.281.053
Có TK 6271 - XN bột canh: 17.281.053
Máy sẽ tự động kết chuyển số liệu vào sổ cái các tài khoản liên quan: TK 627, TK 1541, TK 334…
Tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châi tiêu thức để phân bổ chi phí sản xuất chung là: sản lượng sản phẩm hoàn thành không quy đổi. Việc phân bổ dựa trên tiêu thức này làm cho việc tính toán mức phân bổ đơn giản hơn.
Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung như sau:
Chi phí sản xuất chung
Phân bổ cho từng loại sản
phẩm theo từng yếu tố chi phí
=
Chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố cần phân bổ
Tổng sản lượng không quy đổi
của tất cả các loại sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung
Phân bổ cho từng loại
sản phẩm theo từng yếu
tố chi phí
=
Chi phí sản xuất
chung theo từng
yếu tố phân bổ cho
1 kg sản phẩm
x
Sản lượng
không quy đổi
từng loại sản
phẩm
b) Chi phí nguyên vật liệu phụ dùng chung cho xí nghiệp
Nguyên vật liệu dùng chung cho xí nghiệp bao gồm: các loại phụ tùng thay thế, nhiên liệu (gas hóa lỏng,..)… dùng để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc ở xí nghiệp. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào Phiếu xuất kho vật liệu phụ để hạch toán.
Ví dụ: Căn cứ vào “Phiếu xuất kho phụ tùng thay thế cho xí nghiệp bột canh” số 19 ngày 25/02/2009 kế toán sẽ phản ánh trên nhật ký chung bằng bút toán:
Nợ TK 6272 - XN bột canh: 70.128
Có TK 1524 : 70.128
Sau đó máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào sổ cái TK 627 và sổ cái TK 152 cũng như sổ chi tiết nguyên vật liệu.
Trong tháng 02/2009 số liệu về chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho xí nghiệp sẽ được kế toán tính toán như sau:
Xí nghiệp bánh kem xốp: 4.187.970
Xí nghiệp bột canh : 2.871.548
…….
Kế toán viên thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu:
Nợ TK 1544 : 2.871.548
Có TK 6272 - XN bột canh: 2.871.548
c) Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất
TK 153 – “Công cụ dụng cụ” được Công ty sử dụng như một tài khoản phản ánh giá trị nhập - xuất - tồn công cụ dụng cụ và vật rẻ tiền mau hỏng. Khác với nguyên vật liệu, tiểu khoản của TK 153 được mã hóa theo chữ cái như:
TK 153b: Bút bi,
TK 153c: Chổi đồng,
TK 153g: giấy văn phòng.
....
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào Phiếu xuất kho công cụ dụng cụ đó để hạch toán. Ví dụ: căn cứ vào Phiếu xuất kho số 04 ngày 12/02/2009 cho xí nghiệp bột canh, kế toán phản ánh bằng bút toán:
Nợ TK 6273 - XN bột canh: 51.782
Có TK 1524 : 51.782
Sau đó máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào sổ cái TK 627
Trong tháng 02/2009 số liệu về công cụ dụng cụ cho từng xí nghiệp sẽ được kế toán tính toán như sau:
Xí nghiệp bánh kem xốp: 578.482
Xí nghiệp bột canh : 211.879
……..
Kế đó, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí công cụ dụng cụ dùng cho xí nghiệp bột canh bằng bút toán:
Nợ TK 1544 : 211.879
Có TK 6273 - XN bột canh: 211.879
d) Chi phí khấu hao tài sản cố đinh (TSCĐ)
Chi phí này bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc các xí nghiệp sản xuất quản lý và sử dụng. Việc trích khấu hao được thực hiện theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 cảu Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, do đó mức khấu hao của tài sản trong một năm được tính là:
Mức khấu hao TSCĐ 1 năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng (năm)
Mức khấu hao phải trích hàng tháng của toàn bộ tài sản cố định trong Công ty là:
Mức khấu hao TSCĐ 1 tháng
=
Mức khấu hao TSCĐ 1 năm
12 (tháng)
Với phương pháp tính trên, kế toán TSCĐ sẽ tính mức khấu hao năm của TSCĐ ngay trên “Thẻ TSCĐ”, từ đó tính ra mức khấu hao hàng tháng của TSCĐ đó. Để tính ra được mức khấu hao TSCĐ của từng xí nghiệp trong tháng, kế toán cộng dồn các mức khấu hao TSCĐ theo tháng sử dụng trong xí nghiệp. Tuy nhiên , kế toán không sử dụng “Bảng phân bổ khấu hao”.
Cụ thể, trong tháng 02/2009 chi phí khấu hao TSCĐ được tính là:
Xí nghiệp bột canh : 75.298.000
Xí nghiệp bánh kem xốp: 140.000.000
….
