MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỀU
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CTY CP VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 3
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và kinh doanh. 5
1.3. Đặc điểm tổ chức kế toán 9
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán 9
1.3.2. Hình thức sổ kế toán 12
1.3.3. Một số đặc điểm kế toán - tài chính khác 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ XĐKQKD TẠI TỔNG CTY CP VTNN NGHỆ AN 16
2.1. Đặc điểm hàng hóa và các phương thức tiêu thụ: 16
2.2. Thu mua và nhập kho hàng hóa 19
2.3. Kế toán bán hàng 30
2.3.1. Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 30
2.3.1.1. Kế toán doanh thu 30
2.3.1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 44
2.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán 46
2.3.3. Kế toán các khoản thanh toán 55
2.3.3.1. Kế toán thanh toán với khách hàng 55
2.3.3.2. Kế toán thanh toán với ngân sách 61
2.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 63
2.4.1. Kế toán xác định chi phí bán hàng 63
2.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 65
2.4.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng 68
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KQKD TẠI TỔNG CTY CP VTNN NGHỆ AN 71
3.1. Đánh giá 71
3.1.1. Đánh giá chung về Tổng công ty 71
3.1.2. Đánh giá về công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty 74
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty 76
3.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh 79
3.3.1. Một số kiến nghị đối với Tổng CTY CP VTNN Nghệ An 79
3.3.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh Tổng công ty 79
3.1.1.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với Tổng công ty CP VTNN Nghệ An 81
3.3.2. Một số kiến nghị đối với cơ quan hữu quan 84
KẾT LUẬN 86
90 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần Vật tư Nông nghiệp Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01 GTKT – 3LL
Liên 3: Nội bộ 2008B
Ngày 17 tháng 11 năm 2008 AK 22627
Đơn vị bán hàng: CTCP – Tổng CTY Vật tư Nông nghiệp Nghệ An
Địa chỉ: 98 – Nguyễn Trường Tộ - TP Vinh – Nghệ An. Số TK
Điện thoại:.............................................Mã số.................................................
Họ tên người mua:............................................................................................
Đơn vị mua hàng: Công ty tư nhân Hoành Sơn
Điạ chỉ: .............................................................................................................
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản. MST.....................................................
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1
Urê Phú mỹ
Tấn
100
5.200.000
520.000.000
Cộng tiền hàng: 520.000.000
Thuế suất GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT: 26.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán : 546.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm bốn mươi sáu triệu đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 9: Nội dung hóa đơn GTGT22627 cập nhập vào máy ngày 17/11
Thông tin
Hóa đơn GTGT
Số hóa đơn
22627
Mã khách hàng
DNTN Hoành Sơn
Người mua hàng
Hoàng Văn Hải
Mã số thuế
xxxx
Nội dung
Bán hàng cho DNTN Hoành Sơn
TK Nợ
1311
Ngày hạch toán
17/11/2008
Ngày lập chứng từ
17/11/2008
Tên
hàng hóa
ĐV
SL
Giá bán
Kho
Thành tiền
TK
Nợ
TK
Có
Urê Phú Mỹ
Tấn
100
5.200.000
KT1
520.000.000
5111
131
Thuế suất 5%
TK thuế 3331
Tiền thuế
26.000.000
Tổng thanh toán
546.000.000
Biểu số 10 (trích):
BÁO CÁO BÁN HÀNG KHỐI VP TỔNG CTY
Từ 01/10/2008 đến 31/12/2008
Tên hàng: Phân Urê Phú Mỹ
CT
Diễn giải
TK
ĐƯ
Doanh thu
Các khoản tính trừ
SH
NT
SL
ĐG
Thành
tiền
thuế
532 Khác
...
....
....
...
...
....
...
....
...
HĐ
22627
17/11
B/hàng DN Hoành Sơn
131
100.000
5.200
520.000.000
....
...
...
....
...
....
...
