MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1. Bản chất và vai trò của tiền lương 3
1.1.1. Khái niệm về tiền lương 3
1.1.2. Bản chất của tiền lương Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Chức năng của tiền lương 4
1.1.4. Các nguyên tắc trả lương Error! Bookmark not defined.
1.2.Phân loại tiền lương và các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 5
1.2.1.Phân loại tiền lương 5
1.2.2. Các hình thức trả lương 7
1.2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian 7
Lương cơ bản x hệ số lương 8
1.2.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 9
1.2.2.3. Trả lương khoán theo công việc 14
1.2.2.4. Quỹ lương và các khoản trích theo lương 15
1.3. Các nhân tố ảnh h¬ởng đến chính sách tiền lương của doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quy định của Nhà n¬ớc về tiền lương Error! Bookmark not defined.
1.3.2.Khả năng tài chính của doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Tính chất của lao động và điều kiện lao động Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Kết quả lao động Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Các nhân tố khác Error! Bookmark not defined.
1.4. Ph¬ơng pháp hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất 17
1.4.1. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 17
1.4.1.1. Hạch toán tổng hợp tiền lương 17
1.4.2.2. Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ 20
1.4.2.3. Hạch toán tổng hợp các khoản thu nhập khác của ng¬ời lao động 24
1.5. Hình thức sổ kế toán áp dụng trong phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 26
1.5.1. Hình thức sổ Nhật ký chung 26
1.5.2.Hình thức sổ Nhật ký- Chứng từ 27
1.5.3. Hình thức sổ Chứng từ- Ghi sổ 28
1.5.4. Hình thức sổ Nhật ký- Sổ cái 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THAN HÀ TU 30
2.1. Khái quát chung về Công ty than Hà Tu 30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 30
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 31
2.1.2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức 31
2.1.2.2 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh 36
2.1.2.3. Đặc điểm về lao động của Công ty 38
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty than Hà Tu 40
2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán 40
2.1.3.2. Hệ thống sổ sách, chứng từ 42
2.2. Nội dung công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu 44
2.2.1. Nguồn hình thành quỹ lương 44
2.2.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 45
2.2.2.1. Hạch toán chi tiết tiền lương 45
2.2.2.2. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 63
2.2.2.3. Hạch toán các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) 64
2.2.2.4. Hạch toán các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương 67
2.2.2.5.Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách 68
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THAN HÀ TU 71
3.1. Định h¬ớng phát triển của Công ty than Hà tu trong thời gian tới 71
3.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và nhân tố ảnh h¬ởng đến quỹ lương của Công ty than Hà Tu 72
3.3. Đánh giá công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu 74
3.3.1. Những mặt tích cực 74
3.3.2. Những mặt hạn chế 75
3.4. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu 77
3.4.1. Một số giải pháp 77
3.4.2. Một số kiến nghị 81
3.4.2.1. Kiến nghị với Nhà n¬ớc 81
3.4.2.2. Kiến nghị với Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam. 81
KẾT LUÂN 82
82 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3956 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty than Hà Tu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thẩm định thiết kế dự toán công trình - tổ chức nghiệm thu và hoàn chỉnh hồ sơ những công trình hoàn thành và những vấn đề liên quan khác .
- Phòng kiểm toán :
Thực hiện kiểm tra nội bộ , tính chính xác của các hoạt động , báo cáo tài chính . Kiểm tra nội bộ là bộ phận đợc giám đốc tin tởng và chỉ chịu trách nhiệm trớc giám đốc.
2.1.2.2 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh
Công ty khai thác than chủ yếu bằng phơng pháp khai thác than lộ thiên . Ở vùng than Antraxit với chiều dày của vỉa từ 45 á 60.5 m đủ đáp ứng nhu cầu công nghiệp trong nớc và xuất khẩu ra thị trường thế giới .Mỏ có công suất khai thác từ 2.500.000 đến 3.000.000 Tấn than/năm. Công ty là doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam , là đơn vị sản xuất kinh doanh với sản phẩm chính là than đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nớc.
