MỤC LỤC
Phần 1: Thực trạng kế tóan NVL tại công ty TNHH liên doanh ô tô Hòa Bình
1.1. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 5
1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt đống sản xuất kinh doanh .6
1.1.4. Kết quả kinh doanh của công ty .9
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty TNHH liên doanh ô tô Hòa Bình
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán .14
1.2.2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán
1.2.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán .16
1.2.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán .17
1.2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán .19
1.2.2.4.Tổ chức báo cáo kế toán 23
1.3.Những vấn đề kinh tế kỹ thuật về NVL của công ty có ảnh hưởng tới hạch toán
1.3.1. Đặc điểm vật liệu của VMC .24
1.3.2. Đặc điểm sử dụng và quản lý vật liệu của VMC .25
1.4. Kế toán chi tiết vật liệu tại VMC 28
1.5. Kế toán tổng hợp vật liệu tại VMC
1.5.1. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ nhập kho NVL .35
1.5.2. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ xuất kho NVL .45
Phần 2: Hoàn thiện kế toán vật liệu tại công ty TNHH liên doanh ô tô Hòa Bình
2.1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán vật liệu tại công ty .50
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán NVL tại công ty 54
66 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH liên doanh ô tô Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế toán áp dụng tại công ty là hình thức nhật ký chứng từ.
Các loại sổ kế toán
+Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê
+ Sổ cái
+ Sổ hoặc thẻ chi tiết
Trình tự ghi chép
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký- Chứng từ, sổ chi tiết có liên quan
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký – chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký- Chứng từ
(2)Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký- Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Có thể khái quát theo sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký - chứng từ sau đây.(Trang bên)
Sơ đồ số 1-3:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng k ê
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Ghi chú :
Ghi cuối ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ số 1-4:
Quy trình ghi sổ phần hành kế toán nguyên vật liệu của VMC
Chứng từ ban đầu
Nhật ký CT 1,2,4,10
Bảng kê 8
Nhật ký CT8
Bảng phân bổ số 2
Nhật ký CT 5,6
Sổ cái TK152
Nhật ký CT 7
Báo cáo tài chính
Bảng kê 4,5
Sổ chi tiết 331
Ghi chú :
Ghi cuối ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
+ Mua nguyên vật liệu : Bằng tiền mặt : ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ 01
Tiền gửi ngân hàng : ghi vào Nhật ký chứng từ 02
Nếu chưa trả tiền : vào sổ chi tiết phải trả người bán (331)->ghi vào nhật ký chứng từ 05
Góp vốn : ghi vào nhật ký chứng từ 10
Cuối tháng cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái TK 152
+ Xuất NVL : Từ phiếu xuất kho lập bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ, từ bảng phân bổ vào bảng kê 4,5. Từ bảng kê 4,5 vào nhật ký chứng từ 7->Vào sổ cái TK 152.
1.2.2.4. Tổ chức báo cáo kế toán:
Báo cáo bắt buộc của VMC bao gồm :
+ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01-DN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02-DN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệMẫu số B 03-DN
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chínhMẫu số B 09-DN
Các số liệu của kế toán được lấy từ việc hoàn tất việc ghi sổ kế toán chi tiết, tiến hành khoá sổ kế toán, tính ra số dư cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích, kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán giữa sổ sách có liên quan đảm bảo khớp và đúng.
1.3.Những vấn đề kinh tế kỹ thuật về nguyên vật liệu của VMC có ảnh hưởng tới hạch toán:
1.3.1. Đặc điểm vật liệu của VMC:
NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hóa, khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô chủ yếu theo đơn đặt hàng nên chủng loại, mẫu mã sản phẩm của VMC rất phong phú. Nên NVL sử dụng trong công ty có nhiều loại với vai trò và công dụng khác nhau. Trong điều kiện đó, việc phân loại NVL là cần thiết nhằm tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán NVL. VMC đã phân chia NVL rất cụ thể như sau:
Nguyên vật chính: Là bộ phận chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm như linh kiện ô tô dạng CKD, kim khí (sắt, thép, nhôm,..), ghế, kính, các loại đèn(đèn chiếu sang, pha, cốt), các loại doăng kính, đệm, trần,…
Nguyên vật liệu phụ: Là bộ phận dùng để kết hợp với vật liệu chính để làm tăng thêm chất lượng hoặc vẻ đẹp cho sản phẩm hoặc là để tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi hơn như dầu mỡ bôi trơn máy móc…
Nhiên liệu:Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như xăng, dầu, …
Phụ tùng thay thế sửa chữa: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị mà doanh nghiệp mua sắm, dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ…) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.
