MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN MASTER .5
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SX-KD của công ty sơn master .5
1. Quá trình hình thành và phát triển .5
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD .6
Sơ đồ1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty .7
3.Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty .10
4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất . 12
Sơ đồ1.2 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất .12
II. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty .13
1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán .13
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .14
2. Đặc điểm tổ chức HT kế toán tại công ty 16
2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán .16
2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 17
Bảng số 2.1: Bảng chấm công .18
Bảng 2.2 : Bảng thanh toán tiền lương 19
Bảng 2.3: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 21
Sơ đồ 1.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương tại công ty .22
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 24
2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán .24
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ .25
2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 27
III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty .27 1.Chế độ tiền lương tại công ty .27
1.1 Đối tượng,nguyên tắc trả lương của công ty 27
1.2 Nội dung quỹ tiền lương .28
2.Tài Khoản Sử dụng .31
Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương tại công ty được phải quát qua sơ đồ sau .34
3.Nội dung,phương pháp kế toán và các khoản trích theo lương tại công ty .35
3.1 Hình thức trả lương theo thời gian .36
3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm và phương pháp xác định 38
Bảng 2.4: Bảng tính lương năng suất .40
Bảng 2.5: Bảng thanh toán sản phẩm . .40
Bảng 2.6:Bảng tính lương cho từng công nhân Tháng 01/2006 .41
PHẦN II :HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN MASTER .47
I. Đánh giá phải quát tình hình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sơn master .47
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán (lao động) tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sơn master .52
KẾT LUẬN 54
55 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4885 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sơn master, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
32.
Kế toán tiền mặt,TGNH, kiêm thủ quỹ : có trách nhiệm theo dõi và quản lý tiền mặt, tiền vay và tiền gửi ngân hàng. Các nghiệp vụ liên quan đến việc thu - chi, ghi chéo đầy đủ các chứng từ có liên quan…theo dõi các TK111,TK112.
2. Đặc điểm tổ chức HT kế toán tại công ty
2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty cổ phần sơn master hiện đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định của BTC QĐ: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006,thực hiện đóng quy định của nhà nước và pháp luật việt Nam về các chuẩn mực kế toán và các các văn bản hướng dẫn.
Hình thức sổ kế toán : Theo hình thức Nhật ký chung.
Niên độ kế toán được bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.(Tính theo dương lịch)
Đơn vị tiền tệ mà công ty sử dụng là đồng Việt Nam (VNĐ)
Hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo đường thẳng.
2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theo biểu mẫu mà BTC đã quy định sẵn như: Hoá đơn bán hàng, phiếu xúat kho, phiếu nhập kho, phiếu thu ,phiếu chi…Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều phải lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thưc và khách quan vào chứng từ kế toán và chứng từ dùng làm căn cứ để ghi sổ phải mang tính hợp pháp, hợp lệ.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm:
- Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính vào chứng từ
- Kiểm tra chứng từ kế toán
- Ghi sổ kế toán
- Bảo quản và lưu trữ chứng từ.
Chứng từ và hạch toán ban đầu.
Hàng ngày, tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm theo dõi và ghi số lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép… vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo đóng mẫu quy định của Nhà nước được treo công khai tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình.
Bảng số 2.1: Bảng chấm công
STT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
...
