MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ SÔNG ĐÀ 3
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà. 3
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà. 6
1.2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian. 6
1.2.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm. 7
1.2.2.1. Theo sản phẩm trực tiếp: 7
1.2.2.2. Theo sản phẩm gián tiếp: 8
1.2.2.3. Theo khối lượng công việc: 8
1.2.3. Hình thức tiền lương hỗn hợp. 9
1.2.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương. 9
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà. 9
1.3.1. Quỹ tiền lương. 9
1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội. 10
1.3.3. Quỹ Bảo Hiểm Y Tế. 11
1.3.4. Quỹ Bảo Hiểm Thất Nghiệp. 11
1.3.5. Kinh phí công đoàn. 12
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà. 12
1.4.1. Phân cấp quản lý tổ chức. 13
1.4.2. Phân cấp công tác cán bộ. 13
1.4.3. Điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo. 16
1.4.4. Trình tự bổ nhiệm. 20
1.4.5. Luân chuyển. 23
1.4.6. Khen thưởng – kỷ luật. 25
1.4.7. Phân cấp quản lý tiền lương. 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ SÔNG ĐÀ 27
2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà. 27
2.1.1. Chứng từ sử dụng. 27
2.1.2. Phương pháp tính lương. 27
2.1.2.1. Tính lương bộ phận gián tiếp. 28
2.1.2.2. Tính lương bộ phận trực tiếp. 36
2.1.3. Tài khoản sử dụng. 42
2.1.4. Quy trình kế toán. 43
2.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà. 48
2.2.1. Chứng từ sử dụng. 48
2.2.2. Phương pháp tính. 48
2.2.3. Tài khoản sử dụng. 51
2.2.4. Quy trình kế toán. 53
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ SÔNG ĐÀ 62
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà và phương hướng hoàn thiện. 62
3.1.1. Ưu điểm. 62
3.1.2. Nhược điểm 65
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà.65
3.2.1. Về hình thức tiền lương và các khoản trích theo lương .65
3.2.2. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 68
KẾT LUẬN 70
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc của Thủ trưởng đơn vị ra quyết định bổ nhiệm cán bộ tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo đang đảm nhiệm khi hết thời hạn bổ nhiệm.
- Cán bộ được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, khi hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm theo quy định, đều phải được xem xét để bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại
- Điều kiện để được bổ nhiệm lại:
Trong nhiệm kỳ cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo, đã quản lý và lãnh đạo đơn vị hoàn thành đầy đủ các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh được giao.
Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định về quản lý của Công ty.
Được tập thể lãnh đạo đơn vị thống nhất đánh giá là có năng lực lãnh đạo, quản lý và điều hành các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên tu dưỡng phẩm chất đạo đức, khiêm tốn, gần gũi đồng nghiệp,cộng sự, đoàn kết nội bộ tốt, chăm lo đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tích cực chống các hiện tượng tiêu cực.
Trường hợp các bộ thôi giữ chức vụ lãnh đạo do hết hạn theo quy định: Sau một thời gian công tác nếu được xem xét bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, thì điều kiện về tuổi thực hiện như quy định bổ nhiệm lần đầu và có đủ sức khỏe để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, chức trách được giao.
Cán bộ đựoc giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý còn từ 01 năm đến 03 năm công tác trước khi đến tuổi nghỉ hưu, nếu được bổ nhiệm lại cho đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu cũng phải tiến hành các bước như bổ nhiệm lại đủ một nhiệm kì 03 năm.
Cán bộ được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý còn dưới 01 năm công tác đến tuổi nghỉ hưu, nếu được cấp có thẩm quyền xem xét quyết định kéo dài thời hạn giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định thì không phải làm các bước theo quy định bổ nhiệm lại, nhưng phải được lãnh đạo và cấp ủy thống nhất báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm.
-Trình tự bổ nhiệm lại
Cán bộ được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, trước khi hết thời hạn 01 tháng, phải làm kiểm điểm tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ cụ thể:
Kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, khối lượng, chất lượng, hiệu quả công việc quản lý,điều hành sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ công táchàng năm và cả nhiệm kì. Đặc biệt đối với các chức vụ Giám đốc, nếu đơn vị sản xuất kinh doanh yếu kém, không đảm bảo mức cổ tức cho các cổ đông hoặc thua lỗ 02 năm liền thì phải xem xét đánh giá kịp thời. Trường hợp trầm trọng, cần thiết phải xem xét,đánh giá kết luận rõ để quyết định tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo hoặc cần thiết thay thế.
