MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 3
1.1. Đặc điểm doanh thu, chi phí của công ty thực phẩm miền Bắc 3
1.1.1. Khái quát các hoạt động kinh doanh của công ty thực phẩm miền Bắc 3
1.1.2. Đặc điểm doanh thu của công ty thực phẩm miền Bắc 5
1.1.2.1. Bản chất của doanh thu 5
1.1.2.2. Phân loại doanh thu 6
1.1.3. Đặc điểm chi phí của công ty thực phẩm miền Bắc 10
1.1.3.1. Bản chất của chi phí 10
1.1.3.2. Phân loại chi phí 11
1.2. Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của công ty thực phẩm miền Bắc 14
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty thực phẩm
miền Bắc 14
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty thực phẩm miền Bắc 15
1.2.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 16
1.2.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 18
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 23
2.1 Kế toán doanh thu và thu nhập khác 23
2.1.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 23
2.1.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán 23
2.2 Kế toán chi phí 32
2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 32
2.2.1.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 32
2.2.1.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán 32
2.2.2 Kế toán chi phí bán hàng 39
2.2.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 39
2.2.2.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán 39
Tên tài khoản 42
2.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 44
2.2.3.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 44
2.2.3.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán 44
2.2.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 48
2.2.4.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 48
2.2.4.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán 48
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ, KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 51
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty thực phẩm miền Bắc và phương hướng hoàn thiện 51
3.1.1 Ưu điểm 51
3.1.1.1 Về kế toán và tổ chức công tác kế toán 51
3.1.1.2 Về công tác doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty 53
3.1.2 Nhược điểm 54
3.1.2.1 Về kế toán và tổ chức công tác kế toán 55
3.1.2.2 Về công tác doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty 55
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 56
3.1.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện 56
3.1.3.2 Phương hướng hoàn thiện 57
3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí, các định kết quả kinh doanh tại công ty thực phẩm miền Bắc 58
3.2.1 Về công tác quản lý doanh thu, chi phí tại công ty 58
3.2.2 Về phương pháp hạch toán chi tiết 58
3.2.3 Về hình thức ghi sổ kế toán 59
3.2.4 Về tài khoản sử dụng 60
3.2.5 Điều kiện thực hiện giải pháp 62
KẾT LUẬN 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6531 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh tại công ty thực phẩm miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tranh với đối thủ cạnh tranh với đối thủ kinh doanh chiếm được cảm tình của khách hàng nâng cao chất lượng uy tín của khách hàng nâng cao uy tín thơưng hiệu của sản phẩm để thực hiện tốt công tác tổ chức lao động cần thiết phải nắm và hiêụ kỹ quy trình công trình sản xuất sản phẩm.
Trong lĩnh vực sản xuất: bánh kẹo rượu bia thực phẩm nguội... mỗi sản phẩm tương ứng với một quy trình công nghệ sản xuất khác nhau trong đó quy trình công nghệ sản xuất rượu vang của công ty là tiêu biểu nhất, với sản phẩm rượu vang mang thương hiệu Hữu Nghị đã có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước được người tiêu dùng tín dụng.
Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất rượu vang của công ty:
Các nguyên liệu sản xuất rượu vang:
- Quả mơ tươi
- Cồn tinh chế.
- Cồn, dịch quả
- Nước mền a xit cicic.
- Đường tinh trắng
- Màu thực phẩm
Quy trình sản xuất rượu vang:
Qủa mơ tươi được rửa sạch, sau đó ngâm cồn trong một thời gian nhất định (khoảng 30 ngày) để tạo ra dịch quả. Kết hợp với đường kính trắng, nước mềm axit cicic kết hợp để pha chế rượu, rượu được pha chế được tàn trữ để lên men, sau đó được lọc trong và đóng chai trên dây truyền hiện đại sau đó chuyển qua bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt chất lượng được đóng gói nhập kho thành phẩm.