31
Số công
hưởng lương
sản phẩm
Số công
hưởng lương
thời gian
Số công ngừng việc nghỉ việc hưởng 100% lương(F)
Số công
Số công hưởng BHXH
Ăn ca
Độc hại
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Hoàng Văn Thu
XĐ
XĐ
X
26
24
10
2
Nguyễn Hoang Hải
XĐ
X
X
26
6
24
4
3
Vũ Hoàng Yến
XĐ
F
X
20
17
3
4
Phạm Thị Lan
XĐ
X
X
26
24
5
5
Hoàng thị Huyền
XĐ
XĐ
X
26
24
10
Bảng 2.2 : Bảng thanh toán tiền lương
TT
Họ và tên
Bậc lương
Lương sản phẩm
Lương thời gian nghỉ việc phải ngừng việc hưởng 100% lương
Độc hại
Lương năng suất
Điều chỉnh thu nhập
Ăn ca
Phụ cấp khác
Tổng số
Tạm ứng kỳ I`
Các khoản phải khấu trư
Kỳ II được lĩnh
Số SP (phụ cấp)
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số tiền
Ký nhận
BHXH 6%
Vé ô tô
Cộng
Số tiền
Ký nhận
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
1
Hoàng Văn Thu
625800
42000
26
625800
16
38500
438100
200000
24
96000
1440400
800000
Đã ký
40100
40100
600300
Đã ký
2
Nguyễn Hoang Hải
373800
26
373800
3
4300
201300
200000
17
68000
847400
500000
Đã ký
22400
20000
42400
305000
Đã ký
3
Vũ Hoàng Yến
373800
26
373800
5
7200
261700
200000
24
96000
938700
500000
Đã ký
22400
22400
416300
Đã ký
4
Phạm Thị Lan
373800
26
373800
10
14400
261700
200000
24
96000
945900
500000
Đã ký
22400
22400
423500
Đã ký
5
Hoàng thị Huyền
373800
26
373800
5
7200
261700
200000
24
96000
938700
500000
Đã ký
22400
22400
416300
Đã ký
Tổng cộng
42000
2121000
71600
1424500
1000000
452000
5111100
2800000
129700
20000
149700
2161400
Cuối tháng tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, nghỉ phép, nghỉ không lương của từng người lao động trong phòng ban, đơn vị mình. Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo thời gian được gửi trực tiếp lên Phòng Tổ chức hành chính xem xét và duyệt, sau đó chuyển sang phòng kế toán để tính lương. Khi nhận được Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính lương cho từng người tại các đơn vị, lập Bảng thanh toán tiền lương (Bảng 2.2). Bảng thanh toán tiền lương sau khi được Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt sẽ trở thành căn cứ để thủ quỹ thanh toán lương cho người lao động. Sau đó, lại chuyển cho kế toán tiền lương để lập Bảng phân bổ chi phí nhân công và BHXH ( Bảng 2.3) đồng thời tiến hành ghi sổ kế toán. Kết thúc của quá trình luân chuyển chứng từ là lưu chứng từ tại Phòng kế toán.
Bảng 2.3: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
STT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 334 - Phải trả nhân viên
TK 338- Phải trả phải nộp khác
TK 335
CF phải trả
Lương
Các khoản
phụ cấp
Các khoản khác
Cộng có
Tk 334
Kinh phí CĐ(3382)
BHXH
(3383)
BHYT (3384)
Cộng CóTK338
(3382,3383,3384)
1
Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn
1943775180
89251122
2
Chi phí nhân công trực tiếp sơn công trình
6202000
0
3
Chi phí nhân viên PX
939909896
44378927
4
Chi phí nhân viên BH
288386200
13242941
5
Chi phí nhân viên QL DN
1395096500
Tổng cộng
4573369776
Đối với Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo sản phẩm được tính kèm với Bảng thanh toán lương sản phẩm. Người lập Bảng thanh toán lương ký tên rồi sau đó chuyển cho Quản đốc phân xưởng duyệt, tiếp đến chuyển cho Thủ kho, Thủ kho xác nhận số lượng sản phẩm nhập kho rồi chuyển đến phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm) xác nhận chất lượng sản phẩm, chuyển đến phòng kế hoạch đối chiếu với kế hoạch đặt ra, chuyển đến bộ phận lao động tiền lương ký duyệt và Giám đốc duyệt. Sau đó chuyển cho kế toán tiền lương và luân chuyển tương tự như Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo thời gian.
Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương ở trên được phải quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương tại công ty
Bộ phận, đơn vị
Tổ chức nhân sự
Phòng kế toán
Kế toán trưởng
Giám đốc
Thủ quỹ
Phòng kế toán
Lưu chứng từ
Bảng chấm công
Xét duyệt
Kế toán tiền lương, tính lương, lập bảng thanh toán tiền lương
Kiểm tra, xác nhận và ký duyệt
Xem xét, duyệt
Thanh toán thưởng cho người lao động
Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, ghi sổ kế toán
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán mà công ty đang sử dụng được áp dụng ban hành theo quyết định của Bộ Tài Chính 48/2006/QĐ/BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng BTC.Tài khoản chủ yếu công ty đang áp dụng:
TK 111 : Tiền mặt
TK 112 : TGNH
TK 113 : TGTGT được khấu trích
TK 131: PTKH
TK 331: Phải trả cho người bán
TK 334: Phải trả CNV
TK 3331: TGTGT phải nộp
TK 511: Doanh thu BH
TK 811: CF khác
TK 411: NVKD
TK632 : GVHB,TK 622 Chi phí
TK 911: Xác định KQKD…
2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty cổ phấn sơn master sử dụng hình thức sổ kế toán là hình thức nhạt ký chung.
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ.
Ch ứng t ừ g ốc
S ổ th ẻ chi ti ết
B ảng ph ân b ổ
S ổ qu ỹ
Nh ật k ý
ch ứng t ừ
S ổ c ái
B ảng k ê
B ảng t ổng
h ợp
Baó cáo
KQKD
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê.
Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh trong các bảng kê, nhật ký chứng từ thì đ thời ghi vào các sổ (thẻ).
Chứng từ liên quan đến thu - chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ sau đó ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan.
Cuối tháng căn cứ số liệu chứng từ gốc tập hợp vào bảng phân bổ, bảng kê,sổ kế toán chi tiết ghi vào nhật ký chứng từ liên quan, sau đó từ các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái.
Căn cứ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Cuối tháng kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các nhật ký chứng từ với nhau, giữa các chứng từ với bảng kê, giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết.
Căn cứ số liệu từ nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính.
+ Các loại sổ kế toán chủ yếu :
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Sổ chi tiết bán hàng
- Bảng phân bổ
- Bảng kê
- Sổ TSCĐ
- Sổ quỹ tiền mặt
- Thẻ kho (sổ kho)
- Sổ chi tiết vật liệu,dụng cụ, sản phẩm hàng hoá…
2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính được lập theo năm tài chính.Công ty sử dụng hệ thống Báo cáo tài chính được quy định theo mẫu QĐ số 48/2006/QĐ/BTC lập ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.Các báo cáo bao gồm:
BCĐKT.
Lưu chuyển tiền tệ.
Báo cáo kết quả hoạt động SXKD.
Bảng thuyết minh BCTC.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
1.Chế độ tiền lương tại công ty.
1.1 Đối tượng,nguyên tắc trả lương của công ty
Đối tượng trả lương:
Áp dụng đối với tất cả nhân viên viên chức và người lao động hiện đang làm việc trong công ty cổ phần sơn master.
Nguyên tắc trả lương:
+ Những người lao động được trả lương ngang nhau: nguyên tắc này được xuất phát phân phối theo lao động.Nguyên tắc này được dùng như một thước đo lao động để đánh giá và thực hiện cho việc trả lương.Những người có hao phí lao động như nhau không phân biệt về dân tộc, tuổi tác, giới tính…thì được trả lương như nhau. Đây là nguyên tắc rất quan trọng nó đảm bảo cho sự công bằng trong quy chế trả lương. Điều này có ý nghĩa rất lớn và khuyến khích người lao động làm việc hăng say và mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty.
Trả lương ngang nhau cho người lao động đối với những công việc và vị trí khác nhau thì cần có sự đáng giá đóng mức,chính xác trong tính toán trả lương.
- Quỹ tiền lương của công ty được phân phối trực tiếp cho người lao động không dùng sử dụng vào mục đích khác.
- Đảm bảo tiền lương thấp nhất trong công ty không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà Nước quy định.
- Tiền lương được trả cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc được giao trên cơ sở mức độ phức tạp và trách nhiệm đảm nhận của công việc.
Để thực hiện các nguyên tắc trên,công ty đã thực hiện các biện pháp sau:
Bố trí lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác của từng người trong công ty.
Phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng lao động của cán bộ công nhân viên dựa vào khả năng hoàn thành công việc được giao và kết quả công việc thực hiện.
