MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG. 3
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. 4
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. 5
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. 7
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG. 11
2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. 11
2.1.1. Chứng từ sử dụng 11
2.1.2. Phương pháp tính lương 22
2.1.3. Tài khoản sử dụng 25
2.1.4. Quy trình kế toán 28
2.2. Kế toán các khoản trích theo luơng tại công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. 36
2.2.1. Chứng từ sử dụng. 36
2.2.2. Tài khoản sử dụng. 38
2.2.3. Quy trình kế toán 40
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY VÀ THIẾT BỊ PHỤ TÙNG 43
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty và phương hướng hoàn thiện. 43
3.1.1. Ưu điểm. 43
3.1.2 Nhược điểm. 46
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện 47
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. 48
3.2.1. Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương. 48
3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán. 49
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ. 50
3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết. 52
3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp. 52
3.2.6.Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương. 52
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp. 52
KẾT LUẬN 53
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 55
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 56
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 57
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
k
ĐT sử dụng
(ghi nợ các tk)
Tk 334
TK 338
Tk 335 chi phí phải trả
Tổng cộng
Lương
Các khoản khác
Cộng có Tk 334
KPCĐ (2%)
BHXH (16%)
BHYT (3%)
BHTN (1%)
Cộng có Tk 338
1
TK 641- Lương trực tiếp
434.437.500
434.437.500
8.688.750
69.510.000
13.033.125
4.344.375
95.576.250
530.013.750
P. Kinh doanh
347.500.000
347.500.000
750.000
6.000.000
1.125.000
375.000
8.250.000
45.750.000
P. Maketting
362.562.500
362.562.500
7.251.250
58.010.000
10.876.875
3.625.625
79.763.750
442.326.250
P.Bán hàng
34.375.000
34.375.000
687.500
5.500.000
1.031.250
343.750
7.562.500
41.937.500
2
TK 642-Lương gián tiếp
152.874.971
152.874.971
3.057.499
24.459.995
4.586.249
1.528.750
33.632.494
186.507.465
P.Giám đốc
95.000.000
95.000.000
1.900.000
15.200.000
2.850.000
950.000
20.900.000
115.900.000
P.Hành chính
26.358.125
26.358.125
527.163
4.217.300
790.744
263.581
5.798.788
32.156.913
P.Dự án
14.653.846
14.653.846
293.077
2.344.615
439.615
146.538
3.223.846
17.877.692
P.Kế toán
16.863.000
16.863.000
337.260
2.698.080
505.890
168.630
3.709.860
20.572.860
Ngày 31tháng 03 năm 2010
Người lập Kế toán trưởng
Từ Bảng thanh toán tiền lương ta có thể biết được số tiền mà CNV đã tạm ứng kỳ I. CNV muốn tạm ứng tiền phải viết Giấy Đề Nghị Tạm ứng
Đơn vị: CT CP TM XNK m áy & thiết bị phụ tùng Mẫu Số: 03-TT
Địa chỉ: Phòng dự án QĐsố15/2006/QĐ-BTC
Giấy Đề Nghị Tạm ứng
Ngày 15 tháng 3 năm 2010
Số : 19
Kính gửi: ………………..Giám Đốc công ty …………………………………
Tên tôi là:……………………. Ninh Thị Hằng……………………………
Địa chỉ: …………………….phòng dự án ………………………
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 3.000.000đ
(viết bằng chữ): Ba triệu đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương tháng 3 cho phòng dự án
Thời hạn thanh toán: ……………….. Ngày 31 tháng 3 năm 2010……………
……………………………………………………………………………………
Thủ trưởng Kế toán phụ trách Người đề nghị
đơn vị trưởng bộ phận tạm ứng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Giấy đề nghị tạm ứng là căn cứ để xét duyệt tạm ứng. làm thủ tục lập phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng. Giấy này do người xin tạm ứng viết một liên và ghi rõ gửi thủ trưởng đơn vị( người xét duyệt tạm ứng). Người xin tạm ứng phải ghi rõ họ tên. địa chỉ. số tiền xin tạm ứng. lý do tạm ứng và thời hạn thanh toán.