Phế liệu: Là những vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị, phế liệu thường mất hết hoặc mất phần lớn giá trị sử dụng. Ví dụ như sắt thép vụn, …
Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng,…
Hạch toán nguyên vật liệu theo cách phân loại này sẽ đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu, đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về số lượng và giá trị đối với từng thứ, loại nguyên vật liệu.
1.3.2. Đặc điểm sử dụng và quản lý vật liệu của VMC:
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu có hiệu quả ngày càng được coi trọng, làm sao để với cùng một khối lượng nguyên vật liệu có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất, giá thành hạ thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt cho người tiêu dùng.
Quản lý nguyên vật liệu được xem xét trên các khía cạnh sau:
Về khâu thu mua:Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ cho sản xuất, thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp, nó thường xuyên biến động do các doanh nghiệp phải liên tục cung ứng vật tư nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Cho nên trong khi mua VMC quản lý rất chặt chẽ về khối lượng, quy cách, chủng loại vật tư theo đúng yêu cầu sản xuất, giá mua hợp lý, thích hợp với chi phí mua từ đó phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu của VMC thường được mua từ nhiều nguồn khác nhau. Có loại được cung cấp từ nhiều nguồn ổn định, cũng có loại mua ở thị trường tự do.
Đối với nguồn cung ứng là nơi mà VMC quen sử dụng, NVL từ nguồn này đảm bảo chất lượng phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh nên khi có yêu cầu thì VMC sẽ tiến hành ký kết hợp đồng để mua NVL.
Đối với những loại NVL cung ứng trên thị trường tự do thì VMC phải tiến hành kiểm tra chất lượng, đặc tính lý hóa của sản phẩm một cách khá chặt chẽ. Nếu phù hợp với yêu cầu thì mới tiến hành làm hợp đồng mua bán, nhưng nếu mua với số lượng nhỏ thì không cần làm hợp đồng mua bán.
Về khâu dự trữ vật liệu: Hiện nay, các loại nguyên vật liệu của công ty đều có sẵn trên thị trường, giá cả ít biến động. Do đó công ty không cần phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu ở kho mà khi có nhu cầu sản xuất thì bộ máy cung ứng vật tư có thể mua về là có. Bên cạnh đó VMC cũng xây dựng định mức nguyên vật liệu. Việc xây dựng định mức như vậy vừa để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục bình thường, không quá nhiều, gây ứ đọng vốn cũng không quá ít gây ra ngừng trệ, gián đoạn quá trình sản xuất, góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu, không gây lãng phí hoặc trong tình trạng thiếu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất đồng thời vừa để hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm. VMC xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu theo kế hoạch sản xuất có đơn đặt hàng. Tùy theo đơn đặt hàng mà tỷ lệ % nguyên vật liệu khác nhau. VMC có 6 phân xưởng sản xuất nhưng mỗi phân xưởng có định mức tiêu dùng nguyên vật liệu khác nhau.
