MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG CHÍNH 3
Phần 1: Tổng quan về công ty dệt kim Đông Xuân 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 3
1.1.1. Giới thiệu về công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty qua các giai đoạn 4
1.1.3. Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2006 đến 2008 6
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 6
1.2.1 .Chức năng, nhiệm vụ của công ty 6
1.2.1.1. Chức năng 6
1.2.1.2. Nhiệm vụ 7
1.2.2. Lĩnh vực kinh doanh 8
1.2.3. Quy trình công nghệ 8
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 10
1.3.1. Mô hình tổ chức 10
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ 13
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 19
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 19
1.4.2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 22
1.4.2.1. Chính sách, chế độ kế toán kế toán công ty áp dụng 22
1.4.2.2. Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán tại công ty 23
1.4.2.3. Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán tại công ty 25
1.4.2.4. Tình hình vận dụng chế độ sổ sách kế toán tại công ty 25
1.4.2.5. Tình hình vận dụng chế độ báo cáo kế toán tại công ty 26
2.1. Đặc điểm, phân loại và nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu tại công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 28
2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 28
2.1.2. Phân loại 29
2.1.3. Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu 31
2.1.3.1. Đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho trong kỳ. 31
2.1.3.2. Đối với nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ 32
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội 32
2.2.1. Thủ tục, chứng từ 32
2.2.2. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội 39
2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội 48
2.3.1. Tài khoản sử dụng 48
2.3.2. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội 49
2.3.2.1. Kế toán nhập kho nguyên vật liệu 50
2.3.2.2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu 55
2.3.2.3. Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu 58
Phần 3: Một số nhận xét, đánh giá và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội 60
3.1. Nhận xét, đánh giá về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội 60
3.1.1. Những thành tựu đạt được 60
3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân 62
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội 63
3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội 64
KẾT LUẬN 65
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ở đơn vị đều phải lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực khách quan vào chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ được lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các quy định của chế độ về việc lập và luân chuyển chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính.
Với mỗi phần hành khác nhau, doanh nghiệp sử dụng một bộ chứng từ khác nhau với trình tự và thời gian luân chuyển cụ thể.
Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán theo chế độ, bao gồm 5 chỉ tiêu: Chỉ tiêu lao động tiền lương, chỉ tiêu hàng tồn kho, chỉ tiêu bán hàng, chỉ tiêu tiền tệ, chỉ tiêu tài sản cố định. Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác..
Sau đây là danh mục một số chứng từ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng theo chế độ ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 và ban hành theo các văn bản luật khác.
THỨ TỰ
TÊN CHỨNG TỪ
SỐ HIỆU
TÍNH CHẤT
Bắt buộc
Hướng dẫn
A. Chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
I. Lao động tiền lương
01
Bảng chấm công
01a-LĐTL
x
02
Bảng thanh toán tiền lương
02- LĐTL
x
03
Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành
05- LĐTL
x
04
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
10- LĐTL
x
05
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
11- LĐTL
x
II. Hàng tồn kho
x
06
Phiếu nhập kho
01- VT
x
07
Phiếu xuất kho
02- VT
x
08
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
03- VT
x
09
Phiếu báo vật tư tồn cuối kỳ
04- VT
x
10
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sp, hh
05- VT
x
11
Bảng phân bổ NVL, CC- DC
07- VT
x
III. Bán hàng
12
Bảng thanh toán tiền hàng đại lý, ký gửi
01- BH
x
IV. Tiền tệ
13
Phiếu thu
01- TT
x
14
Phiếu chi
02- TT
x
15
Giấy đề nghị tạm ứng
03- TT
x
16
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
04- TT
x
17
Giấy đề nghị thanh toán
05- TT
x
18
Biên lai thu tiền
06- TT
x
V. Tài sản cố định
19
Biên bản giao nhận TSCĐ
01- TSCĐ
20
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
06- TSCĐ
B. Chứng từ ban hành theo các văn bản luật khác
01
Hoá đơn Giá trị gia tăng
01GTKT- 3LL
x
02
Hoá đơn bán hàng thông thường
02GTTT- 3LL
x
03
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
04HDL- 3LL
x
1.4.2.3. Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán tại công ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính của công ty, hệ thống tài khoản của công ty bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thông tư hướng dẫn. Nhưng do điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty không sử dụng một số tài khoản khoản như TK 113, TK 121, TK 129, TK 139, TK 151, TK 159, TK 221, TK 228, TK 229, TK 344, TK 611.
