MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 3
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 3
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 6
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty cô phần bánh kẹo Hải Hà. 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 15
2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 15
2.1.1. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu. 15
2.1.2. Kế toán chi tiết NVL. 29
2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 37
2.2.1. Tài khoản sử dụng: 38
2.2.2. Sổ sách sử dụng: 38
2.2.3. Kế toán tăng nguyên vật liệu. 40
2.2.4. Kế toán giảm NVL. 48
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 60
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty và phương pháp hoàn thiện. 60
3.1.1. Ưu điểm. 60
3.1.2. Nhược điểm. 64
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện. 66
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 66
3.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu . 67
3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán. 69
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ. 70
3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết. 70
3.2.5. Về số kế toán tổng hợp. 71
3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến nguyên vật liệu. 72
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp. 72
KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4247 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số 2.6:Báo cáo vật tư
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
Báo cáo vật tư
Sản phẩm: Bánh bông lan
Số lượng nhập kho: 13.250 kg
HHĐM: 1,12% HHTT: 1,27%
STT
Tên vật tư
TK ĐƯ
ĐVT
Vật tư sử dụng
ĐM /tấn
HH /tấn
Chênh lệch /tấn
1
Đường kính
kg
560
112,52
113,41
0,89
2
Bột mỳ
kg
3.540
1.546
1.552
6
3
Vitamin B
kg
145
14,51
15,05
0,54
4
Váng sữa
kg
2.760
225,3
226
- 0,7
5
lecithin
kg
157
56,14
55,41
- 0,73
6
bơ
kg
16
5,41
5,13
- 0,28
7
Sữa bột béo
kg
1.544
512,62
513,52
0,89
8
Khí ga
kg
457
125
127
2
9
Băng dính to
Cuộn
25
18
18
0
10
Túi đựng
cái
2.875
2.651
2.651
0
…
Nhân viên thống kê
(ký, họ tên)
Giám đôc Xí nghiệp
(ký, họ tên)
Cuối tháng, căn cứ vào các sổ: Sổ xuất vật tư, sổ lĩnh vật tư, báo cáo vật tư, phòng vật tư có số lượng từng loại vật tư sử dụng trong thực tế, sau đó tiến hành lập phiếu xuất kho cho từng xí nghiệp (Biểu số 2.7). Phiếu xuất kho được lập theo từng kho, cho những vật tư ở cùng một kho xuất cho xí nghiệp trong tháng. Do giá NVL được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ nên các phiếu xuất kho chỉ theo dõi về mặt số lượng NVL thực xuất. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
Liên 1: Lưu tại phòng vật tư
Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho
Liên 3: Giao cho người nhận vật tư
Biểu số 2.7: PHIẾU XUẤT KHO
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 31 tháng 5 năm 2009
Số 31R BICH
Tên đơn vị nhận: Xí nghiệp bánh
Lý do xuất: xuất cho sản xuât sản phẩm
Xuất tại kho: kho BICH
STT
Tên vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Tinh bột sắn
BICH 213
kg
1.250.500
2
Bột mỳ
15 BICH
kg
7.345
3
lecithin
BICH 159
kg
1.512
4
Khí gas
24 BICH
kg
16.345
5
Sữa bột béo
BICH 45
kg
115.320
6
Đường kính
BICH24
kg
4.992,6
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Người nhận hàng
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
KT trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Trong trường hợp xuất giữa các kho của Công ty như: Xuất kho NVL từ Công ty đến nhà máy Hải Hà I, nhà máy Hải Hà II thì phiếu xuất kho được lập là phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Biểu số 2.8). Đây là chứng từ để vận chuyển hàng một cách hợp lệ. Phiếu xuất này cũng chính là căn cứ để thủ kho ghi thẻ kho và kế toán vật tư ghi sổ nhưng khi đó kế toán cũng chỉ quan tâm đến số lượng NVL xuất kho.
