MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 3
1.2. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 4
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 8
1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 8
1.3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 11
1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí, phân loại chi phí sản xuất và phương pháp kế toán chi phí sản xuất. 12
1.4.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành. 14
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 17
1.5.1. Khái quát chung về bộ máy kế toán. 17
1.5.2. Đặc điểm về bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. 22
1.5.3. Đặc điểm về sổ sách, phương pháp ghi sổ và cơ cấu sổ của hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 23
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH 27
2.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 27
2.1.1. Hạch toán chi phí sản xuất 27
2.2.1. Xác định sản phẩm dở dang. 63
2.2.2. Tính giá thành sản phẩm. 63
PHẦN 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH 66
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 66
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 67
3.1.2. Những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 70
3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 73
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 73
3.2.1. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện 74
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
88 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là tháng.
2.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.
2.1.1. Hạch toán chi phí sản xuất
2.1.1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đặc điểm về nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh là một công ty chuyên sản xuất chế biến các loại mì ăn liền, phở, cháo,…. Vật tư của công ty được nhập từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau với các mức giá và chi phí thu mua khác nhau. Toàn bộ nguyên vật liệu mua về đều được bảo quản trong kho trước khi đưa vào sản xuất. Các vật tư được theo dõi và sử dụng theo các nhóm như:
Bột: Bột mì Bến Thủy, Bột mì AFT, bột gạo, bột sắn khô, bột sắn ướt.
Dầu: Dầu SHORT quả cầu
Gia vị ( phụ gia): Mì chính, tích gà, gia vị cay, bột màu, tích tôm, đường,…
Giấy: giấy gói nêm, giấy mì.
Túi: túi Mihamex trong, túi gà trống,…
Vỏ thùng: vỏ thùng 12 tôm, vỏ thùng Phú Ông gà,….
Các nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất mì hầu hết thuộc ngành thực phẩm, có thời hạn sử dụng nhất định nên rất khó khăn trong việc bảo quản. Chất lượng nguyên vật liệu sẽ giảm nếu thời gian bảo quản lâu, do đó không thể tích trữ lâu nguyên vật liệu trong kho mà cần có kế hoạch cung cấp đều đặn, kịp thời. Đồng thời, một số loại được thị trường cung cấp theo thời vụ nhưng công ty lại cần để sản xuất trong cả năm.
Các nguyên vật liệu chính tại công ty như Bột mua của công ty Khải Minh, Dầu Short mua của công ty Minh Châu là những mặt hàng nhập khẩu, các phụ gia được mua tại thị trường trong nước.Vì vậy, chi phí về nguyên vật liệu rất dễ có sự biến động , giá mua của chúng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tỷ giá ngoại tệ, thời vụ sản xuất,…Do đó, để giảm thiểu sự ảnh hưởng của biến động giá nguyên vật liệu nhập khẩu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã chủ động trong việc nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch mua và dự trữ trong những thời điểm thuận lợi nhằm đảm bảo sự liên tục cho hoạt động kinh doanh cũng như mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Ngoài ra, với các nguyên liệu trong nhóm phụ gia, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá thành, lại phong phú trên thị trường nên công ty luôn kiếm các nguồn cung cấp khác nhau với giá cả cạnh tranh.
Mặt khác, để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, công ty đã xây dựng hệ thống định mức chi phí, định mức tiêu hao từng loại vật tư cho mỗi loại sản phẩm. Hàng tháng, định mức này lại được rà soát và sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.
Dưới đây là Bảng định mức sử dụng vật tư sản xuất của công ty đối với các loại sản phẩm chính. Bảng định mức này còn là căn cứ để quản lý phân xưởng tính toán lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất các sản phẩm tại phân xưởng.