Căn cứ vào mức khấu hao TSCĐ trong tháng kế toán TSCĐ nhập vào nhật ký chung bằng bút toán:
Nợ TK 6274 - XN bột canh : 75.298.000
Có TK 2144 : 75.298.000
Kế đó, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ cho từng xí nghiệp:
Nợ TK 1544 : 70.000.000
Có TK 6274 - XN bột canh: 70.000.000
Để vào số liệu cho một TSCĐ trên phần mềm, kế toán vào phân hệ kế toán TSCĐ/ tính khấu hao TSCĐ, đánh dấu vào tài sản đó và khai báo các thông tin do máy đưa ra. Máy sẽ tự động nhập bút toán và cho ra sổ cái TK 627, TK 154.
e) Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí về điện và nước. Tại mỗi xí nghiệp đều được trang bị đồng hồ đo lượng điện, nước tiêu hao trong quá trình sản xuất. Xí nghiệp sử dụng hết bao nhiêu thì phân bổ hết cho từng sản phẩm theo sản lượng thực tế theo công thức:
Chi phí điện
(nước) để sản xuất
sản phẩm(i)
=
Sản lượng thực tế sản phẩm (i) (tấn sp)
x
Lượng điện (nước) tiêu hao cho 1 tấn sp
x
Đơn giá
Lượng điện (nước) tiêu hao cho
1 tấn sản phẩm
=
Tổng điện năng tiêu dùng của phân xưởng (kwh)
Tổng sản lượng thực tế của phân xưởng (tấn sp)
Cuối tháng, căn cứ vào các đồng hồ công tơ điện, nhân viên trong phòng kỹ thuật và nhân viên chi nhánh điện sẽ tính ra lượng hao phí điện năng và tổng số tiền Công ty phải thanh toán cho chi nhánh điện trong tháng. Để từ đó, kế toán viên sẽ tính ra đơn giá điện bình quân trong tháng cho các xí nghiệp.
Sau đó, từ bảng “Định mức tiêu hao điện và nước” do Phòng kế hoạch - vật tư lập và các phiếu nhập kho sản phẩm, kế toán tính ra chi phí điện, nước cho sản xuất cho các xí nghiệp.
Đối với xí nghiệp bột canh, kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 1544 : 9.587.000
Có TK 6277 - XN bột canh: 9.587.000
f) Chi phí bằng tiền khác
Chi phí bằng tiền khác được tập hợp trực tiếp cho từng xí nghiệp sản xuất. Trong tháng 02/2009 số liệu về chi phí bằng tiền khác từng xí nghiệp sẽ được kế toán tính toán. Tiếp đó, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí bằng tiền khác từng xí nghiệp. Đối với xí nghiệp bột canh, kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 1544 : 9.000.000
Có TK 6278 - XN bột canh: 9.000.000
Sau khi đã có số liệu các chi phí sản xuất chung, máy sẽ tự động vào Sổ cái TK 627 (Biểu 11)
Biểu 11: Mẫu sổ cái TK 627
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
SỔ CÁI TK 627
Từ ngày 01/02/2009 đến ngày 28/02/2009
Đơn vị tính: đồng
Chứng Từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
28/02/09
9
Xuất vật liệu cho XN bột canh
1524
2 871 548
……..
……..
Cộng đối ứng tài khoản
82 815 416
28/02/09
111
Trích KHTSCĐ T02/09 XN bột canh
214
75 298 000
……….
……..
Cộng đối ứng tài khoản
650 000 000
28/02/09
Lương quản lý XN bột canh
334
17 281 053
……….
…….
Cộng đối ứng tài khoản
115 491 423
28/02/09
Trích KPCĐ quản lý XN bột canh
3382
198 842
…….
…….
Cộng đối ứng tài khoản
10 572 000
28/02/09
Trích điện, nước T02/09 XN bột canh
3352
9 587 000
………..
……….
Cộng đối ứng tài khoản
……….
152 128 000
………
Đồng thời, các số liệu về chi phí sản xuât chung cũng được tự động kết chuyển sang sổ cái TK 154 (Biểu 12).
Biểu 12: Mẫu Sổ cái TK 154
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
SỔ CÁI TK 154
Từ ngày 01/02/2009 đến ngày 28/02/2009
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
SH
Ngày
Nợ
Có
28/02
K/c CPNVLTT XN bánh kem xốp
6211
489.475.280
28/02
K/c CPNCTT XN bánh kem xốp
6221
24.127.695
28/02
K/c CPSXC XN bánh kem xốp
6271
1.710.943
...........................
28/02
K/c CPNVLTT XN bánh cao cấp
6212
1.408.975.676
28/02
K/c CPNCTT XN bánh cao cấp
6222
223.264.184
................
28/02
K/c CPNVLTT XN gia vị thực phẩm
6215
3.852.698.796
...........
28/02
Nhập kho kem xốp 300g
155
525.284.351
28/02
Nhập kho kẹo sôcôla
155
858.896.423
28/02
Nhập kho bột canh iôt
155
2.569.458.798
...........................
............