Cộng
51.267.200.000
15.000.000
DT thuần
51.252.200.000
Đối với trường hợp xuất bán nội bộ cho các đại lý, căn cứ ghi sổ doanh cũng là hóa đơn GTGT tuy nhiên doanh thu không được ghi nhận ngay mà phải chờ cuối tháng, khi các trạm huyện gửi báo cáo bán hàng, bảng thanh toán hàng đại lý và bảng kê hóa đơn bán ra Tổng công ty mới xuất hóa đơn một lần cho tất cả khối lượng hàng đã tiêu thụ. Còn trong tháng, khi xuất hàng cho đại lý là các trạm huyện, Tổng công ty ghi sổ theo nội dung phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Khi trạm huyện gọi điện yêu cầu phòng kinh doanh Tổng công ty xuất hàng, phòng kinh doanh lập “Lệnh điều động nội bộ”. Lệnh điều động nội bộ sau khi được kế toán trưởng phê duyệt về việc xuất hàng xuống các trạm huyện là cơ sở để bộ phận kế toán Tổng công ty lập “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”.
Quy trình luân chuyển Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được thực hiện theo sơ đồ 7 như sau:
Sơ đồ 7 – Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Trạm vật tư
TGĐ &
kế toán trưởng
Kế toán
Phòng kinh doanh
Ký duyệt
Lệnh điều động nội bộ
Gọi điện yêu cầu xuất hàng
Phiếu xuất kho kiêm v/c nội bộ
Thủ kho
Xuất kho
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được lập làm 3 liên:
Liên 1: Lưu tại phòng kế toán
Liên 2: Giao cho các trạm
Liên 3: Giao kho
Trong trường hợp xuất bán nội bộ Tổng công ty chưa lập Hóa đơn GTGT ngay mà kế toán chỉ tiến hành vào máy số liệu của Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ theo chỉ tiêu số lượng (do Tổng Công ty tính giá xuất theo phương pháp bình quân gia quyền). Đến cuối quý, khi máy tính kết xuất được giá vốn xuất bán thì máy tính sẽ tự động cập nhập thông tin về giá trị xuất trên các chứng từ sổ sách liên quan.
Tại trạm huyện, khi xuất bán hàng cho khách kế toán trạm xuất hóa đơn bán lẻ. Định kỳ 10 ngày các trạm sẽ làm công tác báo cáo nhanh về Tổng công ty để thông báo số lượng hàng bán được ( mục đích là để kế toán theo dõi nhanh chỉ tiêu số lượng phục vụ công tác quản trị và điều chuyển giữa các kho khi cần thiết). Cuối tháng, khi các trạm báo cáo cụ thể về tình hình tiêu thụ các mặt hàng qua bảng thanh toán hàng đại lý và bảng kê hóa đơn GTGT thì khi đó phòng kinh doanh mới lập hóa đơn GTGT cho khối lượng hàng tiêu thụ trong tháng của đại lý. Doanh thu bán hàng qua đại lý lúc này mới được ghi nhận vào báo cáo bán hàng khối trạm huyện và lên Sổ chi tiết TK 5111 – doanh thu hàng hóa.
Ví dụ 3: Ngày 04/11/2008 theo yêu cầu của Xí nghiệp Vật tư Nông nghiệp và Dịch vụ tổng hợp Tương Dương, lệnh điều động nội bộ số 14238NB/2008, kho Cửa Lò xuất cho xí nghiệp một số mặt hàng theo phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 014251 (biểu số 11).
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ sẽ được kế toán nhập số liệu vào máy với các thông tin như biểu số 12.
Biểu số 11 : PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số:03PXX – 3LL
KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ PA/2008K
Số 012451
Liên 3: Nội bộ
Ngày 04 tháng 11 năm 2008
Căn cứ vào lệnh điều động số 14238/NB ngày 14/12/2008 của BGĐvề việc xuất hàng cho Xí nghiệp Vật tư Nông nghiệp và Dịch vụ tổng hợp Tương Dương.
Họ tên người vận chuyển:................................................................................
Phương tiện vận chuyển:..................................................................................
