Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần tin học Bách Khoa

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC BÁCH KHOA 3

1.1. Đặc điểm hoạt động tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần tin học Bách Khoa. 3

1.1.1. Đặc điểm hàng hóa của Công ty 3

1.1.2. Đặc điểm quá trình thu mua và quản lý hàng hóa tại Công ty 4

1.1.3. Các phương thức bán hàng của Công ty 10

1.1.4. Các phương thức thanh toán tại Công ty 11

1.2. Tổ chức quản lý hoạt động tiêu thụ hàng hóa của Công ty cổ phần tin học Bách Khoa 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC BÁCH KHOA 17

2.1. Kế toán các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần tin học Bách Khoa 17

2.1.1. TK sử dụng 17

2.1.2. Các chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển chứng từ 18

2.1.3. Hạch toán doanh thu bán hàng 19

2.1.4. Kế toán giảm trừ doanh thu 32

2.1.5 Kế toán giá vốn hàng bán 33

2.2. Kế toán kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần tin học

Bách Khoa 46

2.2.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 46

2.2.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 57

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC BÁCH KHOA 62

3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần tin học bách khoa. 62

3.1.1. Ưu điểm 63

3.1.2. Nhược Điểm 65

3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần tin học Bách Khoa 68

3.3. Nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh 69

3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần tin học Bách Khoa 70

3.4.1. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ từ góc độ kế toán tài chính 70

3.4.2. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ từ góc độ kế toán quản trị 76

3.5. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty. 78

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

 

 

