MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 3
1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May 10 có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh 6
1.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 10
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán 12
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 12
1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ sách kế toán 16
Phần 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 18
2.1. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần May 10 18
2.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất 18
2.1.2. Trình tự thực hiện kế toán chi phí sản xuất 20
2.1.3. Nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất 21
2.2. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10 41
2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm 41
2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 41
Phần 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 48
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10 48
3.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 48
3.1.2. Về việc vận dụng chế độ kế toán chi phí sản xuất 49
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10 54
3.2.1. Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trực tiếp 55
3.2.2. Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp 56
3.2.3. Hoàn thiện phân bổ chi phí sản xuất chung 57
3.2.4.Hoàn thiện kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất. 58
3.2.5.Hoàn thiện đối tượng tính giá thành. 60
3.2.6. Hoàn thiện bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định 61
3.2.7. Ứng dụng phương pháp hoạt động ABC vào công ty 63
KẾT LUẬN 69
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đưa vào sản xuất, phòng kỹ thuật tiến hành sản xuất thử và ấn định giây chuẩn cho từng chi tiết sản phẩm, từng bước công việc.Tại phòng tổ chức, bộ phận tính lương căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán lương sản phẩm, tiến hành tính lương phải trả cho từng người ở từng xí nghiệp và lập bảng danh sách chi tiết lương cho từng xí nghiệp. Cách tính lương theo sản phẩm:
Tổng số giây chuẩn của chi tiết sản phẩm i hoàn thành
=
Số giây chuẩn của công nhân X
x
Đơn giá một giây chuẩn
Số giây chuẩn của công nhân X
=
Số giây chuẩn của chi tiết sản phẩm i
x
Khối lượng chi tiết sản phẩm i do công nhân X sản xuất
Tại phòng kế toán - tài chính : Sau khi có danh sách chi tiết lương cho từng xí nghiệp do phòng tổ chức chuyển sang, kế toán vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương . Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) vào chi phí, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( Bảng số 4)
Tiền lương của nhân viên toàn công ty được thanh toán làm hai kỳ trong một tháng. Khi thanh toán lương và BHXH căn cứ vào chứng từ như phiếu chi, bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, phiếu báo ốm... Kế toán tiến hành ghi sổ kế toán liên quan .
Bảng 3: BẢNG KÊ PHÁT SINH CÁC TK ĐỐI ỨNG TK 622
Từ 1/2 đến 28/2/ 2009
Nợ đầu tháng:
Có đầu tháng:
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
1541
11.057.595.283
3341
9.468.923.048
3343
416.680.000
3382
144.720.202
3383
882.551.831
3384
144.720.202
Cộng
11.057.595.283
11.057.595.283
Nợ cuối tháng:
Có cuối tháng:
Đối với các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) tại công ty May 10, khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là BHXH là 15% lương cơ bản, BHYT: 2% lương cơ bản, KPCĐ: 2% lương thực tế. .
Bảng 4: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
Tháng 02 năm 2009
STT
NỘI DUNG
Lương kỳ 1
Lương kỳ 2
Lương CL
Cộng có TK3341
TK3343
TK 3382
TK3383
TK3384
TỔNG CHI PHÍ
I
TK 622
6.405.843.800
830.166.300
2.232.912.948
9.468.923.048
416.680.000
144.720.202
882.551.831
144.720.202
11.057.595.283
1
XN may1
833.106.000
52.159.500
70.286.206
955.551.706
53.120.000
17.705.310
118.982.340
17.705.310
1.163.064.666
2
XN may 2
904.028.600
107.091.100
474.017.539
1.485.137.239
54.000.000
20.222.394
118.510.073
20.222.394
1.494.483.977
3
XN Veston 2
667.565.600
123.251.900
545.732.744
1.336.550.244
43.750.000
15.816.350
82.551.033
15.816.350
1.542.803.218
…
....
....
....
.....
.....
...
...
....
....
....
