Chuyên đề Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xây lắp và Cơ khí cầu đường

Mục lục

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ CƠ KHÍ CẦU ĐƯỜNG 6

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường 6

1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường 9

1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường 10

1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cẩu đường 11

1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 11

1.4.2 Khái quát về chế độ kế toán ở công ty 13

1.4.3 Các chính sách kế toán ở Công ty cổ phần Xây lắp và Cơ khí cầu đường 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ CƠ KHÍ CẦU ĐƯỜNG 19

2.1 Đặc điểm và phân loại vật liệu của công ty Cổ phần Xây lắp và Cơ khí cầu đường 19

2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty 19

2.1.2 Phân loại NVL của công ty 20

2.2 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho 21

2.2.1 Tính giá NVL nhập kho của công ty 21

2.2.2 Tính giá NVL xuất kho của công ty 24

2.3.1 Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ 27

2.3.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 36

2.3.2 Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL 45

CHƯƠNG3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ CƠ KHÍ CẦU ĐƯỜNG 51

3.1 Đánh giá thực trạng về kế toán NVL tại công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường 51

3.1.1 Những ưu điểm 51

3.1.2 Những hạn chế 54

3.2 Hoàn thiện kế toán NVL tại công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường 55

3.2.1 Kiến nghị về chứng từ kế toán 55

3.2.2 Kiến nghị về tài khoản kế toán 57

3.2.3 Kiến nghị về sổ kế toán 58

3.2.4 Kiến nghị về báo cáo kế toán 60

3.2.5 Các kiến nghị khác 62

Danh mục tài liệu tham khảo 65

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Xây lắp và Cơ khí cầu đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để quá trình sản xuất và kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiêm thì công ty Cổ phần Xây lắp và Cơ khí cầu đường đã có kế hoạch để dự trữ NVL ở một mức hợp lý. Do vậy doanh nghiệp phải xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng loại NVL , tránh việc dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một NVL nào đó. Định mức NVL là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch thu mua NVL và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Để bảo quản tốt NVL dự trữ giảm thiểu hư hao, mất mát doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trĩ nhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý NVL tồn kho và thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất kho, tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán. 2.1.2 Phân loại NVL của công ty NVL sử dụng trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất-kinh doanh.Trong điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán NVL. Ở công ty cổ phần xây lắp và cơ khí có số lượng chủng loại vật tư, nguyên liệu vật liệu rất lớn với hàng trăm chủng loại nên việc phân loại để quản lý, có kế hoạch mua sắm, kho bãi bảo quản đảm bảo cho quá trình sản xuất là rất quan trọng. Trong thực tế công tác quản lý và hạch toán NVL ở công ty, công ty cổ phần Xây lắp và Cơ khí cầu đường đã phân loại NVL theo vai trò và tác dụng của NVL trong quá trình sản xuất-kinh doanh. Theo đặc trưng này NVL ở công ty được phân ra các loại sau đây: -Nguyên liệu và vật liệu chính(NVLC): là các nguyên liệu, vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm. Danh từ nguyên liệu đây để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp. Nguyên vật liệu chính chủ yếu của công ty là Ray, thép các loại như