Chứng từ kế toán sử dụng gồm: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, Phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành, Hợp đồng giao khoán, Bảng phân bổ chi phí lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, Bảng tổng hợp thanh toán lương.
Bảng chấm công đựơc lập riêng cho từng tổ độ, bộ phận sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng, trưởng các phòng ban trực tiếp ghi và để ở nơi công khai để cán bộ công nhân viên giám sát thời gian lao động của từng người. Cuối tháng Bảng chấm công dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất.
Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo duyệt y. Cuối tháng chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, thưởng, phụ cấp. Để thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp, hàng tháng kế toán lập Bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận sản xuất.
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của ban giám đốc như:
* Báo cáo giá thành sản phẩm
* Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh
* Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
* Báo cáo chi tiết với người mua, người bán
* Báo cáo chi tiết TSCĐ, hàng tồn kho, nguồn vốn...
Việc lập đúng lập đủ các Báo cáo tài chính là việc vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về quản lý phù hợp. Mặt khác, Báo cáo tài chính còn cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như các nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng và người lao động….
Các phần hành kế toán có quan hệ mật thiết với nhau trong việc lập các Báo cáo nói trên, có tác dụng bổ sung thông tin cho nhau và là cơ sở để đối chiếu, nhằm đưa ra Báo cáo kế toán trung thực và cung cấp thông tin tốt nhất cho người sử dụng. Để lập Báo cáo giá thành sản phẩm thì phải kết hợp với các phần hành kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương, kế toán vật tư để thu thập số liệu cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, để từ đó kế toán trưởng lập Báo cáo giá thành sản phẩm …Mặt khác Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, Vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Do đó, để lập 4 Báo cáo tài chính thì cần phải tổng hợp số liệu của tất cả các phần hành kế toán như: kế toán tiền mặt, tiền lương, TSCĐ, vật tư hàng hoá, chi phí, tiêu thụ và xác định kết quả.
Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải
2.1 Nội dung phân loại chi phí, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất
Để đáp ứng nhu cầu của công tác tính giá thành thực tế của sản phẩm, chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải được phân loại thành các khoản mục chi phí trong giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm. Về thực chất chi phí NVLTT là chi phí của những loại vật liệu cấu thành thực thể sản phẩm, như đất, than, dầu…
-Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định.
-Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp nói trên. Chi phí sản xuất chung bao gồm 4 loại chi phí: chi phí về nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất Gạch tại Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải là tương đối phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận khác nhau. Nhưng giữa các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tạo thành một dây chuyền công nghệ sản xuất liên tục. Sản phẩm của giai đoạn này là nguyên liệu gối đầu cho giai đoạn khác, các công đoạn được thực hiện liên tục.
Do tính chất khép kín và hoạt động liên tục của quy trình công nghệ sản xuất, tính đa dạng của các loại sản phẩm nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng sản phẩm cụ thể. Sản phẩm hoàn thành là kết quả của quá trình sản xuất khép kín, cuối mỗi công đoạn nửa thành phẩm không bán ra ngoài. Chính vì vậy Công ty chỉ tính giá thành của sản phẩm hoàn thành còn đối tượng tính giá thành là theo từng loại sản phẩm được sản xuất.
Để phù hợp với đối tượng kế toán chi phí sản xuất Công ty đã áp dụng phương pháp hạch toán theo từng phân xưởng. Chi phí nguyên vật liệu chính được tập hợp cho từng loại sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng mặt hàng nên thực chất đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm được sản xuất.
Kỳ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty là tháng. Cuối mỗi tháng sau khi tổng hợp hết chi phí, kế toán tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn (phương pháp tính trực tiếp).
Đối tượng tính giá thành tại Công ty là các sản phẩm hoàn thành nhập kho. Cụ thể Công ty có 8 sản phẩm chính: Gạch 2 lỗ, Gạch đặc, Gạch quay, Gạch chống nóng, Gạch 6 lỗ, Gạch 4 lỗ, Ngói lợp, Ngói nóc.
2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải
2.2.1. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất:
- Nguyên vật liệu chính: là phần cơ bản cấu thành lên sản phẩm, có giá trị lớn. Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải là Công ty chuyên sản xuất các loại vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình dân dụng nên nguyên vật liệu chính của Công ty chủ yếu là đất.
Nguyên vật liệu phụ bao gồm: dầu diêgn, dầu cám, dầu 90, dầu thuỷ lực, dầu luyn.
Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất như than.
Công cụ dụng cụ: là những loại tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn để được coi là tài sản cố định như quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, gang tay…
Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu và công cụ dụng cụ được xuất dùng trực tiếp cho sản phẩm.
Chứng từ sử dụng là phiếu đề nghị xuất kho và phiếu xuất kho
Phòng kinh doanh tính toán và lập kế hoạch sản xuất, sau đó giao kế hoạch sản xuất cho Quản đốc phân xưởng cùng công nhân sản xuất để sản xuất theo kế hoạch, mục tiêu đề ra. Quản đốc phân xưởng xem xét kế hoạch để ghi các danh mục vật tư cần sử dụng về: số lượng, chủng loại. Sau đó đưa danh mục lên phòng kinh doanh và làm giấy đề nghị xuất kho nguyên vật liệu. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và giấy đề nghị xuất kho kế toán lập phiếu xuất kho, Thủ kho căn cứ vào số lượng ghi trên phiếu xuất kho nguyên vật liệu để xuất kho.
Để hạch toán ban đầu kế toán sử dụng Phiếu xất kho, hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu kế toán sử dụng Sổ chi tiết TK 621, Sổ tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu, Bảng phân bổ chi tiết nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm và Sổ cái TK 621.
Biểu 2.1. Phiếu xuất kho
Công ty Cổ phần Đầu Tư
Xây Dựng Tiền Hải
PHIẾU XUẤT KHO MS 02 – VT
Ngày 20 tháng 1 năm 2008
Số 304
Họ và tên người nhận hàng: Vũ Văn Hải - PX sản xuất Gạch chống nóng
Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: Chị Oanh
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá (đ/kg)
Thành tiền
1
Đất
Khối
50
50.000
2.500.000
2
Than cám
kg
100
1.500
150.000
3
Dầu diêgn
lít
10
13.000
130.000
4
Dầu thuỷ lực
lít
3
11.000
33.000
5
Dầu luyn
lít
5
10.000
50.000
Cộng
2.863.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): hai triệu tám trăm hai mươi ba nghìn đồng.
Phụ trách bộ phận Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
sử dụng
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Cuối tháng, kế toán vật liệu đối chiếu với thủ kho số lượng xuất trong tháng và tiến hành tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp giá bình quân gia quyền được xác định theo công thức sau:
Giá thực tế NVL = Số lượng NVL * Giá đơn vị bình
X xuất kho X xuất kho quân NVL X
Trong đó:
Giá đơn vị bình = Giá thực tế NVL X tồn đầu tháng + Nhập trong tháng
Quân NVL X Số lượng NVL X tồn đầu tháng + Nhập trong tháng
Ví dụ: Tính giá NVL chính : Đất xuất dùng trong tháng.
Số liệu tháng 03/2007 như sau:
Số lượng (khối) Số tiền (đ)
1. Số dư đầu tháng 2.000 4.500.000
2. Nhập trong tháng 7.000 21.000.000
3. Xuất sản xuất trong tháng 5.000
Ngày 12/01/2008 chứng từ số 1 1.000
Ngày 15/01/2008 chứng từ số 2 2000
………………..
Ngày 25/01/2008 chứng từ số 6 500
Theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá thực tế xuất = 2.000 * 2.250 + 7.000 * 3.000 = 2.833,3 (đ/kg)
NVL đất 2.000 + 7.000
Vậy giá thực tế NVL đất = 5.000 * 2.833,3 = 14.166.666,67(đ/kg)
xuất dùng trong tháng
Đối với giá thực tế của các loại nguyên vật liệu khác cũng được tính tương tự. Sau khi xác định được giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết cho từng loại vật liệu để lập bảng kê nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu.
Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn phân xưởng, căn cứ vào số liệu trên tiến hành lập bảng kê nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu để ghi vào Bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí sản xuất.