II
TK 627
1.426.954.400
133.556.100
1.560.510.500
17.390.000
23.210.210
47.772.240
23.210.210
1.672.093.160
1
XN may 1
14.499.100
5.781.300
20.280.400
500.000
405.608
1.643.175
405.608
23.234.791
2
XN may 2
24.671.900
11.091.000
35.762.900
685.000
715.258
1.892.259
715.258
39.770.675
3
XN Veston2
18.493.500
10.217.000
28.710.500
700.000
574.210
2.044.357
574.210
32.603.277
…
....
.....
.....
.....
......
...
....
....
....
....
III
TK 641
204.432.700
1.830.600
206.263.300
4.510.000
4.125.266
7.596.234
4.125.266
226.647.066
....
.....
....
....
....
...
...
.....
....
....
IV
TK 642
1.456.595.556
65.682.456
1.522.278.012
68.236.000
30.445.560
228.341.702
30.445.560
1.879.746.834
...
.....
.....
....
....
....
....
..
.,.....
......
Cộng phát sinh
8.493.826.456
1.031.235.456
2.232.912.948
1.175.797.486
496.816.000
190.501.238
1.121.966.991
190.501.238
14.239.082.343
* Khoản chi phí thuê ngoài gia công
Chi phí thuê ngoài gia công là số tiền công ty phải trả cho các đơn vị nhận gia công theo hợp đồng đã ký. Khoản chi phí này được tổng hợp trực tiếp từ các hợp đồng gia công, trong hợp đồng này đã ghi rõ đơn giá gia công của từng sản phẩm . Căn cứ vào khối lượng sản phẩm gia công hoàn thành nhập kho trong tháng kế toán tính được chi phí gia công sản phẩm đó theo công thức:
Chi phí thuê ngoài gia công SPi = Đơn giá gia công SPi x KL SPi nhập kho
Ví dụ : Theo hợp đồng đã ký kết với Công ty May Bỉm Sơn
- Đơn giá gia công một sơ mi Sunk là: 1,270 (USD/ áo)
- Số lượng sản phẩm nhập kho tháng 2 năm 2009 là 825 (áo)
Vậy chi phí thuê ngoài giá gia công SM Sunk là :
1,270 (USD/áo) x 825(áo) = 1.047,75(USD)
Bảng tính toán, ghi chép được thể hiện trên sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công cho từng đơn vị .
Bảng 5: LƯƠNG GIA CÔNG CÔNG TY MAY BỈM SƠN
Tháng 2 năm 2009
Tên sản phẩm nhập kho
Phiếu nhập
số lượng
Đơn giá
USD
Đơn giá VNĐ
Thành tiền USD
Tỷ giá
Thành tiền
VNĐ
Ghi chú
Sơ mi Sunk
LJ/170991 SL 801
36/01
825
1,270
1.047,75
17.480
18.314.670
MJ/172201 SL 802
36/01
334
1,900
634,60
17.480
11.092.808
Tổng cộng
1,159
1682,35
29.407.478
Cuối tháng, căn cứ vào sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công đối với từng đơn vị nhận gia công, kế toán lập "Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài gia” công theo dõi từng sản phẩm (bảng 6)
Bảng 6: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THUÊ NGOÀI GIA CÔNG
Tháng 2 năm 2009
STT
Tên sản phẩm
Số lượng nhập kho
VNĐ
1
SM Sunk
56.770
965.235.200
2
SM Man
6.789
25.561.500
3
SM Sven
10.675
864.362.550
...
. . .
. . .
. . .
Tổng
1.855.159.250
Căn cứ vào "Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài gia công” kế toán tập hợp chi phí thuê ngoài gia công kết chuyển thẳng vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm
Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên,vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng
+ Tài khoản 627: “Chi phí sản xuất chung” Nội dung phản ánh của TK 627 :
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung.
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư.
Tài khoản này chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2 và các tài khoản cấp 3 để theo dõi từng xí nghiệp, phân xưởng. Cụ thể:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng:
TK 62711: Chi phí nhân viên xí nghiệp 1.
