MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 3
1.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình 3
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình 7
1.3 Quản lý chi phí sản xuất của Công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình 9
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 12
2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình 12
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp 13
2.1.1.1 Nội dung 13
2.1.1.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 14
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 20
2.1.2.1 Nội dung 20
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng 22
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán 22
2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 28
2.1.4.1 Nội dung 28
2.1.4.2 Tài khoản sử dụng 29
2.1.4.3 Quy trình ghi sổ kế toán 30
2.1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 35
2.1.5.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang 35
2.1.5.2. Tổng hợp chi phí sản xuất 36
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình 41
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty 41
2.2.2. Quy trình tính giá thành 42
CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN KÉ TOÀN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 47
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành SP tại công ty và phương hướng hoàn thiện 47
3.1.1. Ưu điểm 48
3.1.2. Nhược điểm 49
3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình 51
KẾT LUẬN 55
70 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vậy, việc kế toán chi phí nhân công được làm bằng tay, thực hiện tính toán trên phần mềm Excel.
Hiện nay công ty áp dụng hai hình thức trả lương: đối với công nhân sản xuất thì tiền lương tính theo hình thức lương sản phẩm, còn đối với khối quản lý phục vụ là hình thức lương thời gian.
Cụ thể cách tính tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp (lương sản phẩm) :
Tiền lương 1 công nhân
=
Đơn giá tiền lương
x
Số lượng sản phẩm
Đơn giá tiền lương
=
Cấp bậc CN x Hệ số lương x 650.000
x
Ngày công thực tế
Ngày công theo chế độ
Số ngày công theo chế độ : 24 ngày
Số ngày công thực tế : thời gian thực tế của công nhân (1công là 8 tiếng )
Đơn giá tiền lương theo cấp bậc công nhán:
Cấp bậc công nhân
Đơn vị tính
Đơn giá
1
Đồng / ngày
20.100
2
Đồng / ngày
22.700
3
Đồng / ngày
25.600
4
Đồng / ngày
28.700
5
Đồng / ngày
30.700
6
Đồng / ngày
33.300
7
Đồng / ngày
35.800
Đối với các khoản trích theo lương : kế toán căn cứ tính toán theo quy định hiện hành bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 25%. Trong đó tính vào chi phí của Công ty 19% (15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ), trừ vào lương công nhân sản xuất 6% (5% BHXH, 1% BHYT). Việc trích các khoản theo lương chỉ được áp dụng đối với các công nhân đã được biên chế. Mức trích được tính dựa trên mức lương cơ bản.
Đối với các khoản phụ cấp, Công ty có các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp từ các khoản lương.
Để có thể tính được chi phí nhân công trực tiếp, kế toán phải tính cộng cả các khoản phụ cấp rồi trừ đi các khoản giảm trừ. Tất cả các công việc này được thực hiện đồng thời với việc tính lương phải trả cho các bộ phận khác trong công ty.
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty được tổ chức khoa học và chặt chẽ. Tất cả các chứng từ liên quan đến tiền lương tại các phân xưởng như Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ…sẽ được thống kê phân xưởng tập hợp chuyển lên cho kế toán tiền lương để thực hiện tiếp các công việc liên quan đến kế toán chi phí nhân công trực tiếp, phục vụ công tác kế toàn chi phí giá thành sản phẩm
2.1.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng
* Tài khoản:
Công ty sửa dụng TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp ” để kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo từng phân xưởng của Công ty.
TK 622- PX cắt 1 “Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng cắt 1”
TK 622- PX cắt 2 “Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng cắt 2”
…
Các tài khoản này lại đươc mở chi tiết cho từng mã giầy.
* Chứng từ
Chứng từ quan trọng nhất đó là Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu 2.8). Ngoài ra Công ty còn sử dụng Bảng tổng hợp tiền lương theo sản phảm (Biểu 2.9)
.