Biểu số 2.8: PHIẾU XUẤT KHO
KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
25- Trương Định – Hai Bà Trưng – Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Ngày 10 tháng 5 năm 2009
Liên 1: lưu
Phát hành theo Công văn số 3460/CT-AC ngày 16/3/2004 của Cục thuế TP Hà Nội
Mẫu số: 03PXK-3LL
Ký hiệu: PA/2009T
Số: 001835
Căn cứ lệnh điều động số 04 ngày 10 tháng 5 năm 2009 của công ty về việc vận chuyển nguyên vật liệu cho Nhà máy bánh kẹo Hải Hà I.
Họ tên người vận chuyển: Nguyễn Văn Nam
Xuất tại kho: kho BICH
Nhập tại kho: Việt Trì vật tư
STT
Tên nhãn hiệu, phẩm chất, quy cách vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thực xuất
Thực nhập
1
Màng cua
3
kg
165
2
Màng thịt
5
kg
313
3
Nhãn hộp 350*250*180
2
cái
1 956
Cộng
2 434
Xuất ngày 10 tháng 5 năm 2009 Nhập ngày…tháng…năm…
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Thủ kho xuất
(ký, họ tên)
Người vận chuyển
(ký, họ tên)
Thủ kho nhập
(ký, họ tên)
Trường hợp Công ty bán NVL cho khách hàng, Công ty sẽ lập hóa đơn GTGT thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại kho
- Liên 2: Giao cho khách hàng
- Liên 3: Lưu tại phòng kế toán
Khi đó, kế toán vật tư cũng chỉ quan tâm đến số lượng NVL xuất mà không quan tâm đến giá liệu trên hóa đơn GTGT (Biểu số 2.9). Cuối tháng, kế toán xác định đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ và xác định giá xuất kho của NVL đó. Còn giá bán NVL trên hóa đơn thì được kế toán tiêu thụ nhập số liệu vào phần hành của mình và đến cuối kỳ xác định kết quả.
Biểu số 2.9: HÓA ĐƠN GTGT
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
25- Trương Định – Hai Bà Trưng – Hà Nội
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 1: lưu
Ngày 20 tháng 5 năm 2009
Phát hành theo Công văn số 3460/CT-AC ngày 16/3/2004 của Cục thuế TP Hà Nội
Mẫu số: 03PXK-3LL
Ký hiệu: AA/2009T
Số: 091835
ISO 9001:2000 HACCP CODE: 2003
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Địa chỉ: 25 Trương Định – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Điện thoại: (04).38631764/38631361
Fax: 38632501
Họ và tên người mua hàng: Công ty cổ phần Hải Hưng
Địa chỉ: 15 Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội
Điện thoại: (034) 3315635
Fax: (84-4) 8631683
Hình thức thanh toán: trả chậm . MS: 0302935190
STT
Tên vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Tinh bột sắn
BICH 213
kg
230
80.000
18.400.000
2
Đường kính
BICH24
kg
170
13.500
2.295.000
3
Vitamin B
17 BICH
kg
5
133.000
665.000
Cộng tiền hàng: 21.360.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 2.136.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 23.496.000
Số tiền viết bằng chữ: hai mươi ba triệu bốn trăm chin mươi sáu nghìn đồng
Người mua hàng
(ký, ghi rõ họ, tên)
Người bán hàng
(ký, ghi rõ họ, tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên
2.1.2. Kế toán chi tiết NVL.
Tại kho:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất khi phát sinh các nghiệp vụ nhập – xuất NVL, thủ kho ghi “Thẻ kho” để theo dõi về số lượng biến động NVL (Biểu số 2.10). Thẻ kho được mở cho từng loại vật tư: Cùng nhãn hiệu, quy cách, chất lượng, ở từng kho, nhằm mục đích theo dõi số lượng nhập – xuất – tồn từng loại vật tư ở từng kho, làm căn cứ xác định trách nhiệm của thủ kho. Thẻ kho được mở theo mẫu sau:
Biểu số 2.10: THẺ KHO
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
THẺ KHO
KHO: BICH
Tháng 5 năm 2009
Tên vật tư: Bột mỳ
ĐVT: kg
Chứng từ
Diễn giải
NT
N,X
Số lượng
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu kỳ
2.560
11B BICH
10/5
Nhập kho
10/5
5.460
8.020
13P BICH
16/5
Xuất kho
16/5
3.270
4.750
15S BICH
20/5
Nhập kho
20/5
6.350
11.100
31R BICH
31/5
Xuất kho
31/5
7.345
3.755
Tổng cộng
11.810
10.615
3.755
Ngày 31 tháng 5 năm 2009
Thủ kho
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Cuối tháng, thủ kho và xí nghiệp sẽ cùng xác định số vật liệu còn tồn (là những vật liệu đã xuất nhưng chưa sử dụng hết). Nếu trong tháng sau, tại xí nghiệp vẫn có nhu cầu sử dụng loại NVL này để sản xuất thì thủ kho sẽ xác nhận số NVL còn tồn đó và để lại kho của xí nghiệp. Ngược lại, nếu tháng sau, xí nghiệp không cần sử dụng loại NVL cho sản xuất thì sẽ tiến hành nhập lại NVL đó vào kho đã xuất.