Giấy đề nghị tạm ứng được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị thủ trưởng đơn vị duyệt chi. Căn cứ quyết định cửa thủ trưởng. kế toán lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ
Sau khi lập bảng đề nghị tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các số liệu của từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty.
Mục đích: Bảng đề nghị tạm ứng này là để lấy căn cứ số liệu để lập phiếu chi và sau này khi trả lương sẽ lấy số tạm ứng vào bảng thanh toán tiền lương và khi trả lương sẽ trừ đi khoản tạm ứng đã chi.
Đơn Vị: Công ty CP TM XNK Máy và thiết bị phụ tùng Mẫu Số 02- TT Số 78
Địa Chỉ: Phòng dự án QĐsố15/2006/QĐ-BTC
PHIẾU CHI
Ngày 15 Tháng 3 Năm 2010
Họ tên người nhận tiền : Ninh Thị Hằng
Địa chỉ : phòng dự án
Lý do chi : Tạm ứng lương tháng 3 năm 2010
Số tiền : 3.000.000đ
(Viết bằng chữ) : Ba triệu đồng chẵn.
Kèm theo : Bảng kê chi tiết.
Thủ Trưởng Đơn Vị Kế Toán Trưởng Thủ Quỹ Người Nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba triệu đồng chẵn.
Phiếu chi dùng để xác định các khoản tiền mặt. ngoại tệ, vàng bạc, đá quý... thực tế xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và ghi vào sổ kế toán. Nội dung và cách lập phiếu chi tương ứng như phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải được kế toán trưởng. thủ trưởng đơn vị xem xét và ký duyệt chi trước khi xuất quỹ.
Phiếu chi được lập thành 2 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký của người lập phiếu, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị, thủ quỹ mới được xuất quỹ… Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ ký, ký tên
và ghi rõ họ tên. Sau khi xuất quỹ, thủ quỹ cũng phải ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.
Liên thứ nhất lưu ở nơi lập phiếu.
Liên thứ 2. thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế toán.Liên thứ 3 (nếu có) giao cho người nhận tiền để làm chứng từ gốc lập phiếu thu và nhập quỹ của đơn vị nhận tiền.
2.1.2. Phương pháp tính lương
Do đặc điểm kinh doanh sản phẩm của công ty nên chủ yếu công ty tính lương theo sản phẩm và lương theo thời gian. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà công ty áp dụng phương pháp phù hợp.
Tính lương theo thời gian :
Hình thức tiền lương thời gian giản đơn: là tiền lương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian.
Công thức:
Đơn giá tiền lương thời gian (hay mức lương thời gian)
Thời gian làm việc thực tế
X
Tiền lương thời gian =
Tiền lương thời gian gồm:
Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoăc trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp như phụ cấp trách nhiệm. phụ cấp khu vực…(nếu có).
Tiền lương tháng chủ yếu áp dụng cho công nhân viên làm công tác quản lý hành chính. nhân viên quản lý kinh tế. nhân viên thuộc các nghành hoạt động không có tính chất sản xuất. Tiền lương thang gồm tiền lương chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương.
- Tiền lương chính là tiền lương được trả theo ngạch bậc tức là căn cứ theo trình độ người lao động. nội dung công việc và thời gian công tác.
- Tiền lương chính được tính theo công thức:
Mi = Mn x Hi + PC
Trong đó:
Hi: hệ số cấp bậc i
Mn: mức lương tối thiểu
PC: phụ cấp (đó là khoản phải trả cho người lao động chưa được tính vào lương chính)
- Tiền lương phụ cấp gồm hai loại:
Loai 1: tiền lương phụ cấp = Mn x hệ số phụ cấp
Loại 2: tiền lương phụ cấp = Mn x Hi x hệ số phụ cấp
- Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc
Công thức:
Tiền lương tháng X 12 tháng
52 Tuần
Tiền lương tuần phải trả =
- Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên. trả lương cho cán bộ công nhân viên những ngày hội họp. học tập và lương hợp đồng.
Tiên lương tháng
Số ngày làm việc theo chế độ qui định trong tháng
Tiền lương ngày =
- Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc. làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Tiền lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ (8h)
Tiền lương giờ =
Tiền lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ….