Số liệu tổng hợp của Bảng kê số 4 tập hợp bên Nợ TK 621 được dùng để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 - Phần tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. Sau đó, số liệu tổng cộng của NKCT số 7 này được ghi vào Sổ cái TK 621. Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu được tiến hành theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1. Hạch toán tổng hợp chi phí vật liệu trực tiếp
TK 151, 152,331,111,331… TK 621 TK 154
Kết chuyển chi phí
Vật liệu trực tiếp
Vật liệu dùng trực tiếp
chế tạo sản phẩm
TK 152
Vật liệu dùng không
hết nhập kho
Biểu 2.2. Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Công ty Cổ phần Đầu Tư và
Xây Dựng Tiền Hải
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN
Tháng 01/2008
Số thứ tự
Tên vật liệu
Đơn vị tính
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Thành
tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
Đất
Khối
12.559,2
206.898.455
2.025
33.296.175
6.359,5
104.732.909
8.225
135.461.721
2
Than
Tấn
536,48
120.931.037
401,24
90.438.333
135,24
30.482.708
3
Dầu cám
Lít
386
3.860.000
16
160.000
370
3.700.000
4
Dầu luyn
Lít
74
1.181.800
37
590.900
37
590.900
5
Xăng
Lít
9
90.000
20
220.000
15
160.345
4
42.755
….
…..
….
…..
……
…..
……
……
……
……
…….
Tổng cộng
217.002.698
170.454.206
255.956.934
131.499.970
Biểu 2.3. Bảng phân bổ NVL
BẢNG PHÂN BỔ CHI TIẾT
NGUYÊN VẬT LIỆU CHO TỪNG LOẠi SẢN PHẨM
Tháng 01 năm 2008
STT
Tên sản phẩm
Đất
Than
Vật liệu phụ
Tổng
1
Gạch 2 lỗ
80.663.981
75.339.898
22.995.690
178.999.569
2
Gạch đặc
5.374.224
5.184.134
1.387.614
11.945.972
3
Gạch quay
6.705.412
4.288.305
2.803.969
13.797.686
4
Gạch chống nóng
1.804.096
766.350
349.954
2.920.400
5
Gạch 4 lỗ
3.951.607
2.040.226
174.272
7.166.105
6
Gạch 6 lỗ
1.256.775
774.541
386.545
2.417.861
7
Ngói lợp
4.901.906
2.002.955
1.599.773
8.504.634
8
Ngói nóc
74.908
41.924
87.335
204.167
Cộng
104.732.909
90.438.333
60.785.692
255.956.934
Ngày….tháng….năm….
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 2.4. Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm hàng hoá
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tên vật liệu: Đất Trang sổ
Đơn vị tính: m3
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Đơn giá
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SH
NT
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
SL
Tiền
Số dư đầu kỳ
12.559,2
206.898.455
7/01
HĐ0123
1/01
Mua nhập kho
331
17.000
2.00
3.400.000
2.700
45.550.000
7/01
PXK512
2/01
xuất sản xuất sp
621
16.800
2.250
37.800.000
5.00
8.550.000
…..
…..
….
…..
…..
……
……
……
……..
……..
…….
……..
Cộng
2.025
33.296.175
6.359,5
104.732.909
8.225
135.461.721
Ngày…..tháng…..năm…..
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 2.5. Sổ chi tiết TK 621
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 621- chi phí NVLTT-SP
Tên sản phẩm: Gạch 2 lỗ
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi nợ tài khoản 621
SH
NT
Tổng số tiền
Chia ra
Đất
Than
Vật liệu phụ, khác
Tháng01/2008
30/1
Số dư đầu kỳ
0
0
0
0
30/1
PXK643
Chi phí VLCTT
152
80.663.891
80.663.891
30/1
PXK670
Chi phí NLTT
152
75.339.898
75.339.898
30/1
PXK853
Chi phí VLP,khác
152
22.995.690
22.995.690
Cộng phát sinh
178.999.569
80.339.891
75.339.898
7.348.067
Ghi có TK 621
154
178.999.569
Số dư cuối kỳ
0
0
0
0
Ngày…..tháng……năm….
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Biểu số 2.6. Sổ cái tài khoản 621
SỔ CÁI
Tài khoản : 621 – Chi phí NVLTT
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…….
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
TK 152 - Nhật ký chứng từ số 7
255.956.934
Cộng phát sinh Nợ
255.956.934
Ngày….tháng….năm….
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tiền lương là chi phí mà Doanh nghiệp dùng để trả cho người lao động để bù đắp phần hao phí sức lao động mà họ bỏ ra. Tiền lương của bộ phận sản xuất tại Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải được thanh toán bằng tiền mặt và áp dụng 2 hình thức trả lương: trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Công ty tính lương theo lương sản phẩm, và có chấm công. Việc áp dụng hình thửc trả lương này vừa bảo đảm quyền lợi của công nhân khiến họ tích cực lao động, vừa có tác dụng tác động đến người lao động làm việc có trách nhiệm, đảm bảo việc sản xuất sản phẩm diễn ra nhịp nhàng liên tục, hoàn thành đúng kế hoạch sản xuất đề ra cả về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Do đặc điểm của ngành nghề sản xuất và quy trình công nghệ, để sản xuất được sản phẩm hoàn chỉnh thì phải trải qua nhiều công đoạn, nhiều bộ phận nên tiền lương của công nhân sản xuất được tiến hành chia lương theo sản phẩm tập thể.
