Mục lục
Trang
Danh mục bảng, sơ đồ .
Danh mục các chữ viết tắt .
Lời mở đầu .
CHƯƠNG 1 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 1
1.1. Đặc điểm kinh tế và tổ chức kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 1
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 1
1.1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2005 1
1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay 1
1.1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera có ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả của Công ty 2
1.1.2.1. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ 2
1.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm 3
1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí và tổ chức hoạt động kinh doanh 3
1.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí 3
1.1.3.2 .Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 5
a. Hoạt động xuất khẩu 5
b. Hoạt động nhập khẩu 6
c. Kinh doanh phân phối 7
d. Xuất khẩu lao động 8
1.1.3.3. Tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera qua hai năm 2007 – 2008 8
1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 10
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 10
1.2.2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán 11
1.2.2.1. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 11
1.2.2.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 11
1.2.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 12
1.2.2.4. Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán 14
CHƯƠNG 2 16
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 16
2.1. Kế toán doanh thu tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 16
2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng 16
2.1.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng 17
2.1.1.2. Tài khoản và sổ kế toán sử dụng 17
2.1.1.3. Quy trình xử lý chứng từ và ghi sổ kế toán 18
2.1.2. Kế toán doanh thu tài chính 30
2.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 34
2.1.4. Kế toán thu nhập khác 34
2.2. Kế toán chi phí tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 38
2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán 38
2.1.1.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho 38
2.1.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán 39
2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng 46
2.2.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 54
2.2.4. Kế toán chi phí hoạt động tài chính 59
2.2.5. Kế toán chi phi khác 62
2.2.6. Kế toán chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp 66
2.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 68
CHƯƠNG III 73
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 73
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 73
3.2. Đánh giá thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 75
3.2.1. Những ưu điểm 76
3.2. 2. Những tồn tại 77
3.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera. 78
3.4. Yêu cầu hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 79
3.5. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera 80
Kết luận 86
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ Liêm, ngân hàng nông nghiệp Chương Dương, Ngân hàng nông nghiệp Bắc Hà nội – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Ninh, Ngân hàng đầu tư Hà Nội, Ngân hàng Công Thương Ba Đình, Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang, Ngân hàng Ngoại thương Cầu Giấy, Ngân hàng Techcombank – hội sở … Do đó, hàng tháng công ty đều nhận được thông báo lãi tiền gửi thanh toán từ các ngân hàng mà công ty mở tài khoản.
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Thông báo trả lãi hàng tháng của các Ngân hàng
- Giấy báo Có của các Ngân hàng
Tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng:
* Tài khoản sử dụng:
TK 515 – Doanh thu về hoạt động tài chính
TK 5151 – Doanh thu hoạt động tài chính – lãi tiền gửi – tại Công ty
TK 5152 – Doanh thu hoạt động tài chính – lãi các đơn vị
TK 5153 – Doanh thu hoạt động tài chính – Lãi chênh lệch tỷ giá
Kết cấu TK 515:
+ Bên Nợ: kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
+ Bên Có: phản ánh lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái…
TK 515 không có số dư cuối kỳ.
* Sổ kế toán sử dụng: sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái TK 515.
Trình tự kế toán:
Định kỳ kế toán căn cứ vào thông báo trả lãi của Ngân hàng kèm theo giấy báo Có, phản ánh lãi tiền gửi vào phiếu kế toán trên phần mềm kế toán (Giấy báo Có). Số liệu được chuyển đến sổ cái TK 515.
Bảng 2.8. Giấy báo Có của Ngân hàng
GIẤY BÁO CÓ CỦA NGÂN HÀNG
Mã ctừ: 1.CNTV – Giấy báo Có (thu) của Ngân hàng, tiền VN
Số ctừ: PT 09 Mã Ông (Bà): Tên Ông(Bà):
Ngày ctừ: 25/12/2008 Mã ngoại tệ: VNĐ
Tỷ giá : 1.00
Địa chỉ: số 2 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
Diễn giải: trả lãi tiền gửi Tháng 12/2008
TK nợ
112
SD nợ
TK có
515
Tên TK có
Doanh thu HĐTC
SD có
Mã KH
Tiền VNĐ
3.302.165
Diễn giải chi tiết
Trả lãi tiền gửi T8/2008
Khai báo chi tiết thuế VAT:
Ngày HĐ
Số Serial
Số HĐ
Tiền trước thuế (VNĐ)
%
Tiền VAT VNĐ
TK nợ
SD nợ
TK Có
SD Có
Mã KH
…..