BẢNG 2-1
ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG VẬT TƯ SẢN XUẤT
STT
Tên vật tư
ĐVT
100 kg Mì 1kg
100 thùng Mì cân thùng
100 thùng Mì loại 100 gói
100 thùng Mì loại 30 gói
I
GIA VỊ
1
Mì chính
Kg
0.8
7.2
4
2
2
Tích gà
Kg
0.05
0.45
0
0.1
3
Gia vị cay
Kg
0.04
0.36
0.259
0.08
4
Bột màu
Kg
0.01
0.09
0.035
0
5
Gum
Kg
0.107
0.963
0.807
0.24
6
Tích tôm
Kg
0.047
0.423
0.389
0
7
Đường
Kg
1.11
9.99
9.09
2.7
8
Muối
Kg
0.46
4.14
32.89
9.2
9
Tỏi
Kg
0.079
0.711
0.649
0.19
10
Tiêu
Kg
0.047
0.423
0.389
0.12
11
Ớt
Kg
0.079
0.711
0.649
0.2
12
Hành
Kg
0.015
0.135
0.129
0.38
TỔNG
2.844
25.60
49.29
15.21
II
GIẤY
1
Giấy gói nêm
M2
8.00
72.0
53.5
16.05
2
Giấy mì 100 gói
M2
1.8
3
Giấy mì 30 gói
M2
0.5
III
TUI + VỎ THÙNG
1
Túi to
Cái
10
2
Túi nhỏ
Cái
100
1.000
3
Vỏ thùng
Cái
100
100
100
IV
BÔT + DẦU
1
Bột mì
Kg
88.0
792
660.0
171.6
2
Dầu FO
Kg
32.0
288.0
240.0
62.4
3
Dầu chiên
Kg
23.0
207.0
172.5
44.85
TỔNG
143.00
1287.0
1072.5
287.85
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2008
Giám đốc kỹ thuật
Giám đốc
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chiếm khoảng 75% trong tổng giá thành. Do đó, việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệụ hay không là rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Để thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá vật liệu được chính xác, công ty áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp “ giá bình quân cả kỳ dự trữ”:
Giá BQ cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế vật liệu tồn ĐK và nhập trong kỳ
Lượng thực tế vật liệu tồn ĐK và nhập trong kỳ
Sau đó đã
Sau đó đã có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại vật liệu, kế toán áp giá:
Giá thực tế vật liệu xuất dùng
Số lượng vật liệu xuất dùng
Giá đơn vị bình quân
=
x
Tài khoản sử dụng
Nguyên vật liệu của công ty được theo dõi và phản ánh trên tài khoản 152 theo từng loại nguyên vật liệu cụ thể. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán công ty sử dụng tài khoản 621 – “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”.
Quy trình hạch toán
SƠ ĐỒ 2-1
HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp, phân bổ chi phí
Sổ chi tiết TK 621
Sổ chi tiết TK 154
Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm
Cụ thể quá trình thực hiện chi phí và phản ánh thực hiện chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty như sau:
Công tác thu mua: Trong tháng, căn cứ vào báo giá của Nhà cung cấp, định mức sử dụng nguyên vật liệu cũng như tình hình xuất, tồn vật tư trong kho, bộ phận kế hoạch sẽ lên kế hoạch mua vật tư, đặt hàng với nhà cung cấp theo thời gian phù hợp.
Hàng hóa, vật tư mua về được tiến hàng nhập kho. Bộ phận kế hoạch kiểm tra nguyên liệu theo quy định, sau đó Thủ kho làm Phiếu nhập kho. Kế toán vật tư nhận bàn giao chứng từ, hóa đơn và Phiếu nhập kho để lập Phiếu nhập Vật tư.
Dưới đây là mẫu Phiếu nhập kho do Thủ kho lập.