Sau đây là định mức bảo hộ lao động cho công nhân tại 1 số trạm của phân xưởng Sơn năm 2008
Bảng 1-2: Định mức bảo hộ cho công nhân tại một số trạm của phân
xưởng sơn năm 2008
Trạm – Mixing room & Lab
STT
Số thẻ
Tên hàng
Định mức
ĐVT
Ghi chú
1
S3-283
Sanding paper# 400 (wet)
0.5
SHTS
MIX & lab
0.5 tờ/ngày
2
285
Sanding paper# 1000 (wet)
0.5
SHTS
MIX & lab
0.5 tờ/ngày
3
219B
BONDO RAG
1
PCS
MIX & lab
1 cái/ngày
4
224
3M Cloth (Khăn lau 3 m)
0.5
PCS
MIX & lab
0.5 cái/ngày
5
227
Nylon cloth
40
PCS
MIX & lab
40 cái/ngày
6
180A
Masking tape 2” (3M-26m/roll)
2
ROLL
MIX & lab
2 cuộn/tuần
7
181
Masking tape 3/4” (3M-26m/roll)
0.5
ROLL
MIX & lab
0.5 cuộn/tuần
8
74
Kerosene.standing love(G.T.C.dầu)
8.5
PAIRS
MIX & lab
8.5 đôi/tuần
9
72
Nylon glove (G.T Nylon)
6
PAIRS
MIX & lab
6 đôi/tuần
10
86
Pre-filter
10
SHTS
MIX & lab
10 cái/tuần
11
101
Single mask (khẩu trang)
3
PCS
MIX & lab
3 cái/tháng
12
98
Respiration cartridge (Cục lọc)
5
PCS
MIX & lab
5 cái/tháng
13
97
Doctor hat (Mũ bác sỹ)
1
PCS
MIX & lab
1 cái/tháng
14
N5-0014
FILTER BAG # 200 MÉH
3
PCS
MIX & lab
3 cái/tháng
15
Steel clip (Kẹp sắt dài 51 mm)
10
PCS
MIX & lab
10 cái/tháng
16
242
Omo detergent (Xà phòng ômô)
0.2
KG
MIX & lab
0.2 kg/tháng
17
279
Knife blade (Lưỡi dao trổ)
2
PCS
MIX & lab
2 cái/tháng
18
278
Extra knife (Dao trổ)
2
PCS
MIX & lab
2 cái/ 3 tháng
19
99
Respirator (Rọ phòng độc)
6
PCS
MIX & lab
6 cái/ 3 tháng
20
218C
Cotton towel (Khăn mặt)
6
PCS
MIX & lab
6 cái/ 3 tháng
21
80
Spray suit (Quần áo lụa)
4
PCS
MIX & lab
4 cái/ 4 tháng
22
91
Protective glass ( Kính bảo hộ)
6
CÁI
MIX & lab
6 cái/năm
23
White dress (áo blu)
4
PCS
MIX & lab
4 cái/năm
Trong khâu dữ trữ một yếu tố rất quan trọng phải kể đến đó chính là việc bảo quản số NVL có trong kho : do mỗi loại NVL đều có đặc tính lý hóa riêng hoặc chịu ảnh hưởng của khí hậu môi trường bên ngoài nên đòi hỏi phải bảo quản và dự trữ một cách phù hợp. Do đặc điểm chủ yếu là các kim loại như nhôm, sắt, thép… rất dễ bị ăn mòn và ô xi hóa nên nên phải bảo quản trong điều kiện phù hợp để chống ăn mòn và ô xi hóa. Ngoài ra nhiên liệu của công ty là xăng, dầu là chất dễ cháy nên phải để nơi an toàn, cấm lửa. Hiện nay việc bảo quản dự trữ NVL ở kho của công ty sắp xếp theo từng kho riêng biệt.
Về khâu sử dụng:VMC luôn đưa ra yêu cầu đối với từng bộ phận sử dụng phải tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở các định mức tiêu hao nguyên vật liệu và dự toán chi phí, quán triệt theo nguyên tắc: Sử dụng đúng định mức quy định, đúng quy trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu trong tổng giá thành.
1.4.Kế toán chi tiết NVL tại VMC:
Tại VMC, hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song; trên cơ sở các chứng từ sau: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, và các sổ sách chủ yếu là: thẻ kho, thẻ chi tiết, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu.
Các chứng từ nhập, xuất NVL là căn cứ để thủ kho ghi “ Thẻ kho” và kế toán vật tư ghi số lượng và tính thành tiền NVL nhập, xuất vào “Thẻ kế toán chi tiết NVL”. Cuối kỳ kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” với “Thẻ kho” tương ứng do thủ kho chuyển đến , đồng thời từ thẻ kế toán chi tiết NVL kế toán lấy số liệu để ghi vào “Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn” vật liệu theo từng danh điểm, từng loại NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu.
Sơ đồ số 1-5:
Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song của VMC
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Bảng tổng hợp nhập-xuất- tồn
Sổ chi tiết vật tư
Ghi chú :
Ghi cuối ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Tại bộ phận kho:
* Khi nhập kho:
Căn cứ vào phiếu yêu cầu mua hàng, bộ phận vật tư sẽ lập đơn đặt hàng( cả về mặt số lượng và giá trị ) và giao cho nhân viên cung tiêu đi mua hàng. Đơn đặt hàng bao gồm 2 liên: Liên 1: Màu trắng, dùng để thanh toán
Liên 2 : Màu xanh, bộ phận vật tư giữ.