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty bao gồm :
Giám đốc : Là người đứng đầu của công ty do bộ trưởng bộ thương mại bổ nhiệm. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luật, trước bộ thương mại và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty về sự tồn tại và phát triển của công ty cũng như các hoạt động ký kết hợp đồng, thế chấp vay vốn, tuyển dụng nhân sự, bố trí sắp xếp lao động. Giám đốc công ty tổ chức sắp xếp bộ máy, mạng lưới kinh doanh sao cho phù hợp với nhiệm vụ của công ty và quy định của pháp luật
Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc ( một phó giám đốc phụ trách
kinh doanh, một phó giám đốc phụ trách sản xuất ) chịu trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc quản lý, điều hành công ty trong phạm vi và lĩnh vực chuyên môn do phòng chịu trách nhiệm. Có 7 phòng ban chức năng
Phòng tổ chức lao động tiền lương : có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhân sự toàn công ty, tham mưu cho ban giám đốc trong việc sử dụng cán bộ và năng lực của từng người, tuyển dụng lao động ngắn hạn và dài hạn, làm thủ tục giải quyết chế độ cho người lao động, xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lương , cấc quy định lao động
Phòng hành chính quản trị : có nhiệm vụ tổ chức giải quyết các công việc liên quan đến thủ tục hành chính của công ty
Phòng kinh doanh : Có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thị trường trong nước, kinh doanh xuất nhập khẩu, xem xét các phương án kinh doanh có tính khả thi đối với việc tiêu thụ, mua bán hàng hoá
Phòng kế hoạch tổng hợp : Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trên cơ sở kế hoạch của các đơn vị cơ sở, điều tiết kế hoạch sản xuất doanh kinh doanh hàng quý, năm theo nhu cầu của thị trường
Phòng thị trường : làm nhiệm vụ tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu thăm dò thu thập thông tin, đánh giá thị trường, đề xuất chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến lược marketting.
Phòng kế toán tài chính : quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính, quyết toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên . Phòng kế toán tài chính còn làm nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty thông qua báo cáo tài chính
Phòng kỹ thuật sản xuất : chịu trách nhiệm về máy móc, kỹ thuật bao bì, chất lượng sản phẩm, kế hoạch cung ứng nguyên liệu sản xuất hàng hoá
Ngoài ra, công ty còn thành lập ban thanh tra thi đua nhằm giúp cho công tác kiểm tra, giám sát toàn công ty việc thực hiện những quy chế, nội quy của công ty đồng thời giám sát việc thi đua, khen thưởng, phát động phong trào đoàn thể trong công ty.
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty như sau :
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổ chức lao động
Phòng hành chính quản trị
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng kế toán tài chính
Phòng thị trường
Phòng kinh doanh
Ban thanh tra
Các đơn vị trực thực
Công ty thực phẩm miền bắc có 21 đơn vị trực thuộc nằm ở khắp các tỉnh thành phố trên cả nước :
Nhà máy bánh quy cao cấp Hữu Nghị
Nhà máy bia cao cấp
xí nghiệp thực phẩm
Xí nghiệp chế biến thực phẩm 23 Lạc trung – Hà Nội
Trung tâm nông sản 203 Minh Khai – Hà Nội
Trung tâm thực phẩm Hạ Long
Trung tâm lương thực thành phố Hồ Chí Minh
Chi nhánh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh
Chi nhánh thực phẩm Việt Trì
Chi nhánh thực phẩm Vinh
Chi nhánh thực phẩm Lào Cai
Trung tâm thuốc lá 210 Trần Quang Khải
Cửa hàng số 2 Minh Khai
Của hàng số 203 Minh khai
Khách sạn Phương Nam ( Hà Nội )
Khách sạn Việt Trì ( Hà Nội )
Các trạm Ninh Bình, Bắc Giang, Nam Định, Quảng Ninh.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC
2.1 Kế toán doanh thu và thu nhập khác
2.1.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ nghiệp vụ bán hàng là hóa đơn GTGT do phòng kế toán lập và lập cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hóa, bảng kê thanh toán hàng đại lý, phiếu thu, giấy nộp tiền, giấy báo có của ngân hàng, các chứng từ khác có liên quan.
Hóa đơn GTGT ở công ty được lập thành 3 liên. Liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho khách hàng và liên 3 dùng để luân chuyển và ghi sổ (biểu số 2.1). Sau khi làm xong mọi thủ tục chứng từ, lúc đó thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ rồi xuất giao cho khách hàng, đồng thời giữ lại liên 3 để thanh toán, ghi thẻ kho và ghi sổ chi tiết hàng tồn kho.
