3.1.1.1.Nguồn tiền lương:
Nguồn tiền lương của công ty được trích từ doanh thu do các hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại.
Đối với các bộ phận trực tiếp và gián tiếp thì tiền lương chủ yếu được trích từ doanh thu của công ty với tỷ lệ là 60% doanh thu, tỷ lệ này được phân chia lại như sau:
-Đối với các phòng ban khối gián tiếp thì được trích lại 6% doanh thu.
-Đối với bộ phận trực tiếp được trích lại 44% doanh thu
-Dự phòng được trích 5% từ doanh thu.
-Phần cơm cho công nhân và khối văn phòng là phần còn lại, trích 5% doanh thu.
3.1.1.2.Nguồn tiền thưởng:
Tại công ty cổ phần thời trang ĐÔNG PHƯƠNG quỹ thửơng được trích từ các nguồn sau:
-Trích từ lợi nhuận sau thuế,
-Từ chênh lệch tỷ giá
58 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương, tiền thưởng tại công ty cổ phần thời trang Đông Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Tỷ lệ định mức cho phép
TLpptt : tỷ lệ phế phẩm thực tế
Qtt : Sản lượng thực tế đạt được
Zsp :Giá thành của một đơn vị sản phẩm tính đến khâu đó
Gtl : Giá trị thanh lý của một phế phẩm
2.4.5.4 Thưởng khi người lao động tiết kiệm được vật tư, nguyên vật liệu:
Điều kiện áp dụng
_ Đòi hỏi phải có định mức vật tư, định mức nguyên vật liệu
vật tư, nguyên vật liệu phải có giá trị kinh tế, giá trị sử dụng hoặc giá trị thu hồi lại.
Ta có công thức:
HQKT = [ (VTđm - VTtt ) x Giá mua – Gtl (VLpđm - VLpptt) ] x Qtt
Trong đó:
VT : Lượng vật tư cho phép để làm ra một đơn vị sản phẩm
VT tt : Lượng vâth tư thực tế sử dụng khi làm ra một đơn vị sản phẩm
VLppđm : Vật liệu phế phẩm theo định mức
VLpptt : vật liệu phế phẩm thực tế
Gtl : Giá thanh lý của một đơn vị phế thải
Qtt : Sản lượng thực tế làm ra
HQKT : hiệu quả kinh tế biểu hiện bằng số tiền mà người lao động tiết kiệm được khi làm giảm tỷ lệ phế phẩm cho phép.
2.4.5.5 Thưởng khi người lao động nâng cao chất lượng sản phẩm
_ Mục đích :
Khuyến khích người lao động học tập nâng cao trình độ hiểu biết, kiến thức về lý thuyết, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm nghề nghiệp để áp ứng yêu cầu tăng năng suất, chất lượng hàng hoá.
_ Chỉ tiêu xét thưởng:
Hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch: sản phẩm loại 1 trong một thời gian nhất định, hoặc giảm tỷ lệ hàng xấu so với qui định.
_ Điều kiện xét thưởng :
Cần xác định rõ tiêu chuẩn chất lượng các loại sản phẩm có chất lượng, phải tổ chức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.
_ Nguồn tiền thưởng :
Dựa vào chênh lệch giá trị của sản phẩm các loại đã đạt được, so với tỷ lệ về sản lượng quy định cho từng mặt hàng.
_ Mức thưởng :
Tính theo tỷ lệ % của giá trị doanh lợi có thể xét thưởng hàng quí. Cách tính tiền thưởng cũng tương tự như chế độ thưởng tiết kiệm vật tư.
2.5 NGUỒN HÌNH THÀNH VÀ PHÂN PHỐI QUỸ TIỀN LƯƠNG, THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.5.1 Cơ cấu hình thành tiền lương, quỹ lương:
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xác định tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động, quỹ lương được hình thành từ các nguồn sau:
_ Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao (ĐGsp). Đây là nguồn chủ yếu hình thành tổng quỹ lương doanh nghiệp.
_ Quỹ tiền lương bổ sung để trả cho thời gian làm thêm giờ.
_ Quỹ tiền lương trả cho người lao động nghỉ theo chế độ nhưng vẫn được hưởng lương.
Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được giao.
_ Quỹ lương dự phòng còn lại năm trước chuyển sang. Tổng các nguồn quỹ lương trên hình thành nên tổng quỹ lương trong một doanh nghiệp.