Khi hàng về đến kho của công ty, nhân viên KCS sẽ kiểm tra chất lượng hàng. Thủ kho sẽ kiểm hàng và làm phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 4 bản có đầy đủ chữ ký của thủ kho, người giao hàng, thủ trưởng đơn vị.
Liên 1: Màu trắng, dùng để đính kèm với biên lai tiền mặt khi thanh toán.
Liên 2: Màu hồng, giao cho kế toán nguyên vật liệu lưu giữ.
Liên 3: Màu xanh, lưu tại kho.
Liên 4: Màu vàng, cán bộ cung tiêu giữ.
Biểu số 1:
VIETNAM MOTORS CORPORATION
BÁO CÁO NHẬN HÀNG
Số: 39852
STT
Mã số
Hạng mục
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
411
413
405
216
217
72
71
136
Xăng A92
Dầu Diezel
Dầu hoả
Vải dệt kim loại I
Giẻ lau khăn mặt
Găng tay Nilon
Găng tay sợi
Bút sơn đánh dấu
Tổng cộng
5.000
5.500
2.500
200
400
2.500
3.000
900
11.000
12.000
12.000
71.000
27.500
4.500
3.700
25.500
55.000.000
108.000.000
30.000.000
14.200.000
11.000.000
11.250.000
11.100.000
22.950.000
263.500.000
Người nhận hàng
(Ký)
Người giao hàng
(Ký)
Người kiểm tra
(Ký)
* Khi xuất kho:
Nguyên vật liệu xuất kho được sử dụng chủ yếu cho lắp ráp ô tô, cho quản lý sản xuất chung. Hàng tháng khi có kế hoạch sản xuất, các phân xưởng hoặc phòng ban căn cứ vào nhu cầu vật tư, viết phiếu yêu cầu nội bộ để đề nghị xuất vật tư. Căn cứ vào các yêu cầu nội bộ từ các bộ phận gửi đến, thủ kho tiến hành xuất kho, đồng thời lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho gồm 4 bản và phải có đầy đủ chữ ký của người yêu cầu, người thông qua, người xuất hàng và người nhận.
Liên 1: Màu trắng, giao cho bộ phận kế toán
Liên 2: Màu xanh, giao cho người nhận.
Liên 3: Màu vàng, lưu tại kho.
Biểu số 2
VIETNAM MOTORS CORPORATION
PHIẾU XUẤT HÀNG
Số: 17490
Xuất cho : Mr ChiếnNgày : 11-12-2008
Bộ Phận : Phân xưởng hoàn thiện Số chứng từ : 17488
STT
Mã
Hàng
Diễn giải
Số lượng
Đơn
vị
tính
Đơn
giá
Thành
tiền
Y êu
cầu
Thực
xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
411
413
405
216
217
72
71
136
Xăng A92
Dầu Diezel
Dầu hoả
Vải dệt kim loại I
Giẻ lau khăn mặt
Găng tay Nilon
Găng tay sợi
Bút sơn đánh dấu
1000
1000
100
20
30
15
15
5
1000
1000
100
20
30
15
15
5
Lít
Lít
Lít
Kg
Kg
Đôi
Đôi
Cái
Người yêu cầuNgười thông qua Người xuất hàngNgười nhận
(Ký) (Ký)(Ký)(Ký)
Sau khi nhập, xuất nguyên vật liệu, thủ kho tiến hành vào thẻ kho. Mỗi loại danh điểm vật liệu vào một tờ thẻ kho. Thẻ kho được theo dõi liên tục trong cả một năm. Tại kho thủ kho chỉ vào thẻ kho về mặt số lượng.
Biểu số 3
VIETNAM MOTORS CORPORATION
THẺ KHO
Mã hàng : 413
Tên vật tư : Dầu diezel
Tên kho: Kho xăng dầu
Ngày
Số
chứng
từ
Khách hàng/ Người nhận
Đơn vị
tính
Số lượng
Nhập
Xuất
Tồn
11-12
11-12
19-12
25-12
28-12
17480
17488
17509
17548
17568
Số dư cuối tháng 11-2008
C ông ty xăng dầu Hà Nội
Xuất cho Mr.Chiến – PX H.thiện
Xuất cho Mr.Khôi – PX Sơn
Xuất cho Mr.Vượng – PX Gò
Xuất cho Mr.Vượng – PX Sơn
Số dư cuối tháng 12-2008
Lít
Lít
Lít
Lít
Lít
lít
5.500
1.000
2.500
1.200
2.500
3.962
2.262
Tại phòng kế toán
* Khi nhập kho:
Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ thanh toán tiền nhập nguyên vật liệu, kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào hoá đơn VAT, đối chiếu với báo cáo nhận hàng để ghi vào sổ cái TK152 và thẻ chi tiết vật tư cả về số lượng va giá trị
* Khi xuất kho:
Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán vào thẻ chi tiết vật tư và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư với giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
Sau đó kế toán tính ra giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. Hàng tháng kế toán sẽ phải đối chiếu thẻ chi tiết vật tư với thẻ kho của thủ kho và đối chiếu bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư với sổ cái.