Xuất tại kho: KT1 – 79 Nghi Tân
Nhập tại kho: KT12 – Tương Dương
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật tư
Mã
hàng
ĐV
Tính
SL
ĐG
Thành
tiền
1
Phân urê phú mỹ bao 50kg
Ur –P
Tấn
5.000
2
Phân urê TQ bao 50kg
Ur – T
Tấn
2.000
3
Lân lâm thap bao 50kg
P - LT
Tấn
3.000
Cộng
10.000
Xuất ngày 04 tháng 12 năm 2008 Nhập ngày 4 tháng 11 năm 2008
Người lập phiếu Thủ kho xuất Người vận chuyển Thủ kho nhập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 12: Nội dung cập nhập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Chứng từ
Phiếu xuất kho kiêm v/chuyển nội bộ 012451
Kho nhập
KT 12
Địa chỉ
XN VTNN và DVTH Tương Dương
Người nhập hàng
Nguyễn Văn An
Nội dung
Xuất hàng cho trạm Tương Dương
TK Nợ
15712
Ngày lập CT
04/11/2008
Ngày hạch toán
04/11/2008
Tên hàng
ĐV
Kho
SL
Giá
bán
Thành
tiền
TK Nợ
157
TK Có
156
Urê Pmỹ
Tấn
KT01
10
xxxx
157
1561
Urê TQ
Tấn
KT01
5
xxxx
157
1561
Lân lâm thao
Tấn
KT01
5
xxxx
157
1561
Vào cuối tháng 11, căn cứ vào bảng thanh toán hàng đại lý do trạm Tương Dương gửi lên (biểu số 13) và bảng kê hóa đơn bán hàng do XN VTNN&DVTH Tương Dương (biểu số 14) gửi lên. Sau khi xuất hóa đơn số 22639 cho trạm (biểu số 15). Kế toán nhập nội dung hóa đơn vào máy. Tuân thủ quy trình ta có mẫu Báo cáo bán hàng các trạm huyện - Phân Urê Phú mỹ quý IV(biểu số 16)
Biểu số 13: BẢNG THANH TOÁN HÀNG ĐẠI LÝ
Ngày 30 tháng 11 năm2008
Quyển số 1425
Số 04
Nợ TK 136
CóTK 112
Căn cứ Hợp đồng số........ngày........tháng.........năm về việc bán hàng đại lý. Chúng tôi gồm:
Ông Trương Văn Thành Chức vụ: Trưởng Phòng kinh doanh. Đại diện Tổng công ty CP VTNN Nghệ An
Bà: Nguyễn Thị Tâm Chức vụ: Giám đốc XN VTNN và DVTH Tương Dương
Thanh quyết toán số hàng đại lý từ ngày 30/11/2008 đến ngày 31/12/2008 như sau:
Tên SP
ĐV
Tồn
đầu kỳ
Nhập
trong kỳ
Tổng số
Số hàng đã bán trong kỳ
Số lượng
tồn cuối kỳ
SL
ĐG
Thành tiền
Urê
P mỹ
Tấn
1,25
10
11,25
10725
5.000
53.625.000
525
Urê T.quốc
Tấn
0,12
5
5,12
4800
4500
21.600.000
320
......
...
Cộng
483.256.200
Số tiền còn Nợ kỳ trước:12.000.000
III. Số tiền phải thanh toán đến kỳ này: 495.256.200
- Số tiền đã được thanh toán: 185.162.810
- Hoa hồng: 11.000.000
- Thuế GTGT nộp hộ: 24.162.810
- Tiền hàng đã ứng: 150.000.000
IV. Số tiền thanh toán kỳ này
V. Số tiền nợ còn lại: 310.093.390
Giám đốc đơn vị gửi hàng đại lý Đại diên nhận bán hàng đại lý Kế toán trưởng đơn vị gửi hàng đại lý
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Biểu số 14: BẢNG KÊ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG
Trạm Tương Dương
Tháng 11 năm 2008
Hóa đơn
Khách hàng
Mã
kho
Giá số chưa VAT
VAT
Thanh toán
Mã
Ngày tháng
014157
01/11
Nguyễn Thị Huyền – kiốt số 4
KT12
12.500.000
625.000
13.125.000
...
...
...
...
...
...
...
014165
28/12
Hồ Văn Liên – kiót số 2
KT12
6.000.250
300.012
6.300.262.
Cộng
459.093.390
24.162.810
483.256.200
Biểu số 15: HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01GTKT – 3LL
Liên 3: nội bộ AK/2008B
Ngày 30 tháng 11 năm 2008 22639
Đơn vị bán hàng: CTCP – Tổng CTY Vật tư Nông nghiệp Nghệ An
Địa chỉ:.............................................................................................................
Họ tên người mua:...........................................................................................
Đơn vị mua hàng: XN VTNN và DVTH Tương Dương
Điạ chỉ:..............................................................................................................
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản. MST : ............................
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1
Urê Phú mỹ
kg
10.725
5.000.
