MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 3
I.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Toàn Mỹ 3
II. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại
Toàn Mỹ 5
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 5
2. Chính sách phát triển của công ty 7
III. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 8
IV. Đặc điểm tổ chức kế toán 11
1. Đặc điểm bộ máy kế toán trong công ty 11
2. Hình thức kế toán 12
3. Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán 15
4. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán 15
5. Đặc điểm hệ thống báo cáo kế toán 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY 16
I. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của công ty 16
1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất 16
2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty 18
II. Phương pháp, khái quát quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm 18
1.Phương pháp hạch toán 18
2.Quy trình hạch toán 19
III. Nội dung và trình tự hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất ở công ty 21
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 21
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 33
3. Kế toán chi phí sản xuất chung 38
4. Xác định chi phí sản phẩm dở dang 49
5. Đối tượng và phương pháp tính giá thành 49
CHƯƠNG III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP HOÀN THIỆN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TOÀN MỸ 52
1. Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu. 52
1. Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty 55
2. Một số ý kiến đóng góp 57
KẾT LUẬN 61
92 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thương mại Toàn Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính ra sản phẩm dở dang cuối kỳ. Giá trị sản phẩm dở dang được tính dựa trên giá trị nguyên vật liệu chính sử dụng cho sản xuất.
Cùng với bảng thanh toán tiền lương của các phòng ban, các tổ sản xuất do phòng hành chính lập và chuyển sang, kế toán chi phí và giá thành tập hợp và tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất cho từng tổ sản xuất, cho từng loại sản phẩm. Đồng thời tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức đã định. Sau đó kế toán chi phí sản xuất và giá thành thực hiện tập hợp chi phí sản xuất và các tài khoản phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kết chuyển vào tài khoản chí sản xuất kinh doanh dở dang cho từng loại thành phẩm và bán thành phẩm.
Cuối cùng kế toán chi phí sản xuất và giá thành thực hiện công việc ghi vào bảng tính giá thành và lên thẻ tính giá thành, báo cáo giá thành.
Quy trình các công việc trên được cụ thể hoá qua sơ đồ sau:
QUY TRÌNH TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phiếu xuất NVL, phiếu sản xuất, phiếu nhập kho thành phẩm, nguyên vật liệu thừa, báo cáo sản phẩm dở dang cuối kỳ, các bảng phân bổ tiền lương, bảng tính và phân bổ khấu hao, ...
Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154, 155
Nhật ký chung
Báo cáo tài chính
Bảng tính giá thành
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154, 155
Trong đó:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Kế toán viên thực hiện
Máy tính thực hiện
Sơ đồ : Quy trình tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
III. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT Ở CÔNG TY
Hiện nay công ty tuy sản xuất với số lượng lớn sản phẩm, chủng loại không nhiều lắm nhưng do hạn chế về thời gian thực tập cũng như chuyên môn nên em chỉ có thể đưa ra phương pháp tập hợp chi phí và cách tính giá thành một loại sản phẩm chính của công ty đó là sản phẩm Bồn nước.
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
*Nội dung, đặc điểm và phương pháp tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ những chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo nên sản phẩm. Tuỳ vào đặc điểm cụ thể về sản xuất mà mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu, chủng loại cũng như những nhu cầu khác nhau về nguyên vật liệu.
Đặc trưng của công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ là chuyên sản xuất các sản phẩm về Inox trong đó sản phẩm chính là Bồn nước. Với mỗi loại khổ Inox riêng lại được sử dụng vào một công việc khác nhau với mục đích là tận dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất. Inox được xuất kho cho các tổ hàn để hàn thân, tổ lốc V để tạo hình V và hàn chân đế, số còn lại được đưa đi gia công chụp bồn. Thân bồn sau khi được hàn dọc được đem lốc tạo gân với mục đích tăng độ bền cơ học, sau đó được đưa sang hàn với nắp bồn. Sau khi các mối hàn được kiểm tra về độ bền cũng như chất lượng thẩm mỹ, bồn được đưa sang hoàn thiện, làm vệ sinh và dán nhãn mác. Các sản phẩm hoàn thiện phải được bộ phận Kiểm tra chất lượng (KCS) kiểm tra về kỹ thuật cũng như thẩm mỹ một lần nữa rồi mới được nhập kho và trở thành sản phẩm hoàn thiện.