Mỗi tháng Giám đốc cùng với trưởng phòng,quản đốc và những người có liên quan tiến hành họp để đánh giá kết quả và năng suất lao động để quy định mức lương tối thiểu, đồng thời xem xét các trường hợp khen thưởng và kỷ luật nếu có.
1.2 Nội dung quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của Công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao động thuộc Công ty quản lý và sử dụng.
Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương thực hiện toàn Công ty được xác định theo công thức sau:
Quỹ tiền Doanh thu tiêu thụ Đơn giá tiền lương
Lương = sản phẩm x theo % doanh thu
Trong đó :
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: là doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế trong kỳ tính lương (tháng,quý,năm)
Thành phần quỹ tiền lương của công ty:
Quỹ tiền lương của công ty bao gồm các khoản như : tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo sản phẩm, theo thời gian…),tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép và đi học,các loại tiền thưởng trong sản xuất,các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại,phụ cấp khu vực…).
Nguồn hình thành quỹ tiền lương:
+ Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao
+ Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các dịch vụ khác.
+ Quỹ tiền lương bổ sung từ tiền lương còn lại của năm, quý, tháng trước chuyển sang.
Phân phối quỹ tiền lương:
Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt quá so với quỹ tiền lương được hưởng,dồn chi quỹ lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lương quá lớn, tổng quỹ tiền lương hàng tháng được phân chia như sau:
+ Tiền lương trả trực tiếp cho cán bộ công nhân viên theo lương sản phẩm, lương khoán, lương thời gian bằng 76% tổng quỹ lương.
+ Tiền thưởng trong lương bằng 12 % tổng quỹ lương.
+ Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12 % tổng quỹ lương.
Kết thúc năm thực hiện công ty sẽ cân đối và phân phối (gốc+lãi) quỹ lương dự phòng năm trước và năm thực hiện cho người lao động theo lương cấp bậc.
Tổ chức thực hiện:
+Từ ngày mùng 01 đến ngày 05 hàng tháng các đơn vị gửi về Công ty (phòng tổ chức nhân sự tiếp nhận),bảng chấm công, giấy thanh toán lương sản phẩm, phiếu nhập kho sản phẩm…để làm cơ sở thanh toán lương.
+ Thanh toán tiền lương:
Hàng tháng Công ty sẽ trả lương cho người lao động làm 2 kỳ:
Kỳ 1: Tạm ứng diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10 hàng tháng
Kỳ 2 : Thanh toán diễn ra từ ngày 20 đến ngày 25 hàng tháng
Nếu Công ty trả lương chậm trên 15 ngày sẽ thực hiện theo luật lao động.
Quy định trả lương và căn cứ trả lương:
+ Quy định trả lương:
Quỹ tiền lương được dùng chi trả trực tiếp cho người lao động được thực hiện theo 2 phần:
Phần lương chính : tiền lương trả theo hệ số quy định tại Nghi định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính Phủ (NĐ 26/CP) với mức lương tối thiểu nhà nước quy định 290.000 đ/tháng.
Phần lương năng suất : tiền lương trả theo công việc được giao với hệ số lương gắn với công việc đòi hỏi có tính trách nhiệm và phức tạp,mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế làm việc (không phụ thuộc vào mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định).
2.Tài Khoản Sử dụng:
Để hạch toán kế toán tiền lương công ty sử dụng các Tài khoản sau.
* TK 334 “Phải trả công nhân viên”: Dựng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
TK 334 được chi tiết thành:
TK 3341 – Lương thời gian.
TK 3342 – Lương sản phẩm.
TK 3343 – BHXH phải trả công nhân viên
TK 3344 – Tiền ăn ca
TK 3345 – Tiền phụ cấp
TK 3346 – Tiền thưởng.
* TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”: Dựng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ.
TK 622 được chi tiết thành 3 TK sau:
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn.
TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn công trình.
TK 6223: BHXH, BHYT, KPCB ( phân tích vào chi phí).
* TK 627- 6271 “ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng”: Dựng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng.
TK 6271 được chi tiết thành hai tài khoản sau:
TK 62711 – Lương, thu nhập khác.
TK 62712 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).