Biểu số 4 VIETNAM MOTORS CORPORATION
THẺ CHI TIẾT VẬT TƯ
Mã hàng : 413
Tên vật tư : Dầu Diezel
NGÀY
SỐ CHỨNG TỪ
KHÁCH HÀNG/ NGƯỜI NHẬN
ĐƠN VỊ TÍNH
SỐ LƯỢNG
SỐ TIỀN
NHẬP
XUẤT
TỒN
NHẬP
XUẤT
TỒN
ĐƠN GIÁ
Số dư cuối tháng 11/08
Lít
3.962
47.544.000
12.000
11/12/08
17480
Cty xăng dầu HN
Lít
5.500
66.000.000
12.000
11/12/08
17488
Xuất cho Mr Chiến PX Hoàn thiện
Lít
1.000
12.000.000
12.000
19/12/08
17509
Xuất cho Mr Khôi PX Sơn
Lít
2.500
30.000.000
12.000
25/12/08
17548
Xuất cho Mr Vượng PX Gò
Lít
1.200
14.400.000
12.000
28/12/08
17568
Xuất cho Mr Vượng PX Son
Lít
2.500
30.000.000
12.000
Số dư cuối tháng 12/08
Lít
2.262
27.144.000
12.000
1.5.Kế toán tổng hợp vật liệu tại VMC :
Phương pháp kế toán tổng hợp VMC đang sử dụng là phương pháp kê khai thường xuyên. Khi sử dụng phương pháp này, tài khoản NVL được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm. Vì vậy, giá trị của NVL trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán.
Tài khoản sử dụng :
TK 152 “Nguyên vật liệu”
TK này dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm NVL theo giả thực tế. Kết cấu của TK 152 như sau:
Bên Nợ : + Phản ánh giá thực tế NVL nhập kho do mua ngoài, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh.
+ Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
Bên Có : + Gía thực tế NVL xuất kho để sản xuất, để bán, góp vốn,..
+ Trị giá NVL được giảm giá hoặc trả lại người bán
+ Trị giá NVL thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Dư nợ : Phản ánh NVL tồn kho cuối tháng.
1.5.1. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ nhập kho NVL:
Khi vật liệu về nhập kho, kế toán dựa vào các chứng từ cần thiết như: giấy thông báo báo cáo thuế và các khoản phụ thu, hóa đơn do người bán gửi đến, phiếu nhập kho,… để tiến hành hạch toán kế toán. Kế toán vật tư sẽ tiến hành ghi trị giá thực tế NVL nhập kho theo từng nguồn thanh toán đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung cấp trên sổ chi tiết liên quan.
NVL ở VMC mua về thường chưa được thanh toán ngay với người bán, vì vậy VMC mở sổ theo dõi với người bán. Hàng ngày, căn cứ vào phiếu chi trả cho người bán về số lượng hàng đã mua, các phiếu nhập kho, hàng mua về chưa thanh toán, kế toán ghi vào sổ chi tiết với người bán. Từ đó phản ánh vào nhật ký chứng từ số 5.