Nguyên vật liệu trực tiếp để tạo ra sản phẩm được chia thành hai nhóm khác nhau đó là nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ.
-Nguyên vật liệu chính: là các thân bồn Inox (Inox SusBA304). Quy cách: dày 0.5; 0.6; 0.8; khổ 1220mm; dài 2420, 2975, 3625, 3875, 4495mm. Chân bồn: sử dụng V1.5 hoặc V2.0, nắp bồn (nắp 450, 420), chụp bồn (chụp 1150, 1230, 1420...), cổ bồn (cổ 270, 420), tay nắm Inox (loại lớn và nhỏ), Thau răng Inox (các loại #34, #49, #60, ...). Tất cả là thành phần cơ bản cấu thành nên sản phẩm Bồn của công ty.
Loại Inox mà công ty sử dụng phần lớn đều được nhập mua ngoài sau đó mới xuất cho tổ Bồn tự gia công ra các sản phẩm là thân bồn hoặc nhập khẩu V về công ty tự chế phần chân bồn. Do kinh phí của công ty hiện nay còn hạn hẹp nên chưa thể nhập khẩu các loại máy móc hiện đại để có thể tự gia công tất cả công đoạn cho sản phẩm hoàn thành nên bên cạnh các công đoạn tự làm còn phần chụp, nắp, cổ bồn được công ty đưa đi gia công với các đối tác bên ngoài.
-Nguyên vật liệu phụ là các thành phần phụ cấu thành nên sản phẩm như: phụ kiện bồn, nút răng nhựa, băng dính giấy, đá mài, que hàn, hợp chất tẩy rửa mối hàn, chốt khoá, sơn, mỡ bò, khí Argon, các loại tem, Decal... và chi phí điện, hơi nước phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Về phương pháp tính giá thành nguyên vật liệu: công ty sử dụng nguyên tắc giá thực tế để tính giá nguyên vật liệu. Do đó, giá nguyên vật liệu nhập kho được tính theo công thức sau:
Giá nguyên vật liệu nhập kho
=
Giá mua
+
Chi phí thu mua, vận chuyển
+
Thuế nhập khẩu
(1)
Vì công ty thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá mua không bao gồm thuế GTGT đầu vào.
Giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp đơn giá bình quân trên cơ sở giá thực tế nhập kho:
Giá NVL xuất kho
=
Số lượng xuất kho
x
Đơn giá thực tế bình quân
(2)
Trong đó:
Đơn giá thực tế bình quân
Giá trị nguyên vật liệu (tồn đầu kỳ+nhập trong kỳ)
=
(3)
Số lượng nguyên vật liệu (tồn đầu kỳ+nhập trong kỳ)
Cuối kỳ giá trị nguyên vật liệu tồn kho được tính bằng cách:
Giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
=
Giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ
+
Giá trị nguyên vật liệu nhập trong kỳ
-
Giá trị nguyên vật liệu xuất trong kỳ
Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ phục vụ trực tiếp trong sản xuất chính là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh được Bộ phận phòng kế hoạch vật tư theo dõi hàng ngày.
*Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty sử dụng TK 621-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu thực tế xuất dùng để sản xuất sản phẩm. Khi sử dụng tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu cụ thể và mở chung cho tất cả các loại nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan như TK152, TK111, TK331, TK154...
Kết cấu TK621:
-Bên Nợ: phản ánh các chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ
-Bên Có: phản ánh chi phí nguyên vật liệu thừa nhập trở lại kho và kết chuyển vào TK154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản 621 không có số dư cuối tháng.
*Quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đầu tháng phòng kế hoạch có nhiệm vụ nhận các đơn đặt hàng từ khách hàng
Bảng 1:
ĐƠN ĐẶT HÀNG
Ngày 02 tháng 05 năm 2006
Tên khách hàng: Toàn Mỹ Hải Phòng
Số:..215/HP.......
Điện Thoại : 031.732.566
Thời gian giao hàng................
Địa chỉ : Số 38 Hoàng Văn Thụ-TP Hải Phòng
Số
TT
Tên hàng
Quy cách
Số lượng
Đơn giá
% giảm giá
Thành tiền
1
Bồn 2000 đứng
Chụp 1420
20
Cộng
Xưởng SX
Phòng bán hàng
Nhân viên BH
Khách hàng
Sau khi kiểm tra xem xét đơn đặt hàng về số lượng, quy cách và thời gian phải giao hàng, Phòng kế hoạch sẽ lên kế hoạch sản xuất hàng rồi chuyển sang Phòng sản xuất. Trưởng phòng sản xuất sẽ xem xét kế hoạch đề ra của Phòng kế hoạch, nếu có kiến nghị thì sẽ cùng phòng kế hoạch xem xét lại, còn không sẽ phát lệnh sản xuất.