Từ lượng NVL nhập – xuất – tồn trên mỗi “Thẻ kho” thủ kho lập “Báo cáo cân đối kho vật tư” (Biểu số 2.11). Báo cáo này được lập cho tất cả các NVL trong mỗi kho, mỗi loại là một dòng trên báo cáo. Báo cáo dùng để làm cơ sở cho kế toán có căn cứ kiểm tra, so sánh, đối chiếu số lượng nhập – xuất – tồn của mỗi loại vật tư. Xem xét NVL nào cần phải mua, NVL nào vừa đủ, NVL nào dư thừa để có kế hoạch thu mua và sản xuất đạt hiệu quả. Đồng thời, thủ kho tập hợp các chứng từ nhập, xuất NVL chuyển lên phòng kế toán để làm căn cứ thực hiện công tác kế toán máy.
Biểu số 2.11: BÁO CÁO CÂN ĐỐI KHO VẬT TƯ
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
BÁO CÁO CÂN ĐỐI KHO VẬT TƯ
Tháng 5 năm 2009
Kho: BICH
STT
Tên vật tư
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
…
18
Bột mỳ
kg
2.560
11.810
10.615
3.755
19
Chất chống ẩm
kg
17
124
109
32
20
Sữa bột béo
kg
3.240
75.320
69.783
8.777
21
Muối
kg
4,5
21
24,2
1,3
…
Tại xí nghiệp:
Dựa vào bảng định mức vật tư và kế hoạch sản xuất trong tháng, các nhân viên thống kê tại xí nghiệp xác định lượng NVL cần dùng rồi lập phiếu yêu cầu lĩnh vật tư. Phiếu này sẽ đưa lên phòng vật tư xét duyệt, sau đó gửi lại cho xí nghiệp phiếu lĩnh đã được xét duyệt và chuyển xuống kho. Khi nhận NVL xuất kho, các xí nghiệp ghi số lượng thực nhận vào sổ lĩnh vật tư (Biểu số 2.5). Sổ lĩnh vật tư được mở cho từng xí nghiệp, từng loại vật tư mà xí nghiệp nhận được trong tháng theo trình tự thời gian. Cuối tháng, tính ra tổng cộng số lượng vật tư lĩnh và cùng thủ kho các định số lượng vật tư chưa sử dụng hết.
Trong xí nghiệp, để đảm bảo công tác quản lý NVL chặt chẽ, sử dụng NVL một cách tiết kiệm và có hiệu quả, nhân viên thống kê theo dõi số lượng của từng loại NVL tiêu hao cho sản phẩm. Cuối tháng, căn cứ vào mức tiêu hao NVL theo định mức đã được xây dựng trên bảng định mức và số lượng NVL thực tế đã tiêu hao trong sản xuất từng loại sản phẩm, nhân viên thống kê lập “Báo cáo vật tư” (Biểu số 2.6). Báo cáo này cho biết số lượng vật tư thực tế đã sử dụng và được dùng để kiểm tra tình hình sử dụng vật tư: Tiết kiệm hay vượt quá, xác định nguyên nhân, từ đó có những điều chỉnh phù hợp.
Đến cuối tháng, “Báo cáo vật tư” cũng được chuyển lên phòng tài vụ của Công ty để đối chiếu, kiểm tra.
