Chuyên đề Hoàn thiện kế toán hàng hoá tiêu thụ và xác định kết quả tại công ty cổ phần Khang Vinh

Giá vốn hàng bán là giá trị vốn hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.

Do hàng hoá được mua về từ những nguồn gốc khác nhau và ở từng thời điểm là khác nhau nên giá trị thực tế của chúng cũng khác nhau. Vì vậy khi xuất kho hàng hoá cần tính giá trị thực tế của chúng.

Giá trị thực tế của hàng hoá xuất kho được áp dụng một trong các phương pháp sau ( tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán doanh nghiệp).

 

doc79 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán hàng hoá tiêu thụ và xác định kết quả tại công ty cổ phần Khang Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị sản phẩm hàng hoá ghi ở TK này là giá gốc). TK 157 có kết cấu như sau : Bên Nợ: Phản ánh giá gốc sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp đã chuyển đi cho khách hàng hay chuyển đi giao cho cơ sở nhận làm đại lý, ký gửi. Bên có : Kết chuyển giá gốc sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ vào giá vốn hàng bán và giá gốc sản phẩm, hàng hoá không bán được đã thu hồi. Dư Nợ: Phản ánh giá gốc của sản phẩm, hàng hoá còn đang gửi bán, chưa bán được. 2.2.2. Chøng tõ sö dông: - Hoá đơn GTGT ( b¸n ra liªn 3) - Phiếu xuÊt kho - Thẻ kho - Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hoá - Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn 2.2.3. Quy trình luân chuyển chứng từ. Hằng ngày căn cứ vào HĐ GTGT bán ra ( liên 3 ) kế toán lập phiếu xuất kho nhưng chỉ ghi cột số lượng thực xuất , đến cuối tháng tính được đơn giá xuất kho mới ghi vào phiếu xuất kho lúc này phiếu xuất kho mới được dùng để vào sổ chi tiết hàng hoá phần cột xuất . 2.2.4. Nội dung chi tiết Hóa đơn GTGT bán ra Hoá đơn Giá trị gia tăng Liên 1: Lưu Ngày 25 tháng 01 năm 2006 Mẫu số: 01 GTKT – 3LL KD/2004B 0059852 Đơn vị bán hàng: Công ty CP Khang Vinh Địa chỉ: 10/19/381 NguyÔn Khang – CÇu giÊy- Hà Nội. Số tài khoản:.. Điện thoại: 04.5566686 MS: Họ và tên người mua hàng: Anh Kiên Tên đơn vị: ĐÞa chØ : Tân Xuân – Xuân Đỉnh – Hà Nội Số tài khoản: Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B 1 2 3 4 = 2 x 3 Gạch 5 x 23 Thùng 11 62.000 682.000 Gạch 8 x 20 Thùng 32,2 32.000 1.030.400 Gạch 8 x 20 Thùng 37,1 42.000 1.558.200 Gạch 20 x 25 Thùng 25 50.000 1.250.000 Gạch 20 x 25 Thùng 222,65 57.000 12.691.050 Gạch 25 x 40 Thùng 8,7 72.000 626.400 Granite 40 x 40 Thùng 3,908 71.000 277.468 Granite 40 x 40 Thùng 09 142.000 1.278.000 Granite 40 x 40 Thùng 3,833 158.000 605.614 Granite 40 x 40 Thùng 04 160.000 640.000 Cộng tiền hàng: 20.639.132 Thuế 2.063.913 22.703.045 Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi hai triệu, bảy trăm linh ba ngàn, không trăm bốn mươi lăm đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 2.2.5. Phiếu xuất kho a. Tác dụng: Phiếu xuất kho nhằm theo dõi chặt chẽ số lượng hàng hoá xuất kho của đơn vị làm căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, nhằm xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho đồng thời làm căn cứ cho kế toán ghi các sổ liên quan. b. Cơ sở lập: Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng mà bộ phận kinh doanh Công ty