Công ty sử dụng tài khoản 511 để ghi nhận doanh thu
2.1.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán
Thông thường trên các hợp đồng ký kết với khách hàng, công ty thường yêu cầu khách hàng ứng trước tiền hàng. Phần còn lại có thể trả chậm tùy theo từng hợp đồng cụ thể. Khi khách hàng chấp nhận thanh toán thì kế toán doanh thu ghi nhận doanh thu trên cơ sở dồn tích. Kế toán doanh thu bán hàng phản ánh nghiệp vụ đó như sau:
Nợ TK 131 – chi tiết khách hàng
Có TK 511
Có TK 3331
Từ hóa đơn GTGT và sổ chi tiết giá vốn của hàng hóa tương ứng, kế toán vào sổ chi tiết bán hàng (biểu số 2.2). Sổ chi tiết bán hàng dùng để theo dõi doanh thu của từng loại hàng hóa hoặc từng hợp đồng bán ra trong kỳ và được mở theo quý cho toàn bộ doanh thu. Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng kế toán lập sổ tổng hợp chi tiết bán hàng, Chứng từ ghi sổ và kết xuất ra sổ Cái TK 511 (biểu số 2.4).
Về hạch toán thanh toán với người mua: Theo những điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng, khách hàng tiến hành thanh toán cho công ty. Từ hóa đơn GTGT và chứng từ thanh toán, số liệu sẽ được vào sổ chi tiết thanh toán với khách hàng (biểu số 2.3). Sổ này theo dõi chi tiết cho từng khách hàng, từng lần thanh toán và số còn phải thu. Ở công ty, sổ này được mở riêng cho các khách hàng chính, các khách hàng vãng lai được tập hợp chung trên một sổ. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết này để lập sổ tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng.
Cuối quý, kế toán tổng hợp sẽ khóa sổ NKCT số 8 xác định tổng số phát sinh bên Có của các TK 1561, 131, 511, 632, 641, 642, 911 đối ứng với Nợ các TK liên quan và lấy tổng cộng của NKCT số 8 để ghi sổ Cái TK 511, 131…
Hiện nay công ty theo dõi các khoản giảm trừ doanh thu trên TK như theo chế độ kế toán quy định. Trường hợp hàng bán bị trả lại, Công ty hạch toán tương tự như trường hợp mua hàng bình thường và từ hóa đơn GTGT do người mua phát hành, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan kế toán phản ánh hàng trả lại. Tuy nhiên nghiệp vụ này thường ít xảy ra vì Công ty bán hàng theo hợp đồng đã thỏa thuận trước với khách hàng và có bộ phận bán hàng chuyên nghiệp do vậy trong kỳ các khoản giảm trừ chủ yếu là thuế TTĐB vì công ty kinh doanh cả các mặt hàng chịu thuế TTĐB như rượu, bia…
Biểu số 2.1: Hóa đơn GTGT số 8
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG ME/2009
Liên: 3 (dùng để thanh toán) 0 0 0 0 0 1 5
Ngày 2 tháng 12 năm 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty thực phẩm miền Bắc
Địa chỉ: 122 Định Công, Hà Nội
Số tài khoản: 001.1.035609134
Điện thoại: ………………MS:
Họ tên người mua hàng: Công ty CP Traphaco
Địa chỉ: Số 3, Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
Hình thức thanh toán: TM/CK
MST:
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Đường
Kg
6.000
8.000
48.000.000
Cộng tiền hàng: 48.000.000
Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 2.400.000
Tổng cộng thanh toán: 50.400.000
Số tiền viết bằng chữ: (năm mươi triệu bốn trăm nghìn đồng)
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn)
Biểu số 2.2: Sổ chi tiết bán hàng
Công ty thực phẩm miền Bắc
122 Định Công, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Bán hàng theo hợp đồng số 21/HĐMB/2008
Đơn vị tính: VND
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Doanh thu
Các khoản tính trừ
Số hiệu
Ngày tháng
Số Lg
Đơn giá
Thành tiền
Thuế
Khác (521, 531, 532)
2/12
8
2/12
Đường RE
131
6.0000
8.000
48.000.000
Cộng số phát sinh
- Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
- Lãi gộp
48.000.000
Sổ này có 01 trang
Ngày mở sổ: 2/12/2009
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 2.3: Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng
Công ty thực phẩm miền Bắc
122 Định Công, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG
Năm 2009
Tài khoản: 131
Đối tượng: Công ty CP Traphaco
Loại tiền: VND
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Thời hạn được
chiết khấu
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
D
E
2
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong kỳ
0
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
16/10
GC 12
16/01
Khách hàng ứng trước
112
7.250.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
2/12
HĐ 16
24/03
DT bán hàng
511
48.000.000
VAT phải nộp
3331
2.400.000
...