Biểu 2.8
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 11/2009
TK có
Đối tượng sd
TK 334
TK 338
Cộng
Lương
Khoản khác
Cộng Có TK 334
TK 3382
TK 3383
TK 3384
Cộng Có TK 338
TK 622
1,439,221,436
129,525,764
1,568,747,200
31,374,944
111,474,405
14,863,254
157,712,603
1,726,459,803
PX cắt 1
72,929,160
19,493,880
92,423,040
2,648,461
4,939,374
658,583
8,246,418
100,669,458
PX cắt 2
123,940,200
20,845,568
144,785,768
4,875,829
21,591,030
2,878,804
29,345,663
174,131,431
PX cán
119,687,320
30,144,960
149,832,280
1,196,646
5,953,098
793,746
7,943,490
157,775,770
PX may thể thao
131,215,296
12,337,920
143,553,216
5,171,064
22,682,294
3,024,306
30,877,664
174,430,880
PX may giầy vải
85,772,160
11,767,452
97,539,612
3,955,544
15,901,464
2,120,195
21,977,203
119,516,815
PX gò và bao gói TT
517,824,400
15,574,872
533,399,272
6,883,121
21,229,210
2,830,561
30,942,893
564,342,165
PX gò và bao góiGV
376,426,800
14,386,800
390,813,600
4,316,272
14,464,020
1,928,536
20,708,828
411,522,428
PX cơ năng
11,426,100
4,974,312
16,400,412
2,328,008
4,713,914
628,522
7,670,444
24,070,856
TK 627
148,614,785
71,273,715
219,888,500
5,492,778
20,170,902
2,689,454
28,353,133
248,241,633
TK 642
13,297,824
10,267,080
23,564,904
471,298
1,994,674
265,956
2,731,927
26,296,831
Biểu 2.9
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THEO MÃ SẢN PHẨM (Trích)
Từ ngày 01/11 đến 30/11/2009
Tên mã SP
PX cắt 1
PX cắt 2
PX may TT
PX may GV
PX cán
PX gò TT
PX gò GV
PX cơ năng
Cộng
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
KK2009-01
7,681,700
9,526,900
7,085,610
4,671,890
6,168,520
5,061,270
5,392,360
4,503,550
50,091,800
KK2009-2
5,217,800
3,252,650
8,744,210
3,564,250
4,687,350
6,120,000
3,654,000
2,321,400
37,561,660
TD201
5,721,300
4,565,250
9,275,160
5,128,610
7,650,450
7,925,460
6,485,600
5,756,200
52,508,030
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
100,669,458
174,131,431
174,430,880
119,516,815
157,775,770
564,342,165
411,522,428
24,070,856
1,726,459,803
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán
Trình tự kế toán chi tiết được khái quát qua sơ đồ sau :
- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng lương sản phẩm
- Bảng tổng hợp tiền lương theo mã giầy
- Bảng thanh toán tiền lương
Kế toán chi phí và tính giá thành
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Sơ đồ 2.1 Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chung cho toàn phân xưởng. trên cơ sở xác định tổng chi phí nhân công trực tiếp từng phân xưởng sau đó tiến hành phân bổ cho từng mã sản phẩm.
Nhân viên thống kê tại từng phân xưởng sẽ tiến hành theo dõi và tập hợp các chứng từ liên quan đến tiền lương tại phân xưởng. Cuối tháng căn cứ vào khối lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn, các tổ trưởng, tổ đội, phân xưởng phản ánh kết quả lao động của từng công nhân sản xuất vào “Bảng chấm công”, “Bảng chấm công làm thêm giờ”, “Báo cáo giải trình lương sản phẩm” rồi gửi lên kế toán tiền lương. Kế toán tiền lương căn cứ vào khối lượng chi tiết sản phẩm ở từng công đoạn và thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành, năng suất lao động thực tế trong đó quy đổi khối lượng công việc theo cấp bậc công nhân để tính đơn giá lương sản phẩm. Sau khi tính toán và vào danh sách chi tiết cho từng phân xưởng kế toán tiền lương kiểm tra tính hợp lý các báo cáo do phân xưởng gửi lên hàng tháng, tiến hành nhân với đơn giá từng sản phẩm để tính lương sản phẩm trên “Bảng thanh toán tiền lương” đối chiếu với xác nhận lương của phân xưởng, sau đó tổng hợp vào “Bảng tổng hợp đơn giá tiền lương cho các mã giầy”( Biểu 2.9) và lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” (Biểu 2.8). Số liệu trên 2 bảng này được nhập vào máy làm cơ sở để kế toán chi phí giá thành ghi sổ chi tiết TK 622 theo dõi cho từng phân xưởng (Biểu 2.10)
Kế toàn chi phí giá thành tiến hành lập Bảng kê số 4 của tài khoản 622 (Biểu 2.11), ghi vào NKCT số 7 và sổ cái TK 622 (Biểu 2.12).