2.5.2 Nguồn hình thành quỹ tiền thưởng:
Việc xác định rõ nguồn hình thành quỹ tiền thưởng là điều thực sự cần thiết khi lựa chọn chế độ thưởng. Tiền thưởng có thể được hình thành từ các nguồn sau:
Đối với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì tiền thưởng lấy từ lợi nhuận của người chủ.
Đối với doanh nghiệp nhà nước, nguồn tiền thưởng được lấy từ các nguồn sau:
+ Trích từ quỹ lương: thưởng cuối năm, thưởng theo định kỳ với tỷ lệ không quá 10% tổng quỹ lương.
+ Trích từ quỹ lợi nhuận : để thưởng theo định kỳ, tiền thưởng hàng năm tối đa không quá 3 tháng lương, nếu doanh nghiệp đảm bảo tỷ suất lợi nhuận trên vốn không thấp hơn năm trước.
+ Ngoài ra, nguồn tiền thưởng còn được hình thành từ : khoản tiết kiệm vật tư mang lại, khoảng chênh lệch giá trị giữa sản phẩm đạt được so với tỷ lệ sản lượng cho từng mặt hang.
2.5.3 Qui chế phân phối và trả lương trong doanh nghiệp.
_ Căn cứ vào đơn giá tiền lương được giao các doanh nghiệp có toàn quyền phân phối quỹ lương và trả lương gắn với năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng đơn vị, bộ phận, cá nhân người lao động thuộc quyền quản lý trên cơ sở qui chế phân phối và trả lương.
_ Việc qui định trả lương cho từng bộ phận, cá nhân người lao động theo qui chế chủ yếu phụ thuộc vào năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác, giá trị cống hiến từng bộ phận, cá nhân người lao động, không phân phối bình quân.
2.5.4 Cơ cấu phân phối tiền lương và chia tiền thưởng trong doanh nghiệp.
2.5.4.1 Cơ cấu phân phối tiền lương:
Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi so với quỹ lương được hưởng, dồn chi quỹ tiền lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ lương lớn cho năm sau:
* Quỹ lương trực tiếp trả cho người lao động theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian (ít nhất cũng bằng 76% tổng quỹ tiền lương).
* Quỹ lương khen thưởng đối với những người lao động có năng suất, chất lượng cao, có thành tích tốt trong công tác (tối đa không quá 10% tổng quỹ lương). Quỹ lương vào cuối năm do người lao động làm việc có hiệu quả, doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao.
* Quỹ lương khuyến khích người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi (tối đa không vượt quá 2% tổng quỹ lương).
* Quỹ lương dự phòng cho năm sau (tối đa không 12% tổng quỹ lương).
* Quỹ lương chi trả ngoài chế độ tương ứng với nguồn quỹ lương bổ sung thêm giờ (QLBS)
* Quỹ lương chi trả theo chế độ (nghỉ phép, nghỉ việc riêng, nghỉ do ốm đau ).
2.5.4.2 Một cách chia tiền thưởng điển hình:
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, mức độ đóng góp của người lao đông hay căn cứ vào quỹ tiền thưởng có được của doanh nghiệp mà người ta chia thưởng theo các cách sau:
- Chia bình quân : Tổng tiền thưởng chia cho tổng số người.
_ Chia theo thâm niên công tác đối với đơn vị: thể hiện mức đóng góp đối với đơn vị.
_ Thưởng theo số hệ số lương của mỗi người.
_ Phân loại lao động A ,B,C.
_ Phân loại lao động và hệ số lương.
Chương3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG ĐÔNG PHƯƠNG
VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI TRẢ LƯƠNG, THƯỞNG TẠI CÔNG TY.
3.1.1.Nguồn tiền lương, thưởng tại công ty.
3.1.1.1.Nguồn tiền lương:
Nguồn tiền lương của công ty được trích từ doanh thu do các hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại.
Đối với các bộ phận trực tiếp và gián tiếp thì tiền lương chủ yếu được trích từ doanh thu của công ty với tỷ lệ là 60% doanh thu, tỷ lệ này được phân chia lại như sau:
-Đối với các phòng ban khối gián tiếp thì được trích lại 6% doanh thu.
-Đối với bộ phận trực tiếp được trích lại 44% doanh thu
-Dự phòng được trích 5% từ doanh thu.
-Phần cơm cho công nhân và khối văn phòng là phần còn lại, trích 5% doanh thu.
3.1.1.2.Nguồn tiền thưởng:
Tại công ty cổ phần thời trang ĐÔNG PHƯƠNG quỹ thửơng được trích từ các nguồn sau:
-Trích từ lợi nhuận sau thuế,
-Từ chênh lệch tỷ giá
3.1.2.Phương pháp phân phối quỹ lương, thưởng cho từng bộ phận trong công ty.