...
...
..
...
...
...
- Cộng số phát sinh
- Số dư cuối kỳ
50.400.000
43.150.000
7.250.000
Sổ này có 01 trang
Ngày mở sổ: 20/12/2008
Biểu số 2.4: Sổ cái tài khoản 511
Công ty thực phẩm miền Bắc
122, Định Công, Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511
Quý IV năm 2009
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
Số phát sinh trong kỳ
...
...
...
...
...
...
30/12
350
30/12
Tiền mặt
111
Khách hàng còn nợ
131
235.266.953.125
...
...
...
Phải thu khách hàng
...
97.686.966.112
30/12
359
30/12
TGNH
112
Khách hàng còn nợ
131
145.356.589.255
...
...
...
Giảm trừ
333
100.868.943
...
Kết chuyển
911
586.016.754.312
389,560,480,000
Cộng phát sinh
586.117.623.255
586.117.623.255
Số dư cuối kỳ
x
x
Sổ này có.......trang đánh số từ trang 01 đến trang......
Ngày mở sổ: 30/12/2009
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày........tháng...... năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu số 2.5: Sổ tổng hợp tài khoản 511
Công ty thực phẩm miền Bắc
122, Định Công, Hà Nội
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng
Quý IV năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
TKĐƯ
Tên tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
111
Tiền mặt
235.266.953.125
112
TGNH
145.356.589.255
131
Phải thu khách hàng
97.686.966.112
333
Giảm trừ
100.868.943
…
…
…
…
9111
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
586.016.754.312
Cộng phát sinh trong kỳ
586.117.623.255
586.117.623.255
Số dư cuối kỳ
Biểu số 2.6: Báo cáo bán hàng
Công ty thực phẩm miền Bắc
122, Định Công, Hà Nội
BÁO CÁO BÁN HÀNG
Tháng 12/2009
STT
Tên hàng
ĐV
Số lượng
Giá bán
TK511
Thuế GTGT
Tổng cộng TK131
Giá vốn
Chênh lệch
1
Đường RE.S
Kg
-
-
-
-
-
-
2
Đường RE.Đ
Kg
17.000
145.619.047
7.280.953
152.900.000
128.999.997
16.619.050
3
Rượu vang Pháp
Thùng
33
11.646.000
1.164.600
12.810.600
11.520.000
126.000
…
…
…
…
…
…
…
…
…
4
Bơ
Thùng
40
8.818.181
881.819
9.700.000
8.363.640
454.541
Tổng cộng
241.584.394
14.067.206
255.651.600
216.393.131
25.191.263
Biểu số 2.7: Nhật ký chứng từ số 8
Công ty thực phẩm miền Bắc
122, Định Công, Hà Nội
NKCT số 8
Quý IV năm 2009
SH
TK
TK Ghi Có
TK Ghi Nợ
1561
131
511
632
641
642
911
Tổng cộng
111
TGNH
21.022.398.708
145.356.589.255
131
PTKH
97.686.966.112
511
DTBH
586.016.754.312
…
…
632
GVHB
562.835.521.131
911
XĐKQKD
565.835.512.131
4.839.953.045
6.848.220.768
Cộng
562.835.521.131
131.502.138.062
586.117.623.255
565.835.512.131
4.839.953.045
6.848.220.768
587.008.231.722
2.2 Kế toán chi phí
2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Các chứng từ được sử dụng để hạch toán giá vốn hàng bán bao gồm: hợp đồng bán hàng, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hóa, bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn.