thép Ø22,10,8,20 để phục vụ sản xuất đinh xoắn TN1,20…Gang… -Vật liệu phụ(VLP) là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất-kinh doanh, được sử dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. Vật liệu phụ của công ty gồm chủ yếu là que hàn, than, sơn ghi các loại… -Phụ tùng thay thế là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa,bảo dưỡng TSCĐ. -Thiết bị và vật liệu xây dựng là các thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp,XDCB. -Vật liệu khác. Hạch toán theo cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại NVL. 2.2 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho 2.2.1 Tính giá NVL nhập kho của công ty Tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán NVL. Tính giá NVL là dùng tiền để biểu hiện giá trị của NVL. Việc tính giá NVL của công ty tuân thủ theo Chuẩn mực kế toán số 02-Hàng tồn kho, theo đó NVL luân chuyển trong doanh nghiệp được tính theo giá thực tế. Giá thực tế của NVL là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra NVL. Giá thực tế của NVL nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập. *Đối với NVL mua ngoài thì các yếu tố để hình thành nên giá thực tế là: -Giá hóa đơn kể cả thuế nhập khẩu(nếu có). Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên thuế GTGT không được tính vào giá thực tế NVL. -Chi phí thu mua: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức Biểu 1:Hóa đơn giá trị gia tăng HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG EB/2008B Ngày 26 tháng 7 năm 2008 0026137 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần cơ khí đúc Quyết Thắng Địa chỉ: Thiên Hương, Thủy Nguyên, Hải Phòng Tên đơn vị: CTCP xây lắp và cơ khí Cầu Đường Địa chỉ: 460 Trần Quý Cáp, Hà Nội Hình thức thanh toán: TM, Séc MS 01 00104891 STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1×2 1 Gang Tấn 23 8.850.000 203.550.000 2 Than cục Tấn 14 4.000.000 56.000.000 3 Củi đốt Tấn 3 800.000 2.400.000 Cộng tiền hàng: 261.995.000 Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT: 13.097.500 Tổng cộng tiền thanh toán: 275.047.500 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm bảy mươi lăm triệu bốn mươi bảy nghìn năm trăm đồng chẵn Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Đặng Xuân Hóa Nguyễn Thị Hiền Giám đốc Nguyễn Bỉnh Thẩm Ví dụ: Ngày 26/7/2008 Công ty CP xây lắp và cơ khí cầu đường mua gang, than cục, củi đốt của Công ty CP cơ khí đúc Quyết Thắng Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá thực tế của gang, than cục, và củi đốt là giá chưa tính thuế GTGT. Cụ thể như gang Giá thực tế của Gang là 203.550.000 ( đồng) Đơn giá 1 tấn gang là 8.850.000 ( đồng ) *Đối với NVL gia công chế biến xong nhập kho thì giá thực tế bao gồm giá xuất và chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển bốc dỡ… 2.2.2 Tính giá NVL xuất kho của công ty Căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh,số lượng danh điểm ,số lần nhập xuất NVL, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho điều kiện kho tàng doanh nghiệp mà công ty Cổ phần Xây lắp và Cơ khí cầu đường đã lựa chọn phương pháp tính giá xuất NVL là phương pháp thực tế bình quân gia quyền và tuân thủ nguyên tắc nhất quán tức là phải ổn định phương pháp tính giá NVL xuất kho ít nhất trong một niên độ kế toán, dựa trên đặc điểm là công ty có ít danh điểm NVL nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều. Theo phương pháp này căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị NVL. Căn cứ vào lượng NVL xuất trong kỳ và đơn giá bình quân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ. Cuối kỳ giá trị nguyên vật liệu tồn kho được tính bằng