1.4.2.4. Tình hình vận dụng chế độ sổ sách kế toán tại công ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, công tác kế toán giữ vai trò quan trọng thực hiện chức năng kế toán của mình, phản ánh giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản. Công tác kế toán của công ty đã thực hiện đầy đủ các giai đoạn của qui trình hạch toán từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán. Công ty có trang bị máy vi tính nhưng công việc kế toán không hoàn thành trên máy mà đó chỉ là phần trợ giúp, công ty đang từng bước hoàn thành công tác kế toán máy.
Hiện nay, Công ty dệt kim Đông Xuân đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký - chứng từ. Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là các hoạt động kinh tế tài chính đã được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ. Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản. Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng (tổ chức nhật ký chứng từ theo bên Có và tổ chức phân tích chi tiết theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng). Trình tự ghi sổ kế toán của công ty được thể hiện theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Như vậy, ta có thể thấy Công ty Dệt kim Đông Xuân là một doanh nghiệp có quy mô lớn, có đủ nhân viên kế toán có trình độ nên có thể áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Ưu điểm của hình thức này chính là nó giúp tạo lên một hệ thống sổ có tính kiểm soát chặt chẽ.
1.4.2.5. Tình hình vận dụng chế độ báo cáo kế toán tại công ty
Công ty áp dụng đúng và đầy đủ các loại báo cáo kế toán do Bộ Tài chính quy định. Công ty thực hiện kê khai và nộp báo cáo thế hàng tháng, hàng quý và hàng năm. Công ty lên các lại báo cáo kế toán theo từng tháng, từng quý, từng năm theo đúng quy mẫu và quy định của Bộ Tài chính. Hàng tháng Công ty kê khai nộp báo cáo thuế GTGT, báo cáo về tình hình sử dụng hóa đơn GTGT trong tháng. Cuối mỗi quý, ngoài báo cáo thuế GTGT và báo cáo về tình hình sử dụng hóa đơn GTGT Công ty còn kê khai nộp báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính. Cuối niên độ kế toán Công ty kê khai nộp các báo cáo tài chính của năm theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính như Bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính, bảng lưu chuyển tiền tệ.
Trên đây là những nét tổng quan, sơ lược về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội. Qua đó, giúp chúng ta biết được sơ lược về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, máy tổ chức quản lý của công ty … cũng như về kế toán tại Phòng Tài chính kế toán của Công ty dệt kim Đông Xuân. Và để hiểu rõ hơn về kế toán tại Phòng Tài chính kế toán của Công ty, chúng ta sẽ đi nghiên cứu về phần hành kế toán nguyên vật liệu tại Công ty dệt kim Đông Xuân.Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội
2.1. Đặc điểm, phân loại và nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu tại công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội
2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản, đó là: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
Nguyên vật liệu có các đặc điểm: Sau mỗi chu kỳ sản xuất, nguyên vật liệu được tiêu dùng toàn bộ hình thái vật chất ban đầu của nó không tồn tài. Nói khác đi, nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn hay bị biến dạng đi trong quá trình sản xuất và cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm.
Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội là doanh nghiệp có quy mô lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy là yếu tố đầu vào của Công ty cũng bao gồm nhiều chủng loại, số lượng mỗi loại tương đối lớn, có nhiều đặc điểm và đơn vị tính khác nhau .
Nguyên vật liệu của Công ty được chia thành nhiều loại như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phế liệu … Nguyên vật liệu chính của Công ty là bông, vải, chỉ … Nguyên vật liệu phụ của Công ty là kim, hóa chất …
Doanh nghiệp nhập kho chủ yếu là nguyên vật liệu mua ngoài và vật liệu sản xuất mua trong nước. Nguyên vật liệu mua ngoài chủ yếu là vải và một số phụ liệu. Nguyên vật liệu mua trong nước chủ yếu là kim chỉ và một số vật tư phụ tùng khác
Từ đặc điểm nêu trên đòi hỏi ở công tác quản lý bảo quản về mặt chất lượng, chủng loại, hoạch định kế hoạch cung tiêu hợp lý.