53.625.000
2
Urê Tquốc
kg
4.800
4.500
21.600.000
…
Cộng tiền hàng: 483.256.200
Thuế suất GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT: 24.162.810
Tổng cộng tiền thanh toán:507.419.010
Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm linh bảy triệu bốn trăm mười chín nghìn không trăm mười đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 16: BÁO CÁO BÁN HÀNG TRẠM HUYỆN
Từ 01/10/2008 đến 31/12/2008
Tên, nhãn hiệu, quy cách hàng: Phân Urê Phú Mỹ
CT
Diễn giải
TK
ĐƯ
Doanh thu
khoản tính trừ
SH
NT
SL
ĐG
Thành tiền
Thuế
Khác
22632
30/11
XN VTNN
Nam Đàn
136
25,350
126.750.000
....
...
.....
...
...
...
....
...
22639
30/11
XN VTNN và DVTH
T-Dương
136
10,725
53.625.000
Cộng
DT thuần
656.000
3.130.000.000
Số liệu doanh thu được máy tính phản ánh vào sổ chi tiết TK 5111(biểu số 17) như sau:
Biểu số 17: SỔ CHI TIẾT TK 5111
Doanh thu hàng hóa
Từ 01/10/2008 đến 31/12/2008
NT
SH
Diễn giải
TK ĐƯ
PS Nợ
PS Có
17/11
HĐ
22627
B/hàng cho DN TN Hoành Sơn
131
520.000.000
....
.....
.....
.....
.....
.....
30/11
HĐ
22639
Tiêu thụ T11 XD Tương Dương
136
483.256.200
...
....
....
...
...
....
Cộng
534.100.220.000
534.100.220.000
2.3.1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Khi cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại do mua hàng với khối lượng lớn, giá bán phản ánh trên hoá đơn của Tổng công ty là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thương mại) nên khoản chiết khấu thương mại này không được hạch toán vào TK 521 – Chiết khấu thương mại.
Trường hợp giảm giá hàng bán là khoản mà Tổng ty chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận vì các lí do như hàng vận chuyển đến bị kém phẩm chất hoặc hàng bị sai quy cách (nhằm hạn chế tối đa trường hợp hàng bán bị trả lại). Chính vì thế, kế toán công ty không sử dụng TK 531 – Hàng bán bị trả lại mà chỉ sử dụng TK 532 – Giảm giá hàng bán.
Ø Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, biên bản giảm giá hàng mua, công văn yêu cầu giảm giá hàng mua.
Ø Sổ sách sử dụng: Sổ cái TK 532, sổ chi tiết TK 5111
Do số lượng nghiệp vụ phát sinh ít, căn cứ vào các chứng từ có liên quan ở trên: biên bản giảm giá hàng mua, hóa đơn GTGT, kế toán Tổng công ty cập nhập thẳng các nội dung vào Sổ Cái TK 532.
Ví dụ 4: Ngày 29/10 năm 2008, sau khi công văn yêu cầu giảm giá hàng mua số 1610/CTTNHH HAcủa công ty TNHH Hải Anh được Tổng giám đốc công ty chấp nhận, phòng kinh doanh lập biên bản giảm giá (biểu số 18) kế toán nhập vào máy Sổ Cái TK 532 (biểu số 19) có nội dung lần lượt như sau:
Biểu số 18: BIÊN BẢN GIẢM GIÁ HÀNG BÁN
Ngày 29/10/2008
Đơn vị yêu cầu: Công ty TNHH Hải Anh
Người yêu cầu: Bà Nguyễn Hải Anh – Giám đốc đại diện công ty TNHH Hải Anh
Hóa đơn được yêu cầu: Hóa đơn Số 22605 ngày 16/10/2008 dựa trên nội dung công văn số 2010/DNTNHS
Mặt hàng
Lý do giảm
ĐG theo
hóa đơn
SL
(tấn)
Tỉ lệ
giảm
Thành tiền
Urê P. mỹ
Vỏ bao thiếu lớp
5.000.000
100
3%
150.000
Cộng
15.000.000
Vat giảm
750.000
Tổng giá trị thanh toán giảm: 15.750.000
Giám đốc đại diện Giám đốc đại diện
CT CP Tổng CTVTNN Nghệ An CTTNHH Hải Anh
Biểu số 19: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 532
Từ ngày 01/10/2008 đến 31/12/2008
NỢ CÓ
PS 15.000.000 15.000.000
CT
Diễn giải
PS Nợ
PS Có
TKĐƯ
SH
NT
GG
29/10
30/11
Giảm giá HĐ 22605 – Hà Anh
15.000.000
131
31/12
15.000.000
5111
Tổng PS
15.000.000
15.000.000
Cuối kỳ
2.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán
Ø Phương pháp tính giá vốn hàng bán
Hiện nay, Tổng công ty đang áp dụng phương pháp giá bình quân gia quyền để tính giá vốn hàng xuất bán. Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế hàng hóa mua đầu kỳ và nhập trong tháng, trong kỳ của Tổng công ty và các trạm huyện, các kho ngoại tỉnh, căn cứ vào lượng hàng được xác định là đã tiêu thụ của Toàn công ty, cuối quý máy tính sẽ tự động kết xuất giá vốn hàng bán của từng mặt hàng. Máy tính có thể kết xuất giá vốn theo từng tháng khi đã có tổng hợp số liệu tiêu thụ để phục vụ cho nhu cầu quản trị.