Lương phải trả = ∑ Số lượng sản phẩm * Đơn giá công đoạn
Theo sản phẩm từng loại tiền lương
Chia lương theo sản phẩm tập thể được áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất bằng cách căn cứ vào phiếu nghiệm thu sản phẩm và định mức tiền lương tính cho 1000 sản phẩm cuối cùng ở từng công đoạn sản xuất.
Công ty trả lương theo hình thức sản phẩm tập thể, theo hình thức này trước hết tính lương cho cả tập thể sau đó chia lương cho từng người trong tập thể bằng cách căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, cấp bậc kỹ thuật kết hợp với bình công chấm điểm.
Định mức công đoạn là khác nhau tuỳ thuộc vào cách bố trí lao động cũng như chế độ phụ cấp cho từng công việc.
Căn cứ vào định mức tiền lương và phiếu nghiệm thu sản phẩm, Kế toán tiến hành tính lương sản phẩm cho cả tập thể ở từng công đoạn sản xuất.
Lsptt = ∑ SLi * ĐMi
Trong đó:
Lsptt: lương sản phẩm tập thể
SLi : Số lượng sản phẩm nghiệm thu loại i
ĐMi : Định mức tiền lương sản phẩm loại i
Sau đó căn cứ vào ngày công đi làm thực tế, cấp bậc kỹ thuật, Kế toán tiến hành chia lương cho từng người trong tập thể.
Lương của công Lsptt Số công của
Nhân X = * công nhân X
∑ Số công cả tập thể
Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, bên cạnh chi phí tiền lương còn bao gồm chi phí trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định của nhà nước như sau:
BHXHH = Tổng lương cơ bản * 15%
BHYT = Tổng lương cơ bản * 2%
KPCĐ = Tổng lương cơ bản * 2%
Trong đó:
∑ TL = Lsp + phụ cấp
∑ TL: tổng tiền lương cơ bản phải trả
Lsp: lương sản phẩm
Ltg: lương thời gian
Ví dụ:
Tính lương phải trả cho công nhân Nguyễn Quang Minh tổ nung đốt tháng 1 năm 2008.
Trong tháng anh Minh làm được 27 công.
Tổng lương phải trả cho tổ nung đốt tháng 1/2008 là 11.157.600 đồng
Tổng số công trong tháng của tổ nung đốt là 235,5 công
Đơn giá một ngày công là:
11.157.600 / 235,5 = 47,378 đồng/1 ngày công
Tiền lương mà anh Minh nhận được là:
47,378 * 27 = 1.279.206 đồng
Nghỉ việc, ngừng việc hưởng 75% lương: 0 đồng
Tiền ăn ca: 81.000 đồng
Tiền phụ cấp trách nhiệm: 0 đồng
Tổng tiền lương tháng 1/2008 của anh Minh là:
1.279.206 + 81.000 =1.360.000 đồng
Mức trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định là:
- BHXH: 1.360.000 * 5% = 68.000 đồng
- BHYT: 1.360.000 * 1% = 13.600 đồng
Vậy số tiền thực lĩnh của anh Minh trong tháng là:
1.360.000 - (68.000 + 13.600) = 1.278.400 đồng
Đối với tiền lương công nhân nghỉ phép thì Công ty không thực hiện trích trước mà phát sinh trong kỳ nào thì tính trực tiếp cho kỳ đó.
Chứng từ kế toán sử dụng gồm: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, Phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành, Hợp đồng giao khoán, Bảng phân bổ chi phí lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, Bảng tổng hợp thanh toán lương.
Bảng chấm công đựơc lập riêng cho từng tổ độ, bộ phận sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng, trưởng các phòng ban trực tiếp ghi và để ở nơi công khai để cán bộ công nhân viên giám sát thời gian lao động của từng người. Cuối tháng Bảng chấm công dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất.
Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo duyệt y. Cuối tháng chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, thưởng, phụ cấp. Để thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp, hàng tháng kế toán lập Bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận sản xuất.