2.1.2. Phân loại
Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp các thứ nguyên vật liệu cùng loại với nhau theo một đặc trưng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán.
Nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau được sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản, dự trữ trên nhiều địa bàn khác nhau. Do vậy để thống nhất công tác quản lý nguyên vật liệu giữa các bộ phận có liên quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu cần phải phân loại nguyên vật liệu.
Công ty dựa vào công dụng và tình hình sử dụng của vật liệu để phân thành các loại sau :
- Vật liệu chính: nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm, đó là bông, sợi, chỉ…
- Vật liệu phụ: là đối tượng lao động nhưng không phải là cơ sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Vật liệu phụ chỉ có vai trò phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lượng của sản phẩm, hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc để phục vụ cho yêu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý, đó là thuốc tẩy, thuốc nhuộm, hồ …
- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất như cọc sợi, dây săng, dây thừng sợi…
- Nhiên liệu: là thứ để tạo ra năng lượng cung cấp nhiệt lượng bao gồm các loại ở thể rắn, lỏng, khí dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, than... Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ để tách thành một nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn
- Phế liệu: là những loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất để sử dụng hoặc bán ra ngoài như vải phế phẩm, đầu sợi, chun…
Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp tổ chức các tài khoản chi tiết dễ dàng hơn trong việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu. Để thuận tiện cho việc quản lý nguyên vật liệu kế toán nhập sổ “Danh điểm vật tư” sổ này được lưu trữ trên máy tính. Trong “Danh điểm vật tư” các loại nguyên vật liệu của Công ty được bắt đầu bằng mã số 2. Sau đây là một số “Danh điểm vật tư của Công ty:
Tập đoàn dệt may Việt Nam
Công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân
+
Ma_vt
Part_no
Ten_vt
Dvt
Vt_ton_kho
Gia_ton
Tk_vt
0.00
0083
Máy photocopy
Cái
1.00
2.00
1528
0.00
0116C
Chun cổ màu xanh
Kg
1.00
2.00
1528
0.00
1100175
Sợi Ne 50/1 COVI4 TNam
Kg
1.00
1.00
15211
0.00
1200051
Chi may 40/2(chỉ nhập lại)
cuộn
1.00
1.00
15211
0.00
1400040
Vải gia công giặt cho Thygesen
Kg
1.00
1.00
1552
0.00
14007TN
Mẫu vải cotton
Cái
1.00
1.00
1521TN
0.00
200053TN
Suốt chỉ
cái
1.00
1.00
1522TN
0.00
2009M1
Vải cuộn 209 màu loại 1
Kg
1.00
2.00
1552
0.00
21000373
Zoăng phớt xilanh khí nén
cái
1.00
1.00
15221
0.00
210015N
Quần đùi bó nữ
cái
1.00
1.00
1522TN
0.00
22000122
Ruột gà hơi inox phi 300 Y27
m
1.00
1.00
15221
0.00
22000123
Họng trải vải inox phi 114
cái
1.00
1.00
15221
0.00
22000124
Thùng đựng vải inox
cái
1.00
1.00
15221
0.00
22000125
Hàn,tiện trục phi 45
cái
1.00
1.00
15221
0.00
22000126
Mài,phớt bóng bạc bơm
cái
1.00
1.00
15221
0.00
2201042TN
ERIOPON
Kg
1.00
1.00
1522TN
0.00
2201043TN
Naoerystal
Kg
1.00
1.00
1522TN
0.00
2201044TN
MIT
Kg
1.00
1.00
1522TN
0.00
2201045TN
Carona KCN-N
Kg
1.00
1.00
1522TN
0.00
2201110TN
Carona KCN - WR2
Kg
1.00
1.00
1522TN
0.00
2201143TN
Carona KCN-WR
Kg
1.00
1.00
1522TN
0.00
2224Đ1
Vải chun V4 đen loại 1
kg
1.00
2.00
1552
0.00
2225Đ1
Vải chun V5 đen loại 1
kg
1.00
2.00
1552
…
…
…
…
…
…
…
2.1.3. Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu
2.1.3.1. Đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho trong kỳ.
Vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho của công ty chủ yếu được mua từ bên ngoài do phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm. Đối với những loại vật liệu, công cụ, dụng cụ được người cung cấp ngay tại kho của công ty thì giá ghi trên hoá đơn là giá nhập kho. Còn trong trường hợp phải mua hàng ở xa hoặc ở nước ngoài (đối với một số mặt hàng mà trong nước không sản xuất đủ hoặc chưa sản xuất được như: bông, sợi cao cấp khác...) thì giá nhập kho được tính như sau:
Giá thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ mua ngoài nhập kho
=
Giá hoá đơn của nhà cung cấp
+
Chi phí liên quan (hao hụt trong định mức, chi phí vận chuyển, bốc dỡ...)
Đối với những loại vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho do công ty tự sản xuất được thì:
Giá trị nhập kho thực tế của vật liệu,
công cụ, dụng cụ
=
Giá trị thực tế của vật liệu xuất kho cho chế biến
+
Chi phí chế biến
Còn đối với phế liệu nhập kho thì giá thực tế nhập kho sẽ bằng:
Giá thực tế phế liệu thu hồi
=
Giá bán phế liệu ghi trên hoá đơn bán hàng
Ví dụ: Trong phiếu nhập kho số 274A ngày 13/03/2008, Công ty nhập kho 24 Kg chỉ Đông San -5000m của Công ty TNHH Đông San với đơn giá là 89580, chi phí vận chuyển, bốc dỡ bằng 0 nên giá trị nguyên vật liệu nhập kho là: 24 x 89580 = 2 149 925.
2.1.3.2. Đối với nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ
Phương pháp tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho được công ty áp dụng là phương pháp tính giá đơn vị bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Do công ty áp dụng kế toán máy cho nên việc sử dụng phương pháp này là hoàn toàn chính xác.
=
Ví dụ: Trong tháng 3 năm 2008, vật tư “Chỉ Đông San -5000m” của công ty có số liệu như sau:
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
Số lượng
299.062
26.790.031
24.000
2.149.925
270.400
Với số liệu trên ta có:
Giá xuất kho của đơn vị vật liệu = = 89,58019
Tổng giá trị hàng xuất kho = 89,58 x 270.400 = 24.222.484
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội
2.2.1. Thủ tục, chứng từ
Chứng từ kế toán là bằng chứng pháp lý cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp. Do đó, tổ chức chứng từ kế toán là công việc rất quan trọng trong công tác kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu. Ở công ty Dệt kim Đông Xuân thủ tục nhập kho, xuất kho được thực hiện như sau:
* Thủ tục nhập kho
Theo chế độ kế toán quy định, tất cả các loại nguyên vật liệu khi về đến kho Công ty đều phải làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho.
Phòng nghiệp vụ là bộ phận đảm nhận cung ứng vật tư, có trách nhiệm thu mua và xác định mức dự trữ vật tư. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và dự trữ nguyên vật liệu, phòng nghiệp vụ cử cán bộ tiếp liệu liên hệ hoặc đến thẳng nơi cung cấp nguyên vật liệu để thu mua theo đúng yêu cầu về chủng loại, số lượng và chất lượng.
Tại kho, thủ kho cùng cán bộ tiếp liệu tiến hành kiểm tra số lượng và chất lượng về số nguyên vật liệu mua về. Nếu hàng mua về đúng quy cách, chất lượng theo hợp đồng mua hàng thì phòng nghiệp vụ làm thủ tục nhập kho.
Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu, phòng nghiệp vụ mời VinaControl lập biên bản kiểm nghiệm hàng và lập phiếu nhập kho theo số thực nhập. Sau đây là mẫu “Biên bản kiểm nghiệm vật tư nhập kho” của Công ty dệt kim Đông Xuân:
Biên bản kiểm nghiệm vật tư nhập kho
Căn cứ nhu cầu SXKD của Công ty, hôm nay ngày 9/12/2008, chúng tôi gồm:
1) Ông (bà): Vũ Huy Khuê Chức vụ: KCS
2) Ông (bà): Chức vụ:
3) Ông (bà): Chức vụ:
Để kiểm tra chất lượng, số lượng vật tư nhập kho
TT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Theo CT
TT kiểm nghiệm
Đúng quy cách,
PC
Không đúng quy cách,
PC
A
B
C
1
2
3
4
1
Sợi 46/2 PE
Kg
3000
3000
3000
0
2
Sợi 34/2 PE
Kg
2016
2016
2016
0
Phần kiến nghị:
Qua kiểm tra 2 loại sợi trên đó đảm bảo chất lượng. Đề nghị Công ty cho nhập kho.