* TK 641- 6411 “ Chi phí nhân viên bán hàng”: Dựng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng.
TK 6411 được chi tiết thành 2 TK như sau:
TK 64111 – Lương, thu nhập khác.
TK 64112 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).
* TK 642- 6421 “ Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp”: Dùng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
TK 6421 được chi tiết thành 2 TK sau:
TK 64211 – Lương, thu nhập khác.
TK 64212 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong quá trình hạch toán như TK 111, 338….
Căn cứ vào dòng tổng cộng trong các bảng thanh toán lương của từng bộ phận, kế toán tiền lương lập Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương của toàn công ty.
Căn cứ vào số liệu của Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán tiến hành định khoản và tập hợp chi phí tiền lương lên Nhật ký chứng từ, đồng thời phản ánh vào Sổ chi tiết tài khoản 334.
- Chi nhân công trực tiếp:
Nợ TK 622: 1.949.977.180
TK 6221: 1.943.775.180
TK 6222: 6.202.000
Có TK 334 (3341, 3342): 1.949.977.180.
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng:
Nợ TK 62711 (chi tiết phân xưởng): 939.909.896
Có TK 334 (3341, 3342): 939.909.896.
- Chi phí nhân viên bán hàng:
NợTK6411(64111):288.386.200 Có TK 334 (3341, 3342): 288.386.200
- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 6421 (64211): 1.395.096.500
Có TK 334 (3341, 3342): 1.395.096.500
Khi thanh toán tiền lương cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 334 (3341, 3342): 2.135.123.160
Có TK 111: 2.135.123.160
Cuối quý, số liệu từ Nhật ký chứng từ số 7 được sử dụng để ghi vào sổ cái TK 334. (Bảng số 2.2).
Sổ Cái
TK 334: Phải trả CNV
Ghi Có các TK đối ứngNợ TK này
SHTK
Q1
Q2
Q3
Q4
Cộng
TM
TGNH
111
1121
3.282.823.543
1.600.000
2.585.085.325
8.550.000
2.600.955.600
2.135.123.160
10.603.987.628
10.150.000
Cộng FS Nợ:
Có:
3.284.423.543
2.119.930.710
2.593.635.325
2.880.070.325
2.600.955.600
2.994.090.600
2.135.123.160
4.576.086.068
10.614.137.628
12.570.177.703
Năm2006
Dư ĐK:
Nợ:
0
Có:
2.356.593.157
Dư CK:
Nợ:
0
Có:
4.312.633.232
Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương tại công ty được phải quát qua sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
và bảng phân bổ số 1
Nhật ký chứng từ số1, số 10
Nhật ký chứng từ số 7
Sổ cái TK 334
Báo cáo tài chính
và cáo Báo cáo
Sổ chi tiết TK 334
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 334
3.Nội dung,phương pháp kế toán và các khoản trích theo lương tại công ty.
Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các phòng ban, phân xưởng khác nhau, Công ty Sơn đó áp dụng 2 hình thức trả lương trả lương sau :
+ Hình thức trả lương theo thời gian.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm.
3.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Đối tượng được trả lương theo thời gian.
+ Đối với mọi cán bộ công nhân viên toàn công ty trong thời gian nghỉ lễ tết, hội họp, thai sản. ....
+ Cán bộ nhân viên khối phòng ban và các cán bộ quản lý cấp phân xưởng.
+ Các tổ thí nghiệm, tổ điện, bảo vệ.
Phương pháp phân phối tiền lương theo thời gian :
Hiện nay công ty đang thực hiện phân phối tiền lương dựa vào cấp bậc công việc và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Tiền lương tháng của mỗi người được nhận là:
Tiền lương tháng
=
Lương cấp bậc
+
Hệ số lương năng suất
x
Lương cấp bậc
Lương cấp bậc
=
x
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Hệ số lương cấp bậc x 290.000
26
Trong đó:
Hệ số lương năng suất
=
Tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩm
Lương cấp bậc Số công nhân
công nhân bậc x hưởng lương x1,2
5/7 nghề hoá sản phẩm
-
1
Hệ số lương cấp bậc là mức lương cấp bậc của từng người theo NĐ 26/CP.