lập phiếu xuất kho, sau khi lập xong phụ trách bộ phận, phụ trách cung ứng ký vào rồi giao cho người cầm xuống kho để lĩnh. c. Kết cấu và phương pháp ghi: Phiếu xuất kho lập cho một hoặc nhiều thứ hàng hoá cùng một kho, dùng một đối tượng. Khi lập phiếu xuất kho phải ghi rõ, tên địa chỉ của đơn vị hoặc người nhận hàng, ghi số phiếu xuất và ngày tháng năm lập phiếu, lý do xuất và kho xuất hàng hoá. - Cột A, B, C,D: ghi số thứ tự, tên, nhãn hiệu, quy cách đơn vị tính và mã số của hàng hoá. - Cột 1: ghi số lượng hàng hoá theo yêu cầu xuất kho của người sử dụng - Cột 2: thủ khi ghi số lượng thực tế xuất. - Cột 3, 4: kế toán ghi đơn giá và tính thành tiền của từng hàng hoá xuất kho. Cột 4 = cột 2 x cột 3 Ví dụ: Phiếu xuất kho số 24 lập ngày 25/1/06 Xuất cho anh Kiên, kho xuất: 141 Hoàng Quốc Việt – Hà Nội. Có: Cột A: cột số thứ tự (1) Cột B: Tên hàng hoá, gạch 3 x 23 Cột C: Mã số Cột D: Đơn vị tính là thùng Cột 1: ghi số lượng yêu cầu Cột 2: ghi số lượng thực xuất (ở đây là) 110 Dòng cộng: ghi tổng số tiền của hàng hoá thực tế đã xuất kho. Sau khi xuất xong thủ kho ký xác nhận vào phiếu. Và giữ lại một liên để ghi thẻ kho sau đó mới chuyển cho kế toán để kế toán ghi sổ kế toán. Đơn vị: Địa chỉ: Phiếu xuất kho Ngày 25 tháng 01 năm 2006 Theo QĐ: 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 Của Bộ tài chính Nợ: 6321 Số: 24 Có: 156 - Họ, tên người giao hàng: Anh Kiên Địa chỉ (bộ phận) - Lý do xuất kho: Xuất hàng bán - Xuất tại kho: 141 – HQV - HN Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chøng tõ Thùc xuÊt A B C D 1 2 3 4 1 G¹ch 5 x 23 Thïng 11,0 2 G¹ch 8 x 20 Thïng 32,2 3 G¹ch 8 x 20 Thïng 37,1 4 G¹ch 20 x 25 Thïng 25,0 5 G¹ch 20 x 25 Thïng 222,65 6 G¹ch 25 x 40 Thïng 8,7 7 Granite 40x 40 Thïng 3,908 8 Granite 40x 40 Thïng 9,0 9 Granite 40x 40 Thïng 3,833 10 Granite 40x 40 Thïng 4,0 Céng: Cộng thành tiền (bằng chữ). Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Thẻ kho: Hằng ngày căn cứ vào số lượng hàng nhập , xuất trên phiếu nhập kho và xuất kho kế toán vào thẻ kho cho từng loại mặt hàng để theo dõi số lượng hàng hoá tồn hiện có cuối mỗi ngày a. Tác dụng: Thẻ kho được dùng để theo dõi lượng Nhập – xuất – tồn từng thứ hàng hoá ở kho. Làm căn cứ xác định tồn kho, dự trữ hàng hoá và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho, đựơc dùng để đối chiếu với sổ chi tiết hàng hoá của kế toán. b. Cơ sở lập: Thẻ kho lập cho một thứ hàng hoá cùng nhãn hiệu, quy cách. Căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho để ghi vào thẻ kho. c. Kết cấu và phương pháp ghi. Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu quy cách, đơn vị tính, mã số hàng hoá. Sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày. - Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phhiếu xuất kho ghi các cột tương ứng trong thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng, cuối ngày tính số tiền. VD: Thủ kho lập cho gạch 25 x 40 ĐVT: thùng có Cột A: Ghi ngày tháng năm ghi sổ 03/01/05 Cột B: Ghi số hiệu nhập: Phiếu nhập số 05 Cột D: Ghi ngày tháng ghi trên PN 03/01 Cột E: Ghi nội dung của nhập hàng Cột 1: Ghi số lượng thực nhập, ở đây là: 11,0 Cột 2: Ghi số lượng thực xuất, ở đây là: 11,0 Cột 