Trớc đây, than nguyên khai của Công ty sản xuất chủ yếu giao cho Công ty tuyển than Hòn gai sàng tuyển , việc tiêu thụ phần lớn phụ thuộc vào XNTT , nên mỏ cha khai thác hết năng lực sản xuất . Cho đến nay, do đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bằng sự năng động, sáng tạo của Ban Giám đốc cúng nh sự nỗ lực của tập thể CBCNV, thị trường tiêu thụ mở rộng sản lợng khai thác của Công ty tăng từ 1.500.000 T đến 1.900.000 T /năm. Sản xuất kinh doanh của Công ty đã cân đối đợc thu chi tài chính và đạt hiệu quả ngày càng cao . Cùng nhận thức về quan điểm mới trong công tác kế hoạch hoá và công tác hạch toán kinh tế đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, Ngành than nói chung và Công ty than Hà Tu nói riêng , đã hoà nhập với không khí chung của nền kinh tế quốc dân trong công cuộc đổi mới quản lý , tổ chức sản xuất , nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu của hội nhập và phát triển.
Công ty than Hà Tu có chức năng khai thác , sản xuất và tiêu thụ than đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Ngoài ra, Công ty còn thực hiện việc, quản lý , khai thác cảng lẻ và một số dịch vụ khác. Công ty than Hà Tu là doanh nghiệp có vai trò lớn trong ngành than với sản lợng hàng năm là 9,6 % so với tổng sản lợng ngành than , là một trong những đơn vị khai thác than lộ thiên lớn nhất trong cả nớc , Công ty than Hà Tu chỉ đứng sau Công ty than Cọc Sáu (thị xã Cẩm phả ) về sản lợng khai thác. Mặt hàng chủ yếu của Công ty là sản xuất và kinh doanh than , than mỏ sản xuất chủ yếu tiêu thụ cho các nhà máy điện , xi măng và xuất khẩu, còn lại tiêu thụ trong nớc . Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi , đủ sức kinh doanh trên thị trường, vấn đề quan trọng hàng đầu là phải nâng cao giá trị 1 tấn than , tận dụng tối đa lợng than tốt trong khai thác , đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Do đó mặt hàng than của Công ty cũng đợc đa dạng bao gồm các chủng loại :Cục 5 , cám 3 , cám 4a , cám 5 , cám 6 và cám 7 đợc khách hàng trong và ngoài nớc a thích ( nh Nhật bản , Nam triều tiên ,Trung quốc... )
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau :
- Nhiệm vụ của Công ty chủ yếu là sản xuất và tiêu thụ than trong nớc cũng nh xuất khẩu . Công ty sản xuất khai thác than với qui trình công nghệ tiên tiến , sản xuất mang tính chất dây chuyền qua nhiều giai đoạn liên tiếp . Công nghệ khai thác gồm :
CÁC CHỈ TIÊU SẢN LỢNG HIỆN VẬT CHỦ YẾU CÔNG TY THAN HÀ TU
ĐÃ THỰC HIỆN ĐỢC TRONG NĂM 2005
Chỉ tiêu
ĐVT
Kế hoạch
Thực hiện
Tỷ lệ (%)
1 Than sạch sản xuất
Tấn
1885000
2021570
107,23
2 Đất đá bốc xúc
M3
16850000
17260777
102,44
3Tổng doanh thu
Triệu đồng
695320
720631
102,21
4 Tổng lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
14620
16114
110,21
5 Tổng số CBCNV BQ
Ngời
3950
4196
106,22
6 Tổng quỹ lương
Triệu đồng
134.200
159.679
118,98
7Thu nhập bình quân
Trđ/ngời/tháng
2,954
3,235
109,51
Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty
Nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta nhận thấy tất cả các chỉ tiêu đều đạt và vợt kế hoạch. Tiêu biểu là chỉ tiêu tổng quỹ lương đã vợt 18,98% so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ Công ty đã ngày càng có sự quan tâm đến đời sống ngời lao động trong doanh nghiệp, thu nhập của ngời lao động không ngừng tăng cao. Cụ thể, năm 2004 thu nhập bình quân đầu ngời trong toàn Công ty mới chỉ đạt 2,563 triệu đồng thì đến năm 2005, thu nhập thực tế của ngời lao động đã là 3,235 triệu đồng. Đây cũng chính là một trong những yếu tố cơ bản góp phần nâng cao năng suất lao động tạo tiền đề cho việc hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế- xã hội trong Công ty.