TK 62712: Chi phí nhân viên xí nghiệp 2.
TK 62713: Chi phí nhân viên xí nghiệp 3.
TK 62714: Chi phí nhân viên xí nghiệp 4.
TK 62715: Chi phí nhân viên xí nghiệp 5.
TK 62710: Chi phí nhân viên phân xưởng thêu, cơ điện
TK 62716: Chi phí nhân viên xí nghiệp địa phương .
TK 6272: Chi phí vật liệu, được chi tiết như TK 6271.
TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định , được chi tiết như TK 6271.
TK 6278: Chi phí SXC bằng tiền khác, được chi tiết như TK 6271 mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất
Căn cứ thực tế để ghi vào tài khoản 627 là Bảng phân bổ tiền lương và BHXH; Bảng phân bổ khấu hao; Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và các chứng từ khác có liên quan như: Hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho, Hoá đơn bán hàng thông thường.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao sử dụng ở công ty là phương pháp khấu hao bình quân. Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định ở công ty được chia làm 3 loại : 12%/ năm với thiết bị may, 5%/ năm với thiết bị máy móc là nhà xưởng, 20%/ năm với thiết bị văn phòng. Hàng tháng kế toán tài sản cố định thực hiện nhập dữ liệu vào máy tính. Máy tính sẽ tự động tính toán và phân bổ dựa trên những dữ liệu kế toán viên đã nhập đồng thời phản ánh số liệu trên vào "Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và công cụ dụng cụ” (bảng số 7).
Sau đó, căn cứ vào các Bảng phân bổ chi phí (Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; Bảng phân bổ tiền lương và BHXH; Bảng phân bổ khấu hao) và các chứng từ khác có liên quan, kế toán lập “Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung” cho từng xí nghiệp theo yếu tố chi phí.Từ “Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung” cho từng xí nghiệp, phân xưởng kế toán tiến hành lập "Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho toàn công ty”.
Công ty Cổ phần May 10 làm một công ty có quy mô sản xuất lớn do đó khối lượng TSCĐ cũng như công cụ dụng cụ rất đa dạng và phog phú việc tính khấu hao tài sản cố định khá phức tạp. Tuy nhiên do công ty ứng dụng phần mềm kế toán Oracle nên hầu hết các phép tính khấu hao chủ yếu được tính toán trên máy.
Bảng 7: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ VÀ CCDC
Công ty Cổ phần May 10 Ngày báo cáo: 24 tháng 3 năm 2009
Phòng TCKT
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và CCDC
Số tài sản : GARCO_SO TS
Tháng 02-2009 Trang 1/3
Trung tâm chi phí
Tên đơn vị
Số tiền
Ghi chú
10.3000.627310
Phân xưởng dệt
380.952,96
10.3100.627310
Phân xưởng giặt
209.595,39
10.3300.627310
Phân xưởng thêu
196.969,66
10.4010.627310
Xí nghiệp May 1
742.380,92
10.4020.627310
Xí nghiệp May 2
420.588,88
10.4050.627310
Xí nghiệp May 5
304.418,69
…..
…..
…..
627.310
25.547.002,87
10.3200.627410
Phân xưởng bao bì
833.333,34
10.4010.627410
Xí nghiệp May 1
590.570,00
10.4020.627410
Xí nghiệp May 2
0,00
10.4050.627410
Xí nghiệp May 5
6.543.507,50
…...
…..
…..
627410
208.448.518,22
10.3200.627488
Phân xưởng bao bì
3.650.890,71
10.3300.627488
Phân xưởng thêu
18.561.666,67
10.3100.627488
Phân xưởng giặt
5.466.306,01
….
…..
…..
627488
498.561.233,61
Cộng tổng
3.164.265.122,05
Bảng 8: BẢNG TỔNG HỢP CHÍ PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
TOÀN CÔNG TY
Tháng 2 năm 2009
Ghi nợ
Nơi sử dụng
TK6271
TK6272
TK6274
TK6278
Tổng cộng
XN may 1
23.234.791
4.426.319
5.365.651,56
8.789.560
41.816.321,56
XN may 2
39.770.675
17.042.440
3.321.596,69
6.566.732
66.701.443,69
XN mayveston2
32.603.277
23.904.882
2.325.120,55
4.245.780
30.476.108,88
.......