TGĐ P.Kỹ thuật Ban kiểm nghiệm Bên nhập hàng
Đối với phiếu nhập kho thì mỗi phiếu nhập kho được lập thành 3 liên và phải có đầy đủ chữ ký của người giao nhận hàng, trong đó:
- Một liên lưu ở tập hồ sơ chứng từ gốc của phòng nghiệp vụ
- Một liên lưu tại phòng tài chính kế toán làm chứng từ thanh toán
- Một liên thủ kho giữ để vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán nguyên vật liệu định khoản và vào số liệu theo dõi ở phòng tài chính kế toán
Sau đây là mẫu phiếu nhập kho của Công ty dệt kim Đông Xuân:
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT KIM ĐÔNG XUÂN
Số 524 – Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
PHIẾU NHẬP KHO (NHẬP MUA)
Ngày 13 tháng 3 năm 2008 Số: 274A
Người giao hàng:
Đơn vị: CTDS – Công ty TNHH Đông San
Địa chỉ: 3 ngõ 55 Huỳnh Thúc Kháng Hà Nội
Số hóa đơn: 82245 Seri: 2 Ngày: 02/03/2008
Nội dung: Nhập phế liệu
Tài khoản có: 331111 – Phải trả ngắn hạn người bán: HĐ SXKD (VND)
Stt
Mã kho
Mã vật tư
Tên vật tư
Tk
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
K5
1200019
Chỉ Đông San – 5000m
15221
Kg
24.00
89 580
2 149 925
Tổng cộng tiền hàng: 2 149 925
Chi phí: 0
Thuế giá trị gia tăng: 0
Tổng cộng tiền thanh toán: 2 149 925
Bằng chữ: Hai triệu một trăm bốn mươi chín nghìn, chín trăm hai mươi lăm đồng chẵn
Nhập ngày 13 tháng 3 năm 2008
NGƯỜI GIAO HÀNG NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT KIM ĐÔNG XUÂN
Số 524 – Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
PHIẾU NHẬP KHO (NHẬP MUA)
Ngày 17 tháng 3 năm 2008 Số: 520
Người giao hàng:
Đơn vị: NVANDUNG – Nguyễn Văn Dũng
Địa chỉ: Phòng nghiệp vụ
Số hóa đơn: 82245 Seri: 2 Ngày: 02/03/2008
Nội dung: Nhập phế liệu
Tài khoản có: 331111 – Phải trả ngắn hạn người bán: HĐ SXKD (VND)
Stt
Mã kho
Mã vật tư
Tên vật tư
Tk
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
K5
28000007
Chun 1cm
15221
Mét
2000.00
500
1 000 000
2
K5
28000028
Chun 4+5cm
15221
Mét
700.00
1 600
1 120 000
3
K5
28000047
Tăm bắn
15221
Mét
200 000.00
6
1 200 000
4
K5
28000010
Chun 2cm
15221
Mét
1 800.00
800
1 440 000
Tổng cộng tiền hàng: 4 760 000
Chi phí: 0
Thuế giá trị gia tăng: 476 000
Tổng cộng tiền thanh toán: 5 236 000
Bằng chữ: Năm triệu, hai trăm ba mươi sáu nghìn đồng chẵn
Nhập ngày 17 tháng 3 năm 2008
NGƯỜI GIAO HÀNG NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO
Nguyên vật liệu khi mua về nhập kho theo đúng quy định, thủ kho có trách nhiệm sắp xếp hợp lý, khoa học, đảm bảo yêu cầu của từng loại nguyên vật liệu để tiện theo dõi và tiện cho Công ty khi xuất kho.
* Thủ tục xuất kho:
Khi phát sinh nhu cầu về nguyên vật liệu tại xí nghiệp, bộ phận sẽ làm “Phiếu yêu cầu xin lĩnh vật tư” gửi phòng nghiệp vụ, xét thấy yêu cầu hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất và định mức nguyên vật liệu, phòng nghiệp vụ lập “Phiếu xuất kho” (có thể là Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ) cho đơn vị sử dụng.