Kèm số chứng từ gốc Tổng tiền trước thuế: 3.302.165
Giấy giới thiệu Tổng tiền thuế VAT :
Ngày giấy giới thiệu Tổng số tiền thanh toán: 3.302.165
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
Địa chỉ: Số 2 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2008
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
STT dòng
Số hiệu TK đ.ư
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
…..
25/12
…..
27/12
…..
…..
BC12/131
…..
BC12/132
……
……
25/12
…..
27/12
……
Số trang trước
xxxxx
xxxxx
……
Ngân hàng trả lãi
Doanh thu HĐTC
……
Ngân hàng trả lãi
Doanh thu HĐTC
……….
…..
112131
515
…..
112131
515
……..
……
3.302.165
……
2.790.915
………
………..
3.302.165
……..
2.790.915
…………
Cộng chuyển trang sau
xxxxxx
xxxxxx
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 2.9. Nhật ký chung
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
Địa chỉ: Số 2 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
SỔ CÁI
Tháng 12 năm 2008
Tên tài khoản: 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TK đ.ứ
Nhật ký chung
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
25/12
27/12
31/12
BC12/131
BN12/132
25/12
27/12
31/12
-Số dư đầu năm
-Số phát sinh trong tháng:
+ Ngân hàng trả lãi tiền gửi ngắn hạn
+ Ngân hàng trả lãi tiền gửi ngắn hạn
…………………….
112131
112132
3.302.165
2.790.915
Cộng số phát sinh tháng
6.093.080
Kết chuyển sang TK 911
6.093.080
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 2.10. Sổ cái tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
2.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Tại công ty, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản giảm trừ doanh thu chỉ có chiết khấu thương mại.
Tài khoản sử dụng:
TK 521 – Chiết khấu thương mại
Sổ kế toán sử dụng: sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái TK 521
Chứng từ kế toán: là các hợp đồng kinh tế, hóa đơn thuế GTGT, hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho và các chứng từ khác liên quan…
Trình tự hạch toán: Tương tự như quy trình hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, căn cứ vào các hợp đồng kinh tế, hóa đơn thuế GTGT, hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho và các chứng từ khác liên quan kế toán tiến hành hạch toán các khoản chiết khấu thương mại.
Cuối kỳ, chương trình tự động kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại để xác định doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
2.1.4. Kế toán thu nhập khác
Tại công ty, các nghiệp vụ liên quan đến thu nhập khác thường chỉ phát sinh trong trường hợp nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; đôi khi có trường hợp thu nhập khác có được khi nhận được tiền do khách hàng thưởng vì một vài lí do nào đó. Trong trường hợp nhượng bán, thanh lý TSCĐ thì khi có sự phê duyệt của Giám Đốc công ty về thanh lý TSCĐ, phòng kinh doanh lập biên bản thanh lý TSCĐ.
Chứng từ kế toán: là quyết định thanh lý TSCĐ, hồ sơ thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ…
Tài khoản sử dụng:
TK 711 – Thu nhập khác
+ TK 7111 – Thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ
+ TK 7116 – Thu các khoản tiền được khách hàng thưởng
+ TK 7119 – Các khoản thu nhập khác
Kết cấu TK 711 – thu nhập khác:
+ Bên Nợ: cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
+ Bên Có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
Số kế toán sử dụng: sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái TK 711
Trình tự hạch toán:
Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ, kế toán lập hóa đơn bán hàng và phải thu để ghi nhận doanh thu bán TSCĐ. Sau đó, số liệu tự động chuyển lên sổ cái TK 711
Khi đó, kế toán ghi: Nợ TK 111,112,331,…
Có TK 711 – thu nhập khác (số thu nhập chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư và XNK Viglacera
Địa chỉ: số 2 Hoàng Quốc Việt – Hà Nội
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Số: 06
Căn cứ vào thực trạng của máy Fax CANON 450 + Máy in SIMEN 210 đã hỏng cũ không còn sử dụng được, Công ty tiến hành thanh lý bộ máy trên.
Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông (Bà): Lê Minh Tuấn – Tổng giám đốc Công ty – Trưởng ban
Ông (Bà): Phạm Thị Ngọc Diệp – Kế toán trưởng Công ty - ủy viên
Ông (Bà): Nguyễn Vĩnh Cường – Phó Tổng Giám đôc Công ty - Ủy viên
Ông (Bà): Nguyễn Thị Hồng Phượng – Kế toán theo dõi TSCĐ
Tiến hành thanh lý TSCĐ:
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Máy Fax CANON450 + máy in SIMEN 210
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất (xây dựng): Nhật Bản
Năm sản xuất : 1994
Năm đưa vào sử dụng : 1998 Số thẻ TSCĐ: 31
Nguyên giá TSCĐ : 19.282.000 (VNĐ)
Giá trị hao mòn đã trích tới thời điểm thanh lý: 18.296.600 (VNĐ)
Giá trị còn lại TSCĐ : 986.400 (VNĐ)
Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:
Đồng ý cho thanh lý
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Trưởng ban thanh lý
(ký, họ tên)
Kết quả thanh lý TSCĐ
Chi phí thanh lý TSCĐ: …………0…………. (viết bằng chữ)
Giá trị thu hồi : 100.000 (VNĐ)
Đã ghi giảm thẻ TSCĐ ngày 31 tháng 12 năm 2008
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Giám đốc Công ty Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 2.11. Biên bản thanh lý TSCĐ
Bảng 2.12. Nhật ký chung
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
Địa chỉ: Số 2 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2008
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
STT dòng
Số hiệu TK đ.ư
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
…..
31/12
…..
…..
GTTH-TB31
…..
……
31/12
…..
Số trang trước
xxxxx
xxxxx
……
Thu bằng tiền mặt giá trị thiết bị thanh lý
Thu nhập khác
VAT 10%
……
…..
111
711
3331
…..
……
100.000
………
……
90.909
9.091……
Cộng chuyển trang sau
xxxxxx
xxxxxx
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 2.13. Sổ cái Tài khoản 711 – Thu nhập khác
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư và XNK Viglacera
Địa chỉ: Số 2 Hoàng Quốc Việt , Hà Nội
SỔ CÁI
Tháng 12 năm 2008
Tên tài khoản: 711 – thu nhập khác
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TK đ.ứ
Nhật ký chung
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
31/12
31/12
GTTH - TB 31
31/12
31/12
-Số dư đầu năm
-Số phát sinh trong tháng:
+ Giá trị thu hồi của TSCĐ khi thanh lý
…………………….
111
90.909
Cộng số phát sinh tháng
90.909
Kết chuyển sang TK 911
90.909
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2. Kế toán chi phí tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, các chứng từ phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý nói riêng và tất cả các khoản chi phí của doanh nghiệp nói chung gồm tất cả các chứng từ có liên quan đến các khoản chi phí như: phiếu chi tiền mặt trả tiền công tác phí, tiền hoa hồng môi giới, vận chuyển, tiền lương, phân bổ khấu hao,…
Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cũng như tất cả các khoản mục chi phí kế toán viên tiến hành kiểm tra, phân loại và tổng hợp các chứng từ có nội dung kinh tế giống nhau, cùng phản ánh một loại chi phí để ghi vào sổ kế toán. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, và các khoản mục chi phí khác đều được phân loại theo nhiều yếu tố nên thường liên quan đến nhiều phần hành. Vì vậy, khi thực hiện nhập dữ liệu có thể xem trình tự nhập liệu ở các phần hành khác.
2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán
2.1.1.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho
Xác định giá vốn hàng xuất kho
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định trị giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Đơn giá
bình quân
cả kỳ
=
Trị giá mua thực tế
của hàng tồn ĐK
+
Trị giá mua thực tế
của hàng nhập trong kỳ
Số lượng hàng
tồn ĐK
+
Số lượng hàng
nhập trong kỳ
Trị giá hàng nhập kho được theo dõi trên TK 156. Trong đó, trị giá mua hàng hóa là giá ghi trên hợp đồng mua hàng (hóa đơn GTGT). Riêng đối với hàng nhập khẩu, giá mua là giá CIF ghi trên hợp đồng nhập khẩu và thuế nhập khẩu phải nộp.
Chi phí thu mua phát sinh như chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm từ cảng về nhập kho công ty có tính và phân bổ vào giá vốn hàng bán nhưng công ty không tiến hành theo dõi riêng trên TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa mà chỉ mở sổ chi tiết theo dõi giá mua hàng hóa.