3.1.2.1.Phân phối quỹ lương.
Theo đại hội công nhân viên chức năm 2006, tỷ lệ phân phối quỹ tiền lương của toàn công ty đều dựa trên doanh thu qui định, tỷ lệ giao khoán sản phẩm đến từng xưởng, từng dây chuyền để tính lương, tỷ lệ phân phối cụ thể được thể hiện dưới bảng sau:
BẢNG CƠ CẤU TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY
Cơ cấu tiền lương/ doanh thu
Tỷ lê %
Tổng quỹ lương:
60%
+Bộ phận trực tiếp
+Bộ phận gián tiếp
+Dự phòng
+Các khoản khác
44 %
6 %
5 %
5 %
*Bộ phận trực tiếp:
Tính lương theo các đơn vị khối trực tiếp thì phải căn cứ vào năng suất lao động thực tế và ngày công lao động, đơn giá tiền lương sản phẩm của từng mã hàng, theo kế hoạch doanh thu hàng tháng. Tính đơn giá tiền lương sản phẩm từng công đoạn được căn cứ vào mã hàng, đơn giá gia công, căn cứ vào tay nghề, vào bậc thợ, vào mức độ phức tạp của từng bước công việc, các chỉ tiêu định mức đã được tính toán từ các phòng chức năng.
Công thức phân phối lương tổng quát cho toàn công ty:
∑ Doanh thu của công ty = ∑Thành phẩm* Đơn giá
Công thức tổng quỹ lương của công ty:
∑ Quỹ lương = Doanh thu công ty*60%
Công thức tổng quỹ lương của các bộ phận:
∑Quỹ lương bộ phận i = ∑Doanh thu công ty*tỷ lệ % qui định cho bộ phận i
*Bộ phận gián tiếp:
Tiền lương được căn cứ vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hệ số phục cấp bậc, ngày công lao động, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch và tỷ lệ tiền lương được phân phối theo tổng quỹ lương của công ty.
* Phân phối quỹ lương cho bộ phận gián tiếp.
Công thức tính tổng quỹ lương cả bộ phận gián tiếp
∑QLbpgt = ∑DT công ty x 6%
_ Trong quỹ lương của bộ phận gián tiếp trích cho hội đồng quản trị và bảo vệ 6.400.000 đ, 3.800.000 đ đây là con số do công ty quy định mỗi tháng không thay đổi cơ điện 8%, còn lại chia cho các bộ phận gián tiếp. Bảng chia quỹ lương cho các bộ phận gián tiếp như sau:
BẢNG CHIA QUỸ LƯƠNG CÁC BỘ PHẬN GIÁN TIẾP
Các bộ phận
Tỷ lệ %
Giám đốc
Kế toán
Tổ chức sản xuất
Tổ chức hành chính
Kỹ thuật
Đảm bảo chất lượng
11,5
5.6
25.3
13.6
25.2
18.8
* Phân phối quỹ lương cho bộ phận trực tiếp
Công thức tính tổng quỹ lương của bộ phận trực tiếp :
∑QLbptt = ∑DT công ty x 44%
Tỷ lệ tiền lương trích từ doanh thu để trả lương cho bộ phận trực tiếp là 44% tỷ lệ này được phân bổ cho các khâu ở các xưởng theo tỷ lệ cố định được thể hiện qua bảng sau:
Các khâu
Tỷ lệ %
+ May
+ Ép keo
+ Cắt
+ Đóng gói
92.3
1.5
4.5
1.7
3.1.2.2 Phân phối quỹ thưởng:
Để trích quỹ thưởng cho các kỳ lễ, Tết dương lịch, Tết Nguyên Đán, Công ty trích một phần quỹ tiền thưởng theo chủ quan của tổng giám đốc rồi phân phối xuống cho khối trực tiếp và khối gián tiếp.
3.1.3 Phương pháp xác định đơn giá tiền lương trong công ty:
Mỗi công ty có một phương pháp sản xuất kinh doanh khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm những lợi thế mà công ty có thể đảm bảo được lợi nhuận cao nhất và dựa vào đó công ty xây dựng một đơn giá tiền lương thích hợp vừa đảm bảo mức lợi nhuận vừa phản ánh được đầy đủ giá trị sức lao động của đội ngũ cán bộ công nhân viên, đảm bảo mức sống cơ bản và ổn định được sự an tâm cống hiến sức lao động của họ trong công ty.