3: Ghi số lượng tồn Cột 3 = Cột (3) ngày trước + cột (1) – cột (2) Dòng cộng: Ghi số lượng thực nhập, thực xuất và tồn cuối tháng Số lượng tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + thực nhập trong tháng – xuất trong tháng VD: Số lượng nhập trong tháng gạch 25 x 40 là: 288,1 Tồn đầu tháng là: 168,47 Xuất trong tháng là: 260,7 Tồn cuối tháng (ở dòng cộng): 168,47 + 288,1 – 260,7 = 195,87 Doanh nghiệp: Cty CP Khang Vinh Tên kho: THẺ KHO Ngày lập thẻ: 03/01/2006 Tờ số: Mẫu số: 06 – VT Ban hành theo QĐ số 1141/TC – CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính Ngày lập thẻ: Tờ số: Đơn vị tính:Hộp.Mã số:G 25 x 40........... Ngày tháng năm Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất Tồn đầu tháng 1 168,47 03/01 05 03/01 NhËp kho 11,0 04/01 06 04/01 NhËp kho 100,0 04/01 07 04/01 NhËp kho 6,2 08/01 15 08/01 NhËp kho 8,5 15/01 30 15/01 NhËp kho 10,0 . .. 25/01 04 XuÊt theo H§ 59852 8,7 28/01 05 XuÊt theo H§ 59854 80,0 30/01 10 XuÊt theo H§ 59858 50,0 . . Céng 288,1 260,1 196,47 * Sổ chi tiết hàng hoá. a. Tác dụng: Sổ chi tiết hàng hoá được mở theo từng danh điểm, tương ứng với thẻ kho mở ở kho, sổ được dùng để theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị của hàng hoá. Dùng để lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tån đồng thời dùng để đối chiếu với thẻ kho. b. Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập, xuất và các chứng từ khác có liên quan như: hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, phiếu vận chuyểncuối tháng kế toán tính giá bình quân của hàng xuất để ghi vào sổ chi tiết cho từng mặt hàng. c. Kết cấu và phương pháp ghi. - Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ - Cột 2, 3: ghi số hiệu và ngày tháng ghi trên chứng từ. - Cột 4, 5: lần lượt ghi nội dung diễn giải và tài khoản đối ứng. - Cột 6: ghi đơn giá: đối với hàng nhập, đơn giá là giá ghi trên hoá đơn còn đối với hàng xuất đơn giá được tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ. - Cột 7, 8: ghi số lượng và thành tiền của hàng nhập Cột 8: cột (6) x cột (7) - Cột 9, 10: ghi số lượng và thành tiền của hàng xuất Cột (10) = cột (6) x cột (9) - Cột 11, 12: ghi lần lượt số lượng và thành tiền của hàng tồn Cột (12) = tồn tháng trước + cột 8 – cột (10) Cột (11) = tồn tháng trước + cột (7) – cột (9) VD: Sổ chi tiết gạch Đồng Tâm 25 x 40 có: Ngày ghi sổ: 03/01, chứng từ (PNK) số 05, ngày chứng từ 03/01 Nội dung, nhập hàng (HĐ 27632) : Đơn giá nhập (cột 6): 61.700 đ/ thùng Số lượng nhập (cột 7) => thành tiền (cột 8) = 61.700 x 11,0 = 678.700 Dòng cộng: ghi tổng số lượng và thành tiền của hàng hoá nhập xuất trong kỳ và tính số lượng thành tiền tồn cuối kỳ. VD: ở dòng cộng gạch 25 x 40 tính được: Số lượng nhập: 288,1 thành tiền: 17.9424 Số lượng xuất: 260,7 thành tiền: 15.675.446 VD: Tồn cuối tháng: SL: 168,47 thùng, thành tiền: 9.510.024 => Tồn cuối tháng: Số lượng: 168,47 + 288,1 – 260,7 = 195,87 TT: 9.510.024 + 17.942.450 – 15.675.446 = 11.777.028 * Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn a. Tác dụng: Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn dùng để theo dõi về mặt số lượng và giá trị của hàng hoá Nhập – Xuất – Tồn trong tháng. Bảng