Tại phòng kế toán tài chính:
Khi chưa có nối mạng giữa phòng vật tư và phòng kế toán, khi nhận được các chứng từ nhập – xuất vật tư do thủ kho gửi lên, kế toán vật tư phân loại theo từng kho, sắp xếp theo trình tự thời gian và nhập dữ liệu, các thông tin về nhập – xuất vào máy tính theo đúng quy định.
Từ màn hình giao diện của phần hành kế toán hàng tồn kho, kế toán vật tư chọn danh mục “phiếu nhập kho” hoặc “phiếu xuất kho”, màn hình xuất hiện mẫu chứng từ cần nhập. Hiện nay, máy tính của phòng vật tư và phòng kế toán đã có sự kết nối với nhau nên giảm bớt phần công việc của kế toán vật tư. Các bước thực hiện phần hành kế toán NVL như sau:
Bước 1: Kiểm tra danh mục vật tư mới xem đã cập nhập thông tin và mã hóa vật tư mới chưa. Nếu có những vật tư mới mà chưa nhập mã vào máy tính thì tiến hành nhập theo “danh mục vật tư”
Bước 2: Nhận dữ liệu từ phòng vật tư.
Tại phòng vật tư đã tiến hành nhập các phiếu nhập kho và xuất kho vào máy. Do có sự kết nối giữa các máy tính, kế toán không cần nhập lại dữ liệu của các phiếu nhập, xuất nữa mà lấy dữ liệu từ phòng vật tư. Kế toán vật tư có nhiệm vụ kiểm tra thông tin các phiếu đã được nhập đúng chưa.
Ví dụ đối với phiếu nhập kho, kế toán làm như sau:
Chọn “phiếu nhập kho”
Nhập số hiệu: P15 BICH
Hiện lên kho BICH, kiểm tra kho BICH nhập đúng số liệu chưa
Nhấn “chọn”
Nhấn “chấp nhận”
Nhấn “hủy bỏ” để kiểm tra phiếu mới.
Đến cuối tháng, máy tính tính toán dựa trên công thức được xây dựng sẵn, tính ra đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ, từ đó tính ra giá trị NVL xuất trong tháng.
Đối với các chứng từ nhập kho NVL, kế toán mở “ Sổ chi tiết vật tư” (Biểu số 2.12) theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị của NVL nhập, xuất, tồn kho. Sổ này được mở cho từng kho, từng NVL, theo từng tháng, nhằm theo dõi từng nghiệp vụ nhập, xuất kho. Mặt khác để theo dõi tình hình nhập, xuất tồn kế toán của tất cả các loại NVL, kế toán còn lập “Bảng tổng hợp chi tiết nhập – xuất – tồn” (Biểu số 2.13). Bảng này được lập theo từng kho hoặc tất cả các kho.
Biểu số 2.12:SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Tháng 5 năm 2009
Tài khoản: Vật tư – số hiệu: 152
Tên vật liệu: Bột mỳ _ đơn vị tính: kg – kho: BICH
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
ĐG
(1000 đ)
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT (1000đ)
SL
TT (1000đ)
SL
TT (1000đ)
Số dư đầu kỳ
16
2.560
40.960
11B BICH
10/5
Nhập kho bột mỳ
331
15,5
5.460
84.630
8.020
125.590
13P BICH
16/5
Xuất kho cho sản xuất
621
15,81
3.270
51.698,7
4.750
75.097,5
15S BICH
20/5
Nhập kho bột mỳ
331
16
6.350
101.600
11.100
176.697,5
31R BICH
31/5
Xuất kho cho sản xuất
621
15,81
7.345
116.124,45
3.755
59.366,55
Tổng cộng
11.810
186.230
10.615
167.823,15
3.755
59.366,55
Biểu số 2.13: BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NHẬP – XUẤT – TỒN VẬT TƯ
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NHẬP – XUẤT – TỒN VẬT TƯ
Từ ngày 01/5/2009 đến ngày 31/5 năm 2009
Kho: Tất cả các kho
Mã
Tên vật tư