2.1.2.3. Đặc điểm về lao động của Công ty
Trong các yếu tốa của quá trình sản xuất thì con ngời luôn là một yếu tố quan trọng hàng đầu. Con ngời trực tiếp vận hành các máy móc thiết bị để biến các nguyên vật liệu đầu vào thành các sản phẩm đầu ra nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Do đó, để quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh thì Công ty cần lập kế hoạch sản xuất căn cứ vào số lợng và chất lợng nguồn nhân lực hiện có của mình. Nguồn nhân lực tại Công ty than Hà tu do phòng Lao động tiền lương và phòng Tổ chức đào tạo trực tiếp quản lý. Các phòng này có vai trò mở sổ theo dõi lao động, thực hiện việc tuyển dụng và bố trí sử dụng lao động. Do là một doanh nghiệp lớn trong ngành than, do đặc điểm sản xuất kinh doanh nên Công ty than Hà tu có một số lợng lao động đông đảo và đa dạng.
Bảng tổng hợp tình hình lao động trong toàn Công ty
2003
2004
2005
Số lợng
%
Số lợng
%
Số lợng
%
Tổng số lao động
3.676
100
3.969
100
4.289
100
1.Lao động theo trình độ
- Đại học
185
0,5
207
0,521
257
0,6
- Cao đẳng
719
19,55
930
23,43
1.037
24,19
-Từ trung cấp trở xuống
2.772
79,95
2.832
76,05
2.995
75.21
2.Theo giới tính
- Nam
2.428
66,05
2.639
66,49
2.867
66,85
- Nữ
1.248
39,95
1.330
33,51
1.422
33,15
3.Theo tính chất công việc
- Lao động gián tiếp
1.125
30,6
1.187
29,9
1.243
29,0
- Lao động trực tiếp
2.551
69,4
2.782
70,1
3.046
71,0
Nguồn: Phòng lao động tiền lương
Nhìn vào bảng tổng hợp tình hình lao động của Công ty ta nhận thấy số lợng và chất lợng lao động trong toàn Công ty đều tăng qua các năm. Nếu năm 2003, tổng số lao động trong Công ty là 3.676 ngời thì đến năm 2005, con số này đã là 4.289 ngời, tăng 613 ngời, tơng ứng 16,7%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty. Lợng lao dộng của Công ty không chỉ có sự thay đổi về mặt số lợng mà còn cả về chất lợng lao động cũng đợc cải thiện. Số lợng lao động có trình độ liên tục tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ Ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đầu t phát triển nguồn nhân lực theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty than Hà Tu
2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán
Với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức và hoạt động nhằm cung cấp các thông tin phục vụ cho công tác quản lý Công ty theo mô hình kế toán của công ty Nhà nớc, có sự phân tách công việc kế toán gắn liền với chuyên môn cuả từng bộ phận hạch toán.
Do đặc điểm quy trình sản xuất và công việc kế toán thống kê , tài chính nên đợc hạch toán và chia thành những bộ phận khác nhau do các thành viên của phòng kế toán đảm nhiệm .
Toàn bộ phòng kế toán thống kê bao gồm 31 nhân viên đợc bố trí phân bổ theo nhiệm vụ chức năng nh :
+ Kế toán trởng : Có chức năng tham mu , phụ trách điều hành tình hình công việc , chịu trách nhiệm toàn bộ công tác KTTK củaớCong ty truớc Ban giám đốc
+ 03 kế toán phó : Có nhiệm vụ phụ trách và điều hành bộ phận tài chính và tổng hợp giá thành , chịu trách nhiệm và sự điều hành của kế toán trởng trực tiếp làm kế toán tổng hợp và phụ trách khâu tài chính.
Cụ thể theo sơ đồ tổ chức nh sau (Trang bên)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN THỐNG KÊ.