Với chức năng chủ yếu là may gia công hàng xuất khẩu công ty may Đông Phương xây dựng đơn giá tiền lương dựa trên tỷ lệ quy định của công ty về việc trả lương sản phẩm trên các xưởng.
3.1.3.1 Cách phân bổ đơn giá cho các xưởng trong công ty.
Công ty tính đơn giá gia công bán thành phẩm cho đến thành phẩm nhập kho được tính theo tỷ lệ quy định của công ty đối với các xưởng
Ta có công thức xác định đơn giá trực tiếp như sau:
ĐG tt = ĐGđt x [ 44% ± (MHTKH)]
Trong đó :
ĐG tt : Đơn giá trực tiếp
ĐG đt : Đơn giá mà công ty thỏa thuận với khách hàng ( đơn giá đối tác )
MHTKH : Mức hoàn thành kế hoạch
Theo nghị quyết đại hội công nhân viên chức năm 2006 đưa ra chỉ tiêu để tính đơn giá thưởng cho khối trực tiếp nếu vượt 1% kế hoạch thì tăng 0.2% tiền lương; Nếu không hoàn thành nhiệm vụ thì cứ 1% kế hoạch thì trừ 0.2% tiền lương.
Trong công ty có tất cả 4 xưởng , ở đây chúng ta thử ví dụ minh họa xưởng I. Bảng báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất và bảng tính đơn giá tiền lương tháng 3/2008 của công ty may Đông Phương được trình bày dưới đây :
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT THÁNG 3/2008
ĐƠN VỊ/MÃ HÀNG
ĐVT
KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN
% HTKH
Ghi chú
Sản lượng
Đơn giá
Thánh tiền
TOẢN CÔNG TY
175201.88
75167
173.370.64
98.95
XƯỞNG I
37.945.00
26.196.00
69.04
ZD 1085/10114
Chiếc
1.842
8.00
14.736.00
FY AEWD 1087
Chiếc
600
2.50
1.500.00
FY-MF08
Chiếc
800
3.00
2.400.00
FY-MF09
Chiếc
800
3.00
2.400.00
FY-MF10
Chiếc
800
1.5
1200.00
FY-MF11
Chiếc
600
1.00
600.00
FY-MF12
Chiếc
1.200
1.00
1.200.00
FY-MF21
Chiếc
800
2.70
2.160.00
XƯỞNG II
38.145.60
31.950.90
83.76
FY 123/121
Chiếc
1.373
2.60
3.569.80
8421/225
Chiếc
2.825
3.50
9.887.50
01W 1304A
Chiếc
12
3.80
45.60
122390
Chiếc
32
2.90
928.00
201952
Chiếc
18.000
0.80
14.400.00
201964
Chiếc
3.900
0.80
3.120.00
XƯỞNG III
25.066.00
20.782.70
82.91
20196-2
Chiếc
16.448
0.80
13.158.40
20196-1
Chiếc
4.083
0.80
3.266.40
TS 2413
Chiếc
2.000
2.00
4.000.00
LD 1304
Chiếc
12
1.80
421.60
FY AEWD 1069
Chiếc
177
1.90
336.30
XƯỞNG IV
38.588.60
20.782.70
82.91
ZD 1186-Agu
Chiếc
5.400
1.90
10.260.00
DMY24V-289
Chiếc
2.000
0.70
1.400.00
TS133
Chiếc
800
1.20
960.00
TS 138
Chiếc
840
1.20
1.008.00
TS 300
Chiếc
1.450
0.90
1.305.00
TS 307
Chiếc
1.700
1.00
1.700.000
DSN 2017
Chiếc
102
6.00
612.00
IW 1350A
Chiếc
555
3.60
1.998.00
IW 1351 A
Chiếc
1.151
3.60
4.143.60
201964
Chiếc
3.500
0.80
2.800.00
LD-1306
Chiếc
1.077
1.00
1.077.00
