Chuyên đề Hoàn Thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dược Phẩm Hoàng Hà

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà .3

 

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .3

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.6.

3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.6.

4. Đặc điểm công tác kế toán Công ty .11.

Phần II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HOÀNG HÀ.18

I. Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.18

1. Nguyên tắc lế toán chi phí sản xuất.18

2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất .19

3. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất .20

II. . Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty .21

1. Kế toán tập hợp chi phí NVL.21

2. Kế toán tập hợp chi phí NCTT.33

3. Kế toán tập hợp chi phí SXC.40

4.Thực tế công tác tính Giá thành sản phẩm.46

Phần III: Hoàn Thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà.48

I.Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng hà.48

1. Ưu điểm:.48

2. Nhược điểm.50

 

II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng hà.52

1.Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty:.52

2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:.53

Kết Luận

 

 

 

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn Thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dược Phẩm Hoàng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bưu phí ... +) Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài các yếu tố trên. * Phân loại chi phí sản xuất: - Chi phí sản xuất sau khi được tập hợp theo yếu tố được phân theo các khoản mục, giá thành là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. +) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính như: Cảm Xuyên khung, bạch chỉ, đường Glucoza, Magie stearat, Na Citrat, KCl uống ... vật liệu phụ như: PE 60*80, bao PVC... bao bì trực tiếp dùng để sản xuất ra sản phẩm. +) Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân sản xuất. +) Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. ở Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp theo từng sản phẩm còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tập hợp theo toàn bộ các phân xưởng nên cuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm để tính giá thành sản phẩm. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, Công ty rất coi trọng đến công tác quản lý chi phí. Với bề dày kinh nghiệm thực tế về chi phí sản xuất của mình và căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, Công ty đã xây dựng được định mức tiêu hao vật tư cho từng đơn vị sản phẩm trên cơ sở đó xác định lượng vật liệu định mức để sản xuất ra từng loại phẩm Về khoản mục chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty đã xây dựng được đơn giá lương sản phẩm, các chi phí khác cũng được quản lý một cách chặt chẽ, khoa học và hợp lý. Việc quản lý chi phí sản xuất như vậy giúp cho Công ty hạn chế được những lãng phí không cần thiết về chi phí sản xuất đồng thời đảm bảo được chất lượng sản phẩm, tính toán được kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn công ty. Điều đó giúp cho công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty ngày càng có hiệu quả, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Đối với quy trình sản xuất giản đơn, tổ chức chuyên môn hoá theo sản phẩm, cụ thể là sản xuất các sản phẩm đông dược và tân dược ở các phân xưởng. Mỗi sản phẩm của Công ty được sản xuất tại một phân xưởng riêng và các phân xưởng hoàn toàn độc lập với nhau. Từ đó, đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là tập hợp theo từng phân xưởng, phương pháp hạch toán chi phí được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ sản xuất được tập hợp và phân loại theo từng phân xưởng, đồng thời các chi phí lại được hạch toán cụ thể chi tiết cho từng loại sản phẩm của phân xưởng đã sản xuất ra trong kỳ đó một cách tương ứng. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. . Mặt khác, sản phẩm sản xuất trong Công ty đa dạng, mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm sản xuất nhiều mặt hàng, việc xác định chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp là rất phức tạp. Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì kế toán đã hạch toán được phần chi phí này cho từng sản phẩm bởi vì mỗi sản phẩm sử dụng một loại nguyên vật liệu khác nhau mặc dù có một số sản phẩm chung ở một số loại nguyên liệu như: cồn 95o, tinh dầu bạc hà, hòm cacton... nhưng vẫn có thể hạch toán riêng được (căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư định mức cho từng đối tượng sử dụng). Trình tự tập hợp chi phí sản xuất. Thực hiện theo 3 bước: Bước 1: Tập hợp Chi phí sản xuất cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng sử dụng chi phí. Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan. Bước 3: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và tính ra tổng giá thành sản phẩm từng mặt hàng. II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Dược phẩm hoàng hà Do chi phí sản xuất trong Công ty gồm nhiều loại, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hết sức đa dạng về mặt hàng, sử dụng hàng trăm nguyên vật liệu chính phụ khác nhau, mỗi loại lại có công dụng riêng trong từng quy trình sản xuất cũng như trong từng phân xưởng nên để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chi phí theo khoản mục và theo địa điểm phát sinh, chi phí sản xuất. Trong điều kiện sản xuất nhiều như vậy, kết hợp với thời gian và nhận thức về công tác kế toán thực tế còn hạn chế nên em chỉ theo dõi công tác tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm Generic “Viên cảm khung chỉ” sản phẩm này là một trong những sản phẩm quan trọng của Công ty, nó được sản xuất thường xuyên với khối lượng lớn và ổn định. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty được chia thành các yếu tố sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công. Chi phí sản xuất chung, Các yếu tố này được chi tiết hơn thành các yếu tố sau: 1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu. - Chi phí nguyên vật liệu trực tíêp bao gồm: + Nguyên vật liệu chính: bao gồm những nguyên vật liệu để cấu thành nên cơ sở vật chất chủ yếu của sản phẩm như Glucoza, Magiê stearat , Na Citrat, KCl uống , Bột Talc... Đặc điểm của chúng là những chủng loại và có tính năng tác dụng khác nhau. Chi phí của nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ( từ 60%- 70%), tuỳ thuộc vào từng mặt hàng. + Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, kết hợp với nguyên vật liệu chính để tạo nên hình dáng mẫu mã hoặc cho sản phẩm tiến hành thuận lợi. Vật liệu phụ bao gồm nhiều loại chiếm từ 5%-7% trong cơ cấu giá thành sản phẩm như nhân, bột sắn ,PE 60*80, Hòm catton, túi Generic ... + Nhiên liệu, động lực gồm các chi phí về xăng, dầu... - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp ghi chép và hạch toán vào bên nợ TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đồng thời ghi có TK 152- nguyên vật liệu (Chi tiết tiểu khoản TK 1521- nguyên vật liệu chính, TK 1522- vật liệu phụ, TK 1523- nhiên liệu, TK 1524- phụ tùng, TK 1527- bao bì). Cuối tháng kế toán thực hiện việc kết chuyển chi phí đã được tập hợp vào bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Với đặc điểm là sản xuất khối lượng sản phẩm lớn và đa dạng cùng với các loại nguyên