Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống Nhất

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT 3

1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty 3

1.1.1 . Danh mục sản phẩm 3

1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng 4

1.1.3. Tính chất của sản phẩm 5

1.1.4. Loại hình sản xuất 6

1.1.5. Thời gian sản xuất 7

1.1.6. Đặc điểm sản phẩm dở dang 7

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty 7

1.2.1. Quy trình công nghệ 7

1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất 9

1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty 11

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT 13

2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty 13

2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13

2.1.1.1. Nội dung 13

2.1.1.2. Tài khoản sử dụng 13

2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 14

2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp 19

2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 22

2.1.2.1. Nội dung 22

2.1.2.2. Tài khoản sử dụng 23

2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 23

2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp 28

2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 30

2.1.3.1. Nội dung 30

2.1.3.2. Tài khoản sử dụng 31

2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 32

2.1.3.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp 37

2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 40

2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang 40

2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất 43

2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Công ty 46

2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty 46

2.2.2. Quy trình tính giá thành 46

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT 51

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 51

3.1.1. Ưu điểm 51

3.1.2. Nhược điểm 55

3.2. Phương hướng hoàn thiện 57

3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 58

3.4. Điều kiện thực hiện kiến nghị hoàn thiện 61

KẾT LUẬN 62

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống Nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấp chức vụ, phụ cấp làm đêm và phụ cấp độc hại. Phụ cấp chi trả cho mỗi công nhân được tính theo công thức: Phụ cấp = Ngày công thực tế × Hệ số phụ cấp × Mức lương tối thiểu 26 ngày Hệ số phụ cấp phụ thuộc vào thời gian làm việc, trình độ tay nghề và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Các khoản trích theo lương của Công ty: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn được công ty trích lập đưa vào chi phí đúng như chế độ quy định. Trong đó : Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế xác định trên lương cơ bản, còn kinh phí công đoàn tính trên lương thực chi. Bên cạnh đó, đối với cán bộ công nhân viên nghỉ việc riêng Công ty sẽ thu lại 23% lương cơ bản của cán bộ công nhân viên đó để trích lập BHXH và BHYT. Theo quy định của Công ty, nguồn hình thành quỹ lương gồm: Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được giao. Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của Nhà Nước. Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được giao. Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang. 2.1.2.2. Tài khoản sử dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Công ty không mở các tài khoản chi tiết của TK 622, mà chỉ sử dụng tài khoản tổng hợp. 2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Việc ghi chép và theo dõi ban đầu về chi phí nhân công trực tiếp do các phân xưởng thực hiện. Nhân viên kinh tế phân xưởng sản xuất cập nhật, phản ánh số lượng nguyên công hoàn thành, ghi chép khối lượng thời gian lao động. Cụ thể như sau: Hàng ngày, phân xưởng theo dõi số lượng nguyên công sản xuất được của công nhân sản xuất qua báo cáo sản xuất trong ca. Cuối tháng, tổng hợp nên bảng theo dõi cá nhân thực hiện trong ca, từ đó xác định số lượng nguyên công hoàn thành của từng công nhân sản xuất được trong tháng của một phân xưởng. Sau đó, nhân viên kinh tế phân xưởng lập bảng tổng hợp nguyên công hoàn thành. Đồng thời, phân xưởng phải chấm công để tính ra số ngày công của công nhân trực tiếp sản xuất. Mẫu Bảng tổng hợp nguyên công hoàn thành như sau: Bảng 2-7: BẢNG TỔNG HỢP NGUYÊN CÔNG HOÀN THÀNH Bộ phận: Phân xưởng Đột dập Tháng 05 năm 2009 STT Loại nguyên công Họ và tên CÁNH NHÔM … Đột động tác 1 Dũa động tác 1 Đột động tác 2 ( 3 lỗ) Dập vênh Chọn đinh Lồng đinh Tán đinh … A B 1 2 3 4 5 6 … 1 Phạm Phú Cường 260 261 255 250 245 244 2 Nguyễn Văn Hải 256 257 228 228 220 220 3 Nguyễn Vĩnh Lân 270 268 205 205 204 204 4 Trần Bích Ngọc 197 290 290 287 280 264 5 Bùi Đăng Phi 238 210 250 204 202 201 6 Vũ Hồng Thanh 212 199 202 219 239 198 7 Dương Anh Tuấn 198 200 198 198 197 197 8 Vũ Đình Tuyền 201 212 299 200 201 297 … … … Cộng 4.500 4.650 4.398 4.425 4.376 4.427 … Người lập Quản đốc phân xưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) Cuối tháng, Bảng chấm công, Bảng tổng hợp nguyên công hoàn thành, Phiếu báo làm thêm giờ… được chuyển từ các phân xưởng lên phòng Tổ chức hành chính. Phòng Tổ chức tính ra lương dựa vào số nguyên công hoàn thành và Bảng đơn giá nguyên công hoàn thành: Bảng 2-8: BẢNG ĐƠN GIÁ NGUYÊN CÔNG HOÀN THÀNH STT Nguyên công Đơn giá (đồng) I CÁNH NHÔM 1 Đột động tác 1 1.300 2 Dũa động tác 1 900 3 Đột động tác 2 (3 lỗ) 1.200 4 Dập vênh 5.900 5 Chọn đinh + Lồng đinh 1.900 6 Tán đinh 3.200 … … … ( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) Sau đó, phòng Tổ chức sẽ gửi các Bảng thanh toán lương cho phòng Tài vụ kèm theo bản sao các chúng từ liên quan: Bảng chấm công, Bảng tổng hợp nguyên công hoàn thành, Giấy ra viện, Quyết định điều động, Quyết định bổ nhiệm… giải trình cho việc thay đổi lương của người lao động và việc quyết định cho cán bộ công nhân viên nghỉ hưởng BHXH. Kế toán căn cứ vào đó để lập Bảng tổng hợp lương. Bảng tổng hợp lương được lập trên cơ sở Bảng thanh toán lương sản phẩm và Bảng thanh toán lương thời gian. Dựa trên Bảng tổng hợp lương, kế toán tiền lương lập Bảng phân bổ lương và BHXH. Bảng này sẽ được chuyển cho kế toán chi phí. Tuy nhiên, kế toán không mở các sổ chi tiết để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp mà chỉ theo dõi trên cấp độ toàn Công ty. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH có mẫu như sau: Bảng 2-9: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 05 năm 2009 Đơn vị: đồng Ghi Có Ghi Nợ TK 334 – Phải trả người lao động TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương Khoản khác Cộng Có 334 3382 3383 3384 Cộng Có 338 622 1.910.422.000 206.057.900 2.116.479.900 42.329.598 286.563.300 38.208.440 367.101.338 2.483.581.238 Cơ khí 594.215.500 52.876.400 647.091.900 12.941.838 89.132.325 11.884.310 113.958.473 761.050.373 Đột dập 446.563.900 35.990.000 482.553.900 9.651.078 66.984.585 8.931.278 85.566.941 568.120.841 Sơn 412.870.000 38.084.500 450.954.500 9.019.090 61.930.500 8.257.400 79.206.990 530.161.490 Lắp ráp 456.772.600 79.107.000 535.879.600 10.717.592 68.515.890 9.135.452 88.368.934 624.248.534 627 301.250.100 55.130.500 356.380.600 7.127.612 45.187.515 6.025.002 58.340.129 414.720.729 641 250.673.500 14.159.000 264.832.500 5.296.650 37.601.025 5.013.470 47.911.145 312.743.645 642 261.750.600 45.234.000 306.984.600 6.139.692 39.262.590 5.235.012 50.637.294 357.621.894 334 - - - - 136.204.810 27.240.962 163.445.772 163.445.772 338 - 44.675.500 44.675.500 - - - - 