này thường được dùng để đối chiếu giữa kế toán với kế toán tổng hợp. Vật liệu, dụng cụ, hàng hoá. b. Cơ sở lập: Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn được lập sau khi kế toán đã đối chiếu số liệu trên các sổ chi tiết với thẻ kho, kế toán căn cứ vào các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn theo từng loại hàng hoá. c. Kết cấu và phương pháp ghi: Cột 1: Ghi số thứ tự Cột 2,3: ghi tên mặt hàng và đơn vị tính mặt hàng đó Cột 4, 5: ghi lượng hàng và giá trị của hàng đó tồn đầu kỳ Cột 6, 7: Ghi số lượng và giá trị của hàng hoá nhập trong kỳ Cột 8, 9: Ghi số lượng và giá trị của hàng hoá xuất trong kỳ Cột 10, 11: Ghi số lượng và giá trị của hàng hoá tồn kho cuối kỳ. Cột 10: cột 4 + cột 6 - cột 8 Cột 11: cột 5 + cột 7 – cột (9) Dòng cộng: Ghi tổng giá trị của hàng hoá nhập, xuất, tồn cả tháng. VD: STT: 4 gạch 25 x 40 Có: Số lượng tồn đầu kỳ: 168,47 thành tiền: 9.510.024 Số lượng nhập trong kỳ: 288,1 thành tiền: 17.942.450 Số lượng xuất trong kỳ: 260,7 thành tiền 15.675.446 => Tồn cuối kỳ: 168,47 + 288,1 – 260,7 = 195,87 Thành tiền: 9.510.024 + 17.942.450 – 15.675.446 = 11.777.028 Bảng báo cáo Nhập - Xuất - Tồn Tháng 01/2006.. * Sổ cái TK 156 a. Tác dụng: Sổ cái TK 156 dùng để tổng hợp ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng hoá. - Số liệu ghi trên sổ cái được dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trên sổ đăng ký CTGS, các số hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập các báo cáo TC. b. Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ ghi bên nợ, bên có TK 156 GTGS ghi bên nợ TK 156 được lấy từ phiếu NK, bên có 156 được lấy từ sổ Công ty giá vốn hàng bán. c. Kết cấu và phương pháp ghi. Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ cái Cột 2, 3: Số ghi ngày tháng của chứng từ ghi sổ Cột 4: Ghi nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế PS. Cột 5: Ghi TK đối ứng Cột 6, 7: Ghi số tiền PS bên nợ, bên có TK 156 Dòng cộng tính tổng ra số tiền PS bên nợ, bên có TK 156 và tính ra số dư TK 156 Số dư cuối tháng = dư đầu kỳ + số PS bên nợ – Số PS bên có VD: Ngày 31/1, chứng từ ghi số 03 ngày lập CTGS: 31/01 Nội dung: Mua gạch Đồng Tâm theo HĐ 27632 TK đối ứng: TK 331, Số tiền PS bên nợ: 3.269.050 - ở dòng cộng: Số phát sinh bên nợ: 586.368.387 Số phát sinh bên có: 702.855.237 Số dư đầu tháng: 439.121.902 -> Số dư cuối kỳ = 439.121.902 + 586.368.387 – 702.855.237 = 322.635.052 Đơn vị: Công ty CP Khang Vinh Chứng từ ghi sổ Số:03 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Ban hành theo QĐ số 1177 – TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 27632 03/01/06 Mua gạch Đồng Tâm 156 331 5.269.050 27645 04/01/06 Mua gạch Đồng Tâm 156 331 8.500.000 27646 04/01/06 Mua gạch Đồng Tâm 156 331 3.200.000 08 06/01/06 Mua gạch Bạch Mã 156 111 638.122 ......... ....................... Cộng 586.368.387 Kèm theo: 32 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký) (Ký) Đơn vị: Công ty CP Khang Vinh MST: 0101220322 Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Số: 08 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có SCTGV 31/01/06 Giá vốn hàng bán gạch 25 x 40 632 156 15.675.446 SCTGV 31/01/06 GVHB (gạch 20 x 25) 