+ Kế toán lương : Có nhiệm vụ thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội theo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty . Theo dõi thực hiện thanh toán tiền lương , sử dụng thời gian lao động làm ra sản phẩm . Tổng hợp lương vào chi phí sản xuất .
+ Kế toán vật liệu : Có nhiệm vụ nắm vững tình nhập xuất tồn kho vật liệu về số lợng và giá trị của toàn bộ kho vật t của Công ty . Tổng hợp vật liệu vào chi phí sản xuất kinh doanh .
+ Kế toán tài sản cố định : Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý toàn bộ tài sản cố định của Công ty , nắm bắt kịp thời các thông tin và chế độ chi phí khấu hao và sửa chữa lớn tài sản cố định , thanh lý theo đúng chế độ . báo cáo kế toán đúng quy định về việc tăng , giảm và đầu t về tài sản cố định .
+ Kế toán công nợ nội bộ : Theo dõi và phản ánh toàn bộ tình hình công nợ trong doanh nghiệp . Trực tiếp phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán về các khoản nợ phải thu " Tài khoản 1388".
+ Kế toán vốn bằng tiền : Phản ánh kịp thời đầy đủ , chính xác về hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền . Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu ,chi và quản lý tiền mặt , tiền gửi ngân hàng .
+ Kế toán thanh toán với ngời mua hàng : Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của Công ty với khách hàng về tiền bán sản phẩm , hàng hoá .
+ Kế toán thanh toán với ngời bán hàng : Có nhiệm vụ thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t hàng hoá , cung cấp lao vụ , dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết .
+ Thống kê sản lợng : Chịu trách nhiệm tổng hợp báo cáo toàn bộ sản lợng phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh . Thực hiện báo cáo thống kê theo đúng quy định .
+ Kế toán tổng hợp và giá thành : Có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tợng . Thờng xuyên kiểm tra , đối chiếu và phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí . Lập báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ và thời gian . Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm .
Ngoài các bộ phận trên, bộ máy kế toán của Công ty còn bao gồm các nhân viên kinh tế hoạt động thờng xuyên tại các phân xởng, công trường, đội xe và các đơn vị khác trực thuộc Công ty nhằm thực hiện chức năng phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình, trên cơ sở đó hàng tuần, hàng tháng báo cáo lên Phòng kế toán giúp cho công tác hạch toán đợc diễn ra một cách chính xác, kịp thời.
2.1.3.2. Hệ thống sổ sách, chứng từ
Để đáp ứng đợc yêu cầu và tạo điều kiện cho công tác hạch toán đợc thuận lợi . Công ty than Hà tu áp dụng hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ để phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều,thờng xuyên , với hệ thống sổ sách kế toán chi tiết tổng hợp báo cáo đầy đủ theo qui định.
TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO SƠ ĐỒ HÌNH THỨC
----------- NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ ------------
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu , kiểm tra
- Sổ Nhật ký - chứng từ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản. Công ty than Hà tu hiện nay đang sử dụng các loại NKCT số: 1, 2, 5, 7, 10.
- Các bảng kê: dùng để phản ánh các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của các tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên Nhật ký - chứng từ, số liệu chứng từ gốc đợc ghi vào bảng kê. Cuối tháng số liệu đợc tổng cộng của các bảng kê đợc chuyển vào các Nhật ký - chứng từ có liên quan. Công ty than Hà tu đang sử dụng các bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 6, 11.
- Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong đó gồm có số phát sinh nợ, số phát sing có đợc tập hợp vào cuối tháng hoặc cuối quý.
- Sổ chi tiết hoặc các bảng phân bổ, tờ kê chi tiết: đợc mở cho từng tài khoản chi tiết theo mẫu hớng dẫn.
Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký chứng từ là các nghiệp vụ phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào sổ. Sổ Nhật ký chứng từ cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ để ghi sổ cái các tài khoản.
Việc áp dụng hình thức này phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty và phù hợp với tay nghề trình độ của cán bộ kế toán. Đây là một hình thức kế toán đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo đợc việc tiến hành thờng xuyên, công việc đồng đều các khâu trong tất cả các phần kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, phục vụ nhạy bén cho nhu cầu quản lý kinh tế của Công ty.