Phiếu xuất kho lập thành 3 liên, trong đó:
- Một liên lưu vào chứng từ gốc ở phòng nghiệp vụ
- Một liên giao cho người lĩnh vật tư để xuống kho lĩnh vật tư
- Một liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho, sau đó luân chuyển cho kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Ở kho, thủ kho chỉ xuất nguyên vật liệu khi đã kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của Phiếu xuất kho rồi ghi số lượng thực nhập vào phiếu.
Sau đây là mẫu “Phiếu xuất kho” của Công ty dệt kim Đông Xuân:
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT KIM ĐÔNG XUÂN
Số 524 – Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 28 tháng 3 năm 2008 Số: 72270
Người nhận hàng:
Đơn vị: M2 – Xí nghiệp May 2
Địa chỉ: 250 Minh Khai
Nội dung: Xuất phế liệu
Stt
Mã kho
Mã vật tư
Tên vật tư
Tk Nợ
TK Có
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
K5
1200022
Chỉ SP 343-5000 m Việt hương
6211M1
15211
Kg
257.31
60 542.8798
15 578 652
2
K5
1200016
Chỉ ALC-1000m
6211M1
15211
m
60 000.00
10.6630
639 780
3
K5
1200019
Chỉ Đông san-5000m
6211M1
15211
Kg
15.04
89 580.1920
1 347 286
Tổng cộng: 17 565 718
Bằng chữ: Mười bảy triệu, năm trăm sáu mươi lăm nghìn, bảy trăm mười tám đồng chẵn
Xuất ngày 28 tháng 3 năm 2008
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN SỬ DỤNG NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO
Hàng tháng, sau khi đã hoàn tất phần cập nhật Phiếu nhập kho và Phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu in thẻ kho và đối chiếu về mặt số lượng đối với từng kho. Bên cạnh đó, trong quá trình cập nhật chứng từ,kế toán nguyên vật liệu kiểm tra lại mã vật tư do thủ kho điền có phù hợp với từng đối tượng sử dụng không.
Sau đây là mẫu “Thẻ kho” của Công ty dệt kim Đông Xuân:
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT KIM ĐÔNG XUÂN
THẺ KHO
Kho: K5 – Kho phụ liệu may
Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
Mã NX
SL nhập
SL xuất
Tồn kho
Ngày
Số
Vật tư: 28000007 – Chun 1cm, Đvt: Mét, TK 15221
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
2000.000
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
2000.000
17/03
PN 520
Nguyễn Văn Dũng
Nhập pliệu
3311
2000.000
2000.000
Tồn cuối kỳ
Vật tư: 28000010 – Chun 2cm, Đvt: Mét, TK 15221
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
1.800.000
Xuất trong kỳ
1.800.000
17/03
PN 520
Nguyễn Văn Dũng
Nhập pliệu
3311
1.800.000
1.800.000
26/03
PX 72068
XN may 1
Xuất nốt mã còn lại của px 72068 ngày 26/01/08
6211
1.800.000
Vật tư: 1200019 – Chỉ Đông San – 5000m, Đvt: Kg, Tk: 15211
Tồn đầu kỳ
478.822
Nhập trong kỳ
69.700
Xuất trong kỳ
162.032
Tồn cuối kỳ
386.490
07/03
PX 72291
XN may 2
Xuất phế liệu
6211
7.708
471.114
07/03
PX 72291
XN may 2
Xuất phế liệu
6211
6.888
464.226
07/03
PX 72291
XN may 2
Xuất phế liệu
6211
12.628
451.598
07/03
PX 92292
Xuất chi
1521
7.544
444.054
27/03
PN 278
Cty TNHH Kim Long
Nhập phế liệu
3311
69.700
513.754
28/03
PX 72267
XN may 3
Xuất phế liệu
6211
510.966
…
…
…
…
…
…
…
…
Tại công ty Dệt kim Đông Xuân, mỗi năm tiến hành kiểm kê theo định kỳ 2 lần vào 0h ngày 01/01 và 0h ngày 01/07. Thành phần kiểm kê bao gồm: P. Nghiệp vụ, P. Tài chính kế toán và thủ kho. Mỗi phòng ban cử ra một người đại diện cùng nhau đứng ra kiểm đếm những vật tư còn tồn thực tế trong kho, sau đó đối chiếu với số liệu tồn trong sổ sách. Ở công ty dệt kim Đông Xuân không xảy ra trường hợp thiếu do mất mát, chỉ xảy ra trường hợp thực tế thiếu so với sổ sách do hao hụt trong định mức cho phép (ví dụ: xăng dầu) và trường hợp thực tế thừa so với sổ sách do khí hậu, thời tiết (ví dụ: Sợi).