Giá đơn vị bình quân gia quyền được xác định theo công thức sau:
Giá trị tồn đầu kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ
Giá trị nhập trong kỳ
Số lượng nhập trong kỳ
+
=
+
Giá đơn vị bình quân gia quyền
Giá trị tiêu thụ trong kỳ được xác định theo công thức:
Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
=
Đơn giá
bình quân
x
Số lượng tiêu thụ
+
Chi phí thu mua
Chi phí thu mua hàng hóa, chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi được tập hợp theo từng lô hàng. Nếu chi phí thu mua phát sinh cho nhiều mặt hàng cùng một lúc thì chi phí thu mua được phân bổ cho từng mặt hàng theo tiêu thức khối lượng. Tuy nhiên, hiện nay kế toán Tổng công ty phân bổ toàn bộ chi phí thu mua phát sinh trong kỳ của một mặt hàng cho tất cả khối lượng đã tiêu thụ của mặt hàng đó. Nếu hàng tồn kho nhiều thì cách phân bổ như thế này sẽ làm phản ánh sai lệch giá vốn trong kỳ của Tổng công ty.
Ví dụ 5: Căn cứ vào số liệu tiêu thụ quý IV tập hợp từ tất cả các kho, phòng kế toán chạy phần “giá vốn hàng bán” trong phần hành hàng hóa, giá vốn mặt hàng urê Phú Mỹ của Tổng công ty được xác định như sau:
Chỉ tiêu
Số lượng (tấn)
Giá trị
Tồn đầu quý
5.000
29.040.000.000
Nhập trong quý
25.000
128.035.000.0000
Tiêu thụ trong quý
14.550
CP thu mua trong quý
124. 295.500
29.040.000.000
5.000
128.035.000.000
25.000.0000
+
=
Đơn giá bình quân gia quyền
+
5.150.000/tấn
=
Giá vốn hàng xuất bán trong kỳ:
Trị Giá vốn Urê tiêu thụ
=
14.550
x x
5.150.000
+
124.295.500
= 75.056.795.000
Ø Sổ sách sử dụng:
Do số lượng hàng hóa mà đơn vị quản lý lớn, đa dạng về chủng loại và trong điều kiện kế toán máy nên đơn vị không sử dụng sổ chi tiết giá vốn cho từng mặt hàng mà chỉ sử dụng sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán cho toàn Tổng công ty.
Các sổ được sử dụng là : sổ chi tiết, sổ cái TK 1561, TK 1562, TK 157 Các sổ này được chi tiết cho từng mặt hàng, từng kho hàng, sổ cái TK 632.
Ø Quy trình hạch toán:
Giá vốn sẽ do máy tính tự tính và cập nhập lên Sổ chi tiết hàng hóa và các sổ sách, chứng từ có liên quan khi có toàn bộ thông tin về hệ thống hàng hóa nhập và tiêu thụ trong tháng. Kế toán máy sẽ tự tổng tổng hợp sổ tổng hợp chi tiết giá vốn và sổ cái TK 632. Ở nội dung này kế toán chủ yếu đối chiếu chi tiết kho hàng vào cuối mỗi tháng, cuối quý
Tổng công ty thực hiện áp dụng kế toán chi tiết hàng hóa được theo phương pháp thẻ song song. Quy trình ghi sổ được khái quát theo sơ đồ 8 sau:
Sơ đồ 8 - Kế toán chi tiết kho hàng
Phiếu nhập
Hóa đơn GTGT,
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Sổ chi tiết hàng hóa
Sổ tổng hợp N-X - T
Kế toán
Tổng hợp
Thẻ kho
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Quá trình kế toán chi tiết kho hàng cụ thể như sau:
Ở kho, để theo dõi tình hình biến động của hàng hóa trong kho, thủ kho sử dụng thẻ kho. Cuối tháng, cuối quý dựa trên thẻ kho của từng mặt hàng, thủ kho sẽ kết xuất ra Báo cáo kho để theo dõi tổng quát sự biến động của các hàng hóa trong kho. Mỗi một loại hàng được ghi trên một dòng trong báo cáo với các thông tin: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, số lượng tồn đầu tháng, nhập trong tháng và tồn cuối tháng. Báo cáo kho sẽ được thủ kho dùng để đối chiếu với biểu N – X - T của kế toán về mặt số lượng.