Công ty than Hà Tu đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 1141 QĐ/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 và vào năm 1999 có bổ sung thêm một số tài khoản mới nhằm phục vụ công tác hạch toán thuế giá trị gia tăng.
2.2. Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu
2.2.1. Nguồn hình thành quỹ lương
Hàng năm Công ty than Hà Tu xây dựng quỹ lương căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, dựa vào số lao động định biên, biên chế tiền lương theo văn bản Nhà nớc quy định dựa vào năng suất hiện vật và một số chế độ khác nh: Xây dựng quỹ lương cho Công ty. Việc xây dựng quỹ lương cho Công ty gồm hai phần:
- Tiền lương sản phẩm quy đổi.
- Tiền lương các hệ số phụ cấp.
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nguồn tiền lương đợc xác định trả cho đơn vị gồm:
- Quỹ lương từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty(có ảnh hởng đến quy định trả lương riêng).
- Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trớc chuyển sang (nếu có).
Để tiền lương gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị và là đòn bẩy kinh tế động viên cán bộ công nhân viên phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.
Công ty than Hà tu quy định việc thanh toán tiền lương hàng tháng đối với đơn vị phòng ban, các công trường, các vỉa khai thác và các đơn vị trực thuộc.
2.2.2.. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.2.2.1. Hạch toán chi tiết tiền lương
*Đối với cán bộ lãnh đạo Công ty
Cán bộ lãnh đạo trong Công ty bao gồm toàn bộ Ban giám đốc,Bí th, các phó Bí th Đảng uỷ, các trởng, phó các phòng ban chức năng …Lương của lãnh đạo Công ty đợc tính bằng cách lấy mức lương khoán (lương đầu vào) nhân (x) với mức độ hoàn thành kế hoạch trong tháng. Cụ thể:
LLĐ= LK x MKH
Trong đó:
LLĐ: Tiền lương của lãnh đạo Công ty
LK: Mức lương khoán cho lanh đạo Công ty (căn cứ vào bậc lương, phụ cấp trách nhiệm công việc…)
MKH: Mức độ hoàn thành kế hoạch về khai thác than và bốc xúc đất đá (Đợc gọi là “Mét tổng khối”)
Ví dụ:
* Giả sử trong tháng 9, lương của Giám đốc đợc tính nh sau:
- Mức lương khoán của Giám đốc là 8.500.000đ
-Tỷ lệ “Mét tổng khối” khai thác trong tháng 9 so với kế hoạch đạt 121%
Lương giám đốc tháng 9 = 8.500.000 x 1,21 = 10.285.000 đ
+ Lương trởng phòng , ban chức năng cũng đợc tính tơng tự nh lương Giám đốc. Tuy nhiên, cùng là chức vụ trởng phòng nhng không phải lương của mọi trởng phòng đều nh nhau. Căn cứ vào chức năng, vai trò và mức độ phức tạp trong công việc của từng phòng ban, Công ty chia các phòng, ban chức năng ra làm 3 loại: Phòng loại 1; Phòng loại 2; Phòng loại 3. Theo đó, mức lương đầu vào quy định đối với các trởng, phó phòng cũng khác nhau.
Giả sử, lương đầu vào của Ông Trởng phòng kỹ thuật (phòng loại 1) là 5.500.000đ, với mức hoàn thành kế hoạch tháng 9 là 121%, ta có:
Lương Trởng phòng kỹ thuật tháng 9 = 5.5000.000 x 1,21 = 6.655.000 đ
Cũng vẫn với mức độ hoàn thành kế hoạch tháng 9 là 121%, nhng mức lương của Trởng phòng Thi đua văn thể (Phòng loại 3) lại thấp hơn, do mức lương đầu vào thấp hơn. Cụ thể:
- Mức lương đầu vào của trởng phòng loại 3 là 4.000.000đ
Lương tháng 9 của trởng phòng thi đua văn thể = 4.000.000 x 1,21 = 4.840.000 đ
Cách tính lương nh trên cũng đợc áp dụng đối với các phó Giám đốc, các trởng, phó phòng chức năng khác.