Lệnh sản xuất được chuyển cho từng tổ sản xuất để thực hiện, đảm bảo đúng thời gian giao hàng.
Bảng 2:
Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ
LỆNH SẢN XUẤT
Ngày 02 tháng 05 năm 2006
Số:.........
Bộ phận được yêu cầu: Tổ Bồn
Bộ phận yêu cầu : Phòng sản xuất
Thời gian hoàn thành : .........................
Số
TT
Đơn hàng
Tên hàng
ĐVT
Số lượng
Ghi chú
1
215/HP
Bồn 2000Đ 1420
cái
20
Cộng
Người lập
Bộ phận yêu cầu
Bộ phận được yêu cầu
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Sau khi nhận được lệnh sản xuất từ phòng sản xuất, tổ trưởng tổ Bồn sẽ lên kế hoạch sản xuất, tính toán số lượng nguyên vật liệu cần thiết cho đơn đặt hàng. Từ đó viết Phiếu nhu cầu vật tư có phê duyệt của quản đốc phân xưởng
Bảng 3:
Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ
Đơn vị: Tổ Bồn
PHIẾU NHU CẦU VẬT TƯ
Số:.................
Ngày 03 tháng 05 năm 2006
Số
TT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng đề nghị
Số lượng nhận
Ghi chú
1
2.0 2B304 x 50 x C
kg
226,5
226,5
ĐH215/HP
2
Thân Bồn - Tole 0.8x1220x4495 BA
tấm
20
20
3
Chụp Bồn (0.9,1525,1525,1420)
tấm
40
40
4
Nắp Bồn (0.5,520,540,450) - 2B
tấm
20
20
5
Xà bông kem
kg
0,3
0,3
6
Đá cắt Norton 35cm/32000
miếng
0,1
0,1
7
Đá mài nhám
cái
0,1
0,1
8
Đá cắt #100
viên
0,1
0,1
9
Đá mài #100
viên
0,1
0,1
10
Bao tay cao su mỏng
đôi
0,8
0,8
11
Bao tay len cao su
đôi
1
1
12
Khẩu trang
cái
0,5
0,5
13
Chốt khoá nắp bồn
cái
60
60
14
Tay nắm Inox bồn lớn - 50/kg
cái
37
37
15
Bas chân bồn - 100c/kg
cái
100
100
16
Nút răng nhựa #27
cái
60
60
17
Răng ngoài PVC #34
cái
20
20
18
Răng ngoài PVC #49
cái
20
20
19
PK bồn 1000\(phao,van,răng)
hộp
20
20
20
Băng keo giấy trắng 4,8cm
cuộn
13
13
21
Decal chữ bồn đứng ( lớn )
bộ
40
40
22
Decal số 0
số
60
60
23
Decal số 2
số
20
20
24
Decal chữ L
chữ
20
20
25
Decal logo
bộ
20
20
26
Tem bồn các loại
tờ
20
20
27
Tem trong bồn - 12 x 16
cái
20
20
28
Bulong bắt chân bồn #8x30
con
100
100
29
Tán Bulon bắt chân bồn
con
200
200
30
Thau răng Inox #34
cái
20
20
31
Thau răng Inox #49
cái
26
26
32
Sơn Expo bạc (18kg/thùng)
kg
1
1
33
Nước pha sơn ( 4.5 lit/ Th )
lít
0,8
0,8
34
Acetol pha keo
lít
0,8
0,8
35
Dymascal tẩy Inox
chai
0,5
0,5
36
Xăng thơm
lít
1,5
1,5
37
Hợp chất tẩy mối hàn
lít
0,2
0,2
38
Que hàn Inox #3.2mm(G308)
kg
4
4
39
Vải khăn lông lau bồn
kg
0,6
0,6
40
Sơn xanh NK ( 18L/ thùng )
kg
4,5
4,5
Người đề nghị
Duyệt cấp
Ký nhận
Ký giao
Phiếu nhu cầu vật tư được chuyển cho kế toán vật tư để lập Phiếu xuất nguyên vật liệu PX201TB.