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
Nhận thức, tư tưởng, chính sách, việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Tinh thần học tập, nâng cao trình độ, tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật cao, có tinh thần trách nhiệm trong công tác, tinh thần phê bình và tự phê bình.
Giữ gìn đạo đức và nếp sống lành mạnh, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí.
Trên cơ sở nhu cầu nhiệm vụ. Thủ trưởng đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, đánh giá và đề xuất ý kiến bổ nhiệm lại hay không bổ nhiệm lại.
Thủ trưởng đơn vị tổ chức cuộc họp cán bộ chủ chốt để tham gia, đóng góp lấy ý kiến và tiến hành lấy phiếu tín nhiệm.
Sau khi trao đổi thống nhất trong tập thể lãnh đạo, Thủ trưởng đơn vị quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định.
1.4.5. Luân chuyển.
- Luân chuyển cán bộ là việc Thủ trưởng đơn vị ra quyết định, cử cán bộ từ đơn vị này sang đơn vị khác theo thẩm quyền để tăng cường chất lượng cán bộ hoặc giữ một chức vụ lãnh đạo mới trong quá trình thực hiện công tác quy hoạch và đào tạo bồi dưỡng (gọi chung là điều động và bổ nhiệm, điều động công tác và giao nhiệm vụ hoặc luân chuyển cán bộ).
- Việc luân chuyển cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo khác theo quy định nhằm đào tạo bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, phải căn cứ vào nhu cầu công tác phù hợp với trình độ năng lực của cán bộ được bổ nhiệm.
- Đối tượng và phạm vi luân chuyển
Cán bộ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Công ty do nhu cầu công tác thì được luân chuyển giữa các đơn vị do Công ty quản lý.
Cán bộ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của đơn vị do nhu cầu công tác
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch luân chuyển cán bộ phải được tiến hành theo điều kiện và trình tự
Thời gian luân chuyển ít nhất là 03 năm.
Cán bộ được điều động luân chuyển phải thật sự có phẩm chất đạo đức, gương mẫu chấp hành các chính sách của Nhà nước, có sức khỏe, nhiệt tình công tác, có năng lực làm việc và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao o đơn vị hiện đang công tác.
Đơn vị sử dụng phải tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ đến nhận công tác hoàn thành nhiệm vụ được giao
Tiền lương, chế độ khen thưởng, kỷ luật, các quyền lợi khác được thực hiện cụ thể theo quy chế và kết quả làm việc của cán bộ.
Hàng năm, các Phòng, Ban, đơn vị thành viên lập danh sách cán bộ trong diện quy hoạch để điều động luân chuyển báo cáo Công ty xem xét phê duyệt phương án điều động, luân chuyển.
Cán bộ thuộc cấp nào quản ly thì cấp đó báo cáo cấp ủy Đảng nhất trí, sau đó ra quyết định thực hiện luân chuyển
Chỉ luân chuyển những cán bộ trong diện quy hoạch và có khả năng phát triển, không luân chuyển những cán bộ không trong diện quy hoạch, không có năng lực, không có khả năng phát triển hoặc không có uy tín trong đơn vị.
Cán bộ đang giữ chức vụ lãnh đạo khi có quyết định luân chuyển của Thủ trưởng đơn vị bố trí sang chức vụ khác tương, hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ mới thì đương nhiên thôi giữ chức vụ đang đảm nhiệm.
1.4.6. Khen thưởng – kỷ luật.
- Cán bộ, công nhân viên có thành tích trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ thì được khen thưởng theo các hình thức và mức độ khác nhau.
Việc khen thưởng được thực hiện theo pháp luật về thi đua khen thưởng của nhà nước và Quy chế thi đua khen thưởng của Công ty
- Cán bộ, công nhân viên vi phạm kỷ luật lao động, nội quy, quy định của công ty, vi phạm các quy định của pháp luật chưa đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm chịu mmọt trong các hình thức sau:
Khiển trách
Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng hoặc chuyển sang làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa 06 tháng hoặc cách chức.