+ Đối với nhân viên văn phòng- Lao động gián tiếp
Đối với lương của nhân viên khối văn phòng, Công ty than Hà Tu áp dụng phơng pháp giao điểm cho từng phòng. Việc giao điểm cũng căn cứ vào chức năng và tính chất công việc của từng phòng, vì thế mỗi phòng sẽ có mức tổng điểm nhất định.
Phòng Lao động tiền lương đợc giao 500 điểm (theo tính toán số chuyên viên cần thiết cho việc hoàn thành công việc). Số điểm này là cố định không thay đổi. Nghĩa là phòng LĐTL có 10 nhân viên số điểm là 500, khi số nhân viên tăng lên 15 ngời thì số điểm cũng vẫn là 500. Nếu phòng càng nhận thêm nhiều ngời thì số tiền lương mà từng nhân viên trong phòng đợc nhận sẽ ít đi.
Sản lợng của toàn Công ty gọi là “Mét tổng khối”, căn cứ vào sản lợng sản xuất mà Công ty đề ra đơn giá cho từng điểm.
Ví dụ: Anh Lê Quang Dũng phòng Lao động tiền lương trong tháng 9 đợc 23 điểm, đơn giá mối điểm là 100.000đ
Vậy, lương tháng 9 của anh Dũng = 100.000 x 23 = 2.300.000 đ
Mức xét điểm căn cứ vào kết quả làm việc trong tháng thông qua các chỉ tiêu cụ thể nh: Tính lương cho Công trường khoan, Công trường xúc, Công trường bơm; Số ngày nghỉ việc trong tháng; Số giừo làm thêm…
ở Công ty than Hà Tu hiện nay, mức điểm khoán cho cả khối văn phong là 10.000 điểm. Số điểm này sẽ đợc phân bổ cho các phòng ban chức năng căn cứ vào tính chất công việc và số lợng nhận viên cần thiết để thực hiện các chức năng của phòng đó.
* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất
Việc tính lương cho cán bộ, công nhân trực tiếp sản xuất đợc thực hiện thông qua mô hình đơn vị. Mô hình đơn vị là mô hình các khâu cần có của đơn vị để phục vụ cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. Cụ thể, để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, phòng lao động tiền lương và phòng kế toán lập ra bảng tính lương nh sau:
Bảng tính lương
Đơn giá
Lương
Ca 3
1
Cán bộ
2
26
178.338
62.418
10.355.512
Đất
Đất
14,29
2
Kinh tế viên
1
26
76.847
1.998.020
60.000
1.208
2,76
3
Kỹ thuật viên
1
26
76.847
1.998.020
2,76
4
Thợ sửa chữa
3
26
54.937
21.768
4.851.066
6,69
5
Gác đơn vị
3
30
35.340
14.002
3.600.635
Than
Than
4,97
6
Cấp dỡng
3
26
44.013
17.439
3.886.400
72.000
1.007
5,36
7
Công nhân vận hành máy
8
26
133.635
52.950
31.467.208
43,42
8
Ghi chuyến nền máy
3
30
45.642
18.085
4.650.344
6,42
9
Ghi chuyến đầu đờng
3
30
45.642
18.085
4.650.344
6,42
10
Vẫy moóc đầu đờng
3
30
49.236
19.509
5.016.508
6,92
Tổng cộng
72.474.095
100
Nguồn: Phòng lao động tiền lương
Trong đó:
- Số lợng lao động là số lao động cần thiết để phục vụ cho sản xuất
- Công giao là số công cần hoàn thành trong tháng
- Đơn giá là số tiền lương trên một công (gồm cả ca 3)
- Tổng lương = Số lao động x Công giao x Đơn giá
- Sản lợng giao là sản lợng phải đạt đợc trong tháng (Định mức giao)
Với cách tính lương nh trên, ta có:
Ví dụ: Trong tháng, máy xúc xúc đợc 70.000 m3 đất đá thì tiền lương đợc tính cho cả công trường xúc là = 70.000 x 1.208 = 845.600.000 đ
Ta có bảng tính lương sau đây:
Chỉ tiêu
% hởng
Tiền lương bộ phận
Số LĐ bộ phận
Tiền lương LĐ (đ)
Cán bộ
14,29
12,082,421
2
6.041.210,5
Kinh tế viên
2,76
2,331,214
1
2.331.214,4
Kỹ thuật viên
2,76
2,331,214
1
2.331.214,4
Thợ sửa chữa
6,69
5,660,042
3
1.886.680,5
Gác đơn vị
4,97
4,201,085
3
1.400.361,8
Cấp dỡng
5,36
4,534,505
3
1.511.501,8
Công nhân vận hành máy
43,42
36,714,752
8
4.589.344,1
Ghi chuyến nền máy
6,42
5,425,847
3
1.808.615,5
Ghi chuyến đầu đờng
6,42
5,425,847
3
1.808.615,5
Vẫy moóc đầu đờng
6,92
5,853,072
3
1.951.024,1
Tổng cộng
100
84,560,000
Trên đây là bảng tính lương cho công nhân công trường xúc. Cách tính lương nh trên cũng đợc áp dụng cho các đơn vị trực tiếp sản xuất khác trong toàn Công ty.