Phiếu xuất kho nguyên vật liệu được lập thành 03 liên, một liên giao cho kế toán chi phí sản xuất và giá thành, một liên giao cho thủ kho, còn một liên để lưu. Phiếu xuất kho phải ghi đầy đủ cả số lượng vật tư xuất và đơn giá.
Bảng 4:
Đơn vị: Công ty TNHH TM Toàn Mỹ Hà Nội
Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: Ba Hàng -Lĩnh Nam-Thanh Trì-Hà Nội
QĐ số: 1141TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1-11-1995 Bộ Tài Chính
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 05 năm 2006
Số: PX201TB
Nợ:........
Có:.........
Họ tên người nhận: Phạm Như Vinh
Bộ
phận
Lý do xuất: xuất vật tư cho SX Bồn theo HĐ215/HP
Xuất tại kho: Tổng kho NVL, CCDC
SốTT
Tên, quy cách
hàng hoá-vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2.0 2B304 x 50 x C
kg
227
23.369
5.293.006
2
Thân Bồn - Tole 0.8x1220x4495 BA
tấm
20
1.568.997
31.379.941
3
Chụp Bồn (0.9,1525,1525,1420)
tấm
40
751.038
30.041.520
4
Nắp Bồn (0.5,520,540,450) - 2B
tấm
20
44.730
894.600
5
Xà bông kem
kg
0,3
6.000
1.800
6
Đá cắt Norton 35cm/32000
miếng
0,1
18.130
1.813
7
Đá mài nhám
cái
0,01
9.370
937
8
Đá cắt #100
viên
0,01
4.380
438
9
Đá mài #100
viên
0,01
4.380
438
10
Bao tay cao su mỏng
đôi
1
4.500
3.600
11
Bao tay len cao su
đôi
1
13.000
13.000
12
Khẩu trang
cái
1
960
480
13
Chốt khoá nắp bồn
cái
60
2.564
153.840
14
Tay nắm Inox bồn lớn - 50/kg
cái
37
614
22.720
15
Bas chân bồn - 100c/kg
cái
100
900
90.000
16
Nút răng nhựa #27
cái
60
2.659
159.541
17
Răng ngoàiPVC #34
cái
20
525
10.501
18
Răng ngoàiPVC #49
cái
20
1.680
33.600
19
PK bồn 1000 \( phao,van, răng)
hộp
20
33.183
663.661
20
Băng keo giấy trắng 4,8cm
cuộn
13
8.500
110.501
21
Decal chữ bồn đứng (lớn )
bộ
40
6.030
241.200
22
Decal số 0
số
60
105
6.301
23
Decal số 2
số
20
105
2.101
24
Decal chữ L
chữ
20
105
2.101
25
Decal logo
bộ
20
476
9.520
26
Tem bồn các loại
tờ
20
460
9.200
27
Tem trong bồn- 12 x 16
cái
20
450
9.000
28
Bulon bắt chân bồn #8 x 30
con
100
1.005
100.501
29
Tán bulon bắt chân bồn
con
200
1.005
201.000
30
Thau răng Inox #34
cái
20
10.207
204.141
31
Thau răng Inox #49
cái
26
11.757
305.680
32
Sơn Expo bạc (18kg/thùng)
kg
1
34.653
34.653
33
Nước pha sơn ( 4.5 lit/ Th )
lít
1
28.621
22.897
34
Acetol pha keo
lít
1
.986
15.989
35
Dymascal tẩy Inox
chai
1
6.558
3.279
36
Xăng thơm
lít
2
20.000
30.000
37
Hợp chất tẩy mối hàn
lít
0,2
175.330
35.066
38
Que hàn Inox # 3.2mm (G308)
kg
4
91.995
367.981
39
Vải khăn lông lau bồn
kg
1
10.000
6.000
40
Sơn xanh NK ( 18L/ thïng )
kg
5
136.968
616.357
Cộng
71.098.904
Xuất, ngày.....tháng.....năm 200...
Người nhận Chủ quản đơn vị Thủ kho Người lập phiếu
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng kế toán tập hợp tất cả các phiếu xuất kho, phiếu sản xuất, bảng kê phiếu xuất trong tháng rồi ghi chép vào các loại sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Trong đó:
Sổ chi tiết TK 621: phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất kho cho sản xuất sản phẩm. Căn cứ vào các phiếu xuất kho để phản ánh vào tài khoản này và cuối tháng thực hiện các bút toán kết chuyển. Các số liệu trên sổ chi tiết này cung cấp thông tin cho các nhà quản lý biết tình hình xuất và sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng.