liệu khác nhau thì để quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, phòng kỹ thuật nghiên cứu đã xây dựng hệ thống định mức vật tư đối với từng mặt hàngvà theo dõi giám sát hàng tháng cùng với các phòng ban như phòng kế hoạch, phòng tài vụ. Quá trình theo dõi, quản lý và hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau: Hàng tháng, phòng kế hoạch cung tiêu sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm trong tháng và tính ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm. Phòng sẽ căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của tháng và định mức vật tư kỹ thuật để lập ra “Phiếu lĩnh định mức vật tư”. Phiếu này được lập với cả nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và bao bì sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Cụ thể trong tháng 6- 2006 phòng kế hoạch cung tiêu đã lập ra phiếu lĩnh định mức cho sản phẩm Generic như sau: (Biểu số 1a, 1b, 1c). Biểu số 1a Công ty TNHH Dược Phẩm Hoàng Hà Phiếu Lĩnh vật tư Định mức số 10 Đơn vị lĩnh: Tổ Generic Tháng 06 năm 2006 Nhận tại kho: DươngSố hiệu vật liệu............................ Tên và quy cách vật liệu.............. Đơn vị tính................................... Định mức cho 1 sản phẩm........... Số lượng định mức...................... Glucoza \ kg 20,30 1.015.000 Magiê \ kg 2,94 147.000 Bột Talc \ kg 3,55 177.500 Ngày Tên người nhận Ký nhận Số lượng vật liệu cấp phát 5/6 9/6 Thành Thành 1.120 143 171,98 Cộng số cấp phát.............................. Giá đơn vị......................................... Thành tiền........................................ 1.120 8.585 9.278.736 143 18.855 2.696.265 171,98 1.324.418 Thủ kho Phụ trách đơn vị lĩnh Phòng kế hoạch (đã ký) (đã ký) (đã ký) Biểu số 1b Công ty TNHH Dược Phẩm Hoàng Hà Phiếu Lĩnh vật tư Định mức số 11 Đơn vị lĩnh: Tổ Generic Tháng 06 năm 2006 Số hiệu vật liệu............................... Tên và quy cách vật liệu................. Đơn vị tính...................................... Định mức cho 1 sản phẩm............... Số lượng định mức........................... Canxicacbonat \ kg 1,52 76.000 Nhãn Generic Cái 50.000 Thành phẩm \ Cái 1,670 Ngày Tên người nhận Ký nhận Số lượng vật liệu cấp phát 5/6 7/6 9/6 Toàn Toàn Toàn 74,5 48.600 1.550 Cộng số cấp phát............................ Giá đơn vị....................................... Thành tiền...................................... 74,5 8726 650.087 48.600 186.36 9.057.096 1.550 52 80.600 Thủ kho Phụ trách đơn vị Phòng kế hoạch (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Biểu số 1c Công ty TNHH Dược Phẩm Hoàng Hà Phiếu Lĩnh vật tư Định mức số 12 Đơn vị lĩnh: Tổ Generic Tháng 06 năm 2006 Số hiệu vật liệu......................... Tên và quy cách vật liệu........... Đơn vị tính................................ Định mức cho 1 sản phẩm........ Số lượng định mức.................... Thùng Catton \ kg 139 Hộp Generic \ Cái 1.670 Ngày Tên người nhận Ký nhận Số lượng vật liệu cấp phát 7/ 6 10/6 Toàn Toàn 135 1.620 Cộng số cấp phát.................................. Giá đơn vị............................................. Thành tiền............................................ 135 633.000 1.620 750 1.215.000 Thủ kho Phụ trách đơn vị lĩnh Phòng kế hoạch (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Phiếu lĩnh định mức được lập theo từng mặt hàng bao gồm tất cả các loại vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm. Nội dung là phản ánh về số lượng theo định mức (do phòng kế hoạch cung tiêu ghi), số lượng thực lĩnh (do tổ sản xuất ký) và phần giá trị (do phòng tài vụ ghi). Các phân xưởng, các tổ sản xuất định kỳ sẽ nhận nguyên vật liệu theo định mức. Thông thường số lượng vật