Sa thải
Cán bộ vi phạm kỷ luật thuộc phạm vi phân cấp quản lý cấp nào thì cấp đó quyết định xử lý, kỷ luật.
Các quyết định kỷ luật phải được lưu vào hồ sơ cán bộ.
Việc kỷ luật cán bộ nếu vi phạm kỷ luật lao động, nội quy quy định của đơn vị sẽ do Hội đồng kỷ luật của đơn vị xem xét xử lý theo quy định của Bộ luật Lao động.
Nếu cán bộ, công nhân viên vi phạm pháp luật sau khi có kết quả điều tra thì quyết định của cơ quan pháp luật là trên hêt.
Căn cứ vào vị trí công tác, mức độ vi phạm của cán bộ để thành lập Hội đồng kỷ luật; Hội đồng kỷ luật gồm: Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đóc, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn Thanh niên, Trưởng phòng Tổ chức Hành chính và một số trưởng phòng chuyên môn nghiệp vụ. Thành phần quy chế hoạt động của Hội đồng kỷ luật do Hội đồng quản trị Công ty quyết định.
1.4.7. Phân cấp quản lý tiền lương.
- Nguyên tắc chung về quản lý và nâng bậc lương hàng năm
Làm công việc gì thì hưởng lương theo công việc đó, chức vụ đó
Việc xét nâng lương đối với cán bộ, công nhân viên hàng năm phải gắn liền với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và mức tăng trưởng của đơn vị
Nếu đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ, trình độ cán bộ, công nhân viên không tương xứng với bậc lương thì không xét nâng bậc
Khi xét nâng bậc lương phải đạt các tiêu chuẩn sau:
Đủ thời gian giữ bậc cũ theo quy định hiện hành
Hoàn thành nhiệm vụ, không bị thi hành kỷ luật từ khiển trách trở lên (nếu bị kỷ luật năm nào thì trừ đi thời gian của năm đó, tính đủ 12 tháng)
Trình độ chuyên môn phải được nâng lên tương xứng với bậc lương mới
Không kết hợp nâng lương cho cán bộ trong quyết định bổ nhiệm cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
- Phân câp quản lý tiền lương trong Công ty
Đại hội đồng cổ đông quyết định mức thù lao, tiền lương cho Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát theo mức đề nghị của Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị quyết định mức lương, phụ cấp và các lợi ích khác đối với Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng của Công ty
Tổng Giám đốc công ty quyết định quyết định đối với các chức danh có bậc lương cán bộ quản lý và cán bộ công nhân viên có mức lương hệ số 4.99 trở xuống.
Đối với công nhân viên trực tiếp sản xuất, Phòng TCHC liên hệ với các cơ sở đào tạo ngành nghề để tổ chức thi nâng bậc.
Đối với trường hợp chuyển ngạch lương, phòng TCHC trình Tổng Giám đốc xem xét quyết định cử đi học. Căn cứ kết quả học tập của từng cá nhân Tổng Giám đốc xem xét quyết định chuyển ngạch.
- Việc xét nâng lương đối với cán bộ,công nhân viên hàng năm được chia thành 2 đợt: Đợt 1 từ 15/06 đến hết 30/06; đợt 2 từ 15/12 đến hết 30/12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ SÔNG ĐÀ
2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà.
2.1.1. Chứng từ sử dụng.
Chứng từ, sổ sách sử dụng trong hạch toán tiền lương tại cụng ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà bao gồm:
Bảng chấm công : Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng người cụ thể và từ đó để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong doanh nghiệp.
Bảng thanh toán tiền lương : Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm…) tương ứng với bảng chấm công.
Hợp đồng giao khoán
Phiếu chi
Hợp đồng làm khoán
Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu
Bảng thanh toán lương
Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 334, 338.