.......
.......
.......
.......
.......
Tổng cộng
625.093.160
304.083.580
3.164.265.122,05
54.789.003
4.148.230.865
Sau đó, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo tiêu thức sản phẩm quy đổi. Công thức:
Chi phí
sản xuất chung
phân bổ cho Spi
=
å Chi phí sản xuất chung
å sản phẩm quy đổi
x
SPi quy đổi
d) Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang
Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang là công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất chung sau khi đã đựơc phản ánh và phân bổ cho từng sản phẩm thì kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất ở các xí nghiệp, phân xưởng khác được lập tương tự như xí nghiệp May 1. Sau đó, kế toán lập được "Bảng tổng hợp chi phí toàn công ty”
Bảng 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo khoản mục
Xí nghiệp May 1 -Tháng 2 năm 2009
STT
Khoản mục
Số tiền
1
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
643.930.294
2
Chi phí nhân công trực tiếp
1.163.064.666
3
Chi phí sản xuất chung
41.816.321,56
Cộng
1.848.811.282,56
Bảng 10: Bảng tổng hợp chi phí toàn công ty.
Tháng 2 năm 2009.
STT
TK ghi nợ
ĐT sử dụng
TK 621
TK 622
TK 627
Tổng
1
Xí nghiệp May 1
643.930.294
1.163.064.666
41.816.321,56
1.848.811.282
2
Xí nghiệp May 2
230.393.891
1.494.483.977
144.664.015
790.575.875
3
Xí nghiệp veston 2
189.009.898
1.542.803.218
136.861.297
651.764.012
4
Xí nghiệp May 5
356.480.923
469.545.400
102.566.118
774.314.798
5
Xí nghiệp veston 1
745.626.060
500.293.100
160.928.545
645.919.430
6
XN địaphương
945.779.150
251.230.400
311.917.952
1.468.927.502
7
PX cơđiện
6.768.627
66.541.200
282.709.898
350.019.725
8
Phân xưởng bao bì
65.690.890
17.893.748
83.584.638
9
Phân xưởng thêu
46.867.345
10.674.762
57.542.107
10
Phân xưởng giặt
34.567.689
11.233.567
45.801.256
11
.......
.......
.......
.......
.......
Cộng
7.305.936.022
11.057.595.283
4.148.230.865
22.511.762.170
Công ty Cổ phần May 10 là đơn vị gia công sản xuất hàng may mặc thuộc loại hình sản xuất lớn, hàng loạt, quy trình công nghệ liên tục được phân thành nhiều giai đoạn khác nhau. Vì vậy, khối lượng sản phẩm dở dang tương đối nhiều và phát sinh ở hầu khắp các công đoạn. Tuy nhiên, do đặc tính riêng của sản phẩm may, kết thúc giai đoạn may thì coi như hoàn thành. Mặt khác, ở những giai đoạn cuối thời gian gia công ngắn, khối lượng sản phẩm dở dang ít nên công ty tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở khâu cắt và may.
Trong giai đoạn cắt thì sản phẩm dở dang là vải, dựng chưa cắt, được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính sử dụng. Hàng tháng, sau khi nhân viên quản lý phân xưởng kiểm kê xong, các tổ của từng xia nghiệp lập báo cáo sản lượng cắt trong tháng. Trong báo cáo phải ghi rõ và đầy đủ số lượng vải, dựng tồn đầu tháng, nhập trong tháng, số lượng tiêu hao và tồn cuối tháng của từng bán thành phẩm. Thông qua báo cáo đó, kế toán cần đối chiếu với bảng kê xuất vật tư, sau đó tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức:
Giá trị vải,dựng
TCT
=
Giá trị vải, dựng TĐT + Giá trị vải, dựng NTT
x
SLvải, dựng
TCT
SLvải, dựng TĐT + SL vải, dựng NTT
Ví dụ: Theo số liệu tháng 2 năm 2009 về loại vật liệu Sunk ở XN May 1.