Xác định giá vốn hàng bán: được xác định theo công thức sau:
Trị giá vốn thực tế
=
Trị giá trị mua thực tế
+
Chi phí mua phân
của HH xuất kho
Của HH xuất kho
bổ cho HH xuất kho
2.1.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán
Chứng từ kế toán sử dụng:
Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho
Bộ chứng từ xuất khẩu hàng hóa bao gồm:
Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)
Vận đơn (Bill of loading)
Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of insurance)
Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quanlity)
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of orginal)
Phiếu đóng gói (Packing list),…
Các chứng từ liên quan khác như: giấy giám định của Hải quan,…
Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 156 – Hàng hóa
TK 156.1 – Giá mua hàng hóa
TK 157 – Hàng gửi đi bán
TK 632 – Giá vốn hàng bán
TK 632.1 – Giá vốn hàng bán kinh doanh nhập khẩu
TK 632.2 – Giá vốn hàng bán hàng Xuất Khẩu
TK 632.3 – Giá vốn hàng bán HHKD nội địa
Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái TK 632
- Sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Quy trình luân chuyển chứng từ và xử lý nghiệp vụ:
Thứ nhất, về luân chuyển chứng từ
+ Phương thức bán hàng trực tiếp
Khách hàng có nhu cầu mua hàng, gửi đơn đặt hàng đến Công ty. Khi nhận được đơn đặt hàng, phòng kinh doanh có nhiệm vụ phân tích tính khả thi của đơn đặt hàng và tiến hành kí kết hợp đồng. Sau đó, chuyển các chứng từ: hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho,… cho phòng kế toán.
Khi khách hàng thanh toán tiền hàng kế toán phản ánh doanh thu của số hàng bán ra, và căn cứ vào hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT kế toán lập phiếu thu.
Sơ đồ 2.2: trình tự luân chuyển hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho
Khách hàng
Thủ quỹ
Phòng kinh doanh
Đơn đặt hàng
Phân tích tính khả thi, kí hợp đồng và lập hóa đơn bán hàng kiêm phiếu Xuất Kho
Phản ánh doanh thu và lập phiếu thu
Phòng kế toán
Thu tiền, ký
+ Phương thức bán hàng xuất khẩu
Căn cứ vào nhiệm vụ được giao, các cán bộ phòng kinh doanh tìm hiểu thị trường, khách hàng để ký kết hợp đồng ngoại thương. Hiện nay, khách hàng của công ty gồm nhiều quốc gia khác nhau như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia,… Sau khi ký hợp đồng ngoại thương, công ty tiến hành lập phương án kinh doanh và ký hợp đồng nội thương để mua hàng xuất khẩu. Tùy thuộc vào các điều khoản quy định tại hợp đồng mà công ty tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hóa khi đến thời hạn phải tiến hành giao hàng. Nếu hợp đồng bán hàng theo giá FOB thì giá bán là giá thực tế ghi trên hóa đơn, ngoài ra công ty không phải chi trả các khoản cước vận chuyển, phí bảo hiểm. Còn nếu hợp đồng bán hàng là giá CIF thì giá bán là giá FOB cộng thêm cước vận chuyển và phí bảo hiểm. Lúc này công ty phải tiến hành thuê tàu và mua bảo hiểm.
Sau khi đã kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu, thuê tàu và mua bảo hiểm (nếu cần), công ty tiến hành làm thủ tục hải quan và tiến hành giao hàng khi đến thời hạn. Khi giao hàng cho khách hàng, cán bộ phòng nghiệp vụ giao hóa đơn để khách hàng ký vào hóa đơn và giữ lại 1 liên, đồng thời nhận vận đơn do hãng tàu biển xác nhận đã giao hàng và xuất bán. Thời điểm bán hàng được tính từ khi hàng đã xếp lên phương tiện vận chuyển, hoàn thành thủ tục Hải quan, rời khỏi địa phận, hoặc hải phận, hoặc sân bay quốc tế cuối cùng của nước ta. Hiện nay, công ty tiến hành thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức thư tín dụng (L/C). Khi đã giao hàng lên tàu, kế toán tiến hành hoàn tất bộ chứng từ của L/C xin thanh toán.
Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ theo phương thức bán hàng XK
Phòng kinh doanh
Công ty vận tải
Phòng xuất nhập khẩu
Khách hàng
Phòng kế toán
Tìm hiểu thị trường, khách hàng, ký hợp đồng ngoại thương và lập phương án kinh doanh rồi ký hợp đồng nội thương
Cho thuê tàu và bán bảo hiểm
Làm thủ tục hải quan và giao hàng
Ký vào hóa đơn và giữ lại 1 liên
Hoàn tất bộ chứng từ của L/C xin thanh toán
Thứ hai, về nhập dữ liệu:
Đối với cả phương thức bán hàng trực tiếp trong nước và phương thức bán hàng xuất khẩu, sau khi nhập dữ liệu hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho vào phần mềm kế toán Fast, nhân viên kế toán ấn nút lưu thì chương trình tự động lưu bút toán giá vốn hàng bán và bút toán doanh thu. Tuy nhiên, số liệu trên bút toán giá vốn được điền giá trị vào cuối kỳ, do công ty tính giá vốn theo phương pháp bình quân gia quyền cố định. Với chương trình phần mềm kế toán đã cài đặt khi có lệnh, chương trình tự động chạy và cho phép kết xuất, in ra các sổ chi tiết và sổ cái giá vốn hàng bán.
Phương pháp tính giá vốn đối với từng mặt hàng được khai báo ngay khi cập nhật danh mục hàng hoá.
Quy trình khai báo được thực hiện như sau:
Ví dụ: đối với mặt hàng sôđa nhập khẩu theo HĐ01/YWA – VIG2007.
Từ màn hình chọn phân hệ kế toán hàng tồn kho, sau đó chọn danh mục từ điển, chọn tiếp danh mục vật tư, hàng hoá.
Ấn phím F4 thêm danh mục mới, tiến hành khai báo như sau:
Tại mã vật tư: ghi SODAYW010
Tại ô tên vật tư: ghi sôđa nhập theo HĐ01/YWA – VIG2007
Tại ô đơn vị tính: ghi Tấn
Tại ô TK kho: ghi 1561103
Tại ô theo dõi tồn kho: tích vào 1 – theo dõi tồn kho
Tại ô cách tính giá vốn: chọn trung bình tháng
Tại ô sửa TK kho: tích vào 1 - Được sửa
Tại ô TK doanh thu: ghi 51111
Tại ô TK giá vốn: ghi 6322
Sau đó ấn vào nút nhận.
Sau khi khai báo có nghiệp vụ nào xuất kho thì chương trình tự động tính giá vốn và thực hiện bút toán kết chuyển vào cuối kỳ.
Thứ ba, quy trình tìm kiếm và sửa dữ liệu:
Sau khi kế toán tiến hàng nhập dữ liệu trong quá trình xử lí kế toán có thể thực hiện các thao tác tìm kiếm, sửa dữ liệu.
Ví dụ: Để tìm lại thông tin hàng hoá sôđa nhập theo HĐ01/ YAW – VIG07, từ màn hình nhập liệu của danh mục hàng hóa ta ấn phím F5 xuất hiện cửa sổ Lọc chứng từ như sau:
Sau đó, chọn “Nhận” chương trình sẽ tìm kiếm theo tên hàng hóa. Kết quả tìm được là màn hình nhập liệu của sôđa nhập theo HĐ01/ YAW – VIG07.
Còn khi muốn sửa thông tin nào đó sau khi đã tiến hành khai báo ta thực hiện thao tác tìm kiếm rồi ấn phím F3 hiện lên cửa sổ sửa chương trình cho phép sửa trực tiếp tại cửa sổ này. Sau khi sửa xong chọn “Nhận”.
Thứ tư, về quy trình khai thác sổ kế toán:
Đối với sổ kế toán chi tiết TK 6321
Từ màn hình vào phân hệ kế toán tổng hợp chọn sổ kế toán, chọn tiếp sổ chi tiết tài khoản:
Tại ô tài khoản ghi 6321
Tại ô từ ngày ghi 1/12/2008
Tại ô đến ngày ghi 31/12/2008
Kích chuột vào VNĐ và chọn chấp nhận
Hiện lên Sổ chi tiết TK 6321. Ấn phím F7 nếu muốn in ra.
Quy trình khai thác sổ chi tiết 6322, 6323 tương tự như trên:
Quy trình khai thác sổ cái TK 632: tương tự như trên nhưng thay vì chọn sổ chi tiết tài khoản ta chọn sổ cái tài khoản.
Bảng 2.14. Nhật ký chung
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
Địa chỉ: Số 2 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2008
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
STT dòng
Số hiệu TK đ.ư
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
…..
3/12
…..
11/12
……
13/12
…..
26/12
…..
HĐ2022
……
HĐ1836
…..
HĐ2698
…..
HĐ3571
……
3/12
…….