BẢNG TÍNH ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG THÁNG 3/2008
STT
Đơn vị mã
Số lượng
Đơn giá
ĐG trực tiếp
Ép keo
TT ép keo
Cắt
Thành tiền cắt
Đóng gói
Thành tiền đóng gói
May
Thành tiền may
Bù lương giãn ca
Quân số may
XưởngI
0,3780
1,500%
450%
6,461,112
170%
2,440,365
92,30%
134,678,129
18,527,173
196
1
ZD1085/10114
1,842
116,000
43,848
1,973
3,634,561
745
1,379,056
41,129
75,760,399
2
FY AEWD 1087
600
36,250
13,703
617
369,968
233
139,766
12,853
7,711,767
3
FY MF 08
800
43,500
16,443
740
591,948
280
229,625
15,424
12,338,872
4
FY MF 09
800
43,500
16,443
740
591,948
280
229,625
15,424
12,338,872
5
FY MF 10
800
21,750
8,222
370
295,974
140
111,812
7,712
6,169,414
6
FY MF 11
60
14,500
5,481
247
147,987
93
55,906
5,14
3,084,707
7
FY MF 12
1,200
14,500
5,481
247
295,974
93
111,812
5,14
6,169,414
8
FY MF 21
1,800
39,150
14,799
666
532,753
252
201,262
13,88
11,104,944
Ví dụ: Ta tính đơn giá cho bộ phận trực tiếp/gián tiếp khối sản xuất ở xưởng I như sau:
Tình hình hoạt động sản xuất trong tháng 3/2008 của xưởng I không hoàn thành kế hoạch: chỉ thực hiện được 69,64% (ở bảng trên)
Ta tính như sau:
Tỷ lệ % không đạt kế hoạch = 100% - tỷ lệ % đạt được
Công ty cổ phần thời trang Đông Phương trích 44% doanh thu làm quỹ lương trả cho bộ phận trực tiếp phải kèm theo điều kiện sau đây:
+ Nếu xưởng may đạt kế hoạch của công ty đưa ra thì hưởng hết 44% doanh thu (trên mặt lý thuyết)
+ Nếu xưởng may không đạt kế hoạch của công ty đưa ra thì tỷ lệ được hưởng như sau:
Tỷ lệ được hưởng = 44% - tỷ % không đạt kế hoạch
Ví dụ : tỷ lệ không đạt kế hoạch = 100% - 69,04% = 30,96%
Theo nghị quyết nếu giảm 1% KH thì trừ 0.2% doanh thu tiền lương.
Ta có: 30,96 % x 0,2 % = 6,192%
→ Tỷ lệ được hưởng : 44% - 6,192 % = 37,7%
Như vậy : ĐGTT = 116.000 x [ 44% - 6,192%] = 43.848đ
ĐGTT = 43.848đ
Ta được đơn giá trực tiếp của mã hàng ZD 1085/10114 là 43.848đ được phân chia cho bộ phận ép keo, cắt, đóng gói may. Vậy tỷ lệ % quy định cho các bộ phận trên được thể hiện qua bảng sau:
Bộ phận
Tỷ lệ %
Trực tiếp
37,80%
Trong đó
+ May
+ Ép kéo
+ Cắt
+ Đóng gói
92,30
1,5
4,5
1,7
Ta có công thức:
ĐG Bpi = ĐG ttmh x tỷ lệ % quy định cho bộ phận
Trong đó:
GGD bpi : Đơn giá của bộ phận trực tiếp i
ĐG ttmhi : Đơn giá của bộ phận trực tiếp
Ta có công thức:
∑ hệ số lương bộ phận i
Tỷ lệ % quy định cho bộ phận = ___________________
∑ hệ số lương trực tiếp
Lưu ý : mã hàng trong xưởng mà không có cho tiết ép keo thì tỷ lệ % quy định của ép kéo cộng dồn hết cho tỷ lệ % quy định của bộ phận may.