doc89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần tin học Bách Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp tính giá vốn hàng bán Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp giá bình quân gia quyền để xác định giá vốn hàng bán. Giá trị hàng hóa tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ của từng mặt hàng là giá trị thực tế của hàng hóa gồm giá mua thực tế trên hóa đơn mua hàng và các chi phí mua thực tế phát sinh trong quá trình mua hàng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa… Việc tính giá mua của lô hàng xuất bán tại Công ty được thực hiện theo từng lô hàng, đối với khoản chi phí thu mua của lô hàng nào sẽ được hạch toán luôn vào giá trị thu mua của lô hàng đấy. Khi xuất bán một lô hàng nào đấy thì trong giá vốn hàng bán đã bao gồm cả giá mua và chi phí thu mua. Theo đó ta có công thức sau: Trị giá mua thực tế của hàng hóa = Trị giá mua thực tế trên hóa đơn GTGT + Chi phí mua thực tế phát sinh Đơn giá bình quân = trị giá mua thực tế của trị giá mua thực tế của hàngtồn đầu kỳ + hàng nhập trong kỳ số lượng hàng tồn ĐK + số lượng hàng nhập trong kỳ Trị giá HH xuất kho = Số lượng HH xuất kho x Đơn giá bq Ví dụ 2: trong tháng 10, Công ty có nhập 20 chiếc máy Điều Hoà Toshiba 10SKPX1 Với giá thanh toán là 5.600.000 đ/1c, chi phí thu mua là 460.000 đ. Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ là 30 chiếc với giá 5.800.000 đ/ 1c. Công ty xuất bán 5 chiếc cho Công ty TNHH phát triển công nghệ và Đầu Tư với giá 7.100.000 chưa có VAT. Công ty tính giá trị của hàng hóa xuất bán như sau: Trị giá mua thực tế của hàng nhập = 20 x 5.600.000 + 460.000 = 112.460.000 Đơn giá 30 x 5.800.000 + 112.460.000 Bình = = 5.729.200 đ/1c quân 30 + 20 Trị giá hàng xuất kho =5 x 5.729.200 = 28.646.000 Trong tháng 10, Công ty nhập 25 chiếc máy ảnh Canon LBP5050, với giá thanh toán là 6.600.000đ/c. Chi phí thu mua là 560.000đ. Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ là 15 chiếc với giá 6.900.000đ/chiếc. Công ty xuất bán 20 chiếc cho Công ty TNHH phát triển công nghệ và Đầu Tư với giá 8.990.000 chưa có VAT. Công ty tính giá trị của hàng hóa xuất bán như sau: Trị giá mua thực tế của hàng nhập= 6.600.000 x 25 + 560.000= 165.560.000 Đơn giá 15 x 6.900.000 + 165.560.000 Bình = = 6.726.500 đ/1c quân 15 + 25 Trị giá hàng xuất kho =20 x 6.712.500 = 134.530.000 Lập chứng từ Tài khoản sử dụng: TK 632 : giá vốn hàng hóa Chứng từ sử dụng là các hóa đơn GTGT và phiếu xuất kho hàng hóa… Căn cứ vào phiếu yêu cầu mua hàng hoặc phiếu yêu cầu xuất kho đã được lập, nhân viên kỹ thuật hoặc thủ kho ghi đầy đủ thông tin về số thứ tự phiếu xuất, số lượng bán, các đặc tính kỹ thuật của hàng bán vào phiếu xuất kho kiêm bảo hành. Phòng kinh doanh sẽ báo lên phòng kế toán lệnh xuất kho, khi đó kế toán sẽ lập hóa đơn GTGT. Kế toán lập hóa đơn GTGT đồng thời lập luôn cả phiếu xuất kho kiêm bảo hành. Phiếu xuất kho kiêm bảo hành được lập thành 2 liên. Liên 1: Giao cho khách hàng làm căn cứ bảo hành sau bán hàng Liên 2: Lưu và là căn cử để thủ kho vào thẻ kho. Ví dụ : phiếu xuất kho kiêm bảo hành( xem biểu 2.12) của hợp đồng kinh tế ngày 8/10/2009 giữa Công ty cổ phần tin học Bách Khoa và Công ty TNHH phát triển công nghệ và Đầu Tư ngày 5/10/2009. Biểu 2.12 CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC BÁCH KHOA Trụ sở: 17C2-ngõ 178 Thái Hà –Đống Đa- Hà Nội Điện thoại: : 043.5372447 Fax : 043.8572111 Email : bachkhoahn@gmail.com PHIẾU XUẤT KHO KIÊM BẢO HÀNH Ngày 8 tháng 10 năm 2009 Bên giao : Công ty cổ phần tin học Bách Khoa Địa chỉ : 17C2-ngõ 178 Thái Hà –Đống Đa- Hà Nội Bên nhận: Công ty TNHH phát triển