Biểu 2.10
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 622- Chi phí NC trực tiếp (trích)
Phân xưởng cắt 1
Từ ngày 01/12 đến 30/11/2009
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Diễn giải
TKđ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
Lương nv sản xuất
3341
92,423,040
Trich KPCĐ
3382
2,648,461
Trích BHXH
3383
4,939,374
Trích BHYT
3384
658,583
Cộng phát sinh nợ
100,669,458
K/c chi phí
154
100,669,458
Tổng phát sinh nợ : 100,669,458
Tổng phát sinh có : 100,669,458
Số dư cuối kỳ : 0
Ngày….tháng….. năm
Kế toán trưởng Người ghi sổ
Biểu 2.11
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG KÊ SỐ 4-TK622 (trích)
Từ ngày 01/11 đến 30/11/2009
Stt
TK ghi Có
TK ghi Nợ
3341
3382
3383
3384
Tổng cộng
1
TK 622
1,568,747,200
31,374,944
111,474,405
14,863,254
1,726,459,803
622-PX cắt 1
92,423,040
2,648,461
4,939,374
658,583
100,669,458
622-PX cắt 2
144,785,768
4,875,829
21,591,030
2,878,804
174,131,431
622-PX cán
149,832,280
1,196,646
5,953,098
793,746
157,775,770
622-PX may TT
143,553,216
5,171,064
22,682,294
3,024,306
174,430,880
622-PX may GV
97,539,612
3,955,544
15,901,464
2,120,195
119,516,815
622-PX gò và bao gói TT
533,399,272
6,883,121
21,229,210
2,830,561
564,342,165
622-PX gò và bao gói GV
390,813,600
4,316,272
14,464,020
1,928,536
411,522,428
622-PX cơ năng
16,400,412
2,328,008
4,713,914
628,522
24,070,856
Cộng 622
1,568,747,200
31,374,944
111,474,405
14,863,254
1,726,459,803
Biểu 2.12
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
Mẫu S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622(Trích)
Tháng 11 năm 2009
TK đối ứng
….
Tháng 11
…..
Tổng cộng
TK 334
1,568,747,200
TK 3382
31,374,944
TK 3383
111,747,405
TK 3384
14,863,254
Cộng phát sinh nợ
1,726,859,603
Cộng phát sinh có
1,726,859,603
SD cuối tháng
Nợ
0
Có
0
Ngày…tháng…năm….
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
2.1.4.1 Nội dung
Chi phí sản xuất chung cũng chiếm một phần đáng kể trong giá thành sản phẩm nói chung tại Công ty bao gồm các khoản chi phí như: Lương cho bộ phận phân xưởng, chi phí NVL xuất dùng cho phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Trong đó :
Chi phí NVL xuất dùng cho phân xưởng bao gồm các chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu xuất dùng để bảo trì sửa chữa máy móc.
Chi phí công cụ dụng cụ gồm các chi phí như quần áo bảo hộ lao động, các công cụ khác, các đồ dùng liên quan đến công tác quản lý.
Chi phí lương bộ phận quản lý phân xưởng là các khoản lương và các khoản trích theo lương cho quản đốc phân xưởng, nhân viên thống kê và bộ phận vệ sinh trong phân xưởng, và các nhân viên quản lý khác.
Chi phí khấu hao TSCĐ : máy móc, thiết bị phân xưởng được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản chi phí điện nước, điện thoại dùng cho phân xưởng, các khoản chi phí khác như chi thuê ngoài sửa chữa tài sản.
Chi phí bằng tiền khác như tiền ăn ca ba, chi phí bồi dưỡng độc hại.