Bảng 5:
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 03/05/2006 đến ngày 20/05/2006
Công ty TNHH TM Toàn Mỹ (Đơn hàng số 215/HP)
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ/Ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
03/05
PX201TB
Xuất VT cho TB theo ĐH 215/HP
1521
71.098.904
20/05
PKT
Kết chuyển chi phí NVL chính 621 sang TK1541
1541
71.098.904
Tổng phát sinh Nợ: 71.098.904
Tổng phát sinh Có: 71.098.904
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày …..tháng……năm 2006
Người lập
(Ký, họ tên)
Cuối tháng kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 621 (sổ tổng hợp), tập hợp được tất cả các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm. Dựa trên các quy định của công ty về nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, kế toán tính ra tổng nguyên vật liệu chính, và nguyên vật liệu phụ đã xuất dùng cho ĐH 215/HP. Sau đó kế toán chi phí giá thành tiến hành kết chuyển vào TK154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thực hiện phân bổ chi tiết cho từng sản phẩm hoàn thành Các bút toán cuối kỳ được ghi vào nhật ký chung.
Bảng 6:
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Tài khoản: 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 03/05/2006 đến ngày 20/05/2006
Công ty TNHH TM Toàn Mỹ (Đơn hàng số 215/HP)
Số dư đầu kỳ:0
TK Đ/Ư
Tên Tài Khoản
Số phát sinh
Nợ
Có
1
2
3
4
Số phát sinh trong kỳ:
152
Nguyên liệu, vật liệu
71.098.904
1521
Nguyên liệu, vật liệu chính
67.609.065
1522
Nguyên liệu, vật liệu phụ
3.489.839
Kết chuyển
71.098.904
Tổng phát sinh Nợ : 71.098.904
Tổng phát sinh Có: 71.098.904
Số dư cuối kỳ: 0 Ngày …tháng…năm 2006
Người lập
(Ký, họ tên)
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
*Đối tượng và phương pháp xác định chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí mà công ty phải trả cho những công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoàn thành bào gồm lương, cấp, các khoản trích lập theo lương, ...
Tại công ty, hiện nay xác định chi phí nhân công trực tiếp sản xuất bao gồm lương, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.
Các khoản mục trong chi phí nhân công trực tiếp được xác định và tính như sau:
- Tiền lương: Theo quy định của công ty, lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo hình thức lương khoán sản phẩm. Đây là bộ phận chính được tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành và định mức tiền lương.
Lương sản phẩm i
=
Số lượng sản phẩm i hoàn thành trong kỳ
x
Đơn giá tiền lương khoán của sản phẩm i
(5)
*Tài khoản sử dụng
Để theo dõi và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, công ty sử dụng tài khoản 622-chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này còn được mở chi tiết cho từng tổ khác nhau. Về cơ bản hai sổ chi tiết và tổng hợp của TK 621 có kết cấu và tác dụng giống như với hai loại sổ của TK 621 mà đã được trình bày ở phần trên.
Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp vào bên Nợ TK 622 vào cuối kỳ, sau đó được kết chuyển hết về TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Cụ thể như sau:
-Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành căn cứ vào tài liệu như Bảng chấm công của phòng Hành chính để lên Bảng tổng hợp tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ, phân bổ hợp lý tiền lương và các khoản trích theo lương và thực hiện các bút toán vào sổ các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.
-Kết quả của quá trình trên được thể hiện trên ”Bảng phân bổ tiền lương” và ”Trích BHXH, BHYT, KPCĐ”. Trên cơ sở đó để hạch toán vào sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp.
Đơn hàng 215 phải sản xuất 20 sản phẩm hoàn thành cho công ty Toàn Mỹ Hải Phòng. Lương Phân xưởng sản xuất được tính như sau:
Sản phẩm hoàn thành: 20 (cái)
Định mức lao động để SX một sản phẩm bồn 2000 đứng là: 427.530đ
Từ số liệu trên kế toán xác định chi phí tiền lương cho đơn hàng 215 này là: 20*427.530=8.550.600đ
Ta có Bảng phân bổ tiền lương và Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau:
Bảng 7:
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG THÁNG 5 NĂM 2006
Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ (ĐH 215/HP )
TT
Đơn vị
622
627
641
642
Tổng số
1
PXSX
8.550.600
8.550.600
2
Phòng BH
.......