BIỂU SỐ 01
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
PHIẾU NHẬP KHO
Người giao hàng: Nguyễn Văn Hồng
Đơn vị: Hà Nội
STT
TÊN HÀNG – QUY CÁCH
ĐVT
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
GHI CHÚ
1
Bột sắn ướt
kg
1.830
7.315
13.386.450
2
3
4
Người giao
(Ký tên)
Người giám sát
(Ký tên)
Thủ kho
(Ký tên)
Hà nội, ngày 21 tháng 12 năm 2009
SƠ ĐỒ 2-2
QUY TRÌNH XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT
Phòng kế toán
Quản lý phân xưởng
Kho vật tư
Trưởng ca
Đơn đặt hàng
Kế hoạch sản xuất
Xuất vật tư
Nhận vật tư
Hàng tháng, căn cứ vào đơn đặt hàng trong tháng và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, bộ phận quản lý phân xưởng xác định số lượng và chủng loại nguyên vật liệu cần thiết cho phân xưởng , lập Phiếu chi tiết lĩnh vật tư, và chuyển cho trưởng ca. Căn cứ phiếu này, Trưởng ca xuống kho lĩnh vật tư sản xuất về cho phân xưởng. Đồng thời, Trưởng ca chuyển Phiếu chi tiết lĩnh vật tư sang cho Thủ kho đối chiếu với Thẻ kho.
Hàng ngày, Trưởng ca sẽ chuyển Phiếu chi tiết lĩnh vật tư lên phòng kế toán để lập Phiếu xuất vật tư cho số nguyên liệu đã lĩnh trong ngày.
Dưới đây là mẫu Phiếu chi tiết lĩnh vật tư và Phiếu xuất Vật tư của Công ty.
BIỂU SỐ 02
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
PHIẾU CHI TIẾT LĨNH VẬT TƯ
Ngày 19 tháng 12 năm 2009
Đơn vị lĩnh: PXSX Mì
STT
Tên vật tư
Số lượng
Ký nhận
Xin lĩnh
Trả kho
Thực dùng
1
Mì chính
100
0
100
Vui
2
Hương gà
6
0
6
Vui
3
Guar Gum
2
0
2
Vui
Thủ kho
(Ký tên)
BIỂU SỐ O3
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
PHIẾU XUẤT KHO Vật tư
Ngày 01 tháng 12 năm 2009
Người lĩnh : LÊ THỊ VUI Số 001
Đơn vị : Phân xưởng SX Mì Nợ TK 621 3 385 001
Nội dung : Xuất vật tư cho xưởng T12/2009 Có TK 1521 3 385 001
Kho : Vật tư ( VT)
STT
Mặt hàng
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Mì chính( MI CHINH)
KG
100
28.400
2.840.000
2
Hương gà( HUONG GA)
KG
6
89.833
539.001
3
Guar Gum ( GUM)
KG
2
3.000
6.000
Cộng tiền hàng 3.385.001
Thuế GTGT
Tổng tiền 3.385.001
Cộng thành tiền ( bằng chữ): Ba triệu ba trăm tám mươi lăm ngàn không trăm lẻ một đồng.
Lập phiếu Người lĩnh Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Ngoài ra, vào cuối tháng Trưởng ca còn lập và gửi lên cho kế toán Vật tư Báo cáo sử dụng vật tư – phản ánh tình hình sử dụng nguyên vật liệu đã lĩnh trong tháng. Căn cứ để lập được báo cáo này, Trưởng ca dựa vào các Phiếu chi tiết lĩnh vật tư và lượng vật tư còn tồn kho cuối tháng.
Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập sổ chi tiết Tài khoản 621, Chứng từ ghi sổ.
BIỂU SỐ 04
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày : 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Tài khoản : 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp - PX Mì
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
01/12/2009
001
Xuất vật tư cho xưởng T12/2009 (Lê Thị Vui)
152
3.385.001
01/12/2009
002
Xuất vật tư cho xưởng T12/2009( Lê Thị Vui)
152
750.000
01/12/2009
003
Xuất vật tư cho xưởng T12/2009( Lê Thị Vui)
152
4.258.150
…….
…
………..
….
…..