Tồn đầu tháng:
SL:
426,2 m
Thành tiền:
6.307.760đồng
Nhập trong tháng:
SL:
60.234,00 m
Thànhtiền:
903.510.000 đ
Tồn cuối tháng:
SL:
24.563,67 m
Thànhtiền:
Từ đó,ta tính được:
Giá trị vải,dựng
TCT.
=
6.307.760 + 903.510.000
x
24.563,67 = 368.420.533(đ)
426,2 + 60.234,00
Và xác định giá trị bán thành phẩm cắt chuyển sang giai đoạn may theo phương pháp giản đơn.
Riêng đối với sản phẩm thuê ngoài gia công, sản phẩm dở dang chỉ là vải và không được đánh giá theo các khâu như sản phẩm sản xuất tại công ty. Hàng tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm và định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã ghi trong hợp đồng kế toán xác định được số lượng vải tiêu hao cho sản phẩm gia công hoàn thành.
Số lượng vải tiêu hao = Số sản phẩm hoàn thành x Định mức tiêu hao.
SL vải TCT = Số lượng vảiTĐT + Xuất trong tháng - Số lượng vải tiêu hao.
Sau đó, kế toán tiến hành tính giá trị của vải tồn cuối tháng theo công thức:
Giá trị vải
TCT .
=
Giá trị vải TĐT+ GT vải xuất trong tháng
x
Số lượng vải
TCT
Số lượng vải TĐT + SL vải xuất trong tháng
Ví dụ: Tháng 2 năm 2009, sản phẩm Sunk thuê xí nghiệp Phù Đổng gia công hoàn thành nhập kho 15.740 (áo), định mức tiêu hao vải 1,5(m/áo). Từ đó tính ra:
Nguyên vật liệu tiêu hao = 15.740 x 1,5 = 23.610(m).
Tồn đầu tháng SL: 0 TT : 0
Xuất trong tháng SL: 38.645 (m) TT: 568.081.500 (đ)
Số lượng vải TCT = 38.645 (m) - 23.610 (m) = 15.035 (m).
Giá trị vải
TCT
=
0 + 568.081.500
x
9.938,91
=
221.014.500
0 +38.645
Riêng ở giai đoạn may sau khi tiếp nhận bán thành phẩm ở khâu cắt chuyển sang bán thàng phẩm sẽ được tiếp tục gia công. Trong giai đoạn này, bao gồm nhiều bước công việc như may cổ, thân, thùa khuy, đính cúc,…. được giao cho các bộ phận sản xuất trong xí nghiệp thực hiện. Mỗi bộ phận đảm nhận một hoặc một vài chi tiết. Vì thế, thời gian gia công dài, khối lượng sản phẩm lớn và tồn tại dưới các dạng khác nhau như bán thành phẩm chưa may, sản phẩm may chưa hoàn thành. Hàng tháng, căn cứ vào kết quả kiểm kê và sản phẩm dở dang khâu may, xí nghiệp báo lên cùng số liệu bán thành phẩm cắt chuyển sang, kế toán giá thành xác định sản phẩm dở dang khâu may theo chi phí nguyên liệu chính, đồng thời công ty không tiến hành đánh giá chi phí phụ liệu trong sản phẩm dở dang mà chỉ xác định chi phí phụ liệu trong sản phẩm hoàn thành nhập kho dựa vào sản phẩm nhập kho và định mức tiêu hao phụ liệu đã được xác định.
+
Giá trị SPDD cuối tháng khâu may.