44.675.500 431 - 15.650.000 15.650.000 - - - - 15.650.000 Tổng cộng 2.724.096.200 380.906.900 3.105.003.100 60.893.552 544.819.240 81.722.886 687.435.678 3.792.438.778 (Nguồn: Phòng Tài vụ) 2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp Dựa vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, cuối tháng, kế toán chi phí phản ánh vào NKCT số 7 dòng TK 622, cột TK 334, TK 338, cộng tổng chi phí nhân công trực tiếp rồi phản ánh vào cột TK 622 đối ứng tại dòng TK 154. Bảng 2-10: NKCT số 7 trích phần TK 622 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (Trích) Tháng 05 năm 2009 Đơn vị: Đồng S T T Có Nợ … TK 334 TK 338 TK 622 … Tổng cộng chi phí A B … 8 9 10 … 1 TK 154 2.483.581.238 … … … 4 TK 622 2.116.479.900 367.101.338 2.483.581.238 … … 8 Cộng A … 3.044.677.600 524.025.906 2.483.581.238 … 9 TK 334 163.445.772 10 TK 338 44.675.500 11 TK 431 15.650.000 … … 13 Cộng B 60.325.500 163.445.772 14 (A+B) 3.105.003.100 687.471.678 2.483.581.238 … (Nguồn: Phòng Tài vụ) Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 7, kế toán phản ánh số liệu về chi phí nhân công trực tiếp vào Sổ Cái TK 622. Bảng 2-11: Sổ cái TK chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống Nhất Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội Mẫu số S05-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 622 Năm: 2009 Đơn vị: Đồng Nợ Có x x Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 4 Tháng 5 ... Tháng 12 Cộng A 1 … 4 5 … 12 334- NKCT số 7 2.116.479.900 338- NKCT số 7 367.101.338 Cộng số phát sinh Nợ 2.483.581.238 Tổng số phát sinh Có - NKCT số 7 2.483.581.238 Số dư cuối tháng Nợ Có x x x x x x x x x x x x x x Ngày 05 tháng 01 năm 2010 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài vụ) 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.1.3.1. Nội dung Chi phí sản xuất chung là những chi phí còn lại phát sinh trong các phân xưởng, bộ phận sản xuất của Công ty sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Các loại chi phí sản xuất chung ở đơn vị là: Chi phí nhân viên phân xưởng: Giống như các đơn vị khác, tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản chi phí trích theo lương của các quản đốc phân xưởng, tổ trưởng được tính vào chi phí sản xuất chung ở dạng chi phí nhân viên phân xưởng. Tuy nhiên, tại Công ty Điện cơ Thống Nhất, ngoài các phân xưởng sản xuất chính trực tiếp tạo ra sản phẩm thì còn có 1 phân xưởng sản xuất phụ trợ và 2 bộ phận phục vụ sản xuất. Do đó, lương, phụ cấp, trích theo lương của nhân viên ở các bộ phận này cũng được tính vào chi phí sản xuất chung. Chính vì vậy, chi phí nhân viên phân xưởng của đơn vị chiếm tỷ lệ khá cao trong trong giá thành. Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất Hiện tại, Công ty có các CCDC sử dụng thường xuyên cho phân xưởng như búa, kìm, bút thử điện, vôn kế, đồng hồ vạn năng, bảo hộ lao động, đá mài, đá truyền, dụng cụ đo, mũi khoan, dũa, dao phay… Công ty không sử dụng bao bì luân chuyển và các đồ dùng đi thuê. CCDC sử dụng tại đơn vị chủ yếu là khi xuất kho được ghi nhận vào chi phí ngay, tức là được phân bổ một lần, do phần lớn CCDC là có giá trị nhỏ, chẳng hạn như: kìm, búa, cleovit… Đối với 1 số loại CCDC có giá trị lớn thì Công ty mới tiến hành phân bổ làm nhiều lần. Một số loại nguyên vật liệu của Công ty như bóng đèn, tụ điện, ghen, một số kim loại màu… ngoài việc được dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm còn được xuất dùng chung cho các phân xưởng nên được hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Chi phí khấu hao TSCĐ Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên TSCĐ chủ yếu của công ty là các máy móc, thiết bị phục vụ cho chế tạo quạt như: máy đúc, máy phay, máy hàn, máy dập, máy cắt tôn…. Ngoài