Nếu nhập kho nguyên vật liệu trả chậm
Nợ TK 152: Trị giá thực tế vật liệu nhập kho
Nợ TK 133: Thuế VAT
Có TK 331: Giá thanh toán
Mỗi đối tượng được theo dõi riêng trên cùng một trang sổ, hoặc theo dõi chung trên một hoặc một số trang sổ tuỳ theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít, thường xuyên hay không thường xuyên
VD: Căn cứ vào hóa đơn bán hàng của công ty tổng hợp Hà Nội gửi đến
Biểu số 5 HÓA ĐƠN BÁN HÀNG Mẫu số 01 GTKT
Liên 2: Giao khách hàngAM/2008B
Ngày 8 tháng 12 năm 2008017490
Đơn vị bán hàng : Công ty tổng hợp Hà Nội
Địa chỉ : Thanh Liệt – Thanh Trì – Hà Nội
Điện thoại : 0438.760.988
Họ tên người mua hang : Mr Hải
Tên đơn vị : Công ty TNH liên doanh ô tô Hòa Bình
Địa chỉ : Thanh Xuân – Hà Nội
Hình thức thanh toán : Thanh toán sau
Đơn vị tính : VNĐ
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Sơn nâu 01 Pv.P1
Kg
200
7.600
1.520.000
Cước vận chuyển
7.000
Cộng thành tiền
1.527.000
Thuế suất GTGT
5% tiền thuế GTGT
76.350
Tổng cộng tiền thanh toán
1.603.350
Số tiền viết bằng chữ :Một triệu sáu trăm linh ba nghìn ba trăm năm mươi đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)(Ký, ghi rõ họ tên)(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán định khoản như sau :
Nợ TK 152: 1.527.000
Nợ TK 133:76.350
Có TK 331: 1.603.350
Sau đó kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết thanh toán với người bán
Biểu số 6
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Tài khoản : 331
Đối tượng : Công ty tổng hợp Hà Nội
Ngày
Ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
N/T
Nợ
Có
Nợ
Có
08/12/08
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong kỳ
+ Gía mua sơn
+ Thuế GTGT
Cộng phát sinh
1.527.000
76.350
1.603.350
0
- Số dư cuối kỳ
1.603.350
Cuối tháng tiến hành ghi vào nhật ký chứng từ số 5. Từ nhật ký chứng từ số 5 kế toán xác định trị giá thực tế của nguyên vật liệu được mua bằng nguồn trả chậm.
Biểu số 7
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5
Ghi Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Tháng 12/2008
Số TT
Tên đơn vị
Số dư đầu tháng
Ghi Có TK 331, Ghi Nợ các TK
Theo dõi thanh toán (Ghi Nợ TK331)
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
152
…
Cộng Có TK 331
111
112
Cộng Nợ TK 331
Nợ
Có
Giá HT
Giá
TT
1
Cty tổng hợp Hà N ội
0
1.603.350
1.603.350
2
Cty Sơn Tùng Linh
5800000
15000000
15000000
…
…
Cộng
16.446.547.052
- Trong TH nếu mua vật liệu trả ngay bằng tiền mặt , kế toán định khoản:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu nhập kho
Nợ TK 133: Thuế VAT
Có TK 111 : Số tiền đã chi
Đồng thời kế toán phản ánh vào nhật ký chứng từ số 1 đã được mở và theo dõi cho đến hết tháng, mỗi nghiệp vụ phát sinh ghi trên một dòng. Nhật ký chứng từ số 1 được ghi Có TK 111 và Nợ các TK liên quan. Từ nhật ký chứng từ số 1 xác định đưoc giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho mua bằng nguồn tiền mặt.
Trong tháng 12 năm 2008, VMC không thanh toán cho nhà cung cấp bằng tiền mặt nên trên nhật ký chứng từ số 1 không có số liệu tập hợp của TK 152,331
Biểu số 8
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Ghi Có Tài khoản 111 - Tiền mặt
Tháng 12 năm 2008
Số TT
Chứng từ
Ghi Có TK 111, ghi Nợ các TK
Số
Ngày
151
152
331
334
641
642
…
Cộng Có TK111
A
B
C
1
2
3
4
5
7
8
9
17470
05/12/08
842.540
842.540
17600
28/12/08
…
…
…
40.250.120
…
…
40.250.120
Cộng
40.250.120
842.540
41.092.660
- Nếu mua vật liệu trả ngay bằng TGNH, kế toán định khoản
Nợ TK 152: Số tiền đã trả
Nợ TK 133: Thuế VAT
Có TK 112: Giá thanh toán
Kế toán cũng phản ánh vào nhật ký chứng từ số 2 ghi Có TK 112 và Nợ các TK kiên quan. Nhật ký chứng từ số 2 được mở và theo dõi cho đến hết tháng, mỗi nghiệp vụ phát sinh ghi trên một dòng. Từ nhật ký chứng từ số 2 kế toán xác định trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho mua bằng tiền gửi ngân hàng .