.........
3
Bộ phận QL
......
.........
4
5
Tổng cộng
.............
Bảng 8:
TRÍCH BHXH, BHYT, KPCĐ THÁNG 05 NĂM 2006
Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ (ĐH 215/HP )
T
KHOẢN MỤC
15% BHXH
2% BHYT
2% KPCĐ
TỔNG SỐ
1
622
1.282.590
171.012
171.012
1.624.614
2
641
……
…..
…..
…..
3
642
……
……
…..
……
Tổng cộng
...............
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334: Lương công nhân viên
Có TK 338: Các khoản phải nộp
Qua bảng tính lương sản phẩm hoặc bảng tính giá thành ta có chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm hoàn thành là 10.175.214đ.
Điều đó được biểu hiện cụ thể qua bảng phân bổ tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, BHXH, BHYT, KPCĐ ta ghi được 4 dòng đầu trong sổ chi tiết TK 622.
Bảng 9:
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày: 03/05/2006 đến ngày 20/05/2006
Công ty TNHH TM Toàn Mỹ (Đơn hàng số 215/HP)
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK Đ/Ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
20/5
PKT 3
Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ
PBL T5/06
334
8.550.600
20/5
PKT 4
Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ
BHXH T5/2006
3383
1.282.590
20/5
PKT 5
Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ
BHYT T5/06
3384
171.012
20/5
PKT 6
Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ
KPCĐ T5/06
3382
171.012
20/5
PKT
Phân bổ CP tiền lương 622 ->1541
1541
10.175.214
Tổng phát sinh Nợ : 10.175.214
Tổng phát sinh Có : 10.175.214
Số dư cuối kỳ : 0
Ngày … tháng… năm…
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Cuối tháng, dựa vào sổ chi tiết TK 622 và sổ tổng hợp của các tài khoản liên quan kế toán tiến hành lên sổ cái TK 622.
Bảng 10:
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 03/05/2006 đến ngày 20/05/2006
Công ty TNHH TM Toàn Mỹ (Đơn hàng số 215/HP)
Số dư đầu kỳ: 0
TK Đ/Ư
Tên tài khoản
Số phát sinh
Nợ
Có
1
2
3
4
Số phát sinh trong kỳ
10.175.214
10.175.214
154
Chi phí SXKD dở dang
10.175.214
1541
Chi phí SXKD dở dang sản phẩm
10.175.214
334
Phải trả công nhân viên
8.550.600
338
Phải trả, phải nộp khác
1.624.614
3382
Kinh phí công đoàn
171.012
3383
Bảo hiểm xã hội
1.282.590
3384
Bảo hiểm y tế
171.012
Tổng phát sinh nợ : 10.175.214
Tổng phát sinh có : 10.175.214
Số dư cuối kỳ : 0
Ngày …tháng…năm…
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nếu trong tháng mà công nhân nào nghỉ hay bị phạt thì cũng bị trừ trên bảng lương và bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ.
3. Kế toán chi phí sản xuất chung
*Đối tượng và phương pháp xác định chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là tất cả những chi phí ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh tại các phân xưởng phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Nếu thực hiện công việc tập hợp chi phí sản xuất chung một cách chính xác sẽ giúp cho công tác quản lý và công tác tính giá thành sản phẩm sản xuất sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn. Kế toán công ty phải tính toán sao cho chi phí sản xuất chung phát sinh phải chính xác, hợp lý, tiết kiệm và được sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
*Tài khoản sử dụng
Để theo dõi và quản lý phần chi phí này, kế toán sử dụng TK627-Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này cũng có kết cấu và chức năng giống như hai tài khoản 621 và 622.
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+Chi phí tiền lương và các khoản mang tính chất lương khác
+Chi phí vật liệu
+Chi phí dụng cụ sản xuất
+Chi phí khấu hao tài sản cố định: biểu hiện qua giá trị hao mòn của tài sản cố định phục vụ sản xuất của các phân xưởng.
Với mỗi loại chi phí khác nhau, chi phí sản xuất chung trong tháng được tập hợp chi tiết cho từng khoản mục chi phí.
*Kế toán chi phí sản xuất chung
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 154 –Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang- để tập hợp chi phí sản xuất.