ra là các nhà xưởng, kho bãi xe chở hàng .Trong những năm gần đây, Công ty luôn quan tâm đến việc đổi mới trang thiết bị bằng việc nhập ngoại ngày càng nhiều các máy móc, dây truyền sản xuất hiện đại, cho chất lượng và năng suất cao. TSCĐ của công ty được xây dựng, mua sắm, chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu hoặc nguồn vốn đi vay. Công ty không có tài sản thuê tài chính. Giá trị TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất của Công ty khá lớn, hơn nữa Công ty thực hiện trích khấu hao nhanh gấp 1,5 lần với những tài sản tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, chi phí khấu hao tính vào chi phí sản xuất chung của đơn vị khá lớn. Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Bao gồm tiền điện, nước, thuê gia công sản xuất ngoài, chi sữa chữa TSCĐ… và các khoản chi khác. 2.1.3.2. Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán công ty mở TK 627- chi phí sản xuất chung và chi tiết các tài khoản cấp 2 theo chế độ: - TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - TK 6272: Chi phí vật liệu - TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. Một số TK liên quan khác như: TK 111, 112, 142, 334, 338 , 214, 152, 153, 331… 2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Công ty mở sổ chi tiết theo từng loại chi phí cấu thành nên chi phí sản xuất chung mà không mở sổ theo dõi riêng cho từng phân xưởng. Việc ghi sổ như vậy nhằm theo dõi được các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất chung và để hỗ trợ cho việc phản ánh tổng hợp được thuận tiện. Chi phí nhân viên phân xưởng Tại các phân xưởng sẽ theo dõi ban đầu về chi phí nhân viên phân xưởng thông qua việc chấm công thể hiện trên Bảng chấm công (Bảng 2-12). Tiền lương của nhân viên phân xưởng, và công nhân tại phân xưởng phụ trợ và bộ phận phục vụ sản xuất được tính theo thời gian. Lương thời gian = Hệ số lương cấp bậc × Mức lương tối thiểu × Số ngày làm việc tháng 26 Bảng chấm công cùng phiếu làm thêm giờ sẽ được chuyển lên phòng Tổ chức hành chính. Nơi đây sẽ thực hiên tính lương và các khoản khác, lập nên Bảng thanh toán lương theo thời gian. Cuối tháng các loại Bảng thanh toán lương được kế toán tổng hợp thành Bảng tổng hợp lương, sau đó là Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Bảng 2-9). Cuối tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán phản ánh vào Sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho TK 627, ở cột 6271 (Bảng 2-13 ). Bảng 2-12: BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 05 năm 2009 Bộ phận: Phân xưởng thiết bị công nghệ STT Họ và tên Ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … 29 30 31 Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương Số công hưởng BHXH 1 Đỗ Văn An  Quản đốc  x  x  x  x  x  25  2 2  Trần Thị Cúc  x  x  x  x  x  26 3  Đặng Đình Đại  x  x  x  x  x  x  27 4  Trương Thanh Hằng  x  x  x  x  x  26  1 …  … 45  Lê Thị Sinh  x  x  x  x x  x  27 46  Hoàng Kim Xinh  Tổ trưởng  x  x  x  x  x x   27 47  Nguyễn Văn Yến  x  x  x  x  x  x  27 Người chấm công Phụ trách bộ phận Ngày 31 tháng 05 năm 2009 (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Người duyệt (Ký, họ tên) Bảng 2-13: SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH Tài khoản: 627 – Chi phí sản xuất chung Bộ phận: Toàn doanh nghiệp Tháng 05 năm 2009 Đơn vị: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tổng số tiền Ghi Nợ tài khoản Số hiệu Ngày tháng 6271 6272 6723 6274 6277 6278 A B C D E 1 2 3 4 5 6 7 15/05 HĐGTGT 3444 11/05 Chi sửa chữa TSCĐ 331 5.045.000 - - - - 5.045.000 - 21/05 PC 567 20/05 Chi tiền mặt 111 1.200.000 - - - - - 1.200.000 30/05 PC 570 30/05 Tiền điện dùng cho p.xưởng 111 18.425.000 - - - - 18.425.000 - … … … … … … … … … … … … 