Biểu số 9
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Ghi Có Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
Tháng 12 năm 2008
Số TT
Chứng từ
Ghi Có TK 112 ghi Nợ các TK
Số
Ngày
112
141
151
152
331
…
Cộng Có TK112
A
B
C
1
2
3
4
5
8
9
1
2
…
…
3
17500
15/12/08
15.140.000
…
Cộng
83.140.000
- Nếu mua vật liệu bằng tiền tạm ứng tức là kế toán ứng trước cho cán bộ đi mua vật tư thì kế toán định khoản:
Nợ TK 152: Giá trị thực tế vật liệu nhập kho
Nợ TK 133: thuế VAT
Có TK 141: Phần tiền đã chi để mua nguyên vật liệu
Kế toán theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tiền tạm ứng trên sổ chi tiết theo dõi tạm ứng (lập riêng). Mỗi người được theo dõi trên một dòng về số tiền đã tạm ứng. Số tiền tạm ứng đã chi để mua vật tư hàng hoá và tình hình thanh toán tạm ứng. Cuối tháng kế toán phản ánh vào nhật ký chứng từ số 10: ghi Có TK 141 và ghi Nợ TK liên quan. Từ nhật ký chứng từ số 10 kế toán xác định được giá trị vật liệu mua bằng nguồn tạm ứng .
Biểu số 10
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10
Tháng 12/2008
Số TT
Diễn giải
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK 152, Ghi Có các TK
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
141
…
…
Cộng Có TK
Nợ
Có
…
…
03/12/08
Mr Huy mua sơn-HC
86.000.000
86.000.000
Cộng
395.768.544
…
…
…
…
…
- Nếu nhập kho vật liệu đang đi đường kế toán định khoản :
Nợ TK 152: Trị giá thực tế vật liệu nhập về kho
Có TK151 : Giá trị vật liệu đi đường
Kế toán phản ánh vào nhật ký chứng từ số 6 có ghi Có TK 151 và ghi Nợ TK liên quan. Mỗi nghiệp vụ phát sinh kế toán ghi trên một dòng và theo dõi đến hết tháng. Từ nhật ký chứng từ số 6 kế toán xác định được giá trị thực tế của vật liệu nhập kho từ hàng mua đang đi đường.
Biểu số 11:
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 6
Ghi Có TK 151 – Hàng mua đang đi đường
Tháng 12/2008
Số TT
Diễn giải
Số dư đầu tháng
Hoá đơn
Phiếu nhập
Ghi Có TK 151, ghi Nợ các TK
Số dư cuối tháng
Số hiệu
N/T
Số hiệu
N/T
152
…
Cộng Có TK 151
Giá HT
Giá
TT
1
…
2
Mua sơn chưa về NK
17888
04/12/08
9600000
9600000
…
…
Cộng
8.546.879.544,98
…
Cuối mỗi tháng, dựa trên các nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5, số 6, số 10, kế toán tổng hợp xác định được giá trị của vật liệu mua trong tháng chính bằng số tổng cộng của vật liệu mua bằng các nguồn mới trên và ghi vào bảng kê số 3 “ Bảng tính giá trị thực tế của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho ”. Căn cứ vào bảng kê số 3 kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 152 “Nguyên vật liệu ”.
Biểu số 12:
BẢNG KÊ SỐ 3
Tính giá thành thực tế nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ
(TK 152, 153)
Tháng 12/2008
Số TT
Chỉ tiêu
TK 152
TK 153
Giá HT
Giá TT
Giá HT
Giá TT
A
B
1
2
3
4
1
I. Số dư đầu tháng
15.836.259.845
2
II. Số phát sinh trong tháng
25.472.334.852,98
3
Từ NKCT số 1 (ghi Có TK111)
-
4
Từ NKCT số 2 (ghi Có TK112)
83.140.000
5
Từ NKCT số 5 (ghi Có TK331)
16.446.547.052
6
Từ NKCT số 6 (Ghi Có TK151)
8.546.879.256,98
7
Từ NKCT số 10 (Ghi Có TK141)
395.768.544,00
8
Từ NKCT khác
-
9
III. Cộng số dư đầu tháng và phát sinh trong tháng (I+II)
41.308.594.697,98
10
IV. Hệ số chênh lệch
11
V. Xuất dùng trong tháng
20.383.848.93
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21462.doc