Ngoài ra, còn có các chi phí khác như chi y tế, chi phí vệ sinh tạp vụ cũng được tính vào chi phí sản xuất chung.
Do chi phí sản xuất chung không thể tập hợp được cho từng đối tượng gánh chịu chi phí nên kế toán sẽ phải tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng nội dung cụ thể tại từng phân xưởng để cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ theo tiêu thức qui định của Công ty.
Do đặc điểm và nội dung của chi phí sản xuất chung nên khi thực hiện kế toán chi phí sản xuất chung có nhiều điểm giống với kế toán chi phí nhân công trực tiếp và kế toán chi phí NVL trực tiếp như: Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán chi phí NVL, công cụ dụng cụ sản xuất…
2.1.4.2 Tài khoản sử dụng
Công ty mở tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” để theo dõi chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo dõi cho từng phân xưởng :
+ TK 6271 “ Chi phí nhân viên phân xưởng “
+ TK 6272 “ Chi phí vật liệu “
+ TK 6273 “ Chi phí công cụ dụng cụ “
+ TK 6274 “ Chi phí khấu hao TSCĐ “
+ TK 6277 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài “
+ TK 6278 “ Chi phí khác bằng tiền “
……
2.1.4.3 Quy trình ghi sổ kế toán
Hàng tháng, các kế toán phần hành khác : kế toán tiền lương, kế toán NVL, kế toán TSCĐ, kế toán tiền mặt… tổng hợp toàn bộ hóa đơn, bảng biểu, số liệu phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất chung theo từng nội dung và nhập vào máy, làm cơ sở để kế toán chi phí giá thành tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung:
* Chi phí NVL, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng
Vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng phục vụ cho sản xuất được theo dõi thông qua các chứng từ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho (Biểu2.13), bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ (Biểu 2.4).
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho quản lý phân xưởng sẽ được kế toán NVL hạch toán tương tự như đối với chi phí NVL trực tiếp. Số liệu được nhập vào máy tự động lên “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” từng tháng, sau đó chuyển sang sổ chi tiết TK 627(Biểu2.16), vào bảng kê số 4 theo dõi cho TK 627 (Biểu2.17) và sổ cái TK 627(Biểu2.18)
Biểu 2.13
Đơn vị: Cty TNHH Nhà nước một thành viên
giầy Thượng Đình
Bộ phận : Phân xưởng cắt 1
Mẫu số : C21 - HD
Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 02 tháng 11 năm 2009
Nợ: TK 6273 Số : 7
Có TK 153
- Họ tên người nhận hàng: C. Ngọc Địa chỉ ( bộ phận ): Phân xưởng cắt 1
- Lý do xuất: sản xuất
- Xuất tại kho ( ngăn lô ) : C. Anh Địa điểm:
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Găng tay
001
cái
124
124
2
Áo bảo hộ
008
chiếc
175
175
…..
Cộng
299
299
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ):
Số chứng từ kèm theo : Xuất, ngày 02 tháng 11 năm 2009
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ kho Người nhận hàng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên)
* Kế toán chi phí lương nhân viên phân xưởng
Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng cũng được kế toán tiền lương tập hợp trên “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” (Biểu2.8)
Việc tính lương nhân viên phân xưởng được tính toán giống như tính lương cho bộ phận quản lý. Từng phân xưởng sẽ có nhân viên thống kê sẽ tiến hành theo dõi lương từng ngày của nhân viên phân xưởng song song với việc theo dõi của công nhân sản xuất trên bảng chấm công nhân viên phân xưởng, định kỳ gửi lên phòng kế toán cùng với xác nhận lương sản phẩm. Kế toán căn cứ vào đơn giá của từng chi tiết sản phẩm của từng phân xưởng sẽ tiến hành tính toán tiền lương cho nhân viên phân xưởng riêng trên Bảng thanh toán lương nhân viên phân xưởng .
Để đảm bảo tính hiệu quả cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm của các nhân viên phân xưởng đối với công việc được giao, từ đó thúc đẩy nhanh tiến độ sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, lương của nhân viên quản lý phân xưởng còn phụ thuộc vào tình hình sản xuất thực tế của phân xưởng họ quản lý. Việc quyết định tỷ lệ % hưởng trên số sản phẩm hoàn thành của nhân viên phân xưởng là do Ban Giám đốc quyết định.