25/12/2009
048
Xuất vật tư cho xưởng T12/2009( Lê Thị Vui)
152
769.986
27/12/2009
049
Xuất vật tư cho xưởng T12/2009( Lê Thị Vui)
152
879.984
29/12/2009
050
Xuất vật tư cho xưởng T12/2009( Lê Thị Vui)
152
360.000
31/12/2009
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621 – 154A
154
610.958.544
Cộng phát sinh trong kỳ
610.958.544
610.958.544
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
BIỂU SỐ 05
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 082
Ngày 15 tháng 12 năm 2009
Đvt: đồng VN
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
1
2
D
Xuất vật tư cho xưởng T12
621
4.516.983
152
4.516.983
Xuất vật tư cho xưởng T12
621
7.818.997
152
7.818.997
Xuất vật tư cho xưởng T12
621
2.268.810
152
2.268.810
Cộng
X
X
14.604.790
14.604.790
Kèm theo 3 chứng từ gốc
Người lập
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
BIỂU SỐ 06
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 12 - Năm 2009
Đvt: đồng VN
Chứng từ ghi số
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
…
…
…
081
10/12/2009
19.067.383
082
15/12/2009
14.604.790
…
…
…
Cộng
9.399.763.813
Người ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
Chứng từ ghi sổ sau khi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, được dùng ghi sổ cái TK 621. Tháng 12 năm 2009, công ty chỉ sản xuất tại phân xưởng Mì nên sổ cái TK 621 toàn công ty trong tháng này là cho phân xưởng Mì.
BIỂU SỐ 07
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 621 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Tháng 12 năm 2009
Đvt: đồng VN
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
10/12/2009
081
10/12/2009
Xuất vật tư cho xưởng T12
152
19.067.393
15/12/2009
082
15/12/2009
Xuất vật tư cho xưởng T12
152
14.604.790
…
…
…
…
…
…
…
31/12/2009
150
31/12/2009
K/C chi phí NVLTT
154
610.958.544
Cộng phát sinh trong tháng
610.958.544
610.958.544
Kế toán ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Tại phòng kế toán, sau khi đã tiến hành cập nhật đầy đủ các chứng từ liên quan vào phần mềm kế toán máy, kế toán thực hiện việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các sản phẩm theo tiêu thức quy định. Kế toán căn cứ vào Bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành, tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng của phân xưởng Mì.
Chi phí NVLTT của sản phẩm i
=
Tổng chi phí NVLTT x Khối lượng sản phẩm i sản xuất trong tháng
Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất trong tháng
Ví dụ: Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm 12 TÔM tháng 12 năm 2009 như sau:
Chi phí NVLTT của SP 12 tôm
=
Tổng chi phí NVLTT x Khối lượng SP 12 tôm sản xuất trong tháng
Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất trong tháng
Tổng chi phí nguyên vật liệu trong tháng = 610.958.544 (đồng)
Khối lượng sản phẩm 12 TÔM hoàn thành trong tháng 12:
3310 x 7,5 = 24.825 (Kg)
Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng 12:
3310 x 7,5 + 1040 x 7 +…+1450 x 1,95 = 56.123 (Kg)
CP NVLTT của sản phẩm 12 TÔM
=
24.825
56.123
x
610.958.544
=
270.246.527
(đồng)
Các sản phẩm khác cũng được tính tương tự. Dưới đây là phiếu kế toán đã phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các sản phẩm sản xuất được trong tháng 12 năm 2009.
BIỂU SỐ 08
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỐ 005
PHIẾU KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
CHỨNG TỪ
NỘI DUNG
TÀI KHOẢN
SỐ TIỀN
GHI CHÚ
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621 -154 – Sản phẩm: 12TOM
154
621
270.246.527
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621 -154 – Sản phẩm: 6TOM
154
621
79.250.543
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621 -154 – Sản phẩm: SOTVANG
154
621
30.785.788
…
..…
…
…
…
….