Ở phòng kế toán, hàng hóa được theo dõi chi tiết về cả mặt số lượng và giá trị trên Sổ Chi tiết hàng hóa và Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn hàng hóa.
Sổ chi tiết do kế toán lập cho từng mặt hàng tương ứng với thẻ kho. Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán sẽ ghi sổ chi tiết hàng hóa theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị, mỗi chứng từ gốc được ghi trên một dòng sổ. Riêng trường hợp xuất bán, kế toán chỉ theo dõi theo chỉ tiêu số lượng. Cuối quý khi máy tính kết xuất GVHB kế toán mới tính ra số lượng tồn và giá trị tồn cho từng mã hàng.
Cuối mỗi cuối quý kế toán máy lập bảng cân đối N – X - T hàng hóa theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị cho các mã hàng hóa theo từng kho. Căn cứ vào sổ chi tiết hàng hóa, kế toán lấy dòng cộng trên Sổ chi tiết của mỗi hàng hóa để ghi vào một dòng bảng cân đối N – X – T ở chỉ tiêu tiền để tính ra giá trị tồn cho cả kho hàng hóa.
Ví dụ 6: Vào tháng 12, khi kế toán máy xác định được giá vốn của mặt hàng Urê quý IV là 5.150.000 đồng/tấn máy tính sẽ tự động kết chuyển giá vốn cho các nghiệp vụ ở ví dụ 1 và ví dụ 2 vào Sổ chi tiết TK 1561 – Quý IV (biểu số 20) và lên bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn (biểu số 21) cho kho tại Cửa Lò. Bảng cân đối Nhập - xuất - tồn sẽ được dùng để đối chiếu báo cáo kho của thủ kho cuối tháng 12 (biểu số 22 ).
Cuối quý IV, máy tính cũng tập hợp giá vốn của tất cả mặt hàng của toàn Tổng Công ty lên Sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán (biểu số 23) - và cái TK 6321(biểu số 24)
Biểu số 20 (trích ): Sổ chi tiết hàng hóa TK 1561
Urê Phú Mỹ - Kho Cửa Lò
Từ ngày 01/10/2008 đến 31/12/2008
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
ĐG
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
(Tấn)
Thành tiền
VNĐ
SL
(Tấn)
Thành tiền
VNĐ
SL
(Tấn)
Thành tiền
VNĐ
Dư đầu quý
5280
1.200
6.336.000.000
PN
01/11
Nhập hàng theo HĐ 55668
3311 – MTV MB
4.530
3.000
13.590.000.000
7.200
30.216.000.000
….
PX
014251
04/11
Xuất kho theo lệnh điều động số14238/NB
15712
4.950
10
4.950.000
6.600
15.968.732.400
HĐ
22627
17/11
Xuất hàng theo HĐ22627
6321
5150
100
515.000.000
8.020
18.237.300.00
Cộng phát sinh
16.300
82.790.000.000
15.800
80.371.000.000
1.700
8.755.000.000
Biểu số 21 (trích): Bảng cân đối Nhập – Xuất – Tồn hàng hóa
Kho Cửa Lò – KT1
Từ 01/10/2008 đến 30/12/2008
Tên hàng
Mã
hàng
ĐV
Tồn đầu quý
Nhập trong quý
Xuất trong quý
Tồn cuối quý
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Urê Phú Mỹ
Ur -P
Tấn
1.200
6.336.000.000
16.300
82.790.000.000
15.800
80.371.000
1.700
8.755.000.000
Urê TQuốc
Ur -T
Tấn
2.500
10.000.000
15.000
20.410.620.000
12.000
54.000.000.000
5.500
16.000.0000
…
…
…
…
...