Việc tính lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên phân xưởng do kế toán tiền lương thực hiện riêng cho từng phân xưởng căn cứ vào bảng chấm công, tính tiền lương cho nhân viên phân xưởng trên Bảng thanh toán lương nhân viên phân xưởng. Cuối mỗi tháng, kế toán căn cứ vào đó ghi số liệu vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”, từ bảng này sẽ tổng hợp số liệu liên quan đến chi phí nhân viên phân xưởng rồi chuyển cho kế toán chi phí giá thành tập hợp và đưa lên, sổ chi tiết TK627 (Biểu 2.16), Bảng kê số 4 theo dõi cho TK 627 (Biểu2.17) và sổ cái TK 627 (Biểu 2.18)
* Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ của Công ty có ít biến động, toàn bộ TSCĐ được theo dõi qua sổ chi tiết TSCĐ. Hiện nay, Công ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng và theo nguyên tắc tròn tháng.
Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐi
=
Nguyên giá TSCĐi
Số năm sử dụng x 12 (tháng)
Chi phí khấu hao TSCĐ được trích lập hàng tháng trên bảng kê chi tiết TSCĐ rồi lên bảng tính bảng phân bổ khấu hao. Kế toán TSCĐ tính khấu hao bằng cách tổng hợp chung số liệu đối với TSCĐ dùng cho sản xuất và TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp, tính toán số tiến trích khấu hao trên “Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ” (biểu 2.13) rồi chuyển sang cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó kế toán này thực hiện ghi chép giống như ghi chép chi phí tiền lương, chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung và tiến hành nhập số tiền khấu hao vào máy.
Trong tháng 11 năm 2009, TSCĐ tại công ty không có sự biến động. Căn cứ vào “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” tháng 10 năm 2009 cùng một số tài liệu liên quan, kế toán lập “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” tháng 11/2009
Biểu 2.14
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 11/2009
TT
Chỉ tiêu
Toàn DN
TK 6274
TK 642
NG
Số KH
1
Số KH tháng trước
94,903,587,538
515,118,684
417,399,684
97,719,000
2
Số KH tăng T11
0
0
3
Số KH giảm T 11
0
0
4
Số KH phải trích tháng này
94.903.587.538
515,118,684
417,399,684
97,719,000
Ngày…tháng…năm…
Kế toán trưởng Người ghi sổ
* Kế toán dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
Việc tập hợp chi phí này dựa trên các chứng từ: thu – chi tiền mặt (Biểu 2.15), tiền gửi ngân hàng, các hóa đơn chứng từ khác...
Kế toán tiền mặt và kế toán các phần hành liên quan căn cứ vào các chứng từ trên nhập số liệu vào phần mềm, máy tính sẽ tự động tập hợp chuyển số liệu vào sổ chi tiết TK 627 cho từng phân xưởng (Biểu 2.16), bảng kê số 4(Biểu2.17) và sổ cái TK 627(Biểu2.18)
Biểu 2.15
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
PHIẾU CHI
Ngày 30/11/2009 Số:
Nợ 6278
Có 1111
Họ tên người nhận tiền: Hoàng Nhân
Địa chỉ:
Lý do chi : Chi tiền điện tháng 11 phân xưởng cắt 1
Số tiền : 17.500.000 đ
(Viết bằng chữ: Mười bảy triệu năm trăm ngàn đồng chẵn)
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Ngày 30 tháng 11 năm 2009
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
Biểu 2.16
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 627- chi phí sản xuất chung
Phân xưởng cắt 1
Tháng 11/2009
TT
Chứng từ
Diễn giải
Tổng số tiền
Ghi Nợ các TK
Số
Ngày
TK 6271
TK 6272
TK 6273
TK 6274
TK 6277
TK 6278
Lương nhân viên PX