liệu thực lĩnh là phù hợp với số lượng định mức, tuy nhiên số nguyên vật liệu cấp phát có thể nhỏ hơn hay lớn hơn do kế hoạch sản xuất được điều chỉnh giảm hoặc tăng. Tại các tổ sản xuất, để phục vụ cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính cho từng mặt hàng, cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng kết có sự kiểm tra của nhóm kiểm kê, các tổ trưởng làm sổ “Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu” của từng sản phẩm và nộp cho phòng tài vụ (biểu số 2). Số thống kê cho biết rõ số lượng nguyên vật liệu lĩnh, xuất dùng và tồn đầu tháng, cuối tháng, định mức kế hoạch, định mức thực hiện. Cụ thể trong tháng 6/2006, căn cứ vào số liệu vật tư lĩnh, số sử dụng thể hiện trong sổ pha chế và số tồn khi kiểm kê cuối tháng, tổ trưởng tổ Generic làm báo cáo thống kê theo dõi sử dụng nguyên vật liệu theo mẫu sau: Biểu số 2: Công ty TNHH Dược Phẩm Sổ báo cáo sử dụng nguyên vật liệu Hoàng Hà Tháng 6 năm 2006 Số TT Tên vật tư Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Lĩnh Sử dụng Tồn cuối kỳ 1 Đường Glucoza Kg 10 1.120 1.110 20 2 Bạch chỉ Kg 4,5 171,98 176,48 0 3 Magiê Stearat Kg 3 143 146 0 4 Canxi cacbonat Kg 1 74,5 75,5 0 5 Hòm Cái 8 135 135 8 6 Hộp Generic Cái 100 1.620 1.620 100 7 Túi thiếc Cái 2.820 48.600 48.600 2.820 8 Thành phẩm Cái 70 1.550 1.620 0 9 60*80 Cái 48 0 0 0 Sản phẩm nhập kho: 48.600 Kg Ngày 30 tháng 6 năm 2006 Sản phẩm dở dang : 2.400 Kg Tổ trưởng (Ký, họ tên) Cuối tháng, sau khi hoàn thành báo cáo sử dụng vật tư với số lượng lĩnh, dùng còn của tất cả các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và bao bì cho các sản phẩm, tổ trưởng sẽ gửi lên cho phòng kế toán. Số 3: Công ty TNHH Dược Phẩm Bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu Hoàng Hà Tháng 6 năm 2006 Số TT Tên NVL Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Đơn giá b. quân Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT A/ NVL chính 1 2 .... 57 58 59 Đường Glucoza Bột Talic ......... Nước cất Nacitrat Magie Stearat 243.250 66.750 120.000 31.192 5.380.759 153.525 228.000 55.503 112.000 247.800 254 100.000 14.300 9.278.736 5.316.820 5.842.000 2.009.523 2.696.265 828.459 214.186 230.000 199.779 1.883.225 111.000 337.400 270.510 42.000 14.600 9.195.895 7.226.636 6.221.730 839.072 2.749.523 1.000 153.650 (203.506) 178.000 30.892 82.841 3.470.943 (226.205) 1.398.451 2.245 Cộng A 5.817.787 25.143.344 26.232.856 4.728.275 B/ NVL phụ 1 2 3 PE 60*80 Thùng Catton Túi Generic 252 36 2.820 123.225 181.880 523.185 1.000 135 48.600 745.480 633.000 9.057.096 69.385 165.531 18.631 1.100 135 48.600 763.236 633.000 9.057.096 152 36 2.820 105.469 181.880 523.185 Cộng B 828.290 10.435.576 10.453.332 810.534 C/ Xuất khác 1 2 NaCL tiêm Canxi cacbonat 450 100 33.864 9.454 17.198 745 1.324.418 650.078 76.965 87.356 17.965 7.550 1.358.282 659.541 Cộng C 43.318 1.974.505 2.017.823 Cộng A+B+C 6.689.395 37.553.416 38.485.011 38.704.011 Biểu số 4 Công ty TNHH Dược Phẩm Bảng sử dụng nguyên vật liệu Hoàng Hà Năm 2006 Tên NVL Tháng 6 Tháng... SL TT (đ) SL TT (đ) Đường Glucoza Bột Talc Magiê Stearat Cam Thảo Cộng PE 60*80 Hòm Hộp Túi Thiếc Thành phẩm Cộng 1.110 176,48 146 755 135 1.620 48.600 1.620 9.195.895 1.358.282 2.749.523 659.541 13.963.241 633.000 1.215.000 9.057.096 80.600 10.985.696 ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... Tổng cộng 24.948.937 ...... ...... Biểu số 5: Công ty TNHH Dược Phẩm Bảng tổng hợp chứng từ gốc Hoàng Hà Ngày 30/06/2006 Số:21 Chứng từ Nội dung Tài khoản Số tiền Số Ngày Nợ Có 160 5/6 Xuất kho VLC để sản xuất 621 152 25.143.344 161 10/6 Xuất kho VL P để sản xuất 621 152 10.435.576 ….. ………. Cộng 35.578.920 Căn cứ vào chứng từ gốc cùng