Ví dụ : ĐG bpmay = 43,848 x 93.8% = 41,129đ
Ý nghĩa:
Từ đó phân bổ đơn giá cho từng bộ phận may để tính lương cho các bộ phận trong xưởng may như là : quản đốc, phó quản đốc, thống kê, chuyền trưởng, chuyền phó, kỹ thuật, thợ máy, vệ tinh công nhân, kiểm hàng. Trên thực tế khi chia lương cho xưởng may (cũng như các xưởng khác) công ty chỉ tính 85% ĐGbp, còn lại 15% dùng làm quỹ (phần mềm)
Ta có bảng phân bổ đơn giá tháng 3/2008 cho các xưởng:
Phân bổ
Tỷ lệ %
Trực tiếp
Gián tiếp của các xưởng
Trong đó :
+ Quản đốc
+ P. Quản đốc
+ Thống kê
+ Chuyền trưởng
+ Chuyền phó
+ Kỹ thuật
+ Thợ máy
+ VSCN
+ KCS
78,8
21,2
1,6
1,3
0,8
3,7
3,3
2,2
0,85
0,45
7
Đơn giá 41,129 đ/sp, công ty phân bổ xuống các xưởng may, xưởng may trích lại 15% trong đơn giá để làm quỹ thưởng cho các xưởng may. Nên xưởng I còn lại đơn giá cho cả xưởng là :
ĐG thưởng Mhi = ĐG spMHi x 15%
Ta tính đơn giá phân bổ cho mã hàng i:
ĐG pbMHi = ĐG sp – Qt
Trong đó
ĐG thưởng Mhi : Đơn giá thưởng mã hàng i
ĐG spMHi : Đơn giá sản phẩm mã hàng i
Qt : Quỹ thưởng
ĐG pbMHi : Đơn giá phân bổ mã hàng i
ĐGsp : Đơn giá sản phẩm
Áp dụng:
ĐG thưởngMH (ZD 1085/10114) = 41,129 x 0,15 = 6,169đ
Áp dụng ta tính đơn giản cho cả xưởng may I
ĐG pbMH (ZD 1085/10114) = 41,129 – 6,169 = 34,960 đ
Vậy ta có công thức tính đơn giản cho công nhân trực tiếp:
ĐG cntt = ĐGpb x 78,80%
Trong đó:
ĐG cntt : đơn giá công nhân trực tiếp
ĐgpbMHi : Đơn giá phân bổ
Áp dụng vào bảng trên ta tính được đơn giá công nhân trực tiếp như sau:
ĐGcnttMH (ZD 1085/10114) = 34,960 x 0,778 = 27.548đ
3.1.4 Phương pháp tính lương cho từng bộ phận trong công ty:
Tính lương cho bộ phận gián tiếp:
Để chi trả lương cho bộ phận gián tiếp, công ty may Đông Phương trả lương dưới hình thức theo hệ số lương của nhà nước. Trong bảng thanh toán lương nó thể hiện rõ hai phần:
Phần lương cứng (lương có bản)
Phần lương mềm (lương hiệu quả)
Ta xem xét trong bảng lương của phòng tổ chức hành chánh trong tháng 3/2008 như sau:
BẢNG LƯƠNG PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH THÁNG 3/2008
SST
Họ Và Tên
Chức vụ
Bậc lương
HSL
CB
Ngày
công
Lương
cơ bản
Lương
hiệu quả
Tổng thu
nhập
BHXH
Tạm ứng
Lảnh kỳ 1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Trần Bá soạn
TP
3/8
3.82
27
833.054
1.241.667
2.074.721
40.110
150.000
1.884.611
2
Nguyễn Thị Thanh
CTCĐ
5/8
2.55
26
535.500
198.163
1.333.663
26.775
150.000
1.156.888
3
Trịnh Thùy Vân
TKLĐ
2/8
2.02
28
456.831
680.907
951.869
21.210
100.000
1.016.528
4
Lê Thị Hương
VT
4/12
1.82
26
382.200
569.669
1.427.804
19.115
100.000
822.759
5
Trần Văn Lễ
TX
3/3
2.73
26
573.300
854.504
951.869
28.665
100.000
1.299.139
6
Trương Tuán Hải
TX
3/3
2.73
28
617.400
920.255
1.537.655
28.665
100.000
1.299.290
7
Võ Ngọc Trí
TX
2/3
2.16
28
488.492
728.097
1.216.589
22.660
100.000
1.093.909
8
Bùi T Ngọc Anh
BS
2/8
2.02
25.5
416.042
620.111
1.036.153
21.210
100.000
914.943
9
Lục Thị Của
VSCN
3/6
1.62
27
353.285
526.571
879.856
17.010
100.000
762.846
10
Vũ T Kiều Oanh
NV
1/12
1.46
26
306.600
456.987
763.587
15.330
100.000
648.257
11
Lê Thị Điệp
VSCN
3/12
1.18
29
276.392
411.962
688.354
12.390
100.000
575.964
Tổng cộng
24.11
297
5.239.095
7.809.008
13.048.104
253.155
1.200.000
11.594.949
Trong bảng thanh toán trên ta có chức vụ từng công nhân viên ứng với bậc lương và hệ số lương với nhau.