219,888,500
31,885,500
BHXH,BHYT,KPCĐ
28,353,133
5,153,533
NVL sản xuất chung
940,375,013
134,456,675
CCDC sản xuất chung
236,546,642
33,578,890
Khấu hao TSCĐ
120,744,308
68,579,446
Dịch vụ mua ngoài
402,016,525
57,678,896
Chi phí bằng tiềnkhác
27,813,000
27,813,000
Cộng
1,975,737,121
37,039,033
134,456,675
33,578,890
68,579,446
57,678,896
27,813,000
Biểu 2.17
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG KÊ SỐ 4-TK627 (trích)
Từ ngày 01/11 đến 30/11/2009
Stt
TK ghi nợ
TK ghi có
TK6271
TK6272
TK6273
TK6274
TK6277
TK6278
Tổng cộng
1
TK111
3,912,000
72,258,137
191,122,200
263,380,337
2
TK 152
940,375,013
940,375,013
3
TK153
213,120,804
213,120,804
4
TK214
325,503,038
325,503,038
5
TK242
91,836,646
91,836,646
6
TK331
376,799,382
29,700,100
406,499,482
7
TK334
219,888,500
219,888,500
8
TK338
28,353,133
28,353,133
Tổng cộng
248,241,633
940,375,013
216,312,804
417,339,684
449,057,519
220,822,300
2,488,956,953
Biểu 2.18
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
Mẫu S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627(Trích)
Tháng 11 năm 2009
TK đối ứng
….
Tháng 11
…..
Tổng cộng
TK 111
263,380,337
TK 152
940,375,013
TK 153
213,120,804
TK 214
325,503,038
TK242
91,836,646
TK331
406,499,482
TK334
219,888,500
TK338
28,353,133
Cộng phát sinh nợ
2,488,956,953
Cộng phát sinh có
2,488,956,953
SD cuối tháng
Nợ
0
Có
0
Ngày…tháng…năm….
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Sau khi đã tập hợp được toàn bộ chi phí sản xuất chung trong tháng, kế toán tiến hành tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mã sản phẩm theo quy định của công ty để tính giá thành sản phẩm.
Sản phẩm hoàn thành được tiêu thụ cả thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. Chi phí sản xuất mã giầy xuất khẩu thông thường cao gấp 2 lần chi phí để sản xuất mã giầy nội địa, giá bán và lợi nhuận giầy xuất khẩu cũng cao hơn giá bán và lợi nhuận của giầy tiêu thụ nội địa rất nhiều. Căn cứ đặc điểm trên, hiện nay Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình phân bổ số chi phí sản xuất chung cho 2 đối tượng sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm nội địa với tỉ lệ tương ứng 2:1. Vì thế CPSX chung sau khi tập hợp được sẽ chia thành 3 phần:
- Sản phẩm sản xuất để tiêu thụ nội địa chiếm 1 phần
- Sản phẩm sản xuất để xuất khẩu chiếm 2 phần
Sau đó căn cứ vào số sản phẩm xuất khẩu và số sản phẩm tiêu thụ nội địa để tính ra chi phí sản xuất chung bình quân của mỗi loại sản phẩm.
2.1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
2.1.5.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình là sản phẩm sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng hoặc theo thiết kế chủng loại, số lượng sản phẩm bán ra của công ty. Khi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng mới được đưa vào sản xuất, kế toán mở ngay sổ theo dõi cho loạt hàng đó từ khi bắt đầu sản xuất đến khi hoàn thành.
Cuối tháng, căn cứ vào các khoản mục chi phí đã tập hợp được ở các phân xưởng theo từng mã sản phẩm để ghi vào bảng tính giá thành có liên quan. Nếu loạt sản phẩm hoàn thành trong tháng thì cuối tháng sẽ tính được giá thành của loạt sản phẩm đó. Trường hợp hết tháng mà loạt sản phẩm đó chưa hoàn thành thì chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành là chi phí sản phẩm dở dang.