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Nhập lại TK
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
TT
(1000đ)
SL
TT
(1000đ)
SL
TT
(1000đ)
SL
TT
(1000đ)
SL
TT
(1000đ)
…
BICH 45
Sữa bột béo
kg
3.240
23.652
75.320
568.666
-
-
69.783
526.142,2
8.777
66.175,9
46THAT
Bơ nhạt
kg
12,5
192,5
156
2.449,2
-
-
162
2.539,8
6,5
101,9
…
ANH 17
Phẩm nho
kg
16
744
47
2.199,6
-
-
52,3
2.443,7
10,7
499,9
THU24
bulong
cái
212
318
116
174
-
-
311
466,5
17
25,5
…
15 BICH
Bột mỳ
kg
2.560
40.960
11.810
186.230
-
-
10.615
167.823,15
3.755
59.366,55
13 KT
Hộp 450* 270*300
cái
450
540.000
1.200
1.440
155
186
1.354
1.624,8
141
169,2
…
Cộng
-
-
20.689.450
-
26.543.481,6
-
21.452
-
23.961.935,3
-
23.292.448,3
Cuối tháng, khi các xí nghiệp gửi “Báo cáo vật tư” lên phòng kế toán, kế toán vật tư tiến hành đối chiếu: Định mức của từng loại NVL để sản xuất sản phẩm mà phòng kế toán nhận được từ phòng vật tư phải khớp với các định mức trên “Báo cáo vật tư”, cũng như so sánh tổng số lượng của từng loại NVL xuất kho cho sản xuất giữa “Phiếu xuất kho” và tổng số lượng NVL tiêu hao thực tế trên “Báo cáo vật tư” phải khớp với nhau.
Kế toán vật tư lập “Sổ chi phí NVL”, sổ này được mở theo từng loại sản phẩm của từng xí nghiệp nhằm theo dõi một sản phẩm sử dụng những loại NVL nào: Số lượng và giá trị (Biểu số 2.14).
Sổ gồm 5 cột:
- Mã vật tư: nhập mã vật tư để sản xuất sản phẩm vào.
- Tên vật tư: sẽ tự động hiện ra khi nhập mã vật tư.
- Số lượng: được tính theo công thức:
Tổng SL NVL thực tế xuất dùng cho XN
Tổng SL thực tế sx ra của XN
Định mức NVL xuất dùng cho SPA
Số lượng NVL (i) xuất dùng cho sx SPA
=
x
x
SL SPA sản xuất trong kỳ
Trong đó: A: tên loại sản phẩm công ty sản xuất trong kỳ
i: tên loại NVL dùng để sản xuất sản phẩm A
Trong phần mềm kế toán đã được cài đặt sẵn công thức nên kế toán vật tư chỉ cần nhập dữ liệu: Số lượng từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ, số lượng NVL thực tế xuất dùng (căn cứ vào phiếu xuất kho) máy sẽ tự tính ra giá trị NVL xuất dùng cho từng sản phẩm.
- Đơn giá: Giá bình quân của từng loại NVL do máy tự động tính sau đó nhập vào.
- Thành tiền: Tích số của cột số lượng và đơn giá.
Biểu số 2.14: CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
XÍ NGHIỆP BÁNH
Sản phẩm: Bánh bông lan
Tháng 5 năm 2009
Số lượng: 13.250 kg
Mã
Tên vật tư
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
…
36 THU
Đường kính
560
13.500
7.560.000
15 BICH
Bột mỳ
3.540
15.810
55.967.400
BICH 45
Sữa bột béo
1.544
7.540
11.641.760
THU 17
Muối
120
1.200
144.000
BICH 159
Lecithin
157
46.550
7.308.350
24 BICH
Khí ga
457
22.513,6
10.288.715,2
KT 25
Băng dính to
25
8.500
212.500
12 KT
Túi đựng
2.875
1.055,6
3.034.850
...
Cộng
-
-
127.057.658,3
2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Công ty sử dụng phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty sử dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Do đó, giá trị NVL mua ngoài không bao gồm thuế GTGT đầu vào.
2.2.1. Tài khoản sử dụng:
TK 152: nguyên liệu, vật liệu.