31/05 BPBluongBHXH 31/05 Lương nhân viên p.xưởng 334 356.380.600 356.380.600 - - - - - 31/05 BPBluongBHXH 31/05 Trích theo lương 338 58.340.129 58.340.129 - - - - - 31/05 BPB NVL,CCdc 31/05 Vật liệu phụ dùng cho sx 152 246.456.178 - 246.456.178 - - - - 31/05 BPB NVL,CCdc 31/05 Ccdc dùng cho sx 153 179.820.423 - - 179.820.423 - - - 31/05 Bảng kê số 6 31/05 Phân bổ giá trị ccdc 142 79.006.525 - - 79.006.525 - - - 31/05 Bảng PBKH 31/05 KH TSCĐ dùng cho sx 214 207.054.152 - - - 207.054.152 - - Cộng số phát sinh trong kỳ x   1.152.028.007  414.720.729 246.456.178 258.826.948 207.054.152 23.470.000 1.500.000 Kết chuyển chi phí SXC –Ghi Có TK 627 154   1.152.028.007  414.720.729 246.456.178 258.826.948 207.054.152 23.470.000 1.500.000 Số dư cuối kỳ x `x x x x x x x Người lập Ngày… tháng …năm… Kế toán trưởng (Nguồn: Phòng Tài vụ) Chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất Đối với chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất phân bổ 1 lần thì căn cứ Bảng phân bổ NVL, CCDC (Bảng 2-4), kế toán ghi vào Sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho TK 627, tương ứng cột 6272 và 6273 với TK đối ứng là TK 152, 153. (Xem Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Bảng 2-13). Bên cạnh đó, kế toán còn phải thực hiện phân bổ giá trị công cụ dụng cụ có giá trị lớn xuất dùng bằng cách lập Bảng kê số 6. Bảng 2-14: Bảng kê số 6 BẢNG KÊ SỐ 6 Tháng 05 năm 2009 STT Diễn giải Dư Nợ đầu tháng Ghi Nợ TK 142, ghi Có các TK Ghi Có TK 142, ghi Nợ các TK Dư Nợ cuối tháng TK 153 … Cộng Nợ TK 627 … Cộng Có A B 1 2 … 1 Ccdc chưa phân bổ hết tháng trước 37.480.295  -  - 25.000.175 37.480.295  - 2 Ccdc xuất cho sx tháng 05  - 108.012.700 108.012.700  54.006.350 54.006.350  54.006.350   … … … … … … … … Cộng  68.740.852  108.012.700 119.200.700   79.006.525  100.691.396 87.250.156 (Nguồn: Phòng Tài vụ) Sau đó, căn cứ vào Bảng kê số 6 để phản ánh vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627 tại cột 6273, dòng TK đối ứng 142. (Bảng 2-13) Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí khấu hao được hạch toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung cột TK 6274 căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao được nhận từ kế toán TSCĐ vào cuối tháng. Bảng tính và phân bổ khấu hao có mẫu như sau: Bảng 2-15: Bảng tính và phân bổ khấu hao BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 05 năm 2009 Đơn vị: đồng S T T Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao Nơi sử dụng Toàn công ty TK 627 TK 641 TK 642 Nguyên giá Khấu hao 1 Nhà cửa vật kiến trúc 0.05 567.5820.000 23.649.250 4.370.990 8.695.800 10.582.460 2 Máy móc thiết bị 0.16 17.890.750.000 238.543.333 195.785.210 19.478.113 23.280.010 3 Phương tiện vận tải 0.09 3.590.020.000 26.925.150 5.018.742 7.666.213 14.240.195 4 Thiết bị quản lý 0.1 721.709.000 6.014.242 1.879.210 3.581.154 553.878 CỘNG x 27.878.299.000 295.131.975 207.054.152 39.421.280 48.656.543 (Nguồn: Phòng Tài vụ) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Sau khi nhận được các chứng từ như phiếu chi, hóa đơn dịch vụ, kế toán sẽ phản ánh vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung. Chi phí dịch vụ mua ngoài được phản ánh vào cột TK 6277. Đối với chi phí bằng tiền khác, khi nhận được phiếu chi, kế toán phản ánh vào cột TK 6278 (Bảng 2-13). Chẳng hạn căn cứ vào Phiếu chi số 570 chi trả tiền điện dùng cho phân xưởng, kế toán phản ánh vào Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627(Bảng 2-13). Phiếu chi được minh họa dưới đây: Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống Nhất Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội Mẫu số: 02-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 tủa Bộ trưởng BTC) Số: 570 Nợ: TK 6277 Có: TK 111 PHIẾU CHI Ngày 30 tháng 05 năm 2009 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị An……………………….. Địa chỉ: Phòng kế hoạch………………………………………… Lý do chi: Chi thanh toán tiền điện tháng 05……………………. Số tiền: 18.425.000 ( Viết bằng chữ) : Mười tám triệu bốn trăm hai mươi năm nghìn đồng. Kèm theo: 01 chứng từ gốc: HĐGTGT tiền điện tháng 05………… Ngày 30 tháng 05 năm 2009 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ): Mười tám triệu bốn trăm hai mươi năm nghìn đồng. (Nguồn: Phòng Tài vụ) 2.1.3.