Cuối tháng trên cơ sở số ngày làm việc thực tế trên bảng chấm công và hệ số lương cấp bậc, tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩm, lương cấp bậc công nhân bậc 5/7 nghề hoá, số công nhân hưởng lương sản phẩm, kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho từng người cũng như từng phòng ban.
- Thời gian nghỉ việc để đi học chỉ tính 70% lương cấp bậc
- Thời gian công tác, nghỉ phép tính 100% lương cấp bậc.
- Thời gian nghỉ hưởng BHXH công ty thực hiện đóng theo NĐ12/CP của Chính phủ về việc ban hành điều lệ về BHXH.
Có thể thấy rõ hơn cách tính lương trên qua vớ dụ sau:
Tính lương cho anh Hoàng Văn Thu ở phòng kế hoạch trong tháng 1/2006
+ Chức vụ: Phó phòng kế hoạch
+ Hệ số lương: 2,98
+ Số công làm việc thực tế trong tháng: 26
Trong đó:
- Số công hưởng phụ cấp độc hại:16
- Ăn ca: 24
+ Tiền lương sản phẩm dầu nhựa, sơn gò, CKSC, bao bì cấp II:147.787.614 đ
Hệ số lương năng suất
=
147.787.614 đ
556.500 đ/ người x 128 người x 1,2
-
1
= 0,7
Lương cấp bậc
=
x
26 = 864.200 đ
2,98 x 290.000 đ
26
Tiền lương tháng của anh Thu
= 864.200 đ + 0,7 x 864.200 đ = 1.469. 200 đ
Qua phân tích trên có thể thấy:
Đối tượng hưởng lương theo thời gian là hợp lý.
Phương pháp tính lương cho các đối tượng hưởng lương theo thời gian tương đối hợp lý, tiền lương đó phần nào gắn tinh thần trách nhiệm, quyền lợi của người lao động với công việc mà họ phải thực hiện. Tuy nhiên nó còn có một số hạn chế vì tiền lương không gắn với kết quả lao động, nó mang tính chất bình quân không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng công suất máy móc thiết bị tăng năng suất lao động.
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, công ty có thể trả lương theo thời gian kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hỏi làm việc.
3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm và phương pháp xác định.
Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay, trả lương cho người lao động theo kết quả lao động, sản phẩm lao vụ hoàn thành đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động
Đối tượng trả lương sản phẩm:
+ công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng sản xuất.
+ Tổ trưởng và tổ Phó sản xuất.
+ Công nhân phục vụ sản xuất.
Phương pháp tính lương sản phẩm :
+ Lương của công nhân sản xuất được tính theo đơn giá và khối lượng công việc hoàn thành. Cách tính lương :
Lương sản phẩm
=
Đơn giá sản phẩm
x
Sản lượng sản phẩm
Trong đó :
+ Đơn giá sản phẩm được tính trên 1 tấn sơn sản phẩm quy đổi trong từng công đoạn sản xuất.
Mỗi mặt hàng chỉ được tính một đơn giá thống nhất, các mặt hàng khác nhau sẽ được tính đơn giá khác nhau.
+ Sản lượng sản phẩm : khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành.Căn cứ để trả lương theo hình thức này là các bảng thanh toán lương theo sản phẩm của từng phân xưởng, trên đó tính ra tổng lương sản phẩm của cả phân xưởng. Từ tổng lương sản phẩm toàn phân xưởng sẽ được phân chia cho từng công nhân sản xuất căn cứ vào phương án chia lương sản phẩm mà cán bộ công nhân viên trong phân xưởng đó thống nhất qua các kỳ đại hội công nhân viên chức hàng năm được gửi lên giám đốc và phòng Tổ chức nhân sự của công ty xem xét và phê duyệt. Cụ thể như sau :
Mấu số 1: Phương án chia lương sản phẩm xưởng Tổng hợp
- Gọi tổng quỹ lương sản phẩm trong tháng là: QT
- Hệ số quy định bậc thợ do Bộ Lao động quy định là: h
Quỹ lương QT chi trả:
Lương cơ bản theo từng bầc thợ với số công trực tiếp tham gia:
Lương cơ bản của một công nhân trong phân xưởng được tính:
Qti1
=
x
Số công tham gia
290.000đ x h
26
Lương cơ bản phải thanh toán: QT1 = SQti1
Quỹ lương năng suất sẽ là:
QT2 = QT - QT1
QT2 còn lại chia theo hệ số khu vực:
Xưởng Tổng hợp chia 2 khu vực chính:
- Trong phòng điều hành hệ số: 1,2
- Bên ngoài: Kiểm tra a xớt, độ nhớt, nạp liệu, bơm lọc sản phẩm, cấp nhiệt hệ số: 1,0
Ta có thể lập bảng dựa vào số mẻ tương ứng với số công tương ứng:
Bảng 2.4: Bảng tính lương năng suất
STT
Họ và tên công nhân
Số công thamgia
(công)
Hệ số khu vực
Số công được tính năngsuất (công)
1
2
3
…..