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm giá trị NVL của Công ty theo giá thực tế.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán VC2001, đã mã hóa tên tất cả các loại NVL như: 46 BICH, 124 THAT,…Chính vì vậy, TK 152 của Công ty không chi tiết theo tiểu khoản mà khi phản ánh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bất cứ loại NVL nào thì kế toán chỉ cần nhập số hiệu TK 152 và lựa chọn chính xác mã loại vật tư đó trong mục “ mã vật tư”.
Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số tài khoản có liên quan như: TK 111, TK 112, TK 331, TK 621, TK 627, TK 641, TK 642,…
2.2.2. Sổ sách sử dụng:
Do công ty áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký chứng từ. Nên các loại sổ tổng hợp được sử dụng để hạch toán tổng hợp NVL gồm:
Nhật ký chứng từ số 1: ghi Có TK 111 - Tiền mặt.
Nhật ký chứng từ số 2: ghi Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng.
Nhật ký chứng từ số 4: ghi Có các TK 311 (vay ngắn hạn), TK 341 (vay dài hạn),…
Nhật ký chứng từ số 5: ghi Có TK 331 – Phải trả cho người bán.
Nhật ký chứng từ số 6: ghi Có TK 151 – Hàng mua đang đi đường.
Nhật ký chứng từ số 7 “Tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh toàn doanh nghiệp”, “chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố”.
Nhật ký chứng từ số 8: ghi Có các TK: 155, 156, 157, …
Nhật ký chứng từ số 10: ghi Có các TK: 138, 141, 333, 338,…
Bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng”.
Bảng kê số 5 “Tập hợp chi phí đầu tư XDCB, chi phí bán hàng, chi phí QLDN”.
Bảng kê số 6 “Tập hợp chi phí trả trước, chi phí phải trả, dự phòng phải trả”.
Sổ cái TK 152.
Ta có quy trình ghi sổ kế toán vật tư như sau:
Sổ cái TK 152
NK - CT số 5
NK- CT số 1,2,4,7,10
Chứng từ gốc về vật tư
bảng phân bổ vật tư
Bảng kê số 4, 5, 6
NK - CT số 7
Sổ chi tiết TK 331
Báo cáo kế toán
Ghi chú: : ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.2. Quy trình ghi sổ kế toán vật tư
2.2.3. Kế toán tăng nguyên vật liệu.
Tăng do mua ngoài:
Khi thu mua vật liệu, có thể xảy ra các trường hợp như: Hàng và hóa đơn cùng về, hàng về nhưng hóa đơn chưa về, hàng thừa, thiếu, kém phẩm chất,.. do vậy phải chia ra các trường hợp cụ thể:
Trường hợp mua ngoài, hàng và hóa đơn cùng về.
Trong trường hợp này NVL mua ngoài có thể được thanh toán ngay cho người bán hoặc chưa thanh toán cho người bán.
Trong trường hợp thanh toán ngay cho người bán lại có 2 hình thức thanh toán :
- Thanh toán bằng tiền mặt: Căn cứ vào các phiếu chi.
- Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: Căn cứ vào giấy báo Nợ của ngân hàng.
Tùy theo từng phương thức thanh toán, kế toán vốn bằng tiền sẽ vào sổ chi tiết TK tiền. Định kỳ 10 ngày, kế toán tiến hành tổng cộng rồi chuyển vào NKCT số 1, NKCT số 2. Khi đó giá trị NVL mua ngoài sẽ được ghi vào cột :
- Ghi Có TK 111, ghi Nợ TK 152 trong NKCT số 1(Biểu số 2.15): Thanh toán bằng tiền mặt.
- Ghi Có TK 112, ghi Nợ TK 152 trong NKCT số 2 (Biểu số 2.16): Thanh toán bằng TGNH.
Cuối tháng, tính số tổng cộng phát sinh Có TK 111, TK112 đối ứng với Nợ TK 152 để chuyển vào sổ cái TK 152.