=
Giá trị BTP cắt chuyển Giá trị sản phẩm
sang trong tháng DD đầu tháng
x
SPDD tồn cuối tháng khâu may
Số lượng BTP Số lượng SPDD
cắt chuyển sang + tồn đầu tháng
Ví dụ: Vẫn sản phẩm sơ mi Sunk tháng 2 năm 2009:
Tồn đầu tháng:
SL:
1.403
Thành tiền:
20.792.460 đồng
Cắt nhuyển sang:
SL:
34.567
Thành tiền:
541.397.227 đồng
Tồn cuối tháng:
SL:
9.456
Thành tiền:
Khi đó:
Giá trị SPDD Sunk cuối tháng khâu may
=
541.397.227+20.792.460
x
9.456
=
147.791.650
1.403 + 34.567
Bảng 11: SỔ THEO DÕI THÀNH PHẨM
Tháng 2 năm 2009
Tên sản phẩm
Tồn cuối tháng
Cắt trong tháng
Nhập kho
Tồn cuối tháng
SL(áo)
TT
SL(áo)
TT
SL(áo)
TT
SL (áo)
TT
XN 1
+SM Man
5.472
6.873.516
8.535
2.304.450
13.980
9.160.247
27
17.692
XN 2
+SM Man
5.341
1.500.000
11.111
3.000.000
16.387
4.482.220
65
17.779
+SM chemo
16.390
4.415.719
47.367
12.433.830
53.589
15.162.549
10.168
2.687.000
+SM Sven
17.218
3.874.119
14.193
3.193.425
3.025
680.649
XN 3
+SM Man
7.563
1.500.000
4.691
1.266.570
12.226
2.760.248
28
6.322
XN 4
+SM Man
33.429
9.025.830
27.841
7.517.070
5.588
1.508.760
.....
.....
......
....
......
.....
.....
.....
.....
2.2. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10
2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm
Sản phẩm của Công ty Cổ phần May 10 được tạo thành từ quy trình công nghệ liên tục được phân thành nhiều giai đoạn khác nhau. Các giai đoạn này không những nối tiếp nhau mà còn được tiến hành xen kẽ nhau và sản phẩm hoàn thành được nhập kho thường xuyên. Các sản phẩm nhập kho chỉ phân biệt chủng loại, kiểu dáng mà không phân biệt là sản phẩm sản xuất tại công ty hay là sản phẩm thuê ngoài gia công. Do vậy công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng loại, chủng loại sản phẩm nhập kho.
Kỳ tính giá thành là từng tháng, phù hợp với kỳ báo cáo kế toán. Cuối tháng sau khi đã hoàn thành việc ghi sổ kế toán và kiểm tra tính chính xác để khoá sổ, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất trong tháng tập hợp được cho viêc sản xuất, vận dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho những sản phẩm nhập kho trong tháng. Việc xác định kỳ tính giá thành của công ty là đúng đắn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm một cách kịp thời nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như ngoài nước
2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Tại Công ty Cổ phần May 10, công việc tính giá thành được tiến hành theo từng khoản mục như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, chi phí thuê ngoài gia công, chi phí sản xuất chung. Sau khi tiến hành tập hợp chi phí cho toàn công ty, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. Cụ thể, đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí thuê ngoài gia công được tập hợp và được tính trực tiếp cho từng sản phẩm nhập kho. Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm nhập kho theo phương pháp hệ số.
a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Chi phí nguyên vật liệu chính được tính trực tiếp cho từng sản phẩm .
Hàng tháng, vào thời điểm cuối tháng, sau khi kê toán giá thành hoàn tất quá trình tập hợp chi phí. Căn cứ vào Bảng kê xuất, phiếu xuất kế toán tính giá thành mở "Sổ cấp phát bán thành phẩm khâu cắt” nhằm theo dõi nguyên vật liệu chính tiêu hao cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng để tính giá thành cho sản phẩm. Giá trị nguyên vật liệu chính trong bán thành phẩm cắt chuyển sang may chính là cột “Tiêu hao” trên “Sổ cấp phát bán thành phẩm khâu cắt” được tính theo phương pháp giản đơn.