cách lấy giá trị tồn đầu kỳ cộng (+) với giá trị nguyên vật liệu nhập trong kỳ trừ (-) giá trị xuất trong kỳ. Ví dụ Sản phẩm Than cục vào quí 3 năm 2008 có *Tồn đầu quí 3: Số lượng: 11.944 ( Kg ) Thành tiền 49.639.703 ( đồng ) *Trong quí 3 Ngày 26/7/2008 ông Hóa nhập 14.000 Kg với giá mua là 56.000.000 (đồng) Ngày 30/7/2008 xuất cho XN đúc 14.000 Kg XN cơ khí 11.944 Kg Ngày 20/8/2008 ông Hóa nhập 20.000 Kg với giá mua là 80.000.000 (đồng ) Ngày 30/8/2008 xuất cho XN đúc 20.000 Kg Ngày 30/9/2008 ông Hóa nhập 30.000 Kg với giá mua là 120.000.000 (đồng) Ngày 30/9/2008 xuất cho XN đúc 30.000 Kg Khi xuất than cục kế toán chưa ghi đơn giá xuất để tính thành tiền. Cuối quý căn cứ vào số lượng than cục tồn đầu kỳ, và tổng nhập trong kỳ cả về số lượng, và giá tiền để kế toán tính đơn giá thực tế bình quân gia quyền của 1Kg than cục xuất trong kỳ Giá thực tế than cục nhập trong kỳ là: 56.000.000+80.000.000+120.000.000=256.000.000(đồng) Số lượng than cục nhập trong kỳ là 14.000+20.000+30.000=64.000(Kg) Đơn giá thực tế bình quân gia quyền của 1Kg than cục xuất trong kỳ là: 49.639.703+256.000.00011.944+64.000=4.024,5405(đồng) Giá thực tế của than cục xuất dùng trong kỳ Ngày 30/7/2008 cho xí nghiệp đúc là 14.000×4.024,5405=56.343.560(đồng) Ngày 30/7/2008 cho xí nghiệp cơ khí là 11.944×4.024,5405=48.069.112( đồng) Ngày 30/8/2008 cho xí nghiệp đúc là 20.000×4.024,5405=80.490.810( đồng) Ngày 30/9/2008 cho xí nghiệp đúc là 30.000×4.024,54=120.736.215( đồng) Tổng giá trị than cục xuất dùng trong kỳ là: 56.343.560+48.069.112+80.490.810+120.736.215=305.639.703(đồng) Số lượng than cục xuất dùng trong kỳ là: 14.000+11.944+20.000+30.000=75.944(Kg) Giá trị than cục tồn kho cuối kỳ là: 49.639.703+256.000.000-305.639.703=0(đồng) Số lượng than cục tồn kho cuối kỳ là: 11.944+64.000-75.944=0 (đồng) 2.3 Kế toán nguyên vật liệu Công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu có vai trò quan trọng, nhằm cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy những thông tin về tình hình mua nguyên liệu… tình hình thanh toán với người bán của công ty. Đồng thời phản ánh được số lượng, giá của nguyên vật liệu, bao bì, phụ liệu…; số lượng tồn kho để có kế hoạch thu mua kịp thời phục vụ cho sản xuất. Sơ đồ 2.1: Quy trình hạch toán tổng quát của NVL Hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm, lệnh sản xuất, phiếu sản xuất Phiếu nhập, phiếu xuất(hạch toán trên máy tính) Nhật ký chung Sổ tổng hợp chữ T của TK 152,611 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính 2.3.1 Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ a. Kế toán nghiệp vụ tăng NVL Ở công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường thì sử dụng phổ biến là các loại chứng từ là phiếu nhập kho, và phiếu xuất kho để theo dõi NVL xuất kho, và biên bản kiểm nghiệm vật tư. -Các trường hợp tăng NVL +Mua ngoài NVL +NVL do doanh nghiệp tự sản xuât +Nhập kho từ phế liệu thu hồi +Nhận vốn góp đầu từ Bộ phận sản xuất lập phiếu yêu cầu mua hàng Biểu 2: Giấy yêu cầu CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ CƠ KHÍ CẦU ĐƯỜNG XN SẢN XUẤT GHI ĐƯỜNG SẮT GIẤY YÊU CẦU Kính gửi: phòng vật tư Thực hiện nhiệm vụ Công ty giao, Xí nghiệp sản xuất guốc hãm các loại để nghị phòng vật tử giải quyết nội dung yêu cầu sau: A/ NỘI DUNG Đề nghị phòng vật tư cung cấp các nguyên vật liệu sau để sản xuất guốc hãm gồm -Gang 23 tấn -Than cục 14 tấn -Củi đốt 3 tấn B/YÊU CẦU Thời gian từ ngày 1/7/2008 đến 30/7/2008 KÝ NHẬN YÊU CẨU Ngày 1 tháng 7 năm 2008 XNSX GUỐC HÃM Sau khi có yêu cầu đề nghị về cung cấp nguyên vật liệu, phòng kinh doanh tiếp thị và cung ứng vật tư sẽ tìm các nhà cung ứng có NVL đảm bảo chất lượng