632 156 33.473.893 . Cộng 702.855.237 Kèm theo Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) SỔ CÁI Tên tài khoản: Hàng hoá Trang: . Số hiệu:156 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Sè hiÖu Ngµy th¸ng Nî Cã Tån ®Çu th¸ng 1 439.121.902 31/01 03 31/01 Mua g¹ch §T theo H§ 27632 331 5.269.050 31/01 03 31/01 Mua g¹ch §T theo H§ 27645 331 8.500.000 31/01 03 31/01 Mua g¹ch §T theo H§ 27646 331 3.200.000 31/01 03 31/01 Mua g¹ch B¹ch M· H§ 18037 111 638.122 .......... 31/01 08 31/01 GÝa vèn HB (g¹ch 25 x 40) 632 15.675.446 31/01 08 31/01 GÝa vèn HB (g¹ch 20 x 25) 632 33.473.893 ........ ....................... Céng sè PS 586.368.387 702.855.237 D­ cuèi th¸ng 322.635.052 3. Kế toán " tiêu thụ và xác định kết quả ” tại Công ty CP Khang Vinh. 3.1. Kế toán doanh thu. 3.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng. 3.1.1.1. Các khái niệm: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện do tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Tổng doanh thu là số tiền bán hàng ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc các chứng từ có liên quan đến việc bán hàng của số hàng hoá, sản phẩm đã bán hoặc số dịch vụ đã cung cấp được khách hàng chấp nhận thanh toán. Doanh thu bán hàng thuần là số tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ hạch toán và các khoản giảm trừ doanh thu. Trong doanh nghiệp thương mại doanh thu bán hàng là số tiền thu được do tiêu thụ hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Thời điểm xác định doanh thu là khi hàng hoá được người bán chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, người mua chấp nhận thanh toán. Doanh thu bán hàng là nguồn thu chủ yếu trong thu nhập từ hoạt động kinh doanh. Doanh thu bán hàng được xác định theo công thức sau: Doanh thu bán hàng = Khối lượng hàng hoá, thành phẩm đã xác định là tiêu thụ x Giá bán đơn vị Đối với các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là giá không bao gồm thuế, kể cả các khoản phụ thu(nếu có). 3.1.1.2. Tài khoản sử dụng: TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Được sử dụng để ghi nhận doanh thu và xác định doanh thu bán hàng thuần từ các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ. TK 511 có kết cấu như sau: Bên Nợ : Các khoản ghi giảm doanh thu. Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần. Bên Có: Ghi nhận doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ. Số dư: Tài khoản này cuối kỳ không có số dư. TK 511 được chi tiết thành các tiểu khoản: TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá. TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm. TK5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ. TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá. TK 5117: Doanh thu kinh doanh hoạt động bất động sản. 3.1.1.3. Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT bán ra ( liên 3) Phiếu thu tiền mặt Giấy báo có của ngân hàng. Sổ chi tiết doanh thu (sổ chi tiết bán hàng). Chứng từ ghi sổ bên Nợ, bên Có TK 511. Sổ cái TK511. 