2.1.5.2. Tổng hợp chi phí sản xuất
Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty có thể được khái quát qua sơ đồ sau:
-Bảng tập hợp chi phí vật tư theo mã sản phẩm
- Bảng tổng hợp tiền lương theo mã sản phẩm
Chi phí sản xuất chung phân bổ từng mã sản phẩm
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty
Sổ chi tiết TK 154 (từng mã sản phẩm)
Sổ cái TK 154
Sơ đồ 2.2: Trình tự tổng hợp CPSX toàn công ty
Trong kì toàn bộ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp đã nhập hết vào phần mềm máy tính từ các chứng từ liên quan, máy tính sẽ tự động lên các Bảng tập hợp chi phí vật tư theo sản phẩm (Biểu2.3), Bảng tổng hợp tiền lương theo sản phẩm, Bảng (Biểu2.9), đồng thời tập hợp trên Bảng kê số 4 (tập hợp chi phí sản xuất 621, 622, 627...) (Biểu 2.6 ,2.11 ,2.17), từ đó vào sổ cái các TK chi phí 621, 622, 627.
Các khoản chi phí sản xuất này tiếp tục được máy tính tự động phân bổ cho từng mã giầy, tổng hợp theo từng khoản mục và lên “Bảng tổng hợp chi phí sản xuât toàn công ty” theo mã sản phẩm (biểu 2.19), từ đó máy sẽ tự kết chuyển sang TK 154 và lên sổ chi tiết TK 154 (biểu 2.20), sổ Cái TK 154 (biểu 2.21).
Sổ chi tiết TK 154 cũng được mở chi tiết cho từng mã giầy. Với những sản phẩm tháng trước chưa hoàn thành thì trong sổ chi tiết của mã giầy đó, số dư cuối tháng trước chính là số dư đầu tháng sau đó.
Đối với Sổ cái TK 154, số liệu được lấy từ dòng tổng cộng các số cái TK chi phí 621, 622, 627.
Biểu2.19
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TOÀN CÔNG TY
Tháng 11/2009
Mã SP
Số lượng
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Cộng
KK2009-1
19,150
334,908,384
50,091,800
56,483,613
441,502,947
KK2009-2
16,480
106,238,890
25,985,737
44,011,817
176,252,924
TD201
20,000
487,744,079
32,791,680
84,650,760
621,740,896
…..
…
…
…
…
DB203
14,000
466,902,505
29,871,533
28,846,720
539,478,219
…
…
…
…
…
Cộng
562.100
8,223,002,432
1,726,459,803
2,488,956,953
12,438,419,188
Biểu 2.20
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN
GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
Mẫu số S36-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT (trích)
Tháng 11 năm 2009
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Mã giầy: KK2009-1
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Tổng số tiền
Chi tiết nợ TK 154
Số
Ngày
NVL tt
NC tt
CP SXC
Số dư đầu tháng
0
K/c chi phí NVL tt
621
487,695,609
487,695,609
K/c chi phí NC tt
622
50,091,800
50.091.800
K/c CPSX chung
627
134,866,250
134,866,250
Cộng nợ TK 154
672,653,659
487,695,609
50.091.800
134,866,250
Nhập kho TP
155
672,653,659
Cộng PS có tháng 11
672,653,659
Số dư cuối tháng 11
0
Ngày…..tháng…..năm 2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu 2.21
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
Mẫu S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 154 (Trích)
Tháng 11 năm 2009
Số dư đầu năm
Nợ
Có
TK đối ứng
….
Tháng 10
Tháng 11
…
Tổng cộng
TK 621
8,756,895,439
8,223,002,432
TK 622
1,987,375,385
1,726,459,803
TK 627
2,875,486,084
2,488,956,953
Cộng phát sinh nợ
13,619,756,908
12,438,419,188
Cộng phát sinh có
10,975,957,243
11.959.927.444
SD cuối tháng
Nợ
2,643,799,660
3,122,291,400
Có
Ngày…tháng…năm…
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty
* Đối tượng tính giá :
Công ty TNHH nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình là doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm giầy, dép với số lượng sản phẩm sản xuất lớn, chủng loại phong phú nên công tác xác định giá thành muốn chính xác đòi hỏi phải xác định đúng đối tượng tính giá.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty liên tục, mỗi phân xưởng chỉ chịu trách nhiệm sản xuất hoàn thành một bộ phận của sản phẩm đó. Vì vậy để quản lý quá trình sản xuất, quy trình nhập xuất k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn tốt nghiệp - Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và giá thành tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Giầy Thượng Đình.doc