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp Tại đơn vị, phòng Tài vụ không theo dõi chi phí chi tiết theo phân xưởng nên không sử dụng đến Bảng kê số 4. Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung, kế toán phản ánh vào NKCT số 7 dòng TK 627, các cột TK 142, 152, 153, 214, 334, 338, sau đó xác định tổng chi phí sản xuất chung, rồi ghi vào cột TK 627 đối ứng tại dòng TK 154. Dựa vào NKCT số 7, kế toán ghi Sổ cái TK 627 tại cột tháng tương ứng. Bảng 2-16: NKCT số 7 trích phần TK 627 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (Trích) Tháng 05 năm 2009 STT Có Nợ 142 152 153 … 214 334 338 627 Các TK ở NKCT khác Tổng chi phí NKCT 1 NKCT 5 A B 1 2 3 … 6 7 8 9 11 12 1 154 1.152.028.007  2 142  108.012.700 … … 5 627 79.006.525 246.456.178 179.820.423  207.054.152 356.380.600 58.340.129 1.500.000 23.470.000  1.152.028.007  8 Cộng A 21.261.650.035 798.748.500  295.131.975 3.044.677.600 524.025.906  1.152.028.007  9 155 10 431 15.650.000 11 338 44.675.500 12 334 163.445.772 13 Cộng B 60.325.500 163.445.772 14 A+ B 21.261.650.035 798.748.500  295.131.975 3.105.003.100 687.471.678 1.152.028.007  (Nguồn: Phòng Tài vụ) Bảng 2-17: Sổ cái TK chi phí sản xuất chung Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống Nhất Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội Mẫu số S05-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627 Năm: 2009 Đơn vị: Đồng Nợ Có x x Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 4 Tháng 5 ... Tháng 12 Cộng A 1 … 4 5 … 12 334- NKCT số 7 356.380.600 338- NKCT số 7 58.340.129 152- NKCT số 7 246.456.178 153- NKCT số 7 179.820.423 142- NKCT số 7 79.006.525 214- NKCT số 7 207.054.152 111- NKCT số 7 1.500.000 331- NKCT số 7 23.470.000 Cộng số phát sinh Nợ  1.152.028.007 Tổng số phát sinh Có - NKCT số 7 1.152.028.007 Số dư cuối tháng Nợ Có x x x x x x x x x x x x x x Ngày 05tháng 01năm 2010 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài vụ) 2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang Quạt điện do nhiều bộ phận cấu thành, khi quá trình lắp ráp chưa kết thúc, các bộ phận cấu thành này được coi là các sản phẩm dở dang. Các loại sản phẩm dở dang tồn tại tại đơn vị như: khối roto, khối stato, cánh quạt, nắp trên, nắp dưới, thân quạt, bầu quạt, đế quạt…Nhiều phân xưởng tham gia sản xuất tạo ra các bộ phận, do đó, sản phẩm dở dang nằm ở tất cả các phân xưởng sản xuất chính. Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm của Công ty. Công ty hiện đang sử dụng phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Tức là chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí NVL chính, các chi phí sản xuất khác đều được tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Căn cứ để tính giá sản phẩm dở dang là: Bảng định mức vật tư (Bảng 2-18). Bảng kê sản phẩm dở dang cuối tháng (Bảng 2-19). Đơn giá nguyên vật liệu chính - giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước. Nhân viên kinh tế phân xưởng thực hiện kiểm kê các bán thành phẩm cuối kỳ tại phân xưởng, lập Bảng kê sản phẩm dở dang và gửi cho phòng Tài vụ. Định mức vật tư sử dụng được xây dựng bởi phòng Kỹ thuật. Qua bảng định mức vật tư, kế toán xác định được khối lượng nguyên vật liệu