………
2.1.2. Phương pháp tính lương.
Đại hội cổ đông quyết định mức thù lao, tiền lương cho chủ tịch hội và các thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát theo mức đề nghị của hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị quyết định mức lương , phụ cấp và các lợi ích khác đối với tổng giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng công ty
Tổng giám đốc công ty quyết định đối với các chức danh có bậc lương cán bộ quản lý và cán bộ công nhân viên có mức lương hệ số 4.99 trở xuống
2.1.2.1. Tính lương bộ phận gián tiếp.
Đối với bộ phận gián tiếp, thu nhập mỗi người ngoài tiền lương cơ bản và thời gian làm việc, cấp bậc, chức vụ các khoản các khoản phụ cấp còn được hưởng tiền lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định trên cơ sở xác định điểm theo thành tích của công ty.
Cơ sở tính lương bộ phân gián tiếp:
Bảng chấm công
Bảng tổng hợp điểm chức danh theo thành tích
Bảng chấm công:
Biểu 2.1: Bảng chấm công
TẬP ĐOÀN SÔNG ĐÀ Mẫu số : 01a- LĐTL
CTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ SÔNG ĐÀ ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) ngày 20/03/2006
Phòng : Tài chính Kế Toán của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12 năm 2010
TT
Họ và tên
CV
Ngày trong tháng
Quy ra công
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
s.công ngừng việc hưởng 100%
Số công nghỉ ngừng việc hưởng
Số công hưởng BHXH
1
Phạm Trường Tam
KTT
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
22
2
Triệu Thu Phương
pp
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
22
3
Trần Thọ Hiếu
PP
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
23
4
Ng.Thị Kim Oanh
TQ
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
22
5
Nguyễn Công Sơn
NV
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
22
6
Mai Thị Kim Dung
NV
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
21
7
Ngô Thị Bích Hạnh
NV
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
22
8
Phạm Phương Anh
NV
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
23
9
Lê Trọng Nghĩa
NV
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
22
10
Trần Anh Dũng
NV
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
22
11
Trần Thị Mai
NV
X
X
X
TB
CN
TB
CN
TB
CN
X
X
X
X
TB
CN
X
X
X
X
X
12
TỔNG CỘNG
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Lập biểu Phòng TCKT Tổ chức hành chính Tổng Giám Đốc
Mục đích: bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trên Công ty.
Phương pháp và trách nhiệm ghi:
Bảng chấm công được lập hàng tháng, mỗi tổ, phòng ban phải lập một bảng chấm công với kết cấu sau:
Cột A, B, C: Ghi số thứ tự, họ và tên, bậc lương của từng người trong bộ phân công tác.
Cột 1đến cột 31: Ghi các ngày trong tháng từ ngày 1 đến ngày cuối cùng của tháng.
Cột 32 : Ghi số tổng số công hưởng lương sản phẩm.
Cột 33 : Ghi số tổng số công hưởng lương thời gian.
Cột 34: Ghi tổng số công ngừng việc hưởng 100% lương.
VD: Trong tháng 1, tổng công ngừng việc hưởng 100% lương của ông Phạm Trường Tam là: 1 ngày tương ứng với 1 ngày nghỉ tết dương lịch.
Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ ngừng việc hưởng.
Cột 36: Ghi số công hưởng BHXH của từng người trong tháng. Số liệu này được căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH. Sau khi được cơ quan y tế cho phép nghỉ ngơi trong những trường hợp ốm đau, thai sản…, người lao động được nghỉ báo cho cơ quan và nộp giấy nghỉ cho người chấm công.
Hằng ngày, tổ trưởng (ban, phòng…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.
Cuối tháng, người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công.
Cuối quý, căn cứ vào bảng chấm công các tháng trong quý, phụ trách bộ phận tiến hành tổng hợp công từng người, chuyển bảng chấm công và các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng BHXH… về phòng TCLĐ để tiến hành kiểm tra, tính ra lương phải trả. Phòng TCLĐ sẽ chuyển chứng từ liên quan đến lương đưa về phòng TCKT thực hiện hạch toán và chi trả.
Ngày công được quy định là 8 giờ. Khi tổng hợp, quy thành ngày công nếu còn giờ lẻ thì ghi số giờ lẻ bên cạnh số công.
Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan.
Phương pháp chấm công:
Công ty thực hiện các phương pháp chấm công: chấm công ngày
Chấm công ngày: mỗi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm các công việc khác như hội họp…thì mỗi ngày dùng 1 ký hiệu để chấm công trong ngày đó. Tuy nhiên:
Nếu trong ngày, người lao động làm hai việc có thời gian khác nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc chiếm nhiều thời gian nhất.