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621 -154 – Sản phẩm: HAMEX KG
154
621
10.886.064
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621 -154 – Sản phẩm: HA THUNG
154
621
54.430.318
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621 -154 – Sản phẩm: THUNGGATRONG
154
621
87.088.508
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621 -154 – Sản phẩm: GA QUAY
154
621
24.308.579
TỔNG CỘNG
610.958.544
Đvt: đồng VN
Kèm theo: ………………..chứng từ gốc
Người lập phiếu
Kế toán trưởng
2.1.1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản chi phí mà công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm lương, phụ cấp và các khoản trích nộp theo lương. Khoản mục chi phí này có vai trò rất quan trọng, cấu thành nên giá thành sản phẩm của công ty. Hiện nay, chi phí nhân công trực tiếp của Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh bao gồm tiền lương, các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định. Ngoài ra, đối với công nhân sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp còn là yếu tố động lực khuyến khích họ tham gia sản xuất góp phần nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Do đó, để khuyến khích người lao động ngoài lương, công ty Thái Minh còn có thêm các khoản tiền trách nhiệm và phụ cấp.
Chi phí nhân công trực tiếp tại của công ty được tập hợp chung cho tất cả các loại sản phẩm. Cuối tháng, căn cứ vào tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong tháng và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng của từng loại sản phẩm để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm.
Tiền lương:
Hiện nay, công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. Hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất, sản lượng, cũng như đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Cách tính lương như sau:
Tính tổng quỹ lương sản phẩm theo công thức sau:
QL = ∑ Si x gi
Trong đó: Si : Số lượng sản phẩm i hoàn thành
gi: Đơn giá lương sản phẩm i
i(1,n): Số loại sản phẩm hoàn thành
Căn cứ vào bảng chấm công do quản đốc phân xưởng gửi lên, tính ra tổng số công của tất cả công nhân trong phân xưởng. Sau đó, xác định đơn giá một ngày công:
Đơn giá một ngày công
=
QL
Tổng công
Tổng công được tính theo ngày
Lương của từng công nhân được tính như sau:
Lương của một công nhân
=
Số công làm được trong kỳ
Đơn giá một ngày công
X
Cụ thể, trong tháng 12 năm 2009, ta tính được như sau:
BẢNG 2-2
ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY
Loại sản phẩm
Đvt
Đơn giá tiền lương(đồng)
Mì 12 tôm
Thùng
3.086
Mì 6 tôm
Thùng
3.086
Mì gà quay
Thùng
947
Mì sốt vang
Thùng
947
Mì Phú Ông
Thùng
947
Mì gà trống thùng
Thùng
1.453
Mihamex 1 kg
Kg
513
…
…
…
- Tổng quỹ lương sản phẩm tháng 12 là:
3.310 x 3.086 + 1.040 x 3.086 + …+ 1.450 x 947 =27.841.667 (đồng)
- Tổng số công của công nhân trong tháng là : 838 công
Đơn giá một ngày công
=
27.841.667
838
≈
33.224( đồng)
Khi đó, công nhân Nguyễn Văn Minh sản xuất ở Tổ bột của phâ xưởng Mì, đi làm được 23 công sẽ có tiền lương theo sản phẩm là:
23 x 33.224 = 764.152 (đồng)
Lương thực tế của công nhân bao gồm: lương theo sản phẩm, phụ cấp ăn trưa, tiền làm đêm, tiền trách nhiệm và các khoản khác.
Toàn bộ tiền lương của công nhân sẽ được tập trung lại theo toàn phân xưởng và được tính vào chi phí nhân công trực tiếp.
Các khoản trích theo lương
Căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và tỷ lệ trích Kinh phí công đoàn mà nhà nước quy định, hàng tháng công ty trích 2% tổng lương thực tế tính vào quỹ Kinh phí công đoàn.
Căn cứ vào tổng số tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất và tỷ lệ trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, công ty trích 15% cho Bảo hiểm xã hội và 2% Bảo hiểm y tế trên tiền lương cơ bản tính vào chi phí; còn 5% Bảo hiểm xã hội, 1% Bảo hiểm y tế tính trừ vào lương phải trả công nhân sản xuất.
Chứng từ, sổ sách sử dụng
Chứng từ: Bảng chấm công; bảng thanh toán lương; bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết TK 622- “Chi phí nhân công trực tiếp” cho PX Mì, Chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 622
TK sử dụng: TK 622- “Chi phí nhân công trực tiếp”. Ngoài ra, các tài khoản khác có liên quan cũng được sử dụng trong quá trình theo dõi chi phí nhân công trực tiếp như: TK 334, TK 111, TK 112..