và chào giá thấp nhất . Khi NVL về đến nhà máy, nhà máy sẽ thành lập Hội đống kiểm nghiệm vật tư bao gồm đại diện phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm, phòng vật tư thiết bị và thủ kho để kiểm tra chất lượng NVL. Nếu phẩm chất, qui cách của NVL phù hợp với yêu cầu trong hợp đồng sẽ được phép nhập kho và đưa vào sử dụng còn nếu không phù hợp sẽ thông báo với nhà cung cấp để xử lý. Trong quá trình kiểm nghiệm, hội đồng kiểm nghiệm sử dụng biên bản nghiệm thu vật tư thiết bị. Biểu 3:Biên bản nghiệm thu vật tư của công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Tổng công ty đường sắt Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Số 121/08/NT BIÊN BẢN NGHIỆM THU VẬT TƯ STT Tên vật tư Đơn vị Số lượng 1 Gang máy Tấn 23 2 Than cục Tấn 14 3 Củi đốt Tấn 03 1 Đơn vị sản xuất : Công ty cổ phần cơ khí Quyết Thắng( Người bán) 2 Đơn vị đặt hàng: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường 3 Phương pháp kiểm tra: Theo quy cách 4 Nhận xét về chất lượng: Đạt yêu cầu 5 Chú thích: Đồng ý đưa vào sản xuất Hà Nội, ngày 26 tháng 7năm 2008 Giám đốc công ty Cán bộ KCS Phòng KT-DA Đã kiểm nghiệm các loại Vật tư sau khi đã được kiểm nghiệm nếu phù hợp với yêu cầu thì sẽ tiến hành nhập kho. Cán bộ cung ứng lập phiếu nhập kho. Phiếu nhâp kho là chứng từ để xác định số lương, giá trị vật liệu,ccdc thành phẩm hàng hóa nhập kho là căn cứ để thủ kho nhập kho ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán do đó tất cả các loại NVL, thành phẩm hàng hóa nhập kho phải có phiếu nhập kho. -Căn cứ lập phiếu nhập kho +Hợp đồng kinh tế về mua NVL đỗi với những vật tư mua với số lượng lớn +Hóa đơn mua hàng Phiếu nhập kho lập thành 3 liên Liên 1 lưu tại quyển phiếu nhập kho Liên 2 giao cho các cán bộ phòng cung ứng Liên 3 giao cho thủ kho nhập kho ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu Sơ đồ 2.2: Chu trình luân chuyên của chứng từ của nghiệp vụ ghi tăng NVL ở công ty Kế toánHTK Bảo quản lưu trữ Ghi sổ Nghiệp vụ nhập kho Người mua hàng Ban kiểm nghiệmm Cán bộ cung ứng Phụ trách phòng Thủ kho Để nghị nhập hàng Biên bản kiểm nghiêm Phiếu nhập kho Ký phiếu đăng ký nhập kho Nhập kho Biểu 4:Phiếu nhập kho của Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Mẫu số 01-VT Địa chỉ:460, Trần Quý Cáp,Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 26 tháng 7 năm 2008 Họ và tên người giao hàng: Ông Đặng Xuân Hóa Theo hóa đơn số 26137ngày 26/7/2008 của Công ty cổ phần cơ khí đúc Quyết Thắng Thủy Nguyên,Hải Phòng Nhập tại kho: Công ty 1 Đơn vị tính: đồng STT Tên nhãn hiệu qui cách phẩm chât vật tư dụng cụ sản phẩm hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Gang Tấn 23 8.850.000 203.550.000  2 Than cục  Tấn  14  4.000.000 56.000.000 3 Củi đốt Tấn 03 800.000 2.400.000 4 Cộng 261.995.000 Tổng số tiền(Viết bằng chữ): Hai trăm sáu mươi mốt triệu chín trăm chín năm mươi nghìn đồng chẵn Ngày26 tháng7 năm 2008 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Hóa đơn liên quan đến mua hàng, hàng nhập kho được chuyển về phòng kế toán để theo dõi tình hình thanh toán với người bán cũng như tình hình nhập nguyên liệu, dược liệu…, tình hình tồn kho Kế toán dựa trên cơ sở các chứng từ đó hạch toán vào các phần hành liên quan như theo dõi tồn kho, mua hàng, chi phí giá thành… b. Kế toán các nghiệp vụ giảm NVL -Các trường hợp giảm NVL +Xuất sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh +Xuất vật liệu góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác +Xuất bán vật tư thừa ứ đọng kém phẩm chất +Xuất cho vay mượn hoặc trả lại vốn chủ sở hữu Chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ xuất NVL là phiếu xuất kho