VD: người lao động A trong ngày họp 5 giờ, làm việc hưởng lương thời gian 3 giờ thi cả ngày đó chấm công “H” hội họp.
Nếu trong ngày người lao động làm 2 công việc có thời gian bằng nhau thì quy ước chấm công theo ký hiệu của công việc diễn ra trước.
VD: người lao động B sáng làm lương thời gian 4 giờ, sau đó mất điện 4 giờ thì cả ngày hôm đó chấm “+” lương thời gian.
Bảng tổng hợp điểm chức danh theo thành tích.
Cơ sở lập: Bảng quy định điểm cho các chức danh theo thành tích.
Quy định về tiêu chuẩn thành tích.
Tác dụng: làm căn cứ tính lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh của bộ phận quản lý.
Biểu 2.2 : Bảng tổng hợp điểm chức danh theo thành tích.
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM CHỨC DANH THEO THÀNH TÍCH
Tháng 12/2010
Ban chỉ huy dự án Khu dân cư Vĩnh Thanh - SOTRACO
STT
Họ và tên
Chức danh
Thành tích
Điểm
1
Nguyễn Như Bảo
Trưởng ban
A
75
2
Lê Thành Đô
Phó ban
A
65
3
Phạm Hồng Quân
Kỹ sư
A
55
4
Nguyễn Phúc Sinh
Kỹ sư
A
55
5
Lê Nguyên Hải
Cao đẳng
A
45
6
Đỗ Đức Thanh
Cao đẳng
A
45
7
Phạm Hồng Thái
Cao đẳng
A
45
.
.
.
Tổng
575
Bảng thanh toán lương:
1. Mục đích: bảng thanh toán lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động, đồng thời làm căn cứ để thống kê lao động tiền lương.
Bảng thanh toán lương tháng 12 /2010 bộ phận tài chính kế toán được dùng làm căn cứ lên bảng thanh toán lương toàn đơn vị, khối cơ quan công ty.
2.Phương pháp và trách nhiệm ghi:
Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng, ban..) tương ứng với bảng chấm công.
Cơ sở lập: bảng chấm công, bảng tổng hợp điểm thành tích.
Xét bảng thanh toán lương bộ phận tài chính kế toán.
Bảng bao gồm 19 cột, chia làm hai phần: phần 1 là lương theo thời gian, phần hai là lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cột 1, 2: ghi số thứ tự, họ tên của mỗi người
Phần I: lương thời gian..
Cột 3, 4, 5, 6: ghi hệ số lương khoán của mỗi người, ngày công, hệ số lương cơ bản, mức lương tối thiểu của mỗi người
Cột 7: ghi lương khoán
Lương khoán
=
hệ số lương khoán
x
tiền lương tối thiểu
Cột 8, 9: ghi phụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định.
Phụ cấp lưu động
=
tiền lương tối thiểu
x
20%
Phụ cấp không ổn định
=
lương khoán
x
15%
Cột 10: ghi tiền lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian
=
lương khoán + phụ cấp lưu động + phụ cấp không ổn định
x
ngày công
22
Phần II: lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cột 13: ghi tiền lương năng suất bình quân
Cột 14: ghi hệ số năng suất
Cột 15: ghi tiền lương năng suất.
Tiền lương năng suất
=
lương năng suất bình quân x hệ số năng suất x Di/Đ m
x
ngày công
22
( Di/ Đ m là tỷ lệ lượng công việc hoàn thành so với định mức)
Cột 16, 17: ghi các khoản giảm trừ là BHXH, BHYT,BHTN
Cột 18: ghi tổng tiền lương.
tổng tiền lương
=
Tiền lương theo thời gian + Tiền lương năng suất + tiền ăn ca - BHXH – BHYT- BHTN
x
95%
Cột 19 : ghi tiền công đoàn
Tiền công đoàn = tổng tiền lương x 1%
Cột 20: ghi tiền thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân = tổng tiền lương x % thuế thu nhập cá nhân
Cột 21: ghi tổng số tiền thực lĩnh
Biểu 2.3: Bảng thanh toán lương khối gián tiếp công ty.