Sổ sách kế toán sử dụng cho phần hành kế toán chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Sổ chi tiết TK 622, Sổ cái TK 622
Cuối tháng kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương để lên Bảng kê số 4.Số liệu tổng hợp của Bảng kê số 4 tập hợp bên Nợ TK 622 được dùng để ghi vào NKCT số 7 - Phần 1 - Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. Sau đó, số liệu tổng cộng của NKCT số 7 này được ghi vào sổ cái TK 622.
Sơ đồ 2.2. Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lương và phụ cấp lương
phải trả công nhân trực tiếp Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
TK 338
Các khoản trích theo tỷ lệ Theo
tiền lương của CNTT
Biểu số 2.7. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Công ty Cổ phầ Đầu Tư và
Xây Dựng Tiền Hải
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 334-Phải trả công nhân viên
TK 338- Phải trả, phải nộp khác
Tổng cộng
Lương cơ bản
Các khoản phụ cấp
khác
Cộng Có TK 334
KPCĐ
(3382)
BHXH (3383)
BHYT (3384)
Cộng Có TK 338
TK 622
112.745.982
3.664.440
116.419.422
2.328.388
16.913.247
2.255.100
21.496.735
137.916.157
Gạch 2 lỗ
93.159.610
3.317.840
96.477.450
1.929.549
13.973.942
1.863.192
17.766.683
114.244.133
Gạch đặc
4.320.230
346.600
4.666.830
93.336
648.034
86.405
827.775
5.494.605
Gạch quay
5.155.682
5.155.682
103.114
773.352
103.114
979.580
6.135.262
Gạch chống nóng
1.357.360
1.357.360
27.147
203.604
27.147
257.898
1.615.258
Gạch 6 lỗ
2.045.570
2.045.570
40.911
306.836
40.911
388.658
2.434.228
Gạch 4 lỗ
1.028.300
1.028.300
20.566
154.245
20.566
195.337
1.223.677
Ngói lợp
5.172.930
5.172.930
103.459
775.939
103.459
982.857
6.155.787
Ngói nóc
515.300
515.300
10.306
77.295
10.306
97.907
613.207
TK 627
16.643.700
16.643.700
332.874
2.496.555
332.874
3.162.303
19.806.003
…….
Tổng cộng
141.723.682
3.664.440
145.388.122
2.907.762
21.258.552
2.834.474
27.000.788
172.388.910
Ngày…...tháng……năm…..
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 2.8. Sổ chi tiết tài khoản 622
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tên tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Tên sản phẩm: Gạch 2 lỗ
NT GS
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi Nợ tài khoản 622
SH
NT
Tổng số tiền
Chia ra
Lương cơ bản
Các khoản PC
KPCĐ
BHXH
BHYT
30/01
30/01
Tháng 11/2007
30/01
30/01
SDĐK
30/01
30/01
Lương cơ bản CNSX
334
93.159.610
93.159.610
30/01
30/01
Phụ cấp CNSX
334
3.317.840
3.317.840
30/01
30/01
KPCĐ
338.2
1.929.549
1.929.549
30/01
30/01
BHXH
338.3
13.973.942
13.973.942
30/01
30/01
BHYT
338.4
1.863.192
1.863.192
30/01
30/01
Tổng phát sinh
114.244.133
93.159.610
3.317.840
1.929.549
13.973.942
1.863.192
Ghi có TK 622
SDCK
Ngày….tháng….năm….
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 2.9. Sổ cái tài khoản 622
SỔ CÁI
Tài khảon 622 – chi phi nhân công trực tiếp
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các tài khoản, đối ứng Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…..
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
TK 334- NKCT số 7
116.419.422
TK 338- NKCT số 7
21.496.735
Cộng PS Nợ
137.916.157
Ngày ……tháng …..năm…..
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2.1.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm nhiều yếu tố: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác
Đối với các khoản mục chi phí sản xuất chung này cuối kỳ sau khi đã tập hợp đầy đủ kế toán tiến hành phân bổ cho các sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là TK 627. Gồm có 4 tiểu khoản như sau:
TK 627.1 Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 627.4 Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 627.8 Chi phí bằng tiền khác
Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công, Bảng phân bổ chi phí lương và BHXH, Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, Phiếu xuất kho, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Hoá đơn giá trị gia tăng…..
Các khoản chi phí sản xuất chung này được tính toán và tập hợp như sau:
Chi phí nhân viên phân xưởng:
Chi phí nhân viên phân xưởng tại Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải bao gồm: Chi phí tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng và các nhân viên phụ trợ.