công nghệ và Đầu Tư Địa chỉ : phòng 305 - B7 - Tập thể Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội Điện thoại : 046645123 số phiếu 890 TT Tên hàng ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Bảo hành 1 Điều Hoà Toshiba 10SKPX1 Chiếc 5 7.810.000 39.050.000 24 tháng 2 Canon LBP5050 Chiếc 20 9.889.000 197.780.000 24 tháng Tổng cộng 236.830.000 Điều kiện bảo hành: Chúng tôi từ chối bảo hành nếu khách hàng không mang theo phiếu bảo hành của Công ty hoặc tem bảo hành bị rách, bóc, tẩy xóa. Chữa …. Chúng tôi từ chối bảo hành nếu thiết bị mắc các lỗi sau đây Có hiện tượng móp méo, trầy xước do đánh rơi va đập Hỏng do sử dụng sai, không theo hướng dẫn của nhà sản xuất Gẫy, vỡ, nứt do sử dụng sai điện áp, cắm ngược dây, chập điện … KINH DOANH KẾ TOÁN THỦ KHO NGƯỜI GIAO HÀNG NGƯỜI MUA ( nguồn: Công ty cổ phần tin học Bách Khoa) Kế toán chi tiết hàng hóa xuất bán Do Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng tồn kho nên mỗi khi có nghiệp vụ xuất bán hàng hóa, cả thủ kho lẫn kế toán đều thực hiện ghi sổ. Tại kho, thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi số lượng hàng hóa xuất bán vào thẻ kho của hàng hóa liên quan( biểu 2.13 và 2.14) Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuất kho ngày 8/10/2009 ỏ biểu 2.12, thủ kho thực hiện ghi thẻ kho. Biểu 2.13 THẺ KHO Ngày lập thẻ : 8/10/2009 Loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa: Điều Hoà Toshiba 10SKPX1 Đơn vị tính: chiếc Ngày tháng Chứng từ Nội dung Số lượng Ghi chú Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn Tồn kho đầu kỳ 30 Phát sinh trong kỳ 1/10 Nhập mua 20 50 8/10 Xuất bán 5 45 …. …. … … … Cộng phát sinh 20 45 Tồn kho cuối kỳ 5 Ngày 8/10/2009 Thủ kho kế toán trưởng giám đốc ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( nguồn : Công ty cổ phần tin học Bách Khoa) Biểu 2.14 THẺ KHO Ngày lập thẻ : 8/10/2009 Loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa: Canon LBP5050 Đơn vị tính: chiếc Ngày tháng Chứng từ Nội dung Số lượng Ghi chú Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn Tồn kho đầu kỳ 15 Phát sinh trong kỳ 1/10 Nhập mua 25 40 8/10 Xuất bán 20 20 … … … … Cộng phát sinh 25 30 10 Tồn kho cuối kỳ 10 Ngày 8/10/2009 Thủ kho kế toán trưởng giám đốc ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên,) ( nguồn : Công ty cổ phần tin học Bách Khoa Tại phòng kế toán, khi nhận được phiếu xuất kho từ thủ kho chuyển đến, kế toán bán hàng xác nhận trên thẻ kho về số lượng hàng xuất, ghi cột đơn giá, thành tiền trên phiếu xuất kho,ngày, mã hàng… để phần mềm kế toán ghi sổ chi tiết giá vốn hàng bán( biểu 2.15) Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán, phần mềm kế toán tự động tổng hợp nên sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán ( biểu 2.17). sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán là cơ sở để đối chiếu với sổ cái TK 632 vào cuối tháng, cuối quý. Do Công ty tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền nên công tác tính giá vốn hàng xuất bán cho mỗi lần xuất bán được thực hiện vào cuối tháng. Vì vậy, cuối tháng kế toán lập bảng kê số 8( biểu 2.18) để tổng hợp về mặt giá trị tình hình nhập, xuất, tồn của hàng hóa. Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho để vào bảng kê số 8. Số liệu ở bảng kê số 8 dùng để đối chiếu với sổ chi tiết giá vốn hàng bán và sau khi khóa sổ cuối tháng dùng để ghi vào nhật ký chứng từ số 8( biểu 2.19). Biểu 2.15: sổ chi tiết giá vốn hàng bán Tháng 10 năm 2009 Tài khoản: 6321 Tên hàng hóa:Điều Hoà Toshiba 10SKPX1 STT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 632 Ghi có TK 632 SH NT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ……… 2 8/10 Bán hàng cho Công ty TNHH phát triển công nghệ và Đầu Tư 156 5 5.729.200 28.646.000 …… …… Cộng phát sinh 257.814.000 0 Đơn vị tính: cái Ngày 31/10/2009 Người ghi sổ kế toán trưởng (Ký, họ tên) ( ký, họ tên) Biểu 2.16: sổ chi tiết giá vốn hàng bán Tháng 10 năm 2009 Tài khoản: 6322 Tên hàng hóa: Canon LBP5050 STT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 632 Ghi có TK 632 SH NT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ……… 2 8/10 Bán hàng cho Công ty TNHH phát triển công nghệ và Đầu Tư 156 20 6.726.500 134.530.000 …… …… Cộng phát sinh 201.375.000 0 Đơn vị tính: cái Ngày 31tháng 10 năm 2009 Người ghi sổ kế toán trưởng (Ký, họ tên) ( ký, họ tên) Biểu 2.17: sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán Tháng 10/2009 STT Tên hàng hóa Đơn vị tính mã hàng Ghi nợ TK 632 Ghi có TK632 … …. … … … …. 8 Điều Hoà Toshiba 10SKPX1 cái 10SKPX1 257.814.000 9 Canon LBP5050 cái LBP5050 201.375.000 …. … … … ….. … Cộng 1.856.200.000 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Người ghi sổ kế toán trưởng (Ký, họ tên) ( ký, họ tên) Biểu 2.18 BẢNG KÊ SỐ 8 Hàng hóa ( TK 156) Tháng 10 năm 2009 SốTT Chứng từ Dư đầu kỳ Ghi Nợ TK 156- Ghi Có TK Ghi Có TK 156 – Ghi Nợ TK Dư cuối kỳ SH NT 331 Cộng nợ 632 Cộng có A B C 1 2 3 4 5 6 1 116.690.000 112.000.000 112.000.000 228.690.000 2 150.980.000 150.980.000 77.710.000 3 250.987.000 250.987.000 328.697.000 … 8 259.189.000 259.189.000 … … … … … … … … 31 165.560.000 Cộng 116.690.000 1.905.070.000 1.905.070.000 1.856.200.000 1.856.200.000 165.560.000 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Kế toán ghi sổ kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu 2.19: Nhật ký chứng từ số 8 CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC BÁCH KHOA NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8 Ghi Có các TK 15611, 15612… Tháng 10/2009 STT Số hiệu TK ghi Nợ TK ghi Có TK ghi Nợ Tổng cộng …. 15611 15612 … … … … … … 11 6321 Xuất hàng bán cho Công ty CP công nghệ và đầu tư 200.472.264 …. 28.646.000 134.530.000 … … … … … … … Tổng cộng 1.856.200.000 …. 257.814.000 201.375.000 Đã ghi sổ Cái ngày…tháng… năm… Ngày 31 tháng 10 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp hàng xuất kho và xác định giá vốn hàng bán Căn cứ vào phiếu xuất kho mà kế toán bán hàng đã nhập dữ liệu vào máy tính, máy tính tự động chuyển số liệu vào sổ cái TK 632. kế toán sẽ thực hiện bút toán tổng cộng và kết chuyển tự động giá vốn hàng bán xác định kết quả kinh doanh vào cuối tháng và in ra sổ cái tài khoản 632 Biểu 2.20 SỔ CÁI TK 632 - GIÁ VỐN HÀNG BÁN Tháng 10 năm 2009 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng ghi Nợ với các TK này Tháng 1 ….. Tháng10 .......... .......... TK 156 .......... .......... 1.856.200.000 .......... .......... Phát sinh Nợ .......... .......... 1.856.200.000 .......... .......... Phát sinh Có .......... .......... 1.856.200.000 .......... .......... Số dư cuối tháng .......... .......... .............. .......... .......... Nợ .......... .......... .............. .......... .......... Có .......... .......... .............. .......... .......... Kế toán ghi sổ Ngày 31 tháng 10 năm 2009 ( Ký, họ tên ) kế toán trưởng ( ký, đóng dấu) 2.2. Kế toán kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần tin học Bách Khoa 2.2.