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
DẦU KHÍ SÔNG ĐÀ
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHỐI GIÁN TIẾP CÔNG TY
Tháng 12 năm 2010
Bộ phận : Tài Chính Kế Toán
TT
Họ và Tên
Hệ số lương khoán
Ngày công
HS L CB
Tiền lương tối thiểu
Lương khoán
Phụ cấp lưu động
Phụ cấp không ổn định
Tiền lương thời gian
Ăn ca
Di/Đ m
Tiền lương NSBQ
Hệ số NS
Tiền lương năng suất
Các khoản giảm trừ
Tổng tiền lương
Công đoàn
Thuế TNCN
Số tiền thực lĩnh
ký nhận
6% BHXH
1,5% BHYT
1% BHTN
1
2
3
4
5
6
7 = 3x6
8=6x20%
9=7x15%
10=(7+8+9)x4/22
11
12
13
14
15=12x13x14x4/22
16=6x5x6%
17=6x5x1.5%
17=6x5x 1%
18=(10+11+15-16-17)x95%
19=18x1%
20=18x(%)TNCN
21=18-19-20
22
1
Phạm Trường Tam
5,65
22,0
4,99
730.000
4.124.500
146.000
618.675
4.889.175
440.000
0.08
1.200.000
10,0
9.600.000
218.562
54.641
36.427
16.520.086
165.200
826.004
15.528.882
2
Triệu Thu Phương
4,66
22,0
2,95
730.000
3.401.800
146.000
510.270
4.058.070
440.000
0.08
1.200.000
6,0
5.760.000
129.210
32.303
21.535
10.578.774
105.787
10.472.987
3
Trần Thọ Hiếu
4,66
23,0
4,99
730.000
3.401.800
146.000
510.270
4.242.528
460.000
0.08
1.200.000
6,0
6.021.818
218.562
54.641
36.427
10.935.425
109.354
10.826.071
4
Ng.Thị Kim Oanh
3,58
22,0
3,70
730.000
2.163.400
146.000
392.010
3.151.410
440.000
0.08
1.200.000
3.5
3.360.000
162.060
40.515
27.010
7.057.916
70.579
6.987.337
5
Nguyễn Công Sơn
3,58
22,0
2,34
730.000
2.163.400
146.000
392.010
3.008.164
440.000
0.08
1.200.000
3,5
3.360.000
102.492
25.623
17.082
7.146.524
71.465
7.345.059
6
Mai Thị Kim Dung
3,58
21,0
2,34
730.000
2.163.400
146.000
392.010
3.008.164
420.000
0.08
1.200.000
3,5
3.207.273
102.492
25.623
17.082
6.814.752
68.147
6.746.605
7
Ngô Thị Bích Hạnh
2,96
22,0
1,99
730.000
2.160.800
146.000
324.120
2.630.920
440.000
0.08
1.200.000
2,0
1.920.000
87.162
21.791
14.527
5.110.813
51.108
5.058.705
8
Phạm Phương Anh
2,96
23,0
2,34
730.000
2.160.800
146.000
324.120
2.750.507
460.000
0.08
1.200.000
2,0
2.007.273
102.492
25.623
17.082
5.326.212
53.262
5.272.950
9
Lê Trọng Nghĩa
2,96
22,0
2,34
730.000
2.160.800
146.000
324.120
2.630.920
440.000
0.08
1.200.000
2,0
1.920.000
102.492
25.623
17.082
5.088.009
50.880
5.037.129
10
Trần Anh Dũng
2,96
22,0
1,99
730.000
2.160.800
146.000
324.120
2.630.920
440.000
0.08
1.200.000
2,0
1.920.000
87.162
21.791
14.527
5.110.813
51.108
5.059.705
11
Trần Thị Mai
2,96
12,0
2,34
730.000
2.160.800
146.000
324.120
1.435.047
240.000
0.08
1.200.000
1,0
523.636
102.492
25.623
17.082
2.156.161
21.561
2.134.600
TỔNG CỘNG
29.572.300
1.606.000
4.435.845
34.579.071
4.660.000
13.200.000
39.600.000
1.415.178
353.795
235.863
81.845.511
818.451
826.004
80.201.056
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán Lương Phòng TCKT Kế Toán Trưởng Tổng Giám Đốc
2.1.2.2. Tính lương bộ phận trực tiếp.
Bộ phận trực tiếp sản xuất của Công ty bao gồm bộ phận công nhân trong danh sách, hưởng lương cơ bản theo hệ số lương căn cứ vào ngày công làm việc thực tế và bộ phận công nhân thuê ngoài hưởng lương theo hợp đồng giao khoán.