3.1.1.4. Nội dung chi tiết. * Sổ chi tiết bán hàng: a. Tác dụng: Sổ này được dùng để theo dõi chi tiết doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu. b. Cơ sở lập: Mỗi một sản phẩm, hàng hoá theo dõi riêng trên một số trang. Căn cứ vào hoá đơn bán hàng hay hoá đơn GTGT cho dn lập. c. Kết cấu và phương pháp ghi. Cột 1: Ghi ngày tháng năm ghi sổ Cột 2, 3: Ghi số hiệu, ngày tháng của HĐBH Cột 4: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kế toán PS Cột 5: Ghi SH tài khoản đối ứng Cột 6, 7, 8: Lần lượt ghi số lượng, đơn giá, thành tiền của từng mặt hàng theo hoá đơn. Cột (8) = Cột (6) x Cột (7) Cột 9 các khoản tính trừ bao gồm: thuế TTĐB, xuất khẩu, các khoản về chiết khấu, giảm trừ hàng hoá, hàng bán bị trả lại. Cột 10: Ghi thuế GTGT Cột (10) = Cột (8) x thuế suất thuế (GTGT) (Nếu khoản giảm trừ là thuế TTĐB) Cột (10) [ cột (8) – cột (9) ] x thuế suất GTGT VD: Trong sổ chi tiết bán hàng gạch 25 x 40 Ngày tháng ghi sổ 25/01. Nội dung diễn giải doanh thu bán gạch Tài khoản đối ứng 311 là 111 Số lượng bán ra: 8,7 Đơn giá bán: 72.000 Thành tiền: 8,7 x 72.000 = 626.400 Thuế suất GTGT hàng bán: 10% -> tiền thuế GTGT 62.640 = 626.400 x 10% Dòng cộng: Ghi tổng số lượng bán ra, tổng doanh thu bán gạch 25 x 40 Các khoản giảm trừ doanh thu, và tổng tiền thuế GTGT trong bảng * Sổ cái TK 511: a. Tác dụng: Sổ cái tài khoản 511 được dùng để tổng hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến doanh thu. Số liệu ghi trên sổ cái được dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, được dùng để lập Báo cáo tài chính. b. Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ lập theo bên nợ, bên có TK 511: CTGS của sổ cái TK 511 được lập từ HĐGTGT Bán ra (liên 3) c. Kết cấu và phương pháp ghi: Cột 1: Ghi ngày tháng vào sổ cái TK 511 Cột 2, 3: Ghi số, ngày tháng của CTGS Cột 4, 5: Ghi tóm tắt nghiệp vụ kinh tế phát sinh và TK đối ứng với 511. Cột 6, 7: Ghi số Phát sinh, bên nợ, bên có TK 511 Dòng cộng ghi tổng số tiền PS bên nợ, bên có TK 511 không có số dư VD: Ngày tháng ghi sổ: ngày 31/01 Nội dung: Doanh thu bán hàng HĐ: 59852 TK đối ứng 141 số tiền được ghi theo số PS của TK 511 Số tiền PS bên có là 20.639.132đ Dòng cộng ghi tổng số PS bên nợ = Tổng số PS bên có - Cuối tháng toàn bộ PS bên có được kết chuyển sang bên nợ TK 511 để xác định kết quả kinh doanh. Đơn vị: Công ty CP Khang Vinh Chứng từ ghi sổ Số:01 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Ban hành theo QĐ số 1177 – TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 59852 25/01/06 Doanh thu bán hàng 111 511 20.639.132 59853 26/01/06 Doanh thu bán hàng 111 511 6.500.000 . .. .. Cộng 780.850.000 Kèm theo Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Đơn vị: Công ty CP Khang Vinh MST: 0101220322 Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Số: 06 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có PKC 31/01/06 Kết chuyển DTBH 511 911 780.850.000 Cộng 780.850.000 Kèm theo Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) SỔ CÁI Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng Trang:. Số hiệu:511.. Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 31/01 01 31/01 Doanh thu hàng bán HĐ 59852 111 20.639.132 31/01 01 31/01 Doanh thu hàng bán HĐ 59853 111 6.500.000 31/01 01 31/01 Doanh thu hàng bán HĐ 59854 111 30.760.900 31/01 01 31/01 Doanh thu hàng bán HĐ 59855 111 11.850.750 .. . .................................... 