11/12
…..
13/12
…..
26/12
Số trang trước
xxxxx
xxxxx
……
Giá vốn hàng bán
Hàng hóa xuất bán
…….
Giá vốn hàng bán
Hàng hóa xuất bán
…..
Giá vốn hàng bán
Hàng hóa xuất bán
……
Giá vốn hàng bán
Hàng hóa xuất bán
…..
632
156
…..
632
156
…..
632
156
…..
632
156
……
52.873.196
…….
918.671.359
…….
14.531.011.851
4.235.176.986
……
………..
52.873.196
………
918.671.359
…….
14.531.011.851
4.235.176.986
……..
Cộng chuyển trang sau
xxxxxxx
xxxxxxx
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 2.15. Sổ cái Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
Địa chỉ: Số 2 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
SỔ CÁI
Tháng 12 năm 2008
Tên tài khoản: 632 – Giá vốn hàng bán Đơn vị: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TK đ.ứ
Nhật ký chung
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
03/12
11/12
13/12
26/12
31/12
HĐ 2022
HĐ 1836
HĐ 2698
HĐ 3571
03/12
11/12
06/12
26/12
31/12
-Số dư đầu năm
-Số phát sinh trong tháng:
+ Xuất bán nội địa kính 10ly trà 2000x1500
+ Xuất bán kính theo HĐN 02 - VIG
+ xuất bán sôđa
+ xuất bán kính đáp cầu
156
156
156
156
52.873.196
918.671.359
14.531.011.851
4.235.176.986
Cộng số phát sinh tháng
19.737.733.392
Kết chuyển sang TK 911
911
19.737.733.392
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng
Nội dung:
Các chi phí được hạch toán vào chi phí bán hàng của công ty gồm: Chi phí nhân viên bán hàng: lương, BHYT, BHXH, KPCĐ cho bộ phận kinh doanh; chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa; chi phí khấu khao TSCĐ ở bộ phận bán hàng như nhà kho, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển; chi phí bằng tiền khác…
Chứng từ kế toán:
Để kế toán chi phí bán hàng cần căn cứ vào:
+ Phiếu chi
+ Giấy báo nợ
+ Chứng từ vận chuyển
+ Hoá đơn thanh toán dịch vụ mua ngoài
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641 để phản ánh các khoản chi phí bán hàng phát sinh và kết chuyển khoản chi phí đó để xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản này được kế toán công ty tổ chức chi tiết theo từng khoản chi phí.
TK 641 – Chi phí bán hàng
+ TK 6411 – Chi phí nhân viên
+ TK 6413 – Chi phí công cụ, đồ dùng
+ TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác
Quy trình xử lý nghiệp vụ:
+ Đối với các khoản chi bằng tiền như chi dịch vụ mua ngoài, chi bằng tiền khác phát sinh hàng ngày thì căn cứ vào các phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng ghi vào sổ nhật ký chung, nhập dữ liệu vào các phân hệ kế toán thích hợp.
Ví dụ:
Giấy báo Nợ ngân hàng số 202 ngày 6/12/2008 về thanh toán chi phí vận chuyển hàng theo HĐ 1794 cho Công ty TNHH Hoàng Mai.
Bảng 2.16. Giấy báo Nợ ngân hàng số 202 ngày 6/12/2008
BIDV
GIẤY BÁO NỢ
Số:202
Ngày: 06/12/2008
SỐ TÀI KHOẢN: 926511207776135
TÊN TÀI KHOẢN: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
Kính gửi Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
Ngân hàng chúng tôi xin trân trọng thông báo: Tài khoản của quý khách đã được ghi Nợ với nội dung như sau:
Ngày hiệu lực
Số tiền
Loại tiền
Diễn giải
06/12/2008
1,596,000
Thanh toán chi phí vận chuyển hàng theo HĐ 1794 cho Công ty Hoàng Mai
Giao dịchviên
Kiểm soát viên
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Khi nhận được giấy báo nợ này, kế toán tiến hành nhập liệu như sau:
Từ màn hình vào phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền vay, chọn cập nhật số liệu, chọn tiếp giấy báo nợ:
+ Tại ô loại phiếu chi: ghi 2
+ Tại ô mã khách hàng: ghi TN16
+ Tại ô người nhận tiền: ghi Nguyễn Thúy Hạnh
+ Tại ô lý do chi: ghi thanh toán chi phí vận chuyển hàng theo HĐ 1794
+ Tại ô TK có: ghi 1121
+ Tại ô số PC: ghi 202
+ Tại ô ngày ht: ghi 6/12/2008
+ Tại ô ngày lập PC: chương trình tự động cập nhật
+ Trong cột tài khoản nợ: ghi 6417
+ Tại PS nợ VNĐ: ghi số tiền 1596000
Sau đó, ấn nút Lưu máy tự động lên các sổ kế toán liên quan, cụ thể sổ cái TK 112, TK 641.