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Kế toán chi phí bán hàng. Công ty cổ phần tin học Bách Khoa là một doanh nghiệp thương mại, hoạt động bán hàng hóa là nguồn thu chính của Công ty nên các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng phát sinh nhiều. Vì vậy chi phí bán hàng được quản lý và hạch toán theo các yếu tố chi phí sau: Chi phí nhân viên: Là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản và vận chuyển hàng hoá ... gồm: tiền lương, tiền công, tiền ăn trưa, phụ cấp, các khoản trích theo lương. Chi phí vật liệu bao bì: Là các khoản phải bỏ ra cho việc mua bao bì để bảo quản hàng hoá, giữ gìn, vận chuyển hàng hoá trong quá trình bán hàng, vật liệu dùng cho việc sửa chữa, bảo quản TSCĐ của Công ty. Chi phí khấu hao TSCĐ: Là những chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng như: nhà kho, phương tiện vận chuyển ....Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng theo công thức sau: - Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ/ thời gian sử dụng - Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm/ 12 tháng Chi phí bảo hành: Là các khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành hàng hoá, sản phẩm đã bán cho khách hàng như: chi phí sửa chữa, thay thế sản phẩm, hàng hoá... Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác bán hàng như: chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, thuê bốc dỡ, vận chuyển, hoa hồng trả cho các đại lý bán hàng. Các chi phí khác bằng tiền như: chi phí giới thiệu, quảng cáo sản phẩm, hàng hoá, chi phí tiếp khách .... Tài khoản sử dụng Tài khoản để sử dụng để hạch toán là TK 641: Chi phí bán hàng Chứng từ sử dụng làm căn cứ ghi sổ: Các chứng từ về tiền lương - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán tiền thưởng - Các chứng từ khác như giấy báo nghỉ ốm.. - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH( mẫu số - ĐTL theo quy định số 15/2006/QĐ – BTC ) Các chứng từ khác như: - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy đề nghị tạm ứng tiền công tác phí - Giấy thanh toán tiền tạm ứng - Hóa đơn dịch vụ mua ngoài như điện nước - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ( mẫu số 06- TSCĐ) - Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Hạch toán chi phi bán hàng Căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ kể trên được tập hợp một lần vào cuối tháng. Kế toán tiến hành lập bảng tập hợp chi phí bán hàng ( biểu 2.20 ) chi tiết theo từng khoản mục để tiện cho việc theo dõi và quản lý. Sau khi lập bảng tập hợp chi phí bán hàng, kế toán lập bảng kê số 5. Từ đó số liệu tổng hợp được ghi lên sổ cái TK 641 ( biểu 2.21) Tập hợp chi phí bán hàng của Công ty Cổ phần tin học Bách Khoa trong tháng 10/2009 được tổng hợp qua bảng sau: Biểu 2.21 TẬP HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG (TK 641) Tháng 10 năm 2009 STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152 TK 153 TK 214 TK 334 và TK 338 Các TK phản ánh NKCT khác Tổng cộng CP thực tế trong tháng NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 3 1 CP nhân viên 10.055.500 10.055.500 2 CP vật liệu bao bì 3.425.000 3.425.000 3 CP dụng cụ đồ dùng 975.800 975.800 4 CP khấu hao TSCĐ 1.850.000 1.850.000 5 CP dịch vụ mua ngoài 2.575.600 2.575.600 6 CP khác bằng tiền 4.820.000 4.820.000 Cộng 3.425.000 975.800 1.850.000 10.055.500 7.395.600 23.701.900 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên) Biểu 2.22: SỔ CÁI TK 641 - CHI PHÍ BÁN HÀNG Tháng 10 năm 2009 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng ghi Nợ với các TK này Tháng 1 ……. Tháng 10 .......... .......... TK 111 .......... .......... 7.395.600 .......... .......... TK 152 .......... .......... 3.425.000 .......... .......... TK 153 .......... .......... 975.800 .......... .......... TK 214 .......... .......... 1.850.000 .......... .......... TK 334 và TK 338 .......... .......... 