31/01 01 31/01 Doanh thu hàng bán HĐ 59866 111 42.386.000 31/01 02 31/01 Kết chuyển doanh thu bán hàng 911 780.850.000 Cộng 780.850.000 780.850.000 3.2 Kế toán Giá vốn hàng bán. 3.2.1. Giá vốn hàng bán và phương pháp tính giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán là giá trị vốn hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. Do hàng hoá được mua về từ những nguồn gốc khác nhau và ở từng thời điểm là khác nhau nên giá trị thực tế của chúng cũng khác nhau. Vì vậy khi xuất kho hàng hoá cần tính giá trị thực tế của chúng. Giá trị thực tế của hàng hoá xuất kho được áp dụng một trong các phương pháp sau ( tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán doanh nghiệp). * Các phương pháp tính giá vốn hàng bán. a. Phương pháp tính giá theo giá thực tế bình quân gia quyền. Phương pháp này, trước hết phải tính đơn giá bình quân của hàng hoá trong kỳ, sau đó tính giá mua thực tế của hàng xuất kho. Giá thực tế Số lượng Đơn giá hàng hoá = hàng hoá x bình quân xuất kho xuất kho Trị giá mua thực tế Trị giá thực tế của Đơn giá hàng còn đầu kỳ + hàng nhập trong kỳ Bình quân = Số lượng tồn Số lượng hàng đầu kỳ + nhập trong kỳ b. Phương pháp tính giá thực tế nhập trước – xuất trước ( FiFO) Theo phương pháp này trước tiên ta phải xác định đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập giả sử rằng hàng nào nhập trước thì xuất trước hết số nhập trước mới đến số nhập sau. Cơ sở của phương pháp này là giá thực tế hàng mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế hàng xuất trước vì vậy giá trị hàng tồn kho cuối thì sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng. c. phương pháp tính giá theo giá thực tế Nhập sau - Xuất trước (LiFO). Phương pháp này trước tiên cũng phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập và cũng giả thiết rằng hàng nào nhập sau thì xuất trước hết số nhập sau rồi mới đến số nhập trước. Cơ sở của phương pháp này là thực tế hàng mua sau sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế của hàng xuất trước và do vậy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của hàng mua các lần trước đó. d. Phương thức tính giá theo đơn giá mua thực tế tồn đầu kỳ. Theo phương pháp này, trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho được tính bằng công thức: Trị giá hàng hoá Số lượng hàng hoá Đơn giá hàng tồn kho xuất kho = xuất kho x đầu kỳ e. Phương pháp tính giá theo giá thực tế đích danh . Theo phương pháp này hàng hoá được xác định giá trị thực tế theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất, khi xuất hàng nào thì tính giá thực tế lô hàng hoá đó. f. Phương pháp hệ số giá. phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp mua hàng thường xuyên có sự biến động về giá cả, khối lượng xuất kho nhiều, sử dụng phương pháp này để tính giá vốn thực của hàng. H : Hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ. Trị giá thực tế Trị giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ + hàng nhập trong kỳ H = Trị giá hạch toán Trị giá hạch toán hàng hàng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Sau đó tính giá vốn hàng xuất trong kỳ Trị giá thực tế Trị giá của hàng xuất = hạch toán x H trong kỳ trong kỳ Việc nhập xuất hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp. Hiện nay Công ty Cổ Phần Khang Vinh đang áp dụng phương pháp “ Bình quân cả kỳ dự trữ ” để tính giá vốn hàng xuất kho . 