do cán bộ cung ứng lập dựa trên giấy xin lĩnh vật tư, lệnh xuất kho, hợp đồng góp vốn hay quyết định cho vay mượn vật liệu. Phiếu xuất kho là chứng từ dùng để xác định số lượng, giá trị vật liệu,ccdc, thành phẩm hàng hóa xuất kho. Là căn cứ để thủ kho xuất kho ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán. Mọi trường hợp xuất kho vật liệu,ccdc phải có phiếu xuất kho. -Căn cứ lập phiếu xuất kho +Lệnh xuất kho + yêu cầu lĩnh vật liệu + hợp đồng góp vốn +quyết định cho vay mượn vật liêụ, ccdc Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên Liên 1 lưu Liên 2 giao cho thủ kho để xuất kho ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán Sơ đồ 2.3: Chu trình lưu chuyển chứng từ cho nghiệp vụ giảm NVL Bộ phận cung ứng Thủ kho Nghiệp vụ xuất kho Người có nhu cầu sử dụng Giám đốc kế toán trưởng Giấy xin lĩnh vật tư Ký duyệt Xuất kho Phiếu xuất kho Kế toán HTK Ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp Bảo quản lưu trữ Biêu 5:Phiếu xuất kho của công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Mẫu số 02-VT Địa chỉ:460, Trần Quý Cáp,Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 30 tháng 7 năm 2008 NỢ…. Số 27 CÓ… Họ và tên người nhận hàng: Bà Tầm Địa chỉ: XN Đúc Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất Xuất tại kho: Công ty 1 t Tên hàng hóa dịch vụ Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cẩu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Gang Tấn 23 8.850.000 203.550.000 2 Than cục Tấn 14 40.245.405 56.343.560 3 Củi đốt Tấn 3 800.000 2.400.000  4 Cộng 262.293.560 Tổng số tiền(viết bằng chữ): Hai trăm sáu mươi hai triệu hai trăm chín mươi ba nghìn năm trăm sáu mươi đồng Số chứng từ gốc kèm theo:……………………… Ngày30 tháng 7 năm 2008 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho dựa trên phiếu xuất kho để xuất nguyên vật liệu cho phân xưởng theo định mức, nguyên vật liệu được sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Do công ty áp dụng theo phương pháp giá bình quân gia quyền nên khi xuất kho chưa ghi đơn giá. Cuối tháng, sau khi đã có giá xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, ta tính được cột thành tiền của các nguyên vật liệu trên phiếu xuất kho. Giá trị gang máy xuất trong kỳ là: 23×8.850.000=203.550.000(đồng) Giá trị than cục xuất trong kỳ là: 14×40.245.405=56.343.560(đồng) Giá trị của củi đốt xuất trong kỳ là: 3×800.000=2.400.000(đồng) 2.3.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu NVL trong các doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác biệt nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, chính vì vậy, hạch toán NVL phải đảm bảo theo dõi được tình hình biến động của từng danh điểm NVL. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi, ghi chép sự biến động nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu sử dụng trong sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin chi tiết để quản trị từng danh điểm vật tư. Công tác hạch toán chi tiết phải đảm bảo theo dõi được tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị của từng danh điểm vật tư, phải tổng hợp được tình hình luân chuyển và tồn của từng danh điểm theo từng kho, từng quầy, từng bãi. Trong thực tế công tác kế toán hiện nay ở nước ta các doanh nghiệp thường áp dụng một trong 3 phương pháp hạch toán chi tiết NVL là : phương pháp thẻ song song, phương pháp đối chiếu luân chuyển ,và phương pháp số dư Căn cứ vào điều kiện cụ thể của công ty,Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường đã lựa chọn áp dụng phương pháp thẻ song song. Sơ đồ 2.4 Hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu(Bảng kế tính