10.055.500 .......... .......... Phát sinh Nợ .......... .......... 23.701.900 .......... .......... Phát sinh Có .......... .......... 23.701.900 .......... .......... Số dư cuối tháng .......... .......... ................ .......... .......... Nợ .......... .......... ................ .......... .......... Có .......... .......... ................ .......... .......... Kế toán ghi sổ Ngày 31 tháng 10 năm 2009 (Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( ký, đóng dấu) Cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ chi phí bán hàng cho từng hoạt động. tiêu thức phân bổ là doanh thu của mỗi loại hoạt động. Công thức phân bổ như sau: CPBH phân bổ cho hoạt động A = Tổng CPBH ps trong kỳ x DT của hoạt động A Tổng DT trong kỳ Hoạt động A là một trong các hoạt động tiêu thụ hàng hóa Ví dụ: chi phí bán hàng phân bổ cho hoạt động bán hàng ngày 08/10/2009 Điều Hoà Toshiba 10SKPX1 351.450.000 x 23.701.900 = 3.085.388 2.199.833.000 Canon LBP5050 296.670.000 x 23.701.900 = 2.604.473 2.199.833.000 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. Nội dung chi phí QLDN của Công ty cổ phần tin học Bách Khoa Tiền lương, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong bộ máy quản lý của Công ty. Chi phí vật liệu, dụng cụ, đồ dùng văn phòng. Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho quản lý Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ phục vụ cho quản lý Thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế GTGT của các loại hàng hoá, dịch vụ theo phương pháp trực tiếp, phí và các lệ phí khác ... Các chi phí khác: điện, nước, các khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động, chi phí đào tạo cán bộ, chi y tế cho người lao động, chi phí công tác .... Tài khoản sử dụng Các chi phí QLDN phát sinh trong tháng thường được chi bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng và được tập hợp vào tài khoản 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp. Cuối tháng kế toán kết chuyển toàn bộ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Chứng từ sử dụng Các chứng từ về tiền lương - Bảng thanh toán tiền lương( nhân viên quản lý) - Bảng thanh toán tiền thưởng - Danh sách hưởng trợ cấp BHXH Các chứng từ khác như: - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy đề nghị tạm ứng tiền công tác phí - Giấy thanh toán tiền tạm ứng - Hóa đơn dịch vụ mua ngoài như điện nước - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Biểu 2.23 : phiếu chi mua văn phòng phẩm Ví dụ: 3/10/2009: Công ty mua văn phòng phẩm phục vụ cho quản lý Đơn vị… Mẫu số 02 - TT Địa chỉ … ( Ban hành theo quy định số 15/2006/QĐ- BTC) PHIẾU CHI Quyển số: Ngày 03 tháng 10 năm 2009 số : Nợ: Có : Họ và tên người nhận tiền: Hoàng thị Hồng Địa chỉ: Cửa hàng văn phòng phẩm Mai Hoa Lý do chi: chi mua văn phòng phẩm Số tiền 320.000 ( viết bằng chữ: ba trăm hai mươi nghìn) Kèm theo: 1 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền Giám đốc kế toán trưởng thủ quỹ người lập phiếu người nhận tiền ( ký, họ tên (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) đóng dấu) Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp Căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ kể trên được tập hợp một lần vào cuối tháng. Kế toán tiến hành lập bảng tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp (biểu 2.23) chi tiết theo từng khoản mục để tiện cho việc theo dõi và quản lý. Sau khi lập bảng tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán lập bảng kê số 5(biểu 2.25) Tập hợp chi phí bán hàng của Công ty Cổ phần tin học Bách Khoa trong tháng 10/2009 được tổng hợp qua bảng sau: Biểu 2.24: TẬP HỢP CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (TK 642) Tháng 10 năm 2009 STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152 TK 153 TK 214 TK 334 và TK 338 Các TK phản ánh NKCT khác Tổng cộng CP thực tế trong tháng NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 3 1 CP nhân viên quản lý 18.348.000 18.348.000 2 CP vật liệu quản lý 4.321.000 4.321.000 3 CP đồ dùng văn fòng 515.000 795.200 66.000 1.376.200 4 CP khấu hao TSCĐ 2.414.000 2.414.000 5 Thuế, phí và lệ phí 13.250.000 13.250.000 6 CP dự phòng 7 CP dịch vụ mua ngoài 65.800 1.972.000 2.037.800 8 CP khác bằng tiền 2.537.300 642.500 3.179.800 Cộng 4.321.000 515.000 2.414.000 18.348.000 3.398.300 2.680.500 13.250.000 44.926.800 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên) Cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng hoạt động. tiêu thức phân bổ là doanh thu của mỗi loại hoạt động. Công thức phân bổ như sau: CPQLDN phân bổ cho hoạt động A = Tổng CPBH ps trong kỳ x DT của hoạt đông A Tổng DT trong kỳ Hoạt động A là một trong các hoạt động tiêu thụ hàng hóa Phân bổ CPQLDN dựa vào sổ chi tiết bán hàng, sổ tổng hợp doanh thu và bảng tập hợp chi phí QLDN. Ví dụ: Phân bổ CPQLDN cho hoạt động tiêu thụ ngày 08/10/2009 Điều Hoà Toshiba 10SKPX1 351.450.000 x 44.926.800 = 7.177.600 2.199.833.000 Canon LBP5050: 296.670.000 x 44.926.800 = 5.508.000 2.199.833.000 Cuối tháng kế toán sẽ tổng hợp lên sổ cái TK 642( biểu 2.24) Biểu 2.25 SỔ CÁI TK 642 - CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Tháng 10 năm 2009 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng ghi Nợ với các TK này Tháng 1 …… Tháng 10 .......... .......... TK 111 ......... ......... 3.398.300 ......... ......... TK 112 ......... ......... 2.680.500 ......... ......... TK 152 ......... ......... 4.321.000 ......... ......... TK 153 ......... ......... 515.000 ......... ......... TK 333 ......... ......... 13.250.000 ......... ......... TK 214 ......... ......... 2.414.000 ......... ......... TK 334 và TK 338 ......... ......... 18.348.000 ......... ......... Phát sinh Nợ ......... ......... 44.926.800 ......... ......... Phát sinh Có ......... ......... 44.926.800 ......... ......... Số dư cuối tháng ......... ......... ................ ......... ......... Nợ ......... ......... ................ ......... ......... Có ......... ......... ................ ......... ......... Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Kế toán ghi sổ kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( ký, đóng dấu) Biểu 2.26: BẢNG KÊ SỐ 5 TẬP HỢP CPBH (TK 641) VÀ CPQLDN (TK 642) Tháng10 năm 2009 STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152 TK 153 TK 214 TK 334 và TK 338 Các TK phản ánh NKCT khác Cộng CP thực tế trong tháng NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 3 I TK 641 - CPBH 3.425.000 975.800 1.850.000 10.055.500 7.395.600 23.701.900 1 CP nhân viên 10.055.500 10.055.500 2 CP vật liệu bao bì 3.425.000 3.425.000 3 CP dụng cụ đồ dùng 975.800 975.800 4 CP khấu hao TSCĐ 1.850.000 1.850.000 5 CP dịch vụ mua ngoài 2.575.600 2.575.600 6 CP khác bằng tiền 4.820.000 4.820.000 II TK 642 - CPQLDN 4.321.000 515.000 2.414.000 18.348.000 3.398.300 2.680.500 13.250.000 44.926.800 1 CP nhân viên quản lý 18.348.000 18.348.000 2 CP vật liệu quản lý 4.321.000 4.321.000 3 CP đồ dùng văn phòng 515.000 795.200 66.000 1.376.200 4 CP khấu hao TSCĐ 2.414.000 2.414.000 5 Thuế, phí và lệ phí 13.250.000 13.250.000 6 CP dự phòng 7 CP dịch vụ mua ngoài 65.800 1.972.000 2.037.800 8 CP khác bằng tiền 2.537.300 642.500 3.179.800 Cộng 7.746.000 1.490.800 4.264.000 28.403.500 10.793.900 2.680.500 13.250.000 68.628.700 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên) 2.2.