Giá trị BTP
cắt chuyển
sang may
=
Giá trị
vải tồn
đầu tháng
+
Giá trị
vải nhập
trong tháng
-
Giá trị
vải tồn
cuối tháng
Ví dụ: Vẫn SM Sunk _Xí nghiệp May 1 trong tháng 2 năm 2009
Giá trị BTP
cắt chuyển
sang may.
=
6.307.760
+
903.510.000
-
368.420.533
=
541.397.227
Ở đây 541.397.227 là giá trị nguyên vật liệu chính tiêu hao để sản xuất sản phẩm SM Sunk trong kỳ tại xí nghiệp May 1. Sau khi tính được giá trị nguyên vật liệu chính tiêu hao để sản xuất sản phẩm, căn cứ vào báo cáo nhập - xuất thành phẩm khâu may và kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng, kế toán giá thành xác định chi phí nguyên vật liệu chính có trong thành phẩm nhập kho theo phương pháp giản đơn, công thức:
Giá trị NVLC
trong thành phẩm nhập kho
=
Giá trị SPDD
TĐT khâu may
+
Giá trị
BTP cắt chuyển sang
-
Giá trị
SPDD TCT khâu may
Ví dụ: Sản phẩm SM Sunk -Xí nghiệp II,trong tháng 2 năm 2009:
Tồn đầu tháng:
SL:
1.403
Thành tiền:
20.792.460 đồng
Cắt nhuyển sang:
SL:
34.567
Thành tiền:
541.397.227 đồng
Tồn cuối tháng:
SL:
9.456
Thành tiền:
147.791.650 đồng
Thành phẩm nhập kho: SL : 26.514 (áo).
Từ đó tính được chi phí nguyên vật liệu chính trong thành phẩm Sunk nhập kho là:
541.397.227 + 20.792.460 - 147.791.650 = 414.398.037(đ).
Riêng đối với sản phẩm thuê ngoài gia công, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm hoàn thành và kết quả đánh giá giá trị vải tồn cuối tháng cho từng đơn vị nhận gia công, kế toán giá thành xác định được giá trị nguyên vật liệu chính (vải, dựng) nằm trong thành phẩm nhập kho theo công thức:
Giá trị NVLC nằm trong SPi nhập kho
=
Giá trị vải sản xuất SPi TĐT
+
Giá trị vải sản xuất SPi nhập trong tháng
-
Giá trị vải sản xuất SPi TCT
* Chi phí phụ liệu:
Căn cứ vào sản phẩm hoàn thành nhập kho và định mức tiêu hao phụ liệu kế toán giá thành tính được giá trị phụ liệu nằm trong sản phẩm nhập kho theo công thức:
Giá trị phụ liệu nằm trong SPi hoàn thành nhập kho
=
SL SPi hoàn thành nhập kho
x
Định mức tiêu hao phụ hao phụ liệu
SPi
Trong đó định mức tiêu hao phụ liệu được phòng kỹ thuật ấn định dựa theo kiểu dáng đặc điểm của sản phẩm.
Ví dụ : SM Sunk sản xuất trong tháng 2 năm 2009.
Dựa theo báo cáo kết quả sản xuất trong tháng số lượng SM Sunk hoàn thành nhập kho là : 26.514 (áo). Định mức tiêu hao cho một SM Sunk trong tháng 854 đ do đó chi phí phụ liệu được tính cho sản phẩm nhập kho là:
Giá trị phụ liệu trong SM Sunk nhập kho = 26.514 x 854 = 22.642.956(đ)
b) Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần May 10 được tập hợp cho từng xí nghiệp, phân xưởng. Nhưng đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm nhập kho. Bởi vậy, khi tính giá thành sản phẩm, kế toán giá thành sẽ tiến hành phân bổ tiền lương cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức sản phẩm quy đổi, cách thức phân bổ được tiến hành như sau:
Căn cứ vào đơn giá gia công thực tế của từng loại sản phẩm, xây dựng cho mỗi loại sản phẩm một hệ số quy đổi, trong đó lấy sản phẩm có đơn giá gia công bằng 0,7 USD là hệ số 1.