Với lao động trực tiếp thuê ngoài được hạch toán lương theo hình thức khoán sản phẩm.
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào khối lượng công việc hoàn thành của từng tổ, nhóm. Hàng tháng đơn vị tiến hành nghiệm thu, tính toán giá trị thực hiện và mức tiền lương tương ứng (trường hợp công việc làm trong nhiều tháng thì hàng tháng Công ty sẽ tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng).
Khi áp dụng chế độ lương khoán theo nhóm này, Công ty phải làm công tác thống kê và định mức lao động cho từng phần việc rồi tổng hợp lại thành công việc , thành đơn giá cho toàn bộ công việc.
Tiền lương trả cho công nhân được ghi trong hợp đồng giao nhận khoán theo yêu cầu hoàn thành công việc (về thời gian, số lượng, chất lượng...). Tiền lương của người lao động phải được thể hiện đầy đủ trong sổ lương theo mẫu thống nhất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành.
Việc thanh toán lương hàng tháng phải có:
+ Bảng chấm công.
+ Sổ giao việc, phiếu điều động.
+ Nhật trình xe, máy hoạt động.
+ Khoán gọn hạng mục các công trình.
+ Phiếu chi.
Bảng chấm công, tính lương của tổ, đội phải có sự xác nhận của đội trưởng, của thống kê và kế toán đội ngũ về Phòng Tổ chức hành chính, phòng tài vụ kiểm tra, Giám đốc duyệt trước khi cấp, phát lương cho công nhân.
Biểu 2.4: Hợp đồng giao khoán.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
---------------
Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2010.
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN.
Công trình khu chung cư Vĩnh Thanh
1. Đại diện bên giao khoán:
- Ông Nguyễn Văn Hải chức vụ Đội trưởng đội xây dựng số 3 Đại diện cho: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Dầu khí Sông Đà
- Địa chỉ: Tầng 4 - CT3 - Toà nhà FODACON - Đường Trần Phú - Phường Mộ Lao - Hà Đông – HN.
2. Đại diện bên khoán:
- Ông: Nguyễn Văn Hiên
- Địa chỉ: Thôn Siêu Quần, Tả Thanh Oai, ThanhTrì.
- Phương thức giao khoán: Khoán nhân công trên cơ sở đơn vị khối lượng công trình việc
- Điều kiện thực hiện hợp đồng: Bên giao phải đảm bảo an toàn, điều kiện thi công trong thời gian thực hiện hợp đồng.
Nội dung công việc giao khoán:
Thi công trạm điện số 1 của công trình khu chung cư Vĩnh Thanh
Thi công trạm điện số 2 của công trình khu chung cư Vĩnh Thanh
Thi công trạm điện số 3 của công trình khu chung cư Vĩnh Thanh
Nghĩa vụ và quyền lợi bên khoán:
1. Quyền lợi:
Phương tiện đi lại: Tự túc
Mức lương chính: Theo khối lượng công việc hoàn thành. Quy định 40.000 đồng/ 1 khối lượng công viêc hoàn thành.
Hình thức trả lương: trả hàng tháng, bằng tiền mặt.
Được trang bị bảo hộ lao động gồm: không.
BHXH, BHYT : Không
2. Nghĩa vụ:
Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng
Chấp hành các điều kiện sản xuất, nội quy kỷ luật lao động
Bồi thường vi phạm và vật chất: trong trường hợp có hành vi vi phạm thì ông Hiên có trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Nghĩa vụ và quyền hạn bên giao khoán:
Quyền hạn:
Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng.)
Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật và nội quy lao động của doanh nghiệp
Nghĩa vụ:
Bảo đảm việc làm và thực hiện đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng
Thanh toán đủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 112567.doc