…
…
…
…
…
…
Tổng
52.000.440.000
496.900.140.000
434.672.498.720
194.863.020.000
Biểu số 22 (trích): Báo cáo kho
Kho Cửa Lò – KT1
Ngày 30/12/2008
STT
Mã
hàng
Tên hàng
ĐV
Số lượng tồn cuối tháng
1
Ur -P
Urê Phú Mỹ
Tấn
1.700
2
Ur -T
Urê Trung Quốc
Tấn
5.500
…
…
…
…
Cộng
Biểu số 23 (trích): Sổ tổng hợp chi tiết TK 6321
Từ ngày 01/10/2008 đến 31/12/2008
STT
Tên hàng hóa
Giá vốn hàng bán
1.
Phân bón
Urê Phú mỹ
75.056.795.000
Urê Trung Quốc
22.000.610.000
...
2.
Lúa giồng
...
Tổng
392.400.677.000
Biểu số 24 (trích): SỔ CÁI TK 6321
Từ ngày 01/10/2008 đến 31/12/2008
Phát sinh
Diễn giải
PS Nợ
PS Có
TKĐƯ
1.559.000
131
19.102.000
1541
292.400.677.000
1561
...
....
....
67.101.119.609
159
428.320.400.000
911
Tổng PS
488.320.000.000
488.320.400.000
Cuối kỳ
Trong quý IV năm 2008, một số mặt hàng Tổng công ty do nhập khẩu nhiều trong các tháng trước đó bị rớt giá mạnh nên có thời điểm Tổng công ty phải xả bớt hàng bằng cách bán ngang giá hoặc thấp hơn giá mua vào vì nếu để tiếp tục tồn kho phân bón sẽ bị giảm chất lượng. Một số mặt hàng thậm chí còn bị thua lỗ như phân DAP, SA... dẫn đến quý IV năm 2008 tình hình lợi nhuận không được cao như mong đợi, khác với các năm trước đó thị trường phân bón quý IV thường rất sôi động. Để kiểm soát tình hình bán hàng, cuối quý Tổng công ty mở bảng Tổng hợp chi tiết bán hàng cho từng mặt hàng theo biểu 25 sau đây:
Biểu 25 (trích): BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁN HÀNG
STT
Loại SP
SL
(tấn)
DT bán hàng
Giảm trừ DT
bán hàng
GVHB
Lãi (lỗ) gộp
...
Urê Phú Mỹ
14.550
79.782.260.000
15.000.000
75.056.795.000
4.710.465.000
DAP
7.500
64.620.000.000
66.675.000.000
-2.005.000.000
....
2.3.3. Kế toán các khoản thanh toán
2.3.3.1. Kế toán thanh toán với khách hàng
Với khối lượng khách hàng giao dịch lớn, để tăng vòng quay vốn Tổng công ty luôn khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh để được hưởng chiết khấu thanh toán. Khoản chiết khấu cho khách hàng được hạch toán vào chi phí tài chính của Tổng công ty. Trường hợp khách hàng quen được thanh toán chậm thì Tổng cty thực hiện tính lãi suất trả chậm.
Ø TK sử dụng
Để phản ánh các khoản thanh toán với khách hàng kế toán Tổng công ty chủ yếu sử dụng hai tài khoản: TK 131 – phải thu khách hàng đối với trường hợp bán buôn trực tiếp và TK 136 - Phải thu nội bộ phản ánh quan hệ nội bộ với các đại lý vật tư nông nghiệp cấp huyện. Ngoài ra còn có các TK 1111, 1121 chi tiết theo từng ngân hàng.
Ø Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, giấy báo Có của ngân hàng
Ø Sổ sách sử dụng
Với một khối lượng khách hàng giao dịch lớn, trải rộng trên nhiều khu vực để theo dõi kịp thời các khoản thanh toán và tránh bị chiếm dụng vốn, kế toán mở sổ chi tiết TK 131 cho từng khách hàng và sổ chi tiết TK 136 theo từng đại lý vật tư nông nghiệp huyện, sổ cái TK 131, TK 136... trong phần này em xin trình bày nội dung thanh toán liên quan đến TK 131.
Ø Quy trình hạch toán
Sau khi kế toán nhập hóa đơn GTGT hàng xuất bán, phầm mềm kế toán tự động kết chuyển số liệu vào các sổ chi tiết TK 131 và cũng sẽ tự động lập một chứng từ ghi sổ để quản lý và đưa lên sổ cái TK 131.