Hệ số quy đổi SPi = Đơn giá gia công SPi : 0,7
Ví dụ: Một sản phẩm khi đem đi gia công thì đơn giá gia công của nó là 0,8 USD thì hệ số quy đổi của nó là: 0,8: 0,7 =1,142. Tương tự ta tính toán các hệ số với các sản phẩm tương ứng.
Căn cứ vào hệ số quy đổi sản phẩm đã tính và sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm sản xuất ra trong tháng để xác định sản lượng quy đổi cho từng loại sản phẩm.
Sản lượng quy đổi SPi = Hệ số quy đổi của SPi x Sản lượng thực tế của SPi
Cuối cùng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí tiền lương trong tháng theo công thức:
Chi phí tiền lương cho SP i
=
å CP tiền lương cần phân bổ cho sản phẩm i
x
Sản lượng
quy đổi Spi
å Sản lượng quy đổi
Ví dụ: Sản phẩm Sunk - Xí nghiệp May 1 ,tháng 02 năm 2009
- Đơn giá gia công là 0,85 USD, suy ra hệ số quy đổi là: 0,85 : 0,7= 1,214
- Sản lượng thực tế trong tháng: 26.514 (áo).
- Từ đó, sản lượng quy đổi: 26.514 x 1,214= 32.188 (áo).
- Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí ta có tổng sản phẩm quy đổi toàn công ty trong tháng: 890.675 (áo).
- Vậy, chi phí tiền lương phân bổ cho sản phẩm Sơ mi Sunk là:
3.789.906.876
X
32.188
=
136.963.003 (đ)
890.675
c) Chi phí thuê ngoài gia công
Khoản mục này phản ánh số tiền công ty phải trả cho đơn vị nhận gia công. Từ các hợp đồng thuê ngoài gia công và các phiếu nhập kho thành phẩm thuê ngoài gia công, kế toán giá thành xác định chi phí thuê ngoài gia công cho từng sản phẩm trong từng đơn vị nhận gia công và tập hợp trên “Sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công”. Toàn bộ chi phí thuê ngoài gia công tập hợp trên sổ được ghi vào khoản mục chi phí thuê ngoài gia công trên “Bảng tính giá thành”.
Ví dụ: Sơ mi Sunk tháng 2 năm 2009 tổ chức sản xuất tại xí nghiệp May 1 và thuê xí nghiệp Phù Đổng gia công:
- Sản phẩm hoàn thành nhập kho là 26.514 (áo), trong đó có 15.740 (áo) nhận từ xí nghiệp Phù Đổng.
- Chi phí thuê ngoài gia công tổng hợp cho Sơ mi Sunk trên sổ theo dõi lương gia công là 15.740 x 7.980 = 125.605.200(đồng).
Toàn bộ số lượng này phản ánh khoản mục chi phí thuê ngoài gia công trong “Bảng tính giá thành”
d) Chi phí sản xuất chung
Cuối tháng, căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 154 đối ứng với bên Có TK 627 để tổng hợp chi phí và phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức sản phẩm quy đổi.
CPSXC phân bổ cho SPi
=
å CPSX chung trong tháng
x
Sản lượng quy đổi SPi
å Sản lượng quy đổi
Ví dụ: Vẫn sản phẩm Sơ mi Sunk - Xí nghiệp 1
- Chi phí sản xuất chung trong tháng toàn công ty: 4.148.230.865 đồng
- Tính ra chi phí sản xuất chung phân bổ cho Sơ mi Sunk là:
4.148.230.865
x
32.188
=
14.912.432 (đ)
890.675
Trên bảng tính giá thành sản phẩm, các khoản mục chi phí đã được xác định cho từng loại sản phẩm. Tổng cộng các khoản mục chi phí đó sẽ được tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.
Ví dụ: Sản phẩm Sơ mi Sunk:
å giá thành = CP NVL chính + CP NVL phụ + CP thuê ngoài gia công +
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31499.doc