Đối với TSCĐ công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, mức khấu hao trích hàng tháng được xác định qua công thức sau:
Mức khấu hao trích trong tháng
=
Nguyên giá TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu hao
(6)
12
Công ty thực hiện phân loại, chia nhóm tài sản cố định, thực hiện tính và trích khấu hao tài sản cố định theo QĐ 203/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài chính về thời gian sử dụng và tỉ lệ trích khấu hao tương ứng với từng loại tài sản .
Tài sản cố định của công ty được theo dõi trên “Sổ theo dõi tài sản cố định“. Tài sản cố định tăng, giảm trong tháng được tính bắt đầu từ ngày tài sản tăng, giảm hoặc ngường không tham gia vào hoạt động kinh doanh nữa. Số khấu hao phải trích trong tháng được xác định như sau:
Số KH phải trích trong tháng
=
Số KH đã trích tháng trước
+
Số KH tăng trong tháng
-
Số KH giảm trong tháng
(7)
Mỗi tài sản được quy định một mã số nhất định chi tiết cho từng nơi sử dụng tài sản, chi tiết tài khoản tính khấu hao tương ứng với từng phân xưởng.
Cuối tháng, kế toán phụ trách phần tài sản cố định dựa vào Báo cáo chi tiết tài sản cố định để tính toán, lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của tháng này.
Chi phí khấu hao được kế toán chi phí giá thành tập hợp và phân bổ cho từng tổ.
Chi phí khấu hao của ĐH 215/HP được tính như sau:
Bảng : 11
BÁO CÁO CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 06 năm 2006 Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ (Đơn hàng số 215/HP)
Stt
Mã
Tên tài sản
Ngày tính KH
Tài sản cố định đầu kỳ
Số tháng KH
Giá trị KH trong kỳ
Tài sản cố định cuối kỳ
Nguyên giá
Hao mòn lũy kế
Giá trị còn lại
Nguyên giá
Hao mòn lũy kế
Giá trị còn lại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
1
6034
Máy hàn điểm thân bồn
2/1/2004
25.458.000
19.800.676
5.657.324
36
707.167
25.458.000
20.507.843
4.950.157
2
6035
Máy uốn gân thân bồn
2/1/2003
94.443.497
78.702.920
15.740.577
48
1.967.573
94.443.497
80.670.493
13.773.004
3
6036
Máy uốn V 25
2/1/2004
32.450.000
25.238.892
7.211.108
36
901.389
32.450.000
26.140.281
6.309.719
4
6037
Máy Compaq
2/1/2004
22.856.220
10.666.236
12.189.984
60
380.937
22.856.220
11.047.173
11.809.047
5
6038
Máy hàn lăn số 2
2/1/2002
297.586.000
257.907.884
39.678.116
60
4.959.767
297.586.000
262.867.651
34.718.349
6
6039
Máy chủ ABM+ hệ thống nối mạng
2/1/2003
29.870.000
24.891.680
4.978.320
48
622.292
29.870.000
25.513.972
4.356.028
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng:
502.663.717
417.208.288
85.455.429
288
9.539.125
502.663.717
426.747.413
75.916.304
Ngày … tháng …năm 2006
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Ta có bảng phân bổ khấu hao như sau:
Bảng 12:
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 05 năm 2006 Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ (ĐH 215/HP )
STT
TK khấu hao
Tên TK khấu hao
Tài khoản chi phí
Tên tài khoản chi phí
Giá trị phân bổ
1
2141
Hao mòn TSCĐ
6274
Chi phí KH TSCĐ-Phân xưởng SX
9.539.124
Tổng cộng: 9.539.124
Ngày 30 tháng 06 năm 2006
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Các khoản chi phí sau cùng được phân loại theo từng khoản mục chi phí phục vụ cho công tác hạch toán cũng như quản lý dễ dàng hơn.
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí khác bằng tiền
+Chi phí phải trả
Sau khi đã tính được chi phí sản xuất chung của các tổ ta phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
CPSXC cho đơn hàng A
=
Tổng chi phí trong kỳ
Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
x
Khối lượng hoàn thành của đơn hàng A
(8)
Các tài khoản sau cũng được theo dõi chi tiết đến cấp 3 theo từng tổ, bộ phận.
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ
TK 6274: Chi phí KH TSCĐ
TK 6275: Chi phí sửa chữa nhỏ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Hàng ngày,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương Mại Toàn Mỹ.DOC