Khi nhận được giấy báo Có của ngân hàng về số tiền khách hàng trả, kế toán nhập số liệu vào máy, phần hành tiền gửi ngân hàng/giấy báo Có. Máy tính sẽ kết chuyển vào Sổ chi tiết và sổ cái các TK 131, 112...
Trong trường hợp khách hàng trả chậm kế toán thanh toán thực hiện theo dõi và lập bảng kê tính lãi trả chậm để kết chuyển sang sổ chi tiết thanh toán với người mua và Sổ chi tiết TK 515 – doanh thu tài chính.
Ví dụ 7 : Về việc bán hàng cho DNTN Hoành Sơn, sau khi lên Sổ chi tiết TK 131 (biểu số 26), máy tính lập chứng từ ghi sổ số 490 (biểu số 27) để lên Sổ Cái TK 131 (biểu số 28). Các mẫu biểu lần lượt như sau:
Biểu sổ 26(trích): SỔ CHI TIỂT TK 131
DNTN Hoành Sơn – Hà Tĩnh
Từ ngày 01/10/2008 đến 31/12/2008
CT
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
NỢ
CÓ
B
C
D
E
1
2
Số dư đầu kỳ
0
0
...........
22627
17/11
Bán 100 tấn Urê Phú Mỹ
5111
Ur -P
520.000.000
VAT lô hàng
3331
26.000.000
42/BC
20/11
Chi tiền hàng bằng CK
1121 Tech
300.000.000
.....
Cộng PS
2.461.200.000
1.300.000.000
Dư cuối kỳ
1.161.200.000
Biểu số 27: CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 490
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
NỢ
CÓ
1. Bán100 tấn Phân Urê Phú Mỹ
131
Hoành Sơn
1561
Ur Phú mỹ
520.000.000
2. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
131
Hoành Sơn
1331
26.000.000
Biểu số 28 (trích): SỔ CÁI TK 131
Phải thu khách hàng
Từ ngày 01/10/2008 đến 31/12/2008
NỢ CÓ
Đầu kỳ 46.580.248.900 1351.000.250
PS 549.383.700.620 506.612.903.270
Cuối kỳ 14.739.954.000 2.740.000.000
CTGS
Diễn giải
Số tiền
TKNợ
TK Có
Mã QL Có
SH
NT
....
....
....
...
....
...
490
20/11
Bán 100 tấn Urê Phú Mỹ
520.000.000
5111
Ur -P
VAT lô hàng
26.000.000
3331
...
...
499
20/11
DN Hoành Sơn Chi tiền hàng bằng CK
300.000.000
1121 Tech
.....
......
.....
Ngày 20/11 khi nhận được giấy báo Có của Ngân hàng Vietinbank Nghệ An (biểu số 29) về số tiền hàng do DNTN Hoành Sơn trả máy tính vào số liệu trên sổ chi tiết TK 131 - Hoành Sơn, sổ chi tiết TK 1121 – Viettinbank (biểu số 30) và lập chứng từ ghi sổ số 499 để lên sổ cái TK 131. Các biểu số tiếp theo như sau:
Biểu số 29: LỆNH CHUYỂN CÓ
TRỤ SỞ CHÍNH NHCT VN ******************
NHCT TỈNH NGHỆ AN ***********
Mã KS :
Thời gian : 20/11/2008 15:46:52
Chứng từ gốc : ***********
Loại tiền, Số tiền : VNĐ 300.000.000
Bằng chữ : Ba trăm triệu đồng chẵn
Người phát lệnh : Phạm Hoành Sơn
Ngân hàng ra lệnh : Chi nhánh NHNN – PTNT Hà Tĩnh
NH giữ tài khoản : NHCT Tỉnh Nghệ An
Người thụ hưởng :******************
CÔNG TY CP TỔNG CTY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN
Nội dung thanh toán : Phạm Hoành Sơn – Hà Tĩnh trả tiền mua phân bón Tổng Công ty VTNN Nghệ An.
Phí chuyển tiền:
Nh gửi lệnh ghi số ngày giờ
Giao dịch viên Kiểm soát viên
NH Nhận lệnh ghi số ngày giờ
Giao dịch viên Kiểm soát viên
Biểu số 30 (trích): SỔ CHI TIỂT TK 1121
NHCT Nghệ An
Từ ngày 01/10/2008 đến 31/12/2008
CT
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
NỢ
CÓ
B
C
D
E
1
2
Số dư đầu kỳ
193.016.000
...........
42/BC
03/11
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31398.doc