2.2.1.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán
Khi có các nghiệp vụ xuất bán hàng hóa, căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho vào thẻ kho ghi chỉ tiêu số lượng, và căn cứ vào sổ chi tiết hàng hóa, hàng tháng kế toán tính ra giá đơn vị bình quân của từng mặt hàng.
Dựa trên giá đơn vị bình quân tính được, kế toán xác định giá trị hàng xuất bán trong kỳ cho từng lần xuất của từng loại hàng hóa, từ đó tính chỉ tiêu giá trị trên các bảng tổng hợp Nhập-Xuât-Tồn và Bảng kê số 8, Bảng kê hàng bán trong tháng cùng các sổ sách chi tiết liên quan.
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các bảng tổng hợp chi tiết và các bảng kê hàng bán trong từng tháng của từng bộ phận bán hàng, kế toán tổng hợp lập phiếu kế toán để tổng hợp số liệu cho từng bộ phận trong toàn quý, lấy số liệu vào sổ tổng hợp TK 632, mỗi bộ phận lập một phiếu kế toán.
Cuối tháng sau khi xác định được giá vốn hàng bán, kế toán định khoản:
Nợ TK 632: GVHB
Có TK 1561: trị giá hàng mua
Có TK 1562: chi phí thu mua hàng hóa
Chi phí phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa được phòng kinh doanh theo dõi và tập hợp riêng trên TK 1562, cuối tháng căn cứ vào kết quả tiêu thụ trong kỳ, kế toán tiến hành phân bổ cho lượng hàng tiêu thụ trong kỳ.
Căn cứ vào bảng kê số 8, Bảng kê số 10, kế toán vào Nhật ký chứng từ số 8, từ đó vào sổ cái các TK 156 và sổ cái TK 632 và các TK liên quan.
Biểu số 2.8: Phiếu xuất kho số 209
Công ty thực phẩm miền Bắc
122 Định Công, Hà Nội
Ký hiệu: AA/2009T
Quyển số: 0004
No 000171
Nợ :……………….
Có :……………….
PHIẾU XUẤT KHO
KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Ngày 2 tháng 12 năm 2009
Số: 209
Căn cứ lệnh điều động số:………………………………………………..
Họ và tên người vận chuyển: Nguyễn Lan Hương
Theo HĐ số 10 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Xuất tại kho:
Chị Vân- Phòng kinh doanh đường số 2
Nhập tại kho:
122 Định Công, Hà Nội
STT
TÊN QUY CÁCH HÀNG HÓA
Mã số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Thực xuất
Thực
nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Đường RE 2
kg
1.000
7.250
7.250.000
Cộng
7.250.000
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Bảy triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng
Ngày 2 tháng 12 năm 2009
Người lập
phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao
hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Hoặc bộ phận có nhu cầu xuất)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Biểu số 2.9: Sổ tổng hợp tài khoản 632
Công ty thực phẩm miền Bắc
122, Định Công, Hà Nội
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Quý IV năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
TKĐƯ
Tên tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
1561
GVHB
180.152.552.334
1562
Chi phí thu mua
18.258.120.210
Kết chuyển giá vốn hàng bán
198.410.672.544
...
…
…
Cộng
565.835.512.131
565.835.512.131
Biểu số 2.10: Sổ cái tài khoản 632
Công ty thực phẩm miền Bắc
122 Định Công, Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632
Quý IV năm 2009
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
Số phát sinh trong kỳ
...
...
...
...
...
...
30/12
351
16/12
Xuất kho bán cho khách hàng
156
180.152.552.334
...
...
...
...
...
...
30/12
357
30/12
Xuất kho bán cho khách hàng
156
18.258.120.210
...
...
...
...
...
...
...
Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
198.410.672.544
Cộng phát sinh
565.835.512.131
565.835.512.131
Số dư cuối kỳ
x
x
Sổ này có.......trang đánh số từ trang 01 đến trang......