Như vậy, tại Công ty dệt kim Đông Xuân hạch toán nguyên vật liệu sử dụng các chứng từ sau:
- Hóa đơn GTGT do bên bán lập (mua nguyên vật liệu của cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
- Hóa đơn bán hàng (mua vật liệu của cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT)
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Kế hoạch phân bổ chi phí theo dự toán
- Các chứng từ thanh toán như phiếu chi, giấy báo nợ …
2.2.2. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội
Giống như hạch toán chi tiết hàng hóa, hạch toán chi tiết về nguyên vật liệu, cũng đòi hỏi phải theo dõi, phản ánh được cả về mặt hiện vật và giá trị của từng loại nguyên vật liệu ở từng kho, từng nơi bảo quản. Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, kế toán có thể dùng một trong ban phương pháp hạch toán chi tiết là: Phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ số dư và phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Việc lựa chọn phương pháp nào để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp cả về quy mô nghiệp vụ, phương tiện hạch toán, trình độ quản lý và trình độ cán bộ, nhân viên kế toán.
Công ty dệt kim Đông Xuân đã sử dụng phương pháp thẻ song song, quy trình luân chuyển chứng từ như sau:
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật tư
Kế toán tổng hợp
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
* Tại kho:
Mỗi kho, thủ kho mở thẻ kho, thẻ kho được mở cho cả năm (năm tài chính), cho từng loại vật liệu, công cụ, dụng cụ. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ xuất, nhập kho, thủ kho ghi vào thẻ kho, ghi số lượng, cuối mỗi ngày cộng số tồn trên thẻ kho. Sau khi ghi thẻ kho xong, cuối ngày thủ kho tập hợp các chứng từ nhập, xuất gửi cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ.
* Tại phòng kế toán :
Định kỳ kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ xuống kho hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho. Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ xuất, nhập, kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ kiểm tra lại các chứng từ, định khoản cho từng chứng từ, rồi nhập số liệu vào máy vi tính. Máy sẽ tự động tính giá cho các phiếu xuất theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ cho từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Trên cơ cở kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cho dự trữ và sản xuất, tìm kiếm thị trường sao cho phù hợp nhất. Khi hàng về, đối với các loại vật tư cần thiết phải được kiểm nghiệm thì Công ty sẽ lập Ban kiểm nghiệm, kết quả kiểm nghiệm được ghi vào: “Biên bản kiểm nghiệm”. Trên cơ sở hóa đơn, biên bản kiểm nghiệm và các chứng từ liên quan (nếu có) bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho. Phiếu này lập làm 3 liên, có thể lập cho một thứ hoặc nhiều thứ Nguyên vật liệu cùng loại cùng một lần giao nhận và cùng một kho .
Đối với vật liệu tự chế nhập kho, vật liệu không dùng hết nhập kho, vật liệu thừa khi kiểm kê, phế liệu thu hồi thì chứng từ nhập kho của Công ty là “Phiếu nhập kho” do bộ phận có vật liệu nhập kho lập.
Hóa đơn(gtgt) Mẫu số 01
Liên 2 (giao khách hàng) BQ/00-B
Ngày 6 tháng 12 năm 2008 No : 051763
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Đông San
Địa chỉ: 3 ngõ 55 Huỳnh Thúc Kháng Hà Nội Số TK:
Điện thoại:…………………………………………………
Họ tên người mua hàng: Công ty dệt kim Đông Xuân
Đơn vị:……………..
Địa chỉ: 524 Minh Khai – Hà Nội.
Hình thức thanh to
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22090.doc