+ Đối với giá trị công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng:
Cuối tháng, kế toán tiến hàng nhập dữ liệu vào phiếu kế toán theo định khoản:
Nợ TK 6413 - chi phí dụng cụ, đồ dùng
Có TK 153 – công cụ, dụng cụ
Sau đó, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ công cụ, dụng cụ phục vụ trong quá trình bán hàng.
Bảng 2.17. Bảng phân bổ vật tư, công cụ dụng cụ
Công ty Cổ phần đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: Đồng
STT
Ghi có các TK
Ghi Có các TK
TK 153
Tổng cộng
1
TK 6413 – chi phí bán hàng
20.932.410
20.932.410
2
TK 6423 – chí phí QLDN
43.781.326
43.781.326
………………
Tổng cộng
64.713.736
64.713.326
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
+ Đối với chi phí nhân viên bán hàng:
Hàng tháng, các phòng ban tiến hành lập bảng chấm công gửi lên cho phòng kế toán, phòng kế toán lập bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Cuối tháng, tiến hành nhập dữ liệu vào phiếu kế toán theo định khoản:
Nợ TK 6411 – Chi phí nhân viên
Có TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác (3382, 3383, 3384)
Bảng 2.18. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất Nhập khẩu Viglacera
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính: đồng
Ghi Nợ TK
STT
Ghi Có TK
TK 334 – Phải trả người lao động
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Lương chính
Ăn trưa
Làm thêm Giờ
Cộng Có
TK 334
3
TK641
1.237.266.268
1.237.266.268
235.080.591
4
TK642
1.169.925.500
1.169.925.500
222.285.845
Cộng
2.407.191.768
2.407.191.768
457.366.436
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+ Đối với chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng:
Chương trình tự động lập bảng tính khấu hao và bảng phân bổ khấu hao trên cơ sở dữ liệu về tài sản cố định được khai báo trong hệ thống danh mục về TSCĐ. Quy trình khai thác bảng tính khấu hao và bảng phân bổ khấu hao như sau:
Từ giao diện của phần mềm Fast chọn phân hệ kế toán TSCĐ, chọn báo cáo khấu hao và bảng phân bổ khấu hao, chọn tiếp bảng tính khấu hao nếu muốn xem bảng tính khấu hao.
Nếu muốn xem thông tin về bảng phân bổ khấu hao chọn bảng phân bổ khấu hao bộ phận. Tiến hành điền các thông tin thích hợp vào chương trình sẽ hiện lên bảng
Cuối tháng, chương trình sẽ tự động ghi nhận bút toán trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng theo định khoản: Nợ TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Cuối tháng căn cứ trên số liệu đã tổng hợp, thực hiện bút toán kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng đã tập hợp để xác định kết quả kinh doanh.
Quy trình tìm kiếm, sửa dữ liệu:
Từ màn hình nhập liệu của phiếu chi, giấy báo nợ chọn “Tìm” hiện lên cửa sổ lọc dữ liệu. Điền các thông tin vào ấn “Nhận” hiện lên chứng từ cần tìm. Còn nếu muốn sửa dữ liệu đã nhập, sau khi thực hiện thao tác tìm kiếm, chọn “Sửa” hiiện lên cửa sổ sửa dữ liệu cho phép sửa trực tiếp trên cửa sổ này.Ấn “Lưu”.
Quy trình khai thác sổ: tương tự như đối với TK 632 và 511
Sơ đồ 2.4. Quy trình luân chuyển chứng từ phần hành kế toán bán hàng:
Chứng từ gốc liên quan đến chi phí bán hàng
Nhật kí chung
Sổ Cái TK 641
Báo cáo
Bảng tổng hợp
Ghi chú
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng :
Quan hệ đối chiếu:
Bảng 2.19. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 12 năm 2008 Đơn vị: đồng
Số TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 641 Chi phí bán hàng
TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
1
I – Số khấu hao trích tháng trướ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31453.doc