18
Nguyễn Th Hoa
Phạm Thế Tâm
Nguyễn Thị Phú
……
Nguyễn Văn Hùng
20
21
20
….
21
1,2
1,2
1,0
….
1,0
24
25,2
20
….
21
Tổng cộng
280
296
Vậy tiền lương năng suất 1 công nhân là:
QT2
296
Qti2 = X 24 (i=1,18)
Tổng thu nhập công nhân i = Qti1 + Qti2
Vớ dụ: Tính lương sản phẩm cho từng công nhân trong phân xưởng Tổng hợp.
Bảng 2.5: Bảng thanh toán lương sản phẩm đính liền với Bảng chấm công của phân xưởng.
STT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(đ)
Thành tiền(đ)
Ghi chú
1
2
3
4
AK02.ĐC3(60%)
AK02.CSC1(60%)
Xử lý nước thải
Bảo dưỡng thiết bị
Kg
Kg
công
Tấn
141.000
56.400
09
197,4
62.000
62.000
10.800
10.000
8.742.000
3.496.800
97.200
1.974.000
Tổng
14.310.000
Bảng 2.6: Bảng tính lương cho từng công nhân
Tháng 01 năm 2006
STT
Họ và tên
Số công tham gia
Số công được tính năng suất
Hệ số quy định bậc thợ
Lương cơ bản
Lương năng suất
Tổng số
1
2
3
…..
18
Nguyễn Thị Hoa
Phạm Thế Tâm
NguyễnThị Phú
……
Nguyễ Văn Hùng
20
21
20
…
21
24
25,2
20
…
21
3,94
3,94
3,94
….
2,17
878.923
922.869
878.923
…
508.280
138.634
145.566
115.528
…
121.305
1.017.557
1.068.435
994.451
…
629.585
Tổng cộng
280
296
12.600.178
1.709.822
14.310.000
Qti1
=
x
20 = 878.923đ
290.000đ x3,94
6
- Lương cơ bản chị Hoa:
Tương tự tính lương cho những người khác trong phân xưởng.
- Quỹ lương năng suất trong tháng:
14.310.000đ - 12.600.178đ = 1.709.822đ.
1.709.822đ x 24 =138.634đ
296
Lương năng suất của chị Hoa:
Tổng thu nhập của chị Hoa: 878.923đ + 138.634đ = 1.017.557đ
Các khoản thu nhập khác và phương pháp xác định.
1)Tiền thưởng.
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn phương pháp phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả sản xuất – kinh doanh của đơn vị.
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chẩt rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Sớm nhận ra được tầm quan trọng của tiền thưởng nên Công ty sơn master có nhiều hình thức thưởng khác nhau và lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ thể :
- Nguồn tiền thưởng : tiền thưởng được hình thành từ hai nguồn chủ yếu là từ 12% quỹ tiền lương hàng tháng để lại và trích từ lợi nhuận hàng năm.
- Các hình thức thưởng :
+ Thưởng hoàn thành kế hoạch năm:
Đối tượng xét thưởng : bao gồm cán bộ công nhân viên, công nhân hợp đồng chính thức kể cả trường hợp thử việc của công ty có làm việc đến hết ngày 31/12 hàng n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25010.doc