Quy trình hạch toán chi tiết tiền lương đợc thức hiện nh sau:
* Hạch toán về số lợng lao động
Hạch toán số lợng lao động thực chất là việc theo dõi sự biến động tăng giảm về số lợng lao động trong Công ty. Sự biến động về số lợng lao động có tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để theo dõi sự biến động về số lợng lao động trong toàn Công ty, phòng lao động tiền lương kết hợp với Phòng tổ chức đao tạo tiến hành lập danh sách lao động trong Công ty và theo dõi thông qua sổ lương. Cơ sở để ghi sổ này là các hợp đồng tuyển dụng, giấy thôi việc, thuyên chuyển hoặc điều chuyển lao động.
SỔ THEO DÕI LAO ĐỘNG
Tháng 9 năm 2005
Giới tính
Nhóm tuổi
Trình độ văn hoá
Chuyên môn
Bậc thợ
Nam
Nữ
<25
25-35
>35
PT
TC
CĐ
ĐH
Kỹ thuật
Kinh tế
1
2
3
4
5
6
7
1
Phòng kế toán
31
8
23
3
18
10
0
10
12
9
0
31
2
Phòng tiêu thụ
10
7
3
1
6
3
0
2
5
3
0
10
3
Phòng kỹ thuật
25
21
4
2
18
5
0
3
9
13
21
4
4
Phòng trắc địa
18
16
2
4
9
5
0
1
6
11
18
0
5
Công trường khoan
106
86
20
17
26
63
3
60
29
14
37
22
13
9
13
21
8
2
6
Công trường vỉa 78
215
172
43
38
62
115
108
79
22
10
69
42
42
16
7
Công trường mìn
89
71
18
15
28
46
29
39
13
8
33
11
37
19
6
8
Công trường than chế biến
286
125
161
73
84
129
175
87
19
5
51
8
12
8
4
3
1
9
Đội xe 12
38
38
0
3
19
16
2
22
13
1
34
2
4
7
3
2
…
…..
…..
Cộng
4.196
586
2.115
1.495
1.762
1.140
1.037
257
1.845
467
691
150
102
94
83
81
54
Nguồn: Phòng lao động tiền lương
* Hạch toán về thời gian lao động
Một trong những nguyên tắc cơ bản cử tiền lương là đảm bảo tính chính xác và công bằng trong công tác thanh toán tiền lương. Để đảm bảo nguyên tắc này, đòi hỏi phải ghi chép kịp thời và phản ánh chính xác thời gian lao động của ngời lao động trong doanh nghiệp. Để hạch toán thời gian lao động thì Phòng lao động tiền lương đã sử dụng bảng chấm công . Bảng này đợc lập cho từng phòng ban và từng đơn vị trong Công ty và do các thống kê hoặc các kinh tế viên của từng đơn vị căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời theo từng ngày.