Biểu số 2.15: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Ghi Có TK 111 – Tiền mặt
Tháng 5 năm 2009
Ngày
Ghi Có TK 111, ghi Nợ TK
Tổng Có
152
133
…
01/5/2009 – 10/5/2009
25.437.500
2.543.750
11/5/2009 – 20/5/2009
57.946.750
5.794.675
21/5/2009 – 31/5/2009
75.321.100
7.532.110
Cộng
158.705.350
15.870.535
Biểu số 2.16: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Ghi Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Tháng 5 năm 2009
Ngày
Ghi Có TK 112, ghi Nợ TK
Tổng Có
152
133
…
01/5/2009 – 10/5/2009
112.533.670
11.253.367
11/5/2009 – 20/5/2009
241.506.757
24.150.675,7
21/5/2009 – 31/5/2009
167.429.630
16.742.963
Cộng
521.470.057
52.147.005,7
Khi mua NVL thanh toán bằng tiền tạm ứng.
Kế toán vật tư phản ánh giá trị NVL nhập kho trên NKCT 10 (Biểu số 2.25) vào cột “Ghi Nợ TK 152, ghi Có TK 141”. Đến cuối tháng, kế toán cũng tính tổng cộng số phát sinh của cột này để ghi vào sổ cái TK 152.
Khi mua NVL là hàng nhập khẩu.
Trong trường hợp này, giá thực tế của NVL không bao gồm thuế GTGT nhưng có bao gồm thuế nhập khẩu. Trong NKCT số 10 (Biểu số 2.25), kế toán vật tư sẽ ghi vào cột “Ghi Nợ TK 152, Có TK 3333”. Và đến cuối tháng cũng cộng tổng Nợ TK 152 để ghi vào sổ cái TK 152.
Trong trường hợp NVL mua ngoài chưa thanh toán cho người bán. Hình thức này được áp dụng phổ biến tại Công ty CP BK Hải Hà. Đây là phương thức thanh toán trả chậm vì nhà cung cấp của Công ty chủ yếu là những nhà cung cấp truyền thống, đã có sự tin cậy vào uy tín của Công ty. Kế toán mở “Sổ chi tiết thanh toán với người bán” (Biểu số 2.17). Sổ này được dùng để theo dõi việc thanh toán với người bán theo từng đối tượng, từng thời hạn thanh toán.
Cuối tháng, từ sổ chi tiết, kế toán lập “Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với các nhà cung cấp” (Biểu số 2.18) để theo dõi tình hình công nợ của từng nhà cung cấp và cũng được dùng để đối chiếu, kiểm tra.
Từ sổ chi tiết công nợ và bảng tổng hợp chi tiết công nợ, máy tính tự tổng hợp số liệu và chuyển vào NKCT số 5 “Ghi Có TK 331 – phải trả người bán” (Biểu số 2.19). Số tổng cộng ở cột “Ghi Có TK 331, ghi Nợ TK 152” trên NKCT số 5 sẽ được chuyển vào sổ cái TK 152.
Biểu số 2.17: SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Tài khoản: TK 331 – CTCP thực phẩm Minh Dương
Tháng 5/ 2009.
ĐVT: VNĐ
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
65.746.215
06/5
HĐ 789322
06/5
Mua NL sữa bột béo NK
152
34.875.000
VAT 10%
13316
3.487.500
20/5
HĐ 789324
20/5
Mua đường gluco NK
152
103.500.000
VAT 10%
13316
10.350.000
Mua bột mỳ NK
152
101.600.000
VAT 10%
13316
10.160.000
Mua sữa bột béo NK
152
55.950.000
VAT 10%
13316
5.595.000
29/5
GBN 098/5
29/5
Thanh toán tiền hàng
112
212.750.000
Cộng số phát sinh
212.750.000
325.517.500
Số dư cuối kỳ
178.513.715
Biểu số 2.18: BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP
Tài khoản: 331 – Phải trả cho người bán
Tháng 5 năm 2009
STT
Tên nhà cung cấp
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
…
4
Công ty CP xây lắp hóa chất
1.745.600
57.954.500
95.654.720
35.954.620
5
Công ty CP bao bì nhựa Tân Tiến
13.067.800
35.200.310
21.043.200
1.089.310
…
15
Công ty liên doanh dầu thực vật Cái Lân Neptune
54.789.210
314.560.000
312.876.320
53.105.530
16