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các kết quả hoạt động khác như: kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động bất thường. Cuối kỳ, sau khi kế toán các phần hành kiểm tra và rà soát lại toàn bộ sổ sách thuộc trách nhiệm quản lý, tiến hành khóa sổ để chuẩn bị công tác quyết toán và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Cách xác định kết quả tiêu thụ Lợi nhuận gộp về bán hàng = Doanh thu thuần về bán hàng - Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần về bán hàng = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu Để xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, kế toán căn cứ vào số liệu tổng hợp trên các tài khoản doanh thu và chi phí để tính toán theo công thức Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng + Doanh thu HĐTC - Chi phí HĐTC - Chi phí BH - Chi phí QLDN Tài khoản sử dụng Để xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa, Công ty cổ phần tin học Bách Khoa sử dụng tài khoản sau: TK 911: Xác định kết quả kinh doanh TK 421: lợi nhuận chưa phân phối Kế toán xác định kết quả tiêu thụ Cuối mỗi tháng, kế toán Công ty sẽ tiến hành xác định kết quả tiêu thụ. Kế toán khi đã hoàn thành mọi công việc như nhập chứng từ, phân bổ các loại chi phí cho các hoạt động tương ứng, kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh của Công ty và gửi thông tin cho ban giám đốc của Công ty. Các bút toán kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí vào tài khoản 911 để xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa được máy tính tự động kết chuyển thông qua phần mềm kế toán máy Cuối kỳ, sau khi đã cập nhật các chứng từ phát sinh, các bút toán kết chuyển, dữ liệu sẽ được chuyển vào bảng tổng hợp kết quả bán hàng( biểu2.26), nhật ký chứng từ số 8(biểu 2.27) và sổ cái tài khoản 911 (biểu 2.28). Từ đó, lập các báo cáo tài chính phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp và các yêu cầu của cơ quan chức năng. Biểu 2.27 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ BÁN HÀNG Tháng 10 năm 2009 Số TT Tên hàng hoá Doanh thu Giá vốn hàng bán CPTC Phân bổ CPBH phân bổ CPQLDN phân bổ Lãi (Lỗ) 1 Điều Hoà Toshiba 10SKPX1 351.450.000 257.814.000 13.545.000 3.085.388 7.177.600 69.888.012 2 Canon LBP5050 269.700.000 201.357.000 10.394.000 2.604.473 5.508.000 49.836.527 3 IBM system X 3100 144.210.000 126.690.000 1.340.800 780.000 2.870.000 12.530.000 4 HP-compaq presario 356.000.000 312.825.000 13.760.000 3.723.000 7.123.000 18.560.000 … …… ….. …. …. …… …. … …… ….. ….. ….. ….. ….. Cộng 2.199.833.000 1.856.200.000 84.782.222 23.701.900 44.926.800 189.393.378 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên) Biểu 2.28 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8 Ghi có các TK: 156,511,131,632,641,642,635,911,421 Tháng 10 năm 2009 Đvt: 1000 đ Số TT SHTK Ghi nợ Các TK ghi có Các TK ghi nợ 156 511 632 641 635 642 911 421 Tổng cộng A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 111 Tiền mặt 980.560 980.560 2 112 Tiền gửi ngân hàng 963.000 963.000 3 131 Phải thu khách hàng 244.990 244.990 4 511 Doanh thu bán hàng 2.199.833 2.199.833 5 632 Giá vốn hàng bán 1.856.200 1.856.200 6 Xác định kết quả kinhdoanh 1.856.200 23.70190 84.78222 44.92680 189.393378 1.924.828 Tổng cộng 1.856.200 2.199.833 1.856.200 23.70190 84.78222 44.92680 2.199.833 189.393378 Ngày 31 tháng 10 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên) Sổ cái TK 911 tron

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25617.doc
Tài liệu liên quan