3.2.2. Tài khoản sử dụng. TK 632 “ Giá vốn hàng bán” : Tài khoản 632 được sử dụng để xác định giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ và kết chuyển trị giá vốn hàng bán sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh . Tài khoản 632 có kết cấu như sau : Bên Nợ : Tập hợp giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. Bên Có : Giá gốc của hàng hoá tiêu thụ bị trả lại trong kỳ. kết chuyển giá vốn hàng bán đã thực sự tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả. TK 632 cuối kỳ không có số dư . 3.2.3. Chứng từ sử dụng : Sổ chi tiết giá vốn hàng bán Sổ cái TK 632 3.2.4 Nội dung chi tiết. * Sổ chi tiết giá vốn a. Tác dụng: Sổ chi tiết giá vốn được dùng để theo dõi giá vốn hàng bán cho từng loại hàng hoá. b. Căn cứ lập: Cuối tháng kế toán tiến hành tính giá bình quân cho từng loại hàng xuất. Căn cứ vào phiếu xuất kho để lập sổ này. c. Kết cấu và phương pháp ghi. - Cột 1: ghi hàng ngày ghi sổ - Cột 2, 3: ghi số hiệu và ngày tháng ghi trên phiếu XK - Cột 4: Ghi tóm tắt nội dung - Cột 5: Ghi tài khoản đối ứng - Cột 6, 7: Ghi số tiền phát sinh bên nợ, bên có TK 632 Dòng cộng: Ghi tổng số tiền PS bên nợ bên có TK 632 VD: Sổ chi tiết giá vốn: gạch 25 x 40 có Ngày tháng ghi sổ: 31/01 Chứng từ: Phiếu XK số 04, Chứng từ 25/01 Nội dung diễn giải: Giá vốn hàng bán (HĐ 39852) TKĐƯ 136, SPS Nợ: 523.116 Dòng cộng: Tổng số tiền phát sinh bên nợ, bên có TK 632 ở dòng cộng số PS bên nợ = Số phát sinh bên có * Sổ cái TK 632 a. Tác dụng: Sổ cái TK 632 được dùng để tổng hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến giá vốn hàng bán. Số liệu ghi trên sổ cái được dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ đăng ký CTGS và được dùng để lập BCTC. b. Cơ sở lập: Căn cứ vào CTGS lập cho bên nợ, bên có TK 632 CTGS của TK 632 Công ty lấy từ dòng cộng của các sổ chi tiết giá vốn hàng bán. c. Kết cấu và phương pháp ghi. Cột 1: Ghi ngày tháng vào sổ cái TK 632 Cột 2, 3: Ghi số, ngày tháng của CTGS Cột 4, 5: Ghi tóm tắt nghiệp vụ Cột 5, 6: Ghi số phát sinh bên nợ, bên có TK 511 Dòng cộng ghi tổng số PS bên nợ, bên có TK 632: Không có số dư VD: Ngày tháng ghi sổ: 31/01 Chứng từ số 01, ngày tháng lập chứng từ 31/01 Nội dung: giá vốn hàng bán gạch 25 x 40 trong tháng TK đối ứng: 156, PSP bên nợL 15.675.446 Cuối tháng toàn bộ số phát sinh bên nợ được chuyển sang bên có TK 632 để xác định kết quả kinh doanh. Đơn vị: Công ty CP Khang Vinh Chứng từ ghi sổ Số:08 Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Ban hành theo QĐ số 1177 – TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có SCTGV 31/01/06 GVHB Gạch 25x40 632 156 15.675.446 SCTGV 31/01/06 GVHB Gạch 20x25 632 156 33.473.893 SCTGV 31/01/06 GVHB Gạch 40x40 632 156 32.576.709 . .. .. Cộng 702.855.237 Kèm theo Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBao cao TN sua hoan toan.doc
  • docBang ngang.doc
  • docKet luan HLY3.doc
  • docLoi noi dau HL1.doc
  • docMUC LUC.doc
Tài liệu liên quan