Công ty CP thực phẩm Minh Dương
65.746.215
212.750.000
325.517.500
178.513.715
17
Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk
575.784.100
875.656.320
546.214.200
246.341.980
…
Tổng cộng
11.326.710
3.468.794.540
15.749.576.810
20.324.515.600
117.653.270
2.966.370.100
Biểu số 2.19: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5
Đơn vị: Công ty CPBK Hải Hà
Địa chỉ: 25- Trương Định- Hai Bà Trưng – Hà Nội
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5
Ghi Có TK331: Phải trả người bán
S
T
T
Tên nhà cung cấp
Số dư đầu kỳ
Ghi Có TK 331, ghi Nợ TK
Ghi Nợ TK 331, ghi Có TK
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
152
…
Tổng Có
111
…
Tổng Nợ
Nợ
Có
…
4
Công ty CP xây lắp hóa chất
1.745.600
70.476.200
95.654.720
33.540.900
57.954.500
35.954.620
5
Công ty CP bao bì nhựa Tân Tiến
13.067.800
18.130.190
21.043.200
30.980.100
35.200.310
1.089.310
…
15
Công ty liên doanh dầu thực vật Cái Lân Neptune
54.789.210
217.988.340
312.876.320
112.700.320
314.560.000
53.105.530
16
Công ty CP thực phẩm Minh Dương
65.746.215
295.925.000
325.517.500
98.767.510
212.750.000
178.513.715
17
Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk
575.784.100
445.376.800
546.214.200
512.436.710
875.656.320
246.341.980
…
Tổng cộng
11.326.710
3.468.794.540
16.572.353.400
20.324.515.600
6.642.730.210
15.749.576.810
117.653.270
2.966.370.100
NVL mua ngoài và hóa đơn không về cùng lúc.
Nếu NVL về trước, hóa đơn về sau, kế toán vật tư không ghi sổ nghiệp vụ kinh tế này mà đợi khi có hóa đơn về mới ghi bút toán tăng NVL.
Khi hóa đơn về kế toán vật tư ghi vào cột “Ghi Có TK 331, ghi Nợ TK 152” trên NKCT số 5 và phản ánh nghiệp vụ nhập NVL như trường hợp hàng mua và hóa đơn cùng về.
Nếu hóa đơn về trước, cuối tháng NVL chưa về, kế toán vật tư không phản ánh nghiệp vụ này, không ghi trên TK 151 “Hàng mua đang đi đường” mà chỉ khi NVL về, kế toán mới phản ánh nghiệp vụ tăng NVL.
Mua ngoài NVL, hàng thừa so với hóa đơn.
Trong trường hợp khi mua NVL, sau khi kiểm nhận hàng, phát hiện hàng thừa so với hóa đơn. Công ty lập biên bản báo cho bên bán biết, thủ kho nhập kho cả số hàng thừa và giá trị của lô NVL thừa này được kế toán vật tư ghi vào dòng “Ghi Nợ TK 152”, cột “Ghi Có TK 338” trong NKCT số 7(Biểu số 2.24). Khi trả lại số NVL thừa này cho người bán, kế toán vật tư ghi ngược lại, ghi vào dòng “Ghi Nợ TK 338”, cột “Ghi Có TK 152” trong NKCT số 7.
Mua ngoài NVL thiếu so với hóa đơn
Trong trường hợp này, kế toán vật tư chỉ phản ánh số vật liệu theo trị giá hàng thực nhập, còn số hàng thiếu thì treo trên TK 1381 “Phải thu khác” để tùy từng nguyên nhân xử lý, ghi giảm số tiền phải trả người bán, quy trách nhiệm bồi thường hoặc ghi tăng giá vốn.
Tăng do công ty tự gia công, sản xuất.
Đối với NVL phụ như hộp, nhãn, bao gói,…Công ty xuất NVL cho xí nghiệp phụ trợ để sản xuất: Ghi Nợ TK 621, Có TK 152. Sau đó tập hợp giá trị sản xuất trên TK 154. Khi nhập lại kho, căn cứ vào bảng kê tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm phụ cùng phiếu nhập kho, kế toán vật tư tổng hợp giá trị NVL nhập kho vào NKCT số 7 (Biểu số 2.24) dòng “Ghi Nợ TK 152” và cột “Ghi Có TK154”. Số liệu trên NKCT này được sử dụng để ghi vào sổ cái T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25547.doc