Ta có công thức tính lương cơ bản như sau:
HSLi x MLTT dn
LCBcni = __________________________ x NCi
26
Trong đó
LCB cni : Lương cơ bản công nhân i
MLTT dn : Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp
Nci : ngày công của công nhân i
HSLi : hệ số lương của công nhân i
I : công nhân i
Ví dụ: Tính lương cho Phạm Bá Soạn
Chức vụ : trưởng phòng
Bậc lương : 3/8
Ngày công : 27
MLTTdn : 210.000đ
3,82,,x 210.000
LCBcni = _________________ x 27 = 833.054 đ
26
Ta tính bảo hiểm xã hội cho nhân viên khối gián tiếp
Các nhân viên của khối gián tiếp của công ty phải trích 5% để đóng BHXH còn lại công ty đóng 15% BHXH
Ta có công thức:
BHXH cni = HSL cni x 210.000 x 5%
Trong đó:
BHXH cni : Bảo hiểm xã hội công nhân i
Áp dụng
BHXH = 3,82 x 210.000 x 5% = 40.110 đ
Ta có công thức tính lương hiệu quả như sau:
LHQ cni = HS hq x LCB cni
Với
QL pb - ∑ LCB
HS hq = ___________________
∑LCB
Trong đó:
LHQcni : lương hiệu quả của công nhân i
HS hq : hệ số hiệu quả
QL pb : Quỹ lương phân bổ
∑LCB : Tổng quỹ lương cơ bản
I : công nhân
Áp dụng:
13048104 - 5239096
HS hq = ____________________ = 1,14905
5239096
LHQ cn(Soạn)= 1,4905 x 833.054 = 1.241.667 đ
Nhìn chung các tính lương đối với phòng tổ chức hành chánh tương đối đơn giản, dễ hiểu. Bên cạnh đó lương hiệu quả căn cứ vào HSL nên nó không phản ánh đúng năng lực làm việc của các nhân viên vì HSL căn cứ vào bậc lương của nhân viên bäc lương và HSL là do nhà nước quy định nên HSL cố định còn năng lực của các nhân viên thì biến động theo thời gian.
Cách tính lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất tại công ty:
Có bảng phụ
Tính lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp.
Tính cho mã hàng ZD 1085/10114 với thời gian hao phí là : 9453 giây và đơn giá của mã hàng này là 27.548 đ/sản phẩm
27548
Đơn giá trung bình 1 giây là = _______ = 2.9 đ/s
9453
Đơn giá 1 sản phẩm = (3) * (4) = (5)
Tổng số tiền = (426 * 609 + 788 * 685 + 1073 * 420 ) = 1.250.000 đ
Áp dụng
Chị Trần Thị Tiết thuộc chuyền I – xưởng I – công nhân sản xuất trực tiếp:
Bậc lương : 6/12
HSL : 2.06
Ngày công : 27
Lương sp : 1.250.000 đ
Tạm ứng : 150.000 đ
Thưởng công : o
Ta có công thức tính BHXH
BHXH : HSL x MLTTdn x 5%
Trong đó:
BHXH : Bảo hiểm xã hội
MLTT dn : Mức lương tối thiểu doanh nghiệp
Công ty trích 5% để đóng bảo hiểm cho công nhân
BHXH : 2.06 x 210.000 x 0.05 = 21.630 đ
Thực lãnh = Lương sản phẩm - (BHXH + tạm ứng )
Vậy thực lãnh của Chị Tiết là:
Thực lãnh = 1.250.000 - (21.630 + 150.000) = 1.078.370 đ
3.1.5 Các quy định về thưởng phạt:
Để động viên tinh thần các bộ công nhân viên, Hội đồng quản trị đã trích quỹ thưởng vào các dịp Lễ 30/4,1/5, Tết dương lịch, Tết Nguyên Đán, Công ty may Đông Phương đã tiến hành đánh giá cho từng người lao động của công ty. Việc đánh giá dựa trên tiêu chuẩn xếp loại A,B,C, KK ( KK: khuyến khích) theo văn bản số 008/TB khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động. Từ đó người lao động có thể hoàn thành kế hoạch được giao, thực hiện tốt nhiệm vụ của công ty đề ra.
Ngoài ra các xưởng của công ty hàng tháng còn có thưởng cho người lao động nào đã vượt số ngày công quy định của công ty đề ra.
Để thực hiện việc sắp xếp lại các mức thưởng trên công ty có bảng tiêu chuẩn đánh giá các loại thưởng sau:
Thưởng tháng thứ 13:
Căn cứ tiền lương của công nhân được hưởng về hệ số 1 đồng tiền lương được hưởng 0.05 đồng tiền thưởng.
Các danh hiệu bình xét A-B-C-K.K:
* Loại A : Mức thưởng 370.000 đ/người
Gồm CB CNV hoàn thành suất sắc nhiêm vụ, vào công ty từ 20/03/2004 và có mặt đến 31/12/2007, ngày công cao từ 25 ngày công bình quân/tháng trở lên lương bình quân 800.000đ/tháng, không có ngày nghỉ tự do, không vi phạm kỷ luật và nội quy công ty, có tinh thần đoàn kết tham gia tích cực các tổ chức quần chúng.