- Lương công nhật: là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương. Mức tiền công nhật do người sử dụng lao động và người thoả thuận với nhau
Hình thức tiền lương công nhật áp dụng với người lao động tạm thời tuyển dụng.
- Hình thức tiền lương thời gian có thưởng: là hình thức kết hợp giữa hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất
tiền lương thờigian giản đơn
tiền thưởng
có tính chất lương
Tiền lương thời gian có thưởng = +
- Ưu điểm: đã tính đến thời gian làm việc thực tế. tính toán đơn giản. có thể lập bảng tính sẵn.
- Nhược điểm: hình thức tiền lương thời gian chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động
- Chưa gắn tiền lương với chất lượng lao động vì vậy doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất. kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm làm cho người lao động tự giác làm việc với kỷ luật lao động và năng suất. hiệu suất lao động cao.
Ví dụ: Bà Nguyễn Hồng Nhung hiện đang công tác tại phòng dự án trong tháng 3 năm 2010 bà đã làn được 25 công mà mức lương ngày của bà hiện tại là 96.153 đồng.Vậy trong tháng số tiền mà bà Nhung nhận được là:
96.153 * 25 = 2.403.846 đồng.
Tính lương trả theo doanh thu bán hàng:
Hình thức tiền lương sản phẩm là hình thức tiền lương trả cho người lao động tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá lương sản phẩm .
Đơn giá tiền lương sản phẩm bán ra
Doanh số sản phẩm bán ra
Tiền lương doanh số = x
- Hình thức tiền lương sản phẩm trực tiếp áp dụng với công nhân chính trực tiếp sản xuất, trong đó đơn giá lương sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoàn thành định mức lao động. nên còn gọi là hình thức tiền lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Ví dụ: Ông Lê Duy Khanh đang công tác tại phòng Marketing trong tháng 3 năm 2010 ông đã bán được 700 sản phẩm với giá lương đơn vị trên 1 sản phẩm là 6.250. Vậy trong tháng 3 số tiền lương mà ông Khanh nhận được là:
700 * 6250 = 4.375.000đ
2.1.3. Tài khoản sử dụng
Hiện nay công ty đang sử dụng các tài khoản kế toán chủ yếu như:
Tiền lương phải trả công nhân viên trong công ty kế toán sử dụng 2 loại tài khoản chủ yếu sau:
TK 334 _ Phải trả công nhân viên
TK 641 – Chi phí bán hang (Lương trực tiếp)
TK 642 – Chi ph í quản lý doanh nghiệp (Lương gián tiếp)
a.TK334 _ Phải trả công nhân viên: dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương. tiền công. tiền thưởng. BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên
+ Nội dung và kết cấu:
TK 334 – Phải trả CNV
- Các khoản tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả. đã chi. đã ứng trước cho CNV.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương (tiền công) của CNV.
- Các khoản tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho CNV.
- Số dư (nếu có) – số tiền đã trả lớn hơn số phải trả cho CNV
- Số dư: Các khoản tiền lương. tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả, phải chi cho CNV.
Cá biệt có trường hợp TK 334 – phải trả CNV có số dư bên nợ phản ánh số tiền thừa cho CNV.
b. TK 641 – chi phí bán hàng( lương trực tiếp)
Kế toán sử dụng tài khoản 641_ chi phí bán hàng để để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
Nội dung và kết cấu:
Bên nợ:
Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có:
- Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Tài khoản 641 không có số dư.
Tài khoản 641 được mở chi tiết như sau:
TK6411- chi phí nhân viên
TK6412- chi phí vật liệu
TK6413- chi phí dụng cụ. đồ dùng
TK6414- chi phí khấu hao tài sản cố định
TK6417- chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6418- chi phí bằng tiền khác
c.TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp (lương trực tiếp)
Kế toán sử dụng tài khoản 642- chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý doanh nghiệp. quản lý hành chính và các chi phí quản lý khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.
Nội dung và kết cấu tài khoản 642:
Bên nợ:
Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh.Tk 642 không có số dư.