với bảng tổnghợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi sổ được mở riêng cho nghiệp vụ nhập kho, nghiệp vụ xuất kho ( mở rộng cho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ) và nghiệp vụ phân bổ chi phí khoán vào chi phí NVLTT. Cuối quý tíên hành mở chứng từ ghi sổ nghiệp vụ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154. Biểu số 6: Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà Chứng từ ghi sổ Số:206 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền SH NT Nợ Có 21 30/6 Xuất VLC để sản xuất 621 152 15.143.344 22 30/06 Xuất VLP để sản xuất 621 152 10.435.576 ….. ……. ….. Cộng 35.578.920 Kèm 02 Bảng tổng hợp chứng từ gốc Tổ trưởng Kế toán phân xưởng (Đã ký) (Đã ký) Chứng từ ghi sổ được làm căn cứ để kế toán ghi “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ “ sau đó vào “ Sổ chi tiết tài khoản 621 “ Chi tiết cho từng sản phẩm. Cũng từ chứng từ ghi sổ , cuối mỗi tháng kế toán tiến hành ghi vào “ Sổ Cái Tài khoản 621” Cuối quý, sổ chi tiết tài khoản 621 là cơ sở để kế toán lập “ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất “ Làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm. Biểu số 7: Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà Chứng từ ghi sổ Số:207 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền SH NT Nợ Có 57 30/6 Xuất Thành phẩm để tái sản xuất 621 155 1.974.505 ….. ……. ….. Cộng 1.974.505 Kèm 02 Bảng tổng hợp chứng từ gốc Tổ trưởng Kế toán phân xưởng (Đã ký) (Đã ký) Chứng từ ghi sổ được làm căn cứ để kế toán ghi “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ “ sau đó vào “ Sổ chi tiết tài khoản 621” – Chi tiết cho từng quy trình sản xuất. Cũng từ chứng từ ghi sổ, cuối mỗi tháng kế toán tiến hành ghi vào “ Sổ cái Tài khoản 621”. Cuối quý, sổ chi tiết tài khoản 621 là cơ sở để kế toán lập “ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất” làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm Biểu số 8: Công ty TNHH Dược phẩm Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ Hoàng Hà Chứng từ Số tiền CTGS Số tiền Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng 205 30/06 25.143.344 206 30/06 10.435.576 207 30/6 1.974.505 Cộng x x Kèm 02 Bảng tổng hợp chứng từ gốc Tổ trưởng Kế toán phân xưởng (Đã ký) (Đã ký) Căn cứ vào số lượng và giá tiền vật liệu ghi trên “ Phiếu lĩnh định mức vật tư” kế toán tập hợp chi phí tiến hành tổng hợp phần vật liệu lĩnh vào sổ nháp “Nhập vật liệu” theo chỉ tiêu từng loại nguyên liệu. Sau đó lấy số tổng cộng đưa vào cột nhập (cả số lượng và giá tiền) thể hiện trên “Bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu” (biểu số 3). Căn cứ vào số tồn đầu kỳ và số nhập trong kỳ để tính giá vật liệu xuất trong kỳ theo phương pháp bình quân gia quyền: Đơn giá Giá trị từng loại Giá trị từng loại nguyên bình quân nguyên liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ của từng loại = ắắắắắắắắắắắắắắắắắắắắắắ-- nguyên liệu Số lượng từng loại Số lượng từng loại nguyên trong kỳ nguyên liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ Số lượng nguyên liệu sử dụng của từng loại sản phẩm được lấy từ cột sử dụng ở sổ “Báo cáo sử dụng nguyên liệu” để ghi vào cột số lượng sổ “Sử dụng nguyên vật liệu” (Biểu số 4). Sau đó lấy đơn giá và tính nhân với số lượng dùng để ghi vào cột số tiền cùng bảng. Số lượng xuất dùng của tất cả các loại nguyên vật liệu được lấy từ sổ nháp “Xuất dùng nguyên liệu” cũng được tập hợp theo chỉ tiêu từng loại nguyên liệu với cả số lượng và giá tiền. Sau đó lấy tổng cộng xuất dùng của từng loại để ghi vào cột xuất dùng trên bảng tổng hợp xuất dùng NVL (cả số lượng và giá tiền), từ đó tính được số dư cuối kỳ của nguyên liệu xuất dùng và đó chính