chính sử dụng cho sản xuất mỗi một bộ phận, chi tiết hay cụm động cơ, tổ hợp các bộ phận. Sau đó dựa vào đơn giá của các loại nguyên vật liệu chính và số lượng bán thành phẩm đã kiểm kê để tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bảng 2-18: Bảng định mức vật tư BẢNG ĐỊNH MỨC VẬT TƯ CỤM ĐỘNG CƠ Quạt bàn QB 225 – Năm 2009 STT Tên chi tiết Vật tư Quy cách ĐV tính 1 sản phẩm Ghi chú Số lượng Chi (kg) A B C D E 1 2 F 1 Thép kg 1.235 Bu lông M5 10 CT3 M5 10 Cái 6 0.124 Kẹp roto Bu lông M6 16 CT3 M6 10 Cái 5 0.320 Bánh cắt … 2 Nhôm kg 1.375 Khối Roto A0 K422 Cái 1 0.435 Nắp trên A1 N 422 Cái 1 0.215 Nắp dưới A1 N 422 Cái 1 0.126 Nắp sau A1 N 422 Cái 1 0.150 Nắp trước A1 N 422 Cái 1 0.145 … 3 Thép silic cuộn 1.250 Khối Roto T 02 RH Cái 1 0.420 Khối Stato T 02 SH Cái 1 0.505 … … …. (Nguồn: Phòng Kỹ thuật) Bảng 2-19: BẢNG KÊ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI THÁNG Tháng 05 năm 2009 STT TÊN CHI TIẾT Đvị tính Đơn giá theo NVL chính ĐỘT CƠ KHÍ SƠN LẮP RÁP Tổng số lượng Thành tiền A B C 1 2 3 4 5 6 I Cụm động cơ 1 Trục K 422 L115 phôi cái 12.546  - 870  - 1.511 2.381 29.872.026 2 Trục K 422 L115 TP chưa trục cái 12.564  875  990  1.540  947 4.352 54.678.528 3 Trục K 422 L 120 cái 12.177 1.468 650 1.412 1.050 4.580 55.770.660 4 Vòng chặn trục (Chung Q 650) cái 1800 1.522 1.128 1.458 2.012 6.120 11.016.000 5 Stato K422 L 15,5 lá tôn cái 97.725 2.100 1.622 2.873 2.195 8.790 895.002.750 6  Roto K 422 lá tôn cái 106.360 4.555 3.011 2.429 2.150 12.145 1.291.742.200 7 Roto K422 TP cái 95.750 6.000 7.999 -  7.624 11.623 394.904.073 8 Miếng kẹp roto (vòng đệm kẹp roto) mộc cái 13.102 -  4.012 3.988  5.744 13.744 180.073.888 … …  … TỔNG x x x x x x x 9.617.214.350 (Nguồn: Phòng Tài vụ) Giá trị tổng tiền 9.617.214.350 đồng chính là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. 2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất Chi phí sản xuất được tập hợp trên TK 154, tài khoản này không mở chi tiết mà theo dõi trên cấp độ toàn Công ty. Cuối kỳ, sau khi đã tính xong các loại chi phí sản xuất, kế toán thực hiện kết chuyển sang TK 154. Trên cơ sở đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tính ra tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành tháng 05 = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành tháng 05 = 7.897.150.133 + 24.540.113.977  - 9.617.214.350 = 22.820.049.750 Sau đó phản ánh vào Nhật ký chứng từ số 7 tại dòng TK 154, đối ứng với các cột TK 621, 622, 627 và Sổ cái TK 154. stt Có Nợ … 154 621 622 627 … Tổng chi phí A B … 7 8 9 1 154 - 20.904.504.732 2.483.581.238  1.152.028.007 24.540.113.977  … … 3 621 - -  -  -  20.904.504.732 4 622 - -  -  -  2.483.581.238 5 627 - -  -  -   1.152.028.007 … … 8 Cộng A - 20.904.504.732  2.483.581.238 1.152.028.007 9 155 22.820.049.750 … … 13 Cộng B 22.820.049.750 14 A+ B 22.820.049.750 20.904.504.732   2.483.581.238 1.152.028.007 Bảng 2-20: NKCT số 7 trích phần TK 154 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (Trích) Tháng 05 nă m 2009 Đơn vị: Đồng (Nguồn: Phòng Tài vụ) Bảng 2-21: Sổ cái TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống Nhất Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội Mẫu số S05-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: 154 Số dư đầu năm Nợ Có 8.750.189.320 x Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này … Tháng 4 Tháng 5 ... Tháng 12 Cộng A … 4 5 … 12 621- NKCT số 7 20.904.504.732 622- NKCT số 7 2.483.581.238 627- NKCT số 7 1.152.028.007 Cộng số phát sinh Nợ 24.540.113.977 Tổng số phát sinh Có - NKCT số 7 22.820.049.750 Số dư cuối tháng Nợ Có 7.897.150.133 9.617.214.350 x x x x x x Ngày……tháng……năm N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26967.doc
Tài liệu liên quan