Tài khoản 642 có các tài khoản cấp 2 như:
TK6421- chi phí nhân viên quản lý (lương gián tiếp)
TK6422- chi phí vật liệu quản lý
TK6423- chi phí đồ dung văn phòng
TK6424- chi phí khấu hao tài sản cố định
TK6425- thuế. phí. lệ phí
TK6427- chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6428- chi phí bằng tiền khác2.1.4. Quy trình kế toán
Phòng hành chính tổng hợp
Kế toán tiền lương
Thủ quỹ chi tiền
Phòng kế toán
Bảng lương
Giám đốc duyệt
Sơ đồ: Trình tự tính lương và kế toán tiền lương
Thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công Ty cổ phần xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng
Căn cứ vào các chứng từ gốc chủ yếu như:
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH: Xác nhận các ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
- Bảng thanh toán BHXH.
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH …
Tại Công Ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng áp dụng hình thức trả lương theo doanh thu và theo thời gian. Hình thức trả lương theo doanh thu là hình thức tính lương theo tổng doanh thu của toàn công ty
Lương theo doanh thu = sản phẩm bán ra x đơn giá lương sản phẩm
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc của công nhân viên. Có nghĩa là căn cứ vào số lượng làm việc, ngày công, giờ công và tiêu chuẩn thang lương theo cấp bậc của nhà nước quy định hoặc công ty quy định để thanh toán lương trả lương theo thời gian làm việc trong tháng bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trưởng phòng ghi theo quyết định về chấm công cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ được hưỏng theo chế độ để tính lương phải trả.
Phản ánh lao động tiền lương là bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc trong tháng. Mục đích để theo dõi ngày công thực tế làm việc. nghỉ việc. ngừng việc nghỉ BHXH… để có căn cứ tính trả lương. BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Bảng chấm công này do đội phòng ban ghi hàng ngày việc ghi chép bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trưởng các văn phòng có trách nhiệm chấm công cho từng người làm việc của mình cuối tháng sẽ chuyển về văn phòng công ty cùng tất cả những đơn chứng khác cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ được hưởng theo chế độ để tính lương phải trả.
Thủ tục trả lương căn cứ vào doanh số đạt được của từng bộ phận đã ký nhận của trưởng văn phòng có đầy đủ chữ ký gửi lên phòng kế toán xem và đưa trình ban giám đốc duyệt sau đó kế toán viết phiếu chi và phát lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty cuối tháng thanh toán.
Từ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. bảng tính lương. bảng thanh toán lương. phiếu chi. phiếu tạm ứng cùng các chứng từ gốc khác ta lập sổ Nhật Ký Chung. là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (nhật ký). Sổ này vừa dùng để kiển tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh
Đơn vị: Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng
Địa chỉ:
TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2010
Đơn Vị: VNĐ
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đã ghi sổ cái
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
……………………
31/03
Tính lương gián tiếp
642
*
152.874.971
334
*
152.874.971
31/03
Tính lương trực tiếp
641
*
434.437.500
334
*
434.437.500
………………….
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ Cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu ghi trên Sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết dùng để lập Báo cáo tài chính. Sổ Cái của hình thức Nhật Ký Chung được mở riêng cho từng tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản.
Đơn vị: Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng
Địa chỉ:
SỔ CÁI
TK 334- Phải trả công nhân viên
N ăm 2010 Đơn Vị: VNĐ
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
NKC
TK đối ứng
Số Tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
31/3
01
31/3
Tiền lương gián tiếp trong tháng
642
152.874.971
31/3
02
31/3
Tiền lương trực tiếp trong tháng
641
434.437.500
31/3
03
31/3
Khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT, BHTN
338
49.921.560
31/3
05
31/3
Khấu trừ vào lương phần tạm ứng
141
96.500.000
31/3
06
31/3
Thanh toán lương cho CNV
111
440.890.911
Cộng phát sinh tháng
587.312.471
587.312.471
Số dư cuối tháng
0
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng
Địa chỉ:
SỔ CÁI
TK 641- chi phí bán hàng
Năm 2010 Đơn Vị: VNĐ
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
NKC
TK đối ứng
Số Tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
0
Số phát sinh trong tháng
01
31/3
Tính tiền lương công nhân trực tiếp
334
434.437.500
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
338
95.576.250
Kết chuyển chi phí bàn hang xác định KQKD
911
530.013.750
Cộng phát sinh tháng
530.013.750
530.013.750
Số dư cuối tháng
0
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng
Địa chỉ:
SỔ CÁI
TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp
Năm 2010 Đơn Vị: VNĐ
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
NKC
TK đối ứng
Số Tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
0
Số phát sinh trong tháng
01
31/3
Tính tiền lương công nhân gián tiếp
334
152.874.971
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
338
33.632.494
Kết chuyển chi phí quản lý DN xác định KQKD
911
186.507.465
Cộng phát sinh tháng
186.507.465
186.507.465
Số dư cuối tháng
0
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2. Kế toán các khoản trích theo luơng tại công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.