là số dư của TK 154- Nguyên vật liệu. Cụ thể dưới đây là “Bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu tháng 6” (Biểu số 3) và “Bảng sử dụng nguyên vật liệu” của mặt hàng Generic tháng 6 (Biểu số 4). Ngoài phần nguyên liệu chính, vật liệu phụ, bao bì để sản xuất một số sản phẩm còn có phần khác được hạch toán vào chi phí NVLTT, đó là một số thành phẩm sau khi nhập kho được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất các loại sản phẩm khác. Trong tháng 6 có phần xuất thành phẩm để sản xuất với giá trị là: 28.954.767 đ (Biểu số 3). Cách tính phần nhập trong kỳ, đơn giá xuất dùng và giá trị xuất, tồn cuối kỳ của phần xuất thành phẩm cũng được tính như đối với nguyên vật liệu. Căn cứ vào các phiếu lĩnh định mức vật tư và phiếu xuất kho của NVL, công cụ dụng cụ đã được ghi rõ đối tượng sử dụng, kế toán lập bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ (Bảng phân bổ số 2- Biểu số 5). Từ bảng phân bổ số 2 làm căn cứ để ghi vào Bảng tổng hợp chi phí Nguyên vật liệu Biểu số 9 Công ty TNHH Dược phẩm Sổ Cái Hoàng Hà TK 621 “ Chi phí NVL cho sản phẩm Genneric “ CTGS Diễn giải SHTK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 30/6 Xuất dùng NVLC để SX 152 13.963.241 30/6 Xuất dùng NVLP để SX 152 10.989.686 .......... Cộng 24.948.937 Kết chuyển Có TK154 154 24.948.937 Kế toán ghi sổ ( Đã ký) Ngày 30 th áng06 năm2006 Kế toán trưởng (Đã ký) Các bút toán phản ánh chi phí NVLTT toàn doanh nghiệp được ghi như sau: - Xuất kho NVL và thành phẩm đưa vào sản xuất: Nợ TK 621 : 24.948.937 Có TK 152 C : 13.963.241 Có TK 152 P : 10.985.696 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí NCTT ở Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ bao gồm lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương, các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành. - Tài khoản sử dụng: Để phản ánh toàn bộ các khoản chi phí này, kế toán sử dụng TK 622- Chi phí NCTT”. Tài khoản này được tập hợp chung cho tất cả các phân xưởng, sau đó sẽ được phân bổ cho từng sản phẩm để xác định giá thành; đồng thời để phục vụ cho việc hạch toán tiền lương, tập hợp chi phí NCTT kế toán sử dụng TK 334- Phải trả công nhân viên”, TK 338- Phải trả phải nộp khác” trong đó được mở chi tiết: TK 3382 : KPCĐ (2% tiền lương thực tế) TK 3383 : BHXH (15% tiền lương cơ bản) TK 3384 : BHYT (2% lương cơ bản) - Hình thức tính lương: Là doanh nghiệp sản xuất vật chất, tiền lương phải trả gắn liền với kết quả lao động mà công nhân đã thực hiện. Để phù hợp với điều kiện hiện nay, ở Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương: +) Hình thức trả lương theo sản phẩm: Hình thức này áp dụng cho công nhân sản xuất, lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp được tính cho mỗi tổ sản xuất theo công thức: Tiền lương trả Số lượng Đơn giá cho công nhân = thành phẩm ´ lương đơn vị trực tiếp nhập kho sản phẩm +) Hình thức trả lương theo thời gian: áp dụng cả đối với lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm: Đây là những khoản lương bổ sung bao gồm lương của công nhân nghỉ phép, vệ sinh nhà xưởng, máy móc thiết bị, học tập an toàn lao động. Công ty căn cứ vào mức lương theo cấp bậc để tính toán trả lương cho công nhân sản xuất về các khoản lương bổ sung này. Đối với lao động gián tiếp: Tiền lương Mức lương tối thiểu ´ Hệ số lương Số ngày làm phải trả theo = ắắắắắắắắắắắắắắắ ´ việc thực tế thời gian Số ngày làm việc chế độ (26) trong tháng Cơ sở tính lương: Các chứng từ hạch toán lao động, kết quả lao động thực tế của Công ty và các quy định của nhà nước. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, trả theo số lượng và chất lượng hoàn thành. Lương sản phẩm áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất trong công ty, ta có quy trình tập hợp chi phí NCTT sản xuất như sau: VD: Tính tiền lương cho Nhân Viên Nguyễn Thị Phưong Chức vụ Trưỏng Phòng Kinh doanh , số ngày làm việc 26 ngày : Lương chính : 350.000 x 3,05 =1.067.500 đồng/ tháng Phụ cấp trách nhiệm : 21.000 đồng / tháng BHXH : 1.067.500 x 6% = 64.050 đông / tháng Tổng tiền lương Nhân Viên Nguyễn Thị Phương được lĩnh là: 1.029.450 đồng/ tháng. VD: Tính tiền lương cho Công nhân Lã Văn Tiến : Lương theo sản phẩm: 26 ngày công là 42.000 đồng/ công = 26 x 42.000 đồng/ công = 1.092.000 đồng / tháng. Phụ cấp nước uống = 5000 đồng / tháng Tổng tiền lương Thực lĩnh là : 1.097.000 đồng/ tháng. +) Tại các phân xưởng, dựa vào kế hoạch sản xuất, tổ trưởng các tổ sản xuất ngoài việc đôn đốc công nhân trong tổ thực hiện phần việc của mình đảm bảo cho đúng tiến độ kỹ thuật còn theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ để làm căn cứ chấm công. Cuối tháng lập bảng chấm công gửi lên phòng tổ chức. +) Căn cứ vào bảng chấm công của các tổ sản xuất do phân xưởng đưa lên, phòng tổ chức hành chính tiến hành tính ngày công sau đó chuyển sang phòng tài vụ cho kế toán tiền lương căn cứ vào đó để tính lương. +) Kế toán tiền lương căn cứ vào “Bảng chấm công” của các tổ sản xuất, đồng thời căn cứ vào hệ số cấp bậc của cán bộ công nhân để tính toán vào “Bảng thanh toán tiền lương” (Biểu số 10) Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của các tổ sản xuất, kế toán lập “Bảng tổng hợp lương” (Biểu số 11). +) Cuối tháng căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho do quản đốc phân xưởng đưa lên (Biểu số 8), phòng tổ chức tiến hành tính lương sản phẩm căn cứ vào đơn giá tiền lương, lương bổ sung và lập “Bảng thanh toán tiền lương theo sản phẩm” về lại phòng kế toán để kế toán tiền lương căn cứ vào đó trả lương cho công nhân sản xuất. Bảng này không dùng để tập hợp vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”. Trong tháng 6, toàn bộ tiền lương đã trả cho công nhân ở các phân xưởng, các tổ chức sản xuất là: 20.345.942 đ. Trong khi đó tổng số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất theo sản phẩm là: 24.572.939 đ. Do vậy tiền trả thêm cho công nhân là: 24.572.939 - 20.345.942 = 4.226.997 đ Kế toán không căn cứ vào bảng tổng hợp lương để tập hợp vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” mà chỉ sử dụng để theo dõi và chi trả lương thực tế cho công nhân sản xuất và các phòng ban, bộ phận khác. Việc tập hợp chi phí NCTT để lên bảng phân bổ tiền lương do phòng tổ chức hành chính căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm để lên quỹ lương cho 1 năm. Cụ thể căn cứ vào số lượng sản phẩm thực tế trong tháng, tình hình tiêu thụ sản phẩm... Kế toán trưởng quyết định phân bổ tiền lương tháng 6 là: 85.000.000 đ, BHXH, BHYT, KPCĐ là: 16.150.000đ. Với khoản tiền lương và tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán tiền lương tiến hành phân bổ cho các đối tượng như chi phí NCTT, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Biểu số 10 Bảng thanh toán tiền lương Tháng 6 năm 2006 Đơn vị: Phân xưởng I+II Bộ phận: Tổ Generic Số TT Họ và tên Hệ số lương Ngày công Lương cơ bản Chè nước Phụ cấp Tổng số Tạm ứng kỳ 1 Khấu trừ BH Kỳ 2 Thực lĩnh Lương Phụ cấp TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lã Văn Thái Lều Vũ Hạ Nguyễn Thị Minh Lưu Khánh Toàn Nguyễn Thị Huệ NguyễnThị Phương Lã Văn Tiến Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn T.Dương Tổng cộng 3,48 3,48 2,67 3,23 3,05 3.05 3.05 3.05 1,46 26 26 26 26 26 26 26 26 26 1.218.000 1.218.000 934.500 1.130.500 1.067.500 1.067.500 1.067.5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT193.doc