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Hàng ngày, trưởng ca của phân xưởng Mì có trách nhiệm theo dõi và quản lý thời gian làm việc cũng như chấm công cho công nhân sản xuất ở các tổ trong ngày hôm đó. Cuối tháng, căn cứ bảng chấm công hàng ngày này, trưởng ca lập bảng tổng hợp công của toàn bộ công nhân sản xuất tại phân xưởng Mì. Sau đó, các chứng từ này được gửi lên cho phòng kế toán, tính ra tiền lương, phụ cấp và bảo hiểm xã hội cho công nhân.
Bảng thanh toán tiền lương của công nhân công ty tháng 12 năm 2009 được kế toán tập hợp theo cả phân xưởng, nhưng chia theo 4 tổ sản xuất, tương ứng với các giai đoạn sản xuất trên dây chuyền công nghệ của phân xưởng Mì.
BIỂU SỐ 09
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG - PX MÌ
Tháng 12 năm 2009 Đvt: đồng VN
STT
Họ và tên
Lương cơ bản
Lương sản phẩm
Trách nhiệm
Phụ cấp
Tổng số
Các khoản phải trả (6%)
Còn được nhận
Ký nhận
Số công
Số tiền
Tổ bột
3.347.000
108
3.589.667
100.000
450.000
4.139.667
200.820
3.938.847
1
Nguyễn Văn Minh
693.000
23
764.152
100.000
90.000
954.466
41.580
912.886
2
Lê Văn Tình
693.000
22
731.228
90.000
821.228
41.580
779.648
…
….
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổ đóng gói
7716.000
265
8.800.000
100.000
1080.000
9.980.000
462.960
9.517.040
6
Bùi Mạnh Tiến
643.000
22
731.228
100.000
90.000
921.228
38.580
882.648
7
Vũ Thị Liên
634.000
22
731.228
90.000
821.228
38.040
783.188
…
…
…
..…
…..
…..
…..
…..
……
…….
Tổ chiên
3.120.00
111
3.700.000
100.000
450.000
4.250.000
187.000
4.062.800
17
Hoàng Văn Mệnh
693.000
22
731.228
100.000
90.000
921.228
41.580
879.648
18
Đinh Văn Hải
693.000
21
700.000
90.000
790.000
41.580
748.420
…
…….
…
…
……
……
……..
……
…….
……..
Tổ chén
10.778.000
354
11.752.000
100.000
1.530.000
13.382.000
646.680
12.735.320
24
Vũ Thị Na
643.000
21
697.152
100.000
90.000
887.152
38.580
848.572
…
……
…….
……..
….
………
……..
……
……..
……..
39
Nguyễn Hải Yến
634.000
20
663.955
90.000
753.955
38.040
715.915
Tổng
24.961.000
838
27.841.667
400.000
3.510.000
31.751.667
1.497.660
30.254.007
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)
BIỂU SỐ 10
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CONG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - PX MÌ
Tháng 12 năm 2009 Đvt đồng VN
STT
Ghi Có TK
Lương cơ bản
TK 334 – Phải trả công nhân viên
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Ghi Nợ TK
Lương chính
Phụ cấp
Khoản khác
Cộng Có TK 334
KPCĐ 2%
BHXH 15%
BHYT 2%
Cộng Có TK 338
1
TK 622: CPNCTT
24.961.000
27.841.667
3.510.000
400.000
31.751.667
635.033
3.744.150
499.220
4.878.403
2
TK 627: CPSXC
10.896.000
12.707.333
200.000
12.907.333
254.147
1.634.400
217.920
2.106.467
3
TK 641: CPBH
5.120.000
5.697.500
5.697.500
113.950
768.000
102.400
984.350
4
TK 642: CPQLDN
19.734.000
22.978.500
22.978.500
459.570
2.960.100
394.680
3.814.350
Tổng
60.711.000
69.225.000
3.510.000
600.000
73.335.000
1.462.700
9.106.650
1.214.220
11.783.570
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)
Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán sẽ tiến hành lập Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, lập Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ( tương tự như đối với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), rồi vào sổ cái TK 622.