2.2.1. Chứng từ sử dụng.
Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tính toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH như:
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10- LĐ- TL
Bảng thanh toán BHXH mẫu số 04 – LĐ - TL
Các phiếu chi, chứng từ các tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liên quan. Các chứng từ trên có thể làm căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi sổ kế toán.
- Phiếu chi BHXH số 03 – LĐ - TL
- Bảng thanh toán BHXH số 04 – LĐ – TL
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP
Về việc: Thai sản, bản thân ốm, con ốm
Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền
Tuổi: 32
Nghề nghiệp, chức vụ: nhân viên công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.
Bộ phận công tác: Phòng kế toán
Thời gian đóng bảo hiểm: 3 năm
Lý do: Nghỉ ốm
Số tiền: 2.232.400đồng
Bằng chữ: Hai triệu hai trăm ba mươi hai nghìn bốn trăm đồng chẵn
Ngày 23 tháng 3 năm 2010
Người lĩnh Kế toán Giám đốc
(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)
PHIẾU CHI
Ngày 25 tháng 3 năm 2010
Họ và tên người nhận: Mai Thu Hà
Địa chỉ: Phòng Marketing
Lý do chi: Thăm nhân viên phải mổ
Số tiền: 5.000.000đ
Viết bằng chữ: Năm triệu đồng chẵn
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nhận tiền Người lập phiếu
2.2.2. Tài khoản sử dụng.
Công ty sử dụng TK 338 – Phải trả. phải nộp khác
Tài khoản này được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả. phải nộp khác ngoài nội dung. đã được phản ánh ở các tài khoản khác
TK 338 – Phải trả. phải nộp khác
kết chuyển giá trị tài sản thừa và các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.
BHXH phải trả cho CNV
KPCĐ chi tại đơn vị
Số BHXH, BHYT và KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ
Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ kế toán. trả lại tiền nhận trước cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản.
Các khoản đã trả và đã nộp khác
Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân)
Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân. tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân.
Trích BHXH, BHYT và KPCĐ vào chi phí SXKD
Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của CNV
Các khoản thanh toán với CNV, tiền nhà, điện nước của tập thể
BHXH và KPCĐ vượt chi được cấp bù
Doanh thu chưa thực hiện
Các khoản phải trả khác
- Số dư (nếu có) – số đã trả. Đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi KPCĐ chi vượt chưa được cấp bù
số dư – số tiền còn phải trả. còn phải nộp
BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết. Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết
Doanh thu chưa thực hiện còn lại
TK 338 – phải trả, phải nộp khác
Có các TK cấp 2 sau:
TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết
TK3382 – Kinh phí công đoàn
TK 3383 – Bảo hiểm xã hội
TK 3384 – Bảo hiểm y tế
TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác
2.2.3. Quy trình kế toán
Hiện nay tại Công Ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng các khoản trích theo lương ( BHXH, BHTY, KPCĐ ) được trích theo tỷ lệ quy định của nhà nước:
+ Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lương = Tổng số BHXH, BHTY, KPCĐ phải trích và tính vào chi phi SXKD + Tổng số BHXH, BHTY, PKCĐ phải thu của người lao động.