Bảng chấm công nhằm theo dõi số ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ phép, nghỉ hởng BHXH làm cơ sở tính ra lương phải trả, BHXH phải trả và công phép cho ngời lao động. Cuối tháng, các thống kê kinh tế tổng hợp bảng chấm công để tính ra tổng số ngày làm việc, nghỉ việc, nghỉ hởng BHXH và nghỉ phép và chuyển các chứng từ có liên quan về phòng lao động tiền lương và phòng kế toán thống kê để kiểm tra, tính lương và BHXH cho ngời lao động.
Đơn vị: Xởng cơ điện BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận: Động cơ Tháng 9 năm 2005
Số ngày trong tháng
…
…
…
1
Phạm Hùng Soái
x
x
-
-
x
x
-
x
x
x
25
Trần Văn Trọng
x
-
x
-
x
-
x
x
x
x
23
Lê Văn Thắng
x
x
-
x
x
x
x
F
x
-
21
1
Vũ Thị Thơ
-
-
x
x
-
x
F
x
x
x
19
1
……..
Cộng
286
3
12
Nguồn: Phòng lao động tiền lương* Hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động đợc tiến hành theo 2 bộ phận đó là bộ phận các công trường, phân xởng trực tiếp sản xuất và bộ phận văn phòng.
- Đối với các công trường, phân xởng:
hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép và phản ánh chính xác số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành của từng công trường, phân xởng.
Để hạch toán kết quả lao động, Công ty than Hà Tu sử dụng các chứng từ sau đây:
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 12 tháng 6 năm 2005
Nợ: ………………..
Có: ………………..
Họ và tên ngời giao hàng: Công trường than chế biến
Số lợng nhập
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Than cám 3
TC-3
Tấn
687
687
245.670
168.775.290
2
Than cục 3
TC-3
Tấn
524
524
396.530
207.781.720
3
Than cục 5
TC-5
Tấn
415
415
423.600
175.794.000
Cộng
1626
1626
552.351.010
Nguồn: Phòng kế toán thống kê
Căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho,bậc lương, hệ số trách nhiệm và tỷ lệ % đợc hởng, đối chiếu với kế hoạch đề ra, Phòng lao động tiền lương và phòng kế toán thống kê tính ra tiền lương phải trả cho từng cá nhân trong công trường.
Công trường than chế biến
Đội sàng tuyển
Bảng thanh toán lương phân xởng
(Đội sàng tuyển)
Tháng 12 năm 2005
Đơn vị tính: 1000 đ
Phụ cấp thuộc quỹ lương
Phép
ốm
SL (Tấn)
ST
C
T
C
T
1
Lê Trọng Hoàn
865
23
2.162
200
0
0
0
0
2.362
850
1.512
2
Vũ Minh Tốn
726,7
21
1.5
315
1.859,5
200
0
0
0
0
2.374,5
850
1.524,5
3
Hoàng Trọng Thanh
1.215,3
28
2.753
500
0
2
248,7
530
150
4.181,7
1.500
2.681,7
.
…………
Tổng cộng
56.750
268
44.324,5
5.512
12
1.850
18
1.563
1.975
1.764,5
56.989
13.246
43.743
Nguồn: Phòng lao động tiền lương - Đối với khối văn phòng
Hạch toán kết quả lao động đối với khối văn phòng là việc theo dõi và phản ánh chính xác số điểm hoàn thành của từng nhân viên văn phòng và tính số lương khoán thực tế đợc hởng căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc của bản thân nhân viên và giá trị “Mét tổng khối” đạt đợc. Để hạch toán kết quả lao động đối với khối văn phòng, Công ty than Hà Tu sử dụng các chứng từ sau:
Bảng danh sách cán bộ – Công nhân viên khối văn phòng
STT
Họ và tên
Chức vụ
Mức lương khoán
Phụ cấp công việc
Ghi chú
………………..
Phòng kế hoạch
1
Nguyễn Văn Minh
TP
5.630.000
0.5
Lê Văn Bình
PP
4.370.000
0.4
Vũ Trường Giang
CV1
2.076.000
Mai Thị Hạnh
CV2
1.850.000
Vũ Minh Viển
NV
1.630.000
………………..
Bảng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu.docx