giá) Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp Nhập-xuất,tồn kho vật liệu Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho trên cơ sở các chứng từ đó. Biểu 6:Thẻ kho của công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Ví dụ 1 Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Mẫu số S12-DN Địa chỉ:460, Trần Quý Cáp,Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ: Quí 3/2008 Tờ số 01 Tên nhãn hiệu qui cách vật tư: Gang máy Đơn vị tính: Kg Mã số: N3-20 STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất  1 Đầu quí 3/2008 0  2  117 26/7/08 Ông Hóa nhập 23.000  3 27 30/7/2008 XN Đúc 23.000  4 Cộng cuối kỳ 23.000 23.000 0 Ngày 30 tháng 9 năm.2008 Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ví dụ 2: Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Mẫu số S12-DN Địa chỉ:460, Trần Quý Cáp,Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) THẺ KHO Ngày lập thẻ: Quí 3/2008 Tờ số 01 Tên nhãn hiệu qui cách vật tư: Than cục Đơn vị tính: Kg Mã số: N2-20 STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất  1 Đầu quí 3/2008 11944  2 117 26/7/08 Ông Hóa nhập  14.000  3 27 30/7/08 Xuất XN Đúc  14.000  4 39 30/7/08 Xuất XN Cơ khí 11.944  5 128 20/8/08  Ông Hóa nhập  20.000 6 32 30/8/08 Xuất XN Đúc 20.000 7 159 30/9/08 Ông Hóa nhập 30.000 8 35 30/9/08 Xuất XN Đúc 30.000  9 Cộng cuối kỳ 64.000 75.944 0 Ngày 30 tháng 9 năm.2008 Thủ Kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Cuối tháng, thủ kho tính ra tổng số nhập, xuất và số tồn cuối kỳ của từng loại vật liệu trên thẻ kho và đối chiếu số liệu với kế toán chi tiết vật tư. Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu cả về hiện vật và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu do thủ kho nộp, kế toán kiểm tra ghi đơn giá, tính thành tiền và phân loại chứng từ và vào sổ chi tiết vật liệu. Cuối kỳ kế toán tiến hành cộng sổ và tính ra số tồn kho cho từng loại vật liệu, đồng thời tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết vật liệu với thẻ kho tương ứng. Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết vật liệu kế toán lấy số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu. Biểu 7:Thẻ kế toán chi tiết của công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Ví dụ 1 Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Mẫu số S10-DN Tên vật liệu sản phẩm: Gang máy (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) Qui cách: Kg Nhóm sô 2/vt Số TT13 Năm 2008 ĐVT: Đồng STT Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú SH NT SL TT SL TT SL TT 1 Tồn đầy kỳ 1/1/2008 0 0 2 6 31/1/08 Ông Hóa nhập 7.750  67.000  519.250.000  3 4 31/1/08 XN Đúc 67.000 4 Quí 1/08 7.750 67.000 519.250.000 67.000 519.250.000 0 0 5 57 24/4/08 Ông Hóa nhập 8.600 249 8.076.000 6 14 24/4/08 XN đúc 35.000 7 82 22/5/08 Ông Hóa nhập 9.904,761 35.000 301.000.000 8 17 22/5/08 XN đúc 4.000 9 91 16/6/08 Ông Hóa nhập 8.600 27.000 232.200.000 10 19 30/6/08 XN đúc 27.000 11 107 30/6/08 Ông Hóa nhập 8.600 22.000 189.200.000 12 22 30/6/08 XN đúc 22.000 13 Quí 2/08 8.659,307 880.000 762.019.048 88.000 762.019.048 0 0 14 117 26/7/08 Ông Hóa nhập 8.850 23.000 203550000 15 27 30/7/08 XN đúc 23.000 Qúi 3/08 8.850 23.000 203.550.000 23.000 203.550.000 0 0 Ví dụ 2 Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường Mẫu số S10-DN Tên vật liệu sản phẩm: Than cục (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) Qui cách: Kg Nhóm sô 2/vt Số TT9 Năm 2008 ĐVT: Đồng STT Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú SH NT SL TT SL TT SL TT 1 Tồn đầu kỳ 1/1/2008 16.134 69.394.048 2 27 30/6/08 Xuất XN cơ khí 4.190 3 107 30/6/08 Ông Hóa nhập 4.000 15.000 60.000.000 4 23 