Hàng tháng, căn cứ vào Bảng chấm công do các bộ phận thuộc các phân xưởng gửi lên, kế toán tính lương cho từng nhân viên phân xưởng. Tiền lương của nhân viên phân xưởng được xác định căn cứ vào hệ số cấp bậc và mức tiền lương tối thiểu, một số nhân viên phụ trợ được trả lương theo mức khoán hàng tháng trên cơ sở hợp đồng đã ký.
Công thức tính lương thời gian cho các nhân viên quản lý phân xưởng:
BLtg * Htg * N
Ltg =
26
Trong đó:
Ltg : lương thời gian
BLtg : bậc lương thời gian
Htg : hệ số lương thời gian
N : số ngày công thực tế
Các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng . Việc trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng cũng được kế toán tính và lập tương tự phần chi phí nhân công trực tiếp.
Cuối tháng, kế toán lập Bảng thanh toán tiền lương của các phòng ban, phân xưởng. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, vào số liệu trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ để lên Bảng kê số 4.
Biểu 2.10. Bảng thanh toán lương
Công ty Cổ phần Đầu Tư
Và Xây Dựng Tiền Hải
Bộ phận: Quản lý phân xưởng
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
STT
Họ và tên
Bậc lương
Lương thời gian
Phụ cấp
Tổng lương
Tạm ứng kỳ 1
Thực lĩnh kỳ 2
1
Vũ Ngọc Minh
1.862.000
2.500.000
150.000
2.650.000
500.000
2.150.000
2
Hoàng Văn Sĩ
1.862.000
1.954.000
150.000
2.104.000
500.000
1.604.000
3
Nguyễn Ngọc Hà
1.578.000
2.071.000
100.000
2.221.000
500.000
1.721.000
4
Bùi Minh Quân
1.515.500
1.954.000
100.000
2.054.000
500.000
1.554.000
5
Phạm thị Hoà
1.540.000
1.861.000
70.000
1.931.000
300.000
1.631.000
6
Lương Văn Quảng
1.578.000
1.760.000
70.000
1.830.000
300.000
1.530.000
7
Nguyễn Văn Thành
1.260.000
1.787.000
1.787.000
300.000
1.487.000
8
Bùi Văn Minh
1.361.500
1.861.000
1.861.000
300.000
1.561.000
9
NguyễnThị Lý
1.361.500
1.978.000
1.978.000
300.000
1.678.000
…………
………
……
……
…….
…….
…….
Cộng
Chi phí khầu hao tài sản cố định
Tài sản cố định của Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Hải bao gồm các tài sản có giá trị như: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, vật truyền dẫn,….
Các chứng từ được sử dụng để quản lý tài sản cố định là các thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ và biên bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ.
Công ty sử dụng các tài khoản chủ yếu để hạch toán TSCĐ là TK 211, 213, 214, và một số tài khoản liên quan khác theo quyết định 15/2006_BTC.
Có rất nhiều cách tính khấu hao TSCĐ nhưng để áp dụng một cách dễ dàng, và có độ chính xác cao và cũng là phù hợp với đặc điểm của hệ thống sản xuất và xây dựng thì Công ty đã lựa chọn phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng với công thức tính:
MKHN = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao năm
1
Tỷ lệ khấu hao năm = * 100
Số năm sử dụng dự kiến
Công ty tính khấu hao tròn tháng, tức là khi tài sản tăng, giảm trong tháng
này thì sẽ tính hoặc thôi tính khấu hao bắt đầu vào tháng sau. Với cách tính này thì công việc tính toán khấu hao sẽ đơn giảm đi rất nhiều nhưng lại không theo qui định của nhà nước (TSCĐ tăng, giảm ngày nào thì bắt đầu tính hoặc thôi tính khấu hao sau một ngày). Điều này sẽ không phản ánh đúng tình hình tăng, giảm và hao mòn TSCĐ và không theo qui định của nhà nước.
Cuối tháng, căn cứ vào bộ phận sử dụng tài sản cố định, kế toán tiến hành lập Bảng phân bổ số 3 - Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.
Biểu 2.11. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 9/2007
STT
Chỉ tiêu
Thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627 CPSXC
TK 642 CPQLDN
Nguyên giá
Số khấu hao
Số KH phải trích tháng 11/2007
1
Nhà xưởng
8
2.083.931.448
65.122.858
45.656
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28512.doc