Ngày mở sổ: 30/12/2009
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày........tháng...... năm 2010
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu số 2.11 BẢNG KÊ SỐ 8 (1561)
Quý IV năm 2009
STT
Tên hàng
ĐVT
Ghi nợ TK 1561, ghi có TK khác
Ghi có TK 1561, ghi nợ TK khác
3333
331
1368
…
Cộng Nợ
632
1368
…
Cộng Có
Đường bao các loại
kg
116.308.788.774
120.099.030.490
152.022.431.299
158.635.244.510
Đường RE
kg
78.852.000
106.075.653
99.879.200
137.991.000
…
…
…
…
…
…
Gạo các loại
kg
29.500.193.370
29.500.193.370
28.130.121.035
28.130.121.035
Gạo NL 5%
kg
907.019.080
907.019.080
906.192.000
906.192.000
…
…
…
…
…
…
Tổng
145.808.982.144
525.669.371.446
562.835.512.131
562.835.512.131
Biểu số 2.12: Bảng tổng hợp N-X-T
Công ty thực phẩm miền Bắc
122, Định Công, Hà Nội
Bảng cân đối N-X-T
Quý IV năm 2009
STT
Mặt hàng
ĐV
Tồn kho
Nhập mua
Nhập N.Bộ
Nhập CL
L
T
L
T
L
T
L
T
Đường bao các loại
Kg
7.629.000
69.890.204.582
17.139.050
116.308.788.774
408.000
3.075.027.000
103.700
715.214.716
1
Đường RE.S
Kg
5.600
36.797.600
12.000
78.852.000
2.320
15.244.720
1.823
11.978.933
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Gạo các loại
Kg
-
-
8.203.681
29.500.193.370
-
-
-
-
1
Gạo NL
Kg
-
-
252.230
907.019.080
-
-
-
-
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
7.629.000
69.890.204.582
25.342.731
145.808.982.144
408.000
3.075.027.000
103.700
715.214.716
Xuất bán
Xuất N.Bộ
Xuất khác
Tồn CK
L
T
L
T
L
T
L
T
20.810.759,5
152.022.431.299
408.000
3.075.027.000
424.469,5
3.537.786.211
3.636.522
31.353.990.562
15.200
99.879.200
800
5.256.800
5000
32.855.000
743
48.882.253
…
…
…
…
…
…
…
…
7.818.681
28.130.121.035
-
-
-
-
385.000
1.370.073.335
252.000
906.192.000
-
-
-
-
230
827.080
…
…
…
…
…
…
…
…
28.629.440,5
180.152.552.334
480.000
3.075.027.000
424.469,5
3.537.786.211
4.021.522
32.724.063.897
2.2.2 Kế toán chi phí bán hàng
2.2.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ, là một bộ phận của chi phí lưu thông phát sinh nhằm thực hiện các nghiệp vụ bán hàng kinh doanh trong kỳ báo cáo.
Những chứng từ dùng để hạch toán chi phí bán hàng bao gồm: phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng, bảng tính thanh toán tiền lương nhân viên, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, hóa đơn vận chuyển và các hóa đơn dịch vụ khác, các chứng từ có liên quan.
Để hạch toán chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641- Chi phí bán hàng. TK này dùng để theo dõi các loại chi phí liên quan tới bán hàng như lương, phụ cấp, thưởng, BHXH của nhân viên phòng kinh doanh.
Ngoài ra còn có các chi phí bán hàng khác cũng được theo dõi trên TK 641 là chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng, chi phí lưu kho bãi, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo hành, quảng cáo, tiếp khách…và nhiều loại chi phí bằng tiền khác.
2.2.2.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán
Do đặc điểm tiêu thụ của Công ty: mạng lưới các cửa hàng, chi nhánh của Công ty có mặt trên khắp các tỉnh thành trong cả nước do vậy việc tập hợp chi phí bán hàng được tập hợp riêng cho từng cửa hàng và từng chi nhánh, cuối tháng lập bảng kê chi tiết gửi lên phòng kế toán Công ty.
Trong kỳ, phản ánh các chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ, kế toán ghi:
Nợ TK 6411
Có TK 111, 112,...
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí sang TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Sổ kế toán dùng để tập hợp chi phí bán hàng là sổ chi tiết chi phí sản xuất, kinh doanh (biểu số 2.10), sổ này được mở cho toàn bộ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.
Cuối kỳ kế toán cửa hàng gửi Bảng kê chi phí kèm theo chứng từ gốc lên phòng kế toán, kế toán tổng hợp số liệu lên sổ tổng hợp TK 641 cho toàn Công ty.