BIỂU SỐ 11
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày : 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009
Tài khoản : 622 – Chi phí nhân công trực tiếp - PX Mì
Đvt : đồng VN
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
31/12/2009
001
Chi phí lương nhân công trực tiếp
334
27.841.667
31/12/2009
002
Chi phí phụ cấp nhân công trực tiếp
334
3.510.000
31/12/2009
003
Chi phí trách nhiệm nhân công trực tiếp
334
400.000
31/12/2009
048
Chi phí bảo hiểm xã hội
3383
3.744.150
31/12/2009
049
Chi phí bảo hiểm y tế
3384
499.220
31/12/2009
050
Chi phí kinh phí công đoàn
3382
635.033
31/12/2009
063
Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 622 – 154A
154
36.630.070
Cộng phát sinh trong kỳ
36.630.070
36.630.070
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
BIỂU SỐ 12
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp”
Tháng 12 năm 2009
Đvt: đồng VN
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
31/12/2009
22
31/12/2009
Chi phí lương công nhân T12
334
31.751.667
31/12/2009
23
31/12/2009
Các khoản trích theo lương T12
338
4.878.403
…
…
…
…
…
…
…
31/12/2009
63
31/12/2009
K/C chi phí NCTT
154
36.630.070
Cộng phát sinh trong tháng
36.630.070
36.630.070
Kế toán ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Sau khi đã tiến hành tập hợp được chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 622, kế toán tiến hành phân bổ khoản chi phí này cho các loại sản phẩm sản xuất. Kế toán sẽ căn cứ vào Bảng kê khối lượng hoàn thành sản phẩm và lượng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó.
Chi phí NCTT của sản phẩm i
=
Tổng chi phí NCTT của phân xưởng
X
Chi phí NVLTT của sản phẩm i
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng
Ví dụ: Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm 12 Tôm được tính như sau:
Chi phí NCTT của sản phẩm 12 tôm
=
Tổng chi phí NCTT của phân xưởng Mì
X
Chi phí NVLTT của sản phẩm 12 tôm
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng
Tổng chi phí NCTT của phân xưởng = 36.630.070 (đồng)
Chi phí NVLTT của sản phẩm 12 Tôm = 270.246.527 (đồng)
Tổng chi phí NVLTT toàn phân xưởng T12 = 610.958.544 (đồng)
Chi phí NCTT của sản phẩm 12 Tôm
=
36.630.070
x
270.246.527
610.958.544
=
16.202.653 (đồng)
Các sản phẩm khác cũng được tính tương tự. Dưới đây là phiếu kế toán đã phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các sản phẩm sản xuất được trong tháng 12 năm 2009 của công ty.
BIỂU SỐ 13
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
SỐ 005
PHIẾU KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đvt : đồng VN
CHỨNG TỪ
NỘI DUNG
TÀI KHOẢN
SỐ TIỀN
GHI CHÚ
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: 12TOM
154
622
16.202.653
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: 6TOM
154
622
4.751.473
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: SOTVANG
154
622
1.845.764
…
…
…
…
…
…
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: HAMEX KG
154
622
652.675
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: HA THUNG
154
622
3.263.374
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: THUNGGATRONG
154
622
5.221.399
31/12
005
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 622 -154 – Sản phẩm: GA QUAY
154
622
1.457.423
TỔNG CỘNG
36.630.070
36.630.070
Kèm theo: ………………..chứng từ gốc
Người lập phiếu
Kế toán trưởng
2.1.1.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Đặc điểm chi phí sản xuất chung tại công ty
Các chi phí sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp còn lại là chi phí sản xuất chung.
Tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh, để dễ dàng cho quản lý, hạch toán, chi phí sản xuất chung được chia thành:
Chi phí nhân viên phân xưởng: là các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh.DOC