+ Khoản BHXH trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CBCNV x 22% = 587.312.471 x 22% = 129.208.744
đồng
+ Khoản BHYT trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CNCNV x 4.5% = 587.312.471 x 4.5% = 264290612
đồng
+ Khoản BHTN trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CBCNV x 2% = 587.312.471 x 2% = 11.746.249
đồng
Trong tổng số 28.5% ( BHXH. BHYT. BHTN. KPCĐ ) có 22% tính vào chi phí SXKD : 587.312.471 x 22% = 129.208.744 đồng
+ Số BHXH phải trả vào chi phí SXKD là 16% = 587.312.471 x 16% = 93.969.995
đồng
+ Số BHYT phải trả vào chi phí SXKD là 3% = 587.312.471 x 3% = 17.619.374 đồng
+ Số KPCĐ phải trả vào chi phí SXKD là 2% = 587.312.471 x 2% = 11.746.249 đồng
+ Số BHTN phải trả vào chi phí SXKD là 1% = 587.312.471 x 1% = 5.873.125 đồng
Tại Công Ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng thì 3 khoản BHXH, BHYT, BHTN phải thu của người lao động được tính vào là 8.5% và trừ luôn vào lương của người lao động khi trả:
587.312.471 x 8.5% = 499.215.600 đồng
Ví dụ: Bà Phạm Thị Mai phòng dự án trong tháng 3 tiền lương phát sinh thực tế là: sẽ nộp tổng số tiền là: 4.153.846
Do đó, Bà Phạm Thị Mai sẽ bị khấu trừ vào lương là:
4.153.846 x 8.5% = 353.077 đồng
Từ chứng từ phiếu thu, phiếu chi, các bảng phân bổ theo lương ta có sổ Nhật ký chung sau:
Đơn vị: Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng
Địa chỉ:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2010
Đơn Vị: VNĐ
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đã ghi sổ cái
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
……………………
31/03
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí lương gi án tiếp
642
*
33.632.494
338
*
33.632.494
31/03
Tr ích BHXH, BHYT, BHTN, KPC Đ tính vào chi phí lương trực tiếp
641
*
95.576.250
338
*
95.576.250
……………………
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký. họ tên) (Ký. họ tên) (Ký, họ tên)
Từ số liệu sổ Nhật ký chung vào Sổ Cái tài khoản 338
Đơn vị: Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng
Địa chỉ:
SỔ CÁI
TK 338- Phải trả phải nộp khác
Năm 2010 Đơn Vị: VNĐ
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
NKC
TK đối ứng
Số Tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
15.213.123
Số phát sinh trong tháng
31/3
01
31/3
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào lương gi án tiếp
642
33.632.494
31/3
02
31/3
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào lương trực tiếp
641
95.576.250
31/3
05
31/3
Khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT, BHTN
334
49.921.560
31/3
06
31/3
N ộp BHXH
112
173.335.619
Cộng phát sinh tháng
173.335.619
179.130.304
Số dư cuối tháng
21.086.248
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký. họ tên) (Ký. họ tên) (Ký. họ tên)
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY VÀ THIẾT BỊ PHỤ TÙNG
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty và phương hướng hoàn thiện.
Qua một thời gian tìm hiểu thực tế, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty kết hợp với những kiến thức, lý luận cơ bản về hạch toán, kế toán đã được trang bị tại trường học tôi xin đưa ra một số nhận xét sau:
3.1.1. Ưu điểm.
Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung. Đây là tổ chức phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Công việc kế toán ở các tổ, đội. Công ty trực thuộc chủ yếu là hạch toán tiền lương, BHXH, khấu hao TSCĐ, tập hợp chi phí sản xuất vào các bảng biểu như: Bảng phân bổ vật liệu, khấu hao, phân bổ tiền lương, kết chuyển chi phí để báo gửi về phòng tài vụ công ty. Kế toán của công ty sẽ hạch toán tổng hợp số liệu chung toàn công ty và lập báo cáo kế toán định kỳ. Việc áp dụng hình thức này có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng.
* Về sản xuất kinh doanh
Công ty có 200 cán bộ công nhân ngành nghề kinh doanh đa dạng, vì vậy quản lý chất lượng lao động và tính đúng. tính đúng trong giá thành sản phẩm là vấn đề hết sức khó khăn đang được Công ty quan tâm, giải quyết.
Mặc dù vậy, Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả bề rộng lẫn bề sâu. Để đạt được trình độ quản lý như hiện nay và những kết quả sản xuất kinh doanh vừa qua, đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục của Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Nó trở thành đòn bảy mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty. Việc vận dụng nhanh nhạy, sáng tạo các qui luật kinh tế thị trường. đồng thời thực hiện chủ trương cả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26691.doc