Cộng phát sinh
12.636.958.884
12.636.958.884
Chi phí sản xuất chung của Công ty được hạch toán khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung của Công ty
TK 334,338
TK 1521,153
TK 142, 335
TK 111, 112, 331
TK 627
TK 154
Chi phí nhân viên
Chi phí VL, dụng cụ
Chi phí theo dự toán
Các khoản ghi giảm CFSX chung
(phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng không hết)
Kết chuyển chi phí
Chi phí sản xuất chung khác
sản xuất chung
VAT khấu trừ
TK 133
TK 111,112,152
2.1.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang
Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang là bước cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất chung sau khi đã phản ánh đầy đủ và phân bổ hợp lý cho từng loại sản phẩm thì kế toán viên tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào số liệu tập hợp trên các TK 621, TK 622, TK 627, cuối tháng máy tự kết chuyển các chi phí tương ứng sang tài khoản “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” (TK 154 - chi tiết theo từng xí nghiệp). Đồng thời, các chi phí này được máy tự động kết chuyển sang “Bảng kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm”.
Công ty không mở sổ chi tiết chi phí sản xuất chung theo từng xí nghiệp. Chi phí sản xuất chung ngay từ khi phát sinh đã được kế toán ghi rõ là phát sinh tại xí nghiệp nào trong phần diễn giải khi phản ánh các bút toán. Vì vậy, để tính chi phí sản xuất chung của từng xí nghiệp, kế toán Công ty không phân bổ mà làm thủ công như sau:
Trên sổ cái TK 6271, kế toán sẽ cộng thủ công ngoài Excel sô tiền lương và các khoản trích theo lương nhân viên quản lý xí nghiệp đã đượcghi rõ trong cột diễn giải để tính ra chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp
Trên sổ cái TK 6272, kế toán cộng thủ công ngoài Excel tất cả các chi phí nguyên vật liệu dùng chung ở xí nghiệp đã được ghi rõ trong cột diễn giải để tính ra chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho xí nghiệp đó
Tương tự như trên ở sổ cái TK 6273, TK 6274, TK 6277, TK 6278 đối với các xí nghiệp còn lại.
Từng yếu tố chi phí sản xuất chung của một xí nghiệp được phân bổ cho các sản phẩm sản xuất ra dựa trên tiêu thức phân bổ là số lượng sản phẩm không quy đổi. Việc phân bổ dựa trên tiêu thức này làm cho việc tính toán, phân bổ đơn giản, thuận tiện hơn. Tuy nhiên, các sản phẩm này khác nhau về chất lượng, quy cách, việc phân bổ là sản lượng sản phẩm không quy đổi sẽ làm chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm trở nên thiếu hợp lý
Công thức phân bổ như sau:
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 kg sản phẩm theo từng yếu tố chi phí
=
Chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố cần phân bổ
Tổng sản lượng không quy đổi của tất cả các loại sản phẩm
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng
loại sản phẩm theo
từng yếu tố chi phí
=
Chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố phân bổ cho 1 kg sản phẩm
x
Sản lượng không quy đổi từng loại sp
Kế toán cũng phân bổ chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác của xí nghiệp tương tự cho tất cả các loại sản phẩm.
Biểu 13: Mẫu Bảng kết chuyển chi phí và tính giá thành
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
BẢNG KẾT CHUYỂN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
Xí nghiệp bánh kem xốp
Tháng 02/2009
Sản lượng (kg) : Kem xốp canxi 45g: 1 122; Vani 400g: 35 445; Kem xốp 300g: 41 897; Hương Thảo 250g:2 050, …..
Đơn vị tính: đồng
Ngày
TK Nợ
TK Có
Kem xốp Canxi 45g
Vani 400g
Kem xốp 300g
Hương Thảo 250g
……
Cộng chi phí
28/02/2009
1541
6211
11 997 294
344 191 810
482 290 835
13 948 304
…….
1 530 483 788
28/02/2009
1541
6221
1 591 561
45 134 287
35 707 350
2 610 390
……
226 484 678
28/02/2009
1541
6271
100 163
3 164 233
5 603 860
183 007
……
15 002 116
28/02/2009
1541
6272
47 840
1 511 319
4 828 085
87 409
…….
7 165 398
28/02/2009
1541
6273
12 306
388 747
515 585
22 484
…….
1 843 110
28/02/2009
1541
6274
467 360
14 764 337
20 970 225
853 911
…….
70 000 000
28/02/2009
1541
6277
169 211
5 345 533
37 258 371
309 165
…..
25 344 000
28/02/2009
1541
6278
66 766
2 109 191
2 859 576
121 987
…….
10 000 000
Tổng cộng
14 452 501
416 609 457
590 033 887
18 136 657
…….
1 886 323 090
Do đặc điểm sản xuất của Công ty là sản phẩm dở dang rất ít và ổn định (hầu như không có). Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất do những nguyên nhân về kỹ thuật hoặc do một số nguyên nhân nào đó làm gián đoạn các quy trình sản xuất nên tạo ra sản phẩm dở dang. Do vậy, tuỳ thuộc vào tính chất của sản phẩm mà Phòng kỹ thuật đánh giá mức độ hoàn thành là bao nhiêu phần trăm. Khi đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31501.doc