30/6/08 Xuất XN đúc 15000 5 Qúi 2/08 4.156,037 15.000 60.000.000 19.190 79.754.345 11.944 49.639.703 6 117 26/7/08 Ông Hóa nhập 4.000 14.000 56.000.000 7 27 30/7/08 Xuất XN đúc 14.000 8 39 30/7/08 Xuất XN cơ khí 11.944 9 128 20/8/08 Ông Hoa nhập 4.000 20.000 80.000.000 10 32 30/8/08 Xuất XN đúc 20.000 11 158 30/9/08 Ông Hóa nhập 4.000 30.000 12.000.000 12 35 30/9/08 Xuất XN đúc 30.000 Quí 3/08 4.024,54 64.000 256.000.000 759.444 305.639.703 0 0 Đơn giá xuất không được ghi ngay vào lúc xuất mà cuối kỳ được tình đơn giá xuất theo phương pháp bình quân gia quyền sau đó mới điền vào phiếu xuất, và thẻ kế toán chi tiết vật liệu Đơn giá xuất kho gang máy quí 3 là (0+203.550.000)(0+23.000)=8.850(đồng) Tổng giá trị gang máy xuất trong kỳ là 8.850×23.000=203.550.000(đồng) Số lượng gang máy tồn kho cuối kỳ là: (0+23.000)-23.000=0 Kg Đơn giá xuất kho than cục quí 3 là (49.639.703+256.000.000)(11.944+64.000)=4.024,54(đồng) Tổng giá trị than cục xuất dùng trong kỳ là 4.024,54×75.944=305.639.703(đồng) Số lượng than cục tồn kho cuối kỳ là (11 944+64 000)-75 944=0 (đồng) Cuối kỳ kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiết NVL” với thẻ kho tương ứng do thủ kho chuyển đến để kiểm tra sự khớp đúng. Ở đây ta thấy số liệu ở thẻ kho và thẻ kế toán chi tiết NVL đã khớp nhau. Nếu số liệu không khớp đúng thì phải kiểm tra lại. Sau khi số liệu đã khớp đùng từ “Thẻ kế toán chi tiết NVL” kế toán lấy số liệu để ghi vào “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho NVL” theo từng loại NVL về cả mặt số lượng và trá trị. Bảng này được lập từng quí, chung cho tất cả NVL. Số liệu trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL được dùng để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp, cụ thể là đối chiếu với số liệu trên sổ cái TK152. Biểu 8: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu của Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường DN CT cổ phần XL và CK cầu đường BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN KHO VẬT LIỆU TK 152 Đơn vị tính đồng STT Tên qui cách vật liệu,hàng hóa Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Gang máy Kg 0 0 23.000 203.550.000 23.000 203.550.000 0 0 2 Than cục Kg 11.944 49.639.703 64.000 256.000.000 759.444 305.639.703 0 0 3 Củi đốt Tấn 0 0 14.000 11.750.000 14.000 11.750.000 0 0 Tổng cộng Người ghi sổ Hà Nội ngày 30/9/2008 (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, ghi rõ họ tên) 2.3.2 Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL NVL là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập, xuất kho thường xuyên, tuy nhiên tủy theo đặc điểm NVL từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các phương thức kiểm kê khác nhau. Và căn cứ vào điều kiện cụ thể mà công ty Cổ phần xây lắp và cơ khí cầu đường lựa chọn phương pháp hạch toán tổng hợp là phương pháp kiểm kế định kỳ. Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức: Trị giá vật tư Tổng trị giá vật tư, trị giá vật tư hàng Trị giá vật tư hàng xuất kho = hàng hóa mua + hóa tồn đầu kỳ - hàng hóa tồn vào trong kỳ cuối kỳ Theo phương pháp KKĐK, mọi biến động vật tư, hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho. Giá trị vật tư, hàng hóa mua và nhập kho được phản ánh trên một tài khoản riêng đó là tài khoản “mua hàng” TK611 Công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa được tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toán để xác định giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trên cơ sở đó kế toán phản ánh vào các tài khoản hàng tồn kho. Như vậy kho áp dụng phương pháp KKĐK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31193.doc
Tài liệu liên quan