Biểu số 2.13: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh
Công ty thực phẩm miền Bắc
122 Định Công, Hà Nội
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Quý IV / 2009
Tài khoản: 6411
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Tổng số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong kỳ
x
...
...
...
...
...
...
12/12
11
12/12
Chi phí vận chuyển
111
4.522.000
...
...
...
...
...
...
17/12
PX 222
17/12
Chi phí bảo hành
156
23.600.000
...
..
...
...
..
...
22/12
15
22/12
Chi phí bao bì
111
7.518.026
...
...
...
...
...
...
- Cộng số PS trong kỳ
- Ghi Có TK 6411
- Số dư cuối kỳ
911
x
35.640.026
35.640.026
x
Sổ này có ...... trang, đánh số từ trang 01 đến trang .....
Ngày mở sổ: .....
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày…. tháng….. năm…..
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 2.14: Sổ tổng hợp tài khoản 641
Công ty thực phẩm miền Bắc
122, Định Công, Hà Nội
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Tài khoản 641- Chi phí bán hàng
Quý IV năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
TKĐƯ
Tên tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
111
Tiền mặt
35.640.026
911
Kết chuyển
35.640.026
...
…
…
Cộng
4.839.953.045
4.839.953.045
Biểu số 2.15: Sổ cái tài khoản 641
Công ty thực phẩm miền Bắc
122 Định Công, Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 641
Quý IV năm 2009
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
x
x
Số phát sinh trong kỳ
...
...
...
...
...
...
30/12
358
10/12
Chi phí vận chuyển
111
Chi phí lắp đặt
156
Chi phí đóng gói
111
...
...
...
...
...
...
30/12
361
30/12
Chi phí lắp đặt, bảo hành...
111
Chi phí lắp đặt, bảo hành
156
...
...
...
...
...
...
...
Cộng phát sinh
4.839.953.045
4.839.953.045
Số dư cuối kỳ
x
x
Sổ này có.......trang đánh số từ trang 01 đến trang......
Ngày mở sổ: 30/12/2009
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày........tháng...... năm 2010
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
2.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.2.3.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Công tác kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý cũng như tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp, nó giúp xác định các khoản chi phí phục vụ cho việc quản lý các hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh, giám đốc kịp thời, đầy đủ, chính xác các khoản chi phí phát sinh, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của từng khoản chi phí từ đó đảm bảo xác định chính xác thu nhập, khắc phục tình trạng lãi giả, lỗ thật.
Các chứng từ có liên quan được sử dụng để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: phiếu chi, giấy báo Nợ ngân hàng, bảng tính và thanh toán tiền lương nhân viên…
TK sử dụng là TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp. Nội dung và kết cấu tương tự TK 641
Bên Nợ: Tổng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản ghi giảm CPBH và CPQL
Kết chuyển CPBH và CPQL để xác định KQKD
2.2.3.2 Trình tự hạch toán và ghi sổ kế toán
Tại các cửa hàng, chi phí quản lý phát sinh chủ yếu là chi phí tiền lương và tiền thưởng của cán bộ nhân viên quản lý cửa hàng, kế toán cửa hàng tập hợp chi phí và chứng từ gốc. Chứng từ gốc là bảng kê tính nộp BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ nhận viên. Căn cứ vào bảng kê này, cuối quý kế toán lập bảng kê chi tiết chi phí của cửa hàng và gửi lên phòng kế toán công ty.
Tại phòng kế toán công ty, kế toán tổng hợp nhận bảng kê chi phí và vào sổ tổng hợp chi phí.
Cuối kỳ kế toán tổng hợp căn cứ vào dòng tổng phát sinh nợ trên Bảng kê số 5 dòng chi phí quản lý doanh nghiệp chuyển vào NKCT số 7 dòng ghi Nợ TK 642. Căn cứ vào NKCT kế toán vào sổ cái 642 (biểu số 2.14)
Biểu số 2.16: Sổ tổng hợp tài khoản 642
Công ty thực phẩm miền Bắc
122, Định Công, Hà Nội
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Quý IV năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
TKĐƯ
Tên tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
111
Tiền mặt
60.566.580
911
Kết chuyển
60.566.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25642.doc