* Loại B : Mức thưởng 280.000 đ/ người
Gồm những CB CNV hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, vào Công ty từ ngày 30/03/2004 và có mặt đến 31/12/2007. Có ngày công bình quân từ 25 ngaỳ/tháng trở lên, có lương bình quân 700.000 đ/tháng trở lên, không có ngày nghỉ tự do, không vi phạm kỷ luật và nội quy công ty, có tình thần tham gia các tổ chức hoạt động quần chúng.
* Loại C : Mức thưởng 130.000 đ/người
Gồm có CB CNV vào Công ty từ trước 30/06/2007 và có mặt đến 31/12/2007. Tiền lương bình quân 500.000đ/tháng, không vi phạm kỷ luật lao động, có ngày công bình quân 22 ngày/tháng trở lên
* Loại khuyến khích (có hai loại):
+ Khuyến khích 1 : Mức thưởng 90.000 đ/người
Gồm có số công nhân nghỉ do sinh đẻ, ốm đau có quy định và những người không đạt loại C
+ Khuyến khích 2 : Mức thưởng 30.000 đ/người
Gồm có số công nhân mới vào từ 3 tháng trở xuống, đang thử việc, học việc, có vi phạm kỷ luật ở mức cảnh cáo trở lên.
Tỷ lệ bình quân xét:
Khối trực tiếp sản xuất Khối phục vụ Khối gián tiếp
Loại A: 35% 40% 45%
Loại B: 15% 15% 10%
Loại C: 5% 5% 5%
Ghi chú
Yêu cầu các đơn vị bình xét không vượt quá tỷ lệ phần trăm của các loại trên. nếu vượt quá tỷ lệ bình xét thì hội đồng thi đua sẽ giảm mức tiền thưởng của từng loại để không vượt quá quỹ tiền thưởng xếp loạ A-B-C – K.K
* Thưởng trách nhiệm :
Đối với hoàn thành nhiệm vụ
Mức 1: Tổng giám đốc, mức thưởng 350.000đ/người
Mức 2: Phó tổng giám đốc, mức thưởng 300.000đ/người
Mức 3: Giám đốc sản xuất, kế toán trưởng, Đảng uỷ viên, Bí thư chi bộ, Phó chủ tịch công đoàn, Bí thư thanh niên, mức thưởng 250.000 đ/người
Mức 4: Phó giám đốc Xí nghiệp 5, trưởng phòng, Xưởng trưởng, Phó Bí Thư chi bộ, Phó Chủ tịch Công đoàn, Phó Bí thư thanh niên, mức thưởng 200.000đ/người
Mức 5: Trưởng Xí nghiệp 5, trưởng phòng Xí Nghiệp 5, Phó phòng, Xưởng Phó, Trưởng bộ phận, đội trưởng uỷ viên các ban chấp hành, mức thưởng 150.000đ/người
Mức 6: Phó bộ phận, chuyền trưởng, đội phó, quản lý mức thưởng 100.000đ/người
Ghi chú:
Nếu kiêm nhiệm 2 chức vụ thì mức thưởng không quá 5% của một chức vụ kiêm nhiệm
*Thưởng thâm niên.
Mỗi năm 10.000 đ từ năm 2004 đến năm 2006
2004 : 80.000 đ 2005 : 70.000đ
2006 : 60.000 đ 2007: 50.000đ
(Phải làm việc đủ 12 tháng)
VÍ DỤ CỤ THỂ:
Công nhân : Mai Thị Kim Thoa – công nhân xưởng I
Thưởng tháng 13:
Tổng tiền lương 12 tháng là : 11.546.196 đ
Vậy tiền thưởng của công nhân tháng 13 là:
-11.546 x 0.05 = 577.310 đ
- Thưởng A-B-C : Loại A : = 370.000 đ
- Thưởng thâm niên : vào năm 2004 = 80.000 đ
- Thưởng 22/12 và tế dương lịch = 150.000 đ
- Thưởng trách nhiệm = 0
- Thưởng sau tết (nếu đi làm đúng ngày) = 100.000 đ
Cộng = 1.277.310 đ
* Thưởng sau tết :
Áp dụng cho các trường hợp nghỉ Tết đúng quy định.
3.1.6 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán lương tại công ty
3.1.6.1 Tài khoản sử dụng cho lương:
*Tài khoản 344 – Phải