MỤC LỤC
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN (CƠ SỞ LÝ LUẬN) VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
I.Vị trí của TSCĐ và nhiệm vụ hạch toán.
1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ 01
2. Phân loại TSCĐ .01
2.1.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện .01
2.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.02
2.3. Phân loại theo tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp:.02
2.4. Các cách phân loại khác .02
3. Đánh giá tài sản cố định hữu hình .03
3.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá .03
3.2. Đánh giá TSCĐHH theo giá trị còn lại .05
4. Phơng pháp khấu hao TSCĐHH .06
II. Kế toán chi tiết TSCĐHH .07
- Chứng từ kế toán .07
+Biên bản giao nhận TSCĐHH 08
+ Biên bản thanh lý TSCĐHH .08
- Biên bản đánh giá lại TSCĐHH .08
III. Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm TSCĐHH .09
1. Tài khoản kế toán sử dụng .09
2. Phơng pháp hạch toán .11
2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH 11
2.1.1.Thủ tục chứng từ .11
2.1.2. Kế toán tăng TSCĐHH 12
a. Nhận TSCĐHH được cấp phát, nhận góp liên doanh 12
b. Nhận TSCĐHH được biếu tặng, viện trợ .12
c. TSCĐHH tăng do mua sắm .13
d.Tăng TSCĐHH do XDCB hoàn thành bàn giao .14
2.2. Kế toán giảm TSCĐHH .16
2.2.1. Thủ tục chứng từ.16
2.2.2. Kế toán giảm TSCĐHH .16
a. Giảm TSCĐHH do thanh lý, nhợng bán .16
b. Góp vốn liên doanh bằng TSCĐHH .16
c. Trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH 18
IV. Kế toán khấu hao TSCĐHH 20
1. Tài khoản kế toán sử dụng .20
2. Nội dung kế toán .20
V. hạch toán sửa chữa TSCĐHH .22
1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH 22
2. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐHH .22
a. Sửa chữa theo kế hoạch .22
b. Sửa chữa bất thường .22
PHẦN II. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY T VẤN XÂY DỰNG CẢNG- ĐỜNG THUỶ
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
*Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty T vấn Xây dựng Cảng- Đờng thuỷ 24
*Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh .26
2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 32
* Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán .32
*Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán của Công ty .34
II. Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty T vấn Xây dựng Cảng - Đờng thuỷ 36
* Một số vấn đề về TSCĐHH tại Công ty 36
* Hạch toán tổng hợp TSCĐHH của Công ty .49
a. Hạch toán tăng TSCĐHH .40
b. Hạch toán giảm TSCĐHH.47
* Kế toán khấu hao TSCĐHH .51
* Hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại Công ty T vấn Thiết kế GTVT .53
PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY T VẤN XÂY DỰNG CẢNG - ĐỜNG THUỶ
I. Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty T vấn Xây dựng Cảng - Đờng thuỷ .55
* Những u điểm .55
* Nhợc điểm 57
II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty T vấn Xây dựng Cảng - Đờng thuỷ .58
67 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
3.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá:
Nguyên giá TSCĐ bao gồm tất cả những chi phí hợp lệ mà Doanh nghiệp bỏ ra, chi ra để có đuợc TSCĐ và chuẩn bị đa vào sử dụng.
Tuỳ trong từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hình thành nguyên giá TSCĐ được xác định cụ thể nh sau:
+ TSCĐ hữu hình
Đối với TSCĐHH mua ngoài
Mua trong nớc :
Nguyên giá
=
Giá mua ghi
trên hoá đơn
+
Thuế
trớc bạ
+
Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử
-
Các khoản
giảm trừ (nếu có)
Mua nhập khẩu
Nguyên giá
=
Giá CIF
+
Thuế nhập khẩu
+
Thuế trớc bạ
+
Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử
-
Các khoản giảm trừ
Hiện nay, Nhà nớc đã áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) nên đối với TSCĐHH mua về sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng phải chịu thuế GTGT thì phần thuế GTGT đầu vào được khấu trừ này không được hạch toán vào nguyên giá TSCĐ mà sẽ được phản ánh trên tài khoản 133.
- Đối với TSCĐHH do bộ phận xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao:
Nguyên giá
=
Giá thực tế quyết toán
+
Chi phí liên quan
- Đối với TSCĐHH được biếu, tặng:
Nguyên giá
=
Giá thị trường của tài sản cùng loại tại thời điểm biếu, tặng
- Đối với TSCĐHH nhận góp vốn liên doanh:
Nguyên giá
=
Giá do hội đồng giao nhận, đánh giá
+
Chi phí vận chuyển
lắp đặt, chạy thử
- Đối với TSCĐHH điều chuyển nội bộ :
Nguyên giá
=
Giá ghi sổ của bên điều chuyển đến
+ Nếu TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán độc lập :
Nguyên giá
=
Giá trị còn lại trên sổ kế toán TSCĐ ở đơn vị điều chuyển đến
+
Chi phí lắp đặt, chạy thử
+ Nếu TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:
Nguyên giá
=
Giá ghi sổ của bên điều chuyển đến
Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển được phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
3.2. Đánh giá TSCĐHH theo giá trị còn lại
Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐHH nên ngoài việc xác định nguyên giá TSCĐHH cần thiết phải xác định lại giá trị của nó. Giá trị còn lại của TSCĐHH giúp cho việc xác định năng lực của TSCĐHH tốt hay không tốt.
Giá trị còn lại của TSCĐHH được tính theo công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐHH
=
Nguyên giá của TSCĐHH
-
Giá trị hao mòn của TSCĐHH
Trong trường hợp nguyên giá TSCĐHH được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐHH cũng được xác định lại. Thông thường, giá trị còn lại của TSCĐHH sau khi đánh giá lại được điều chỉnh theo công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐHH sau khi đánh giá lại
=
Giá trị còn lại của TSCĐHH trớc khi đánh giá lại
x
Đánh giá lại củaTSCĐHH
Nguyên giá TSCĐHH
Việc đánh giá lại TSCĐHH do hội đồng đánh giá lại TSCĐHH thực hiện và thường phát sinh trong những trường hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐHH khi có yêu cầu của nhà nớc nhằm làm TSCĐHH của doanh nghiệp phù hợp với giá thực tế thời kỳ hiện tại.
- Đánh giá lại TSCĐHH khi góp vốn liên doanh hoặc nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐHH.
- Đánh giá lại TSCĐHH khi có quyết định nhợng bán
Mức khấu hao phải được tính theo năm
=
Nguyên giá
Số năm sử dụng kế hoạch
- Đánh giá lại TSCĐHH khi doanh nghiệp phá sản
Phần chênh lệch giá TSCĐHH được phản ánh vào TK 412 “chênh lệch đánh giá lại TSCĐ”.
4. Phơng pháp khấu hao TSCĐHH:
Trong quá trình sử dụng thì TSCĐHH bị hao mòn, giá trị của nó bị giảm dần và được chuyển vào giá trị của sản phẩm mới. Việc chuyển dần giá trị TSCĐHH vào giá trị sản phẩm gọi là khấu hao TSCĐHH.
Hiện nay có nhiều phơng pháp tính khấu hao. Việc lựa chọn phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của chế độ quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể chọn phơng pháp tính khấu hao nào để thu hồi vốn nhanh nhng phù hợp với khả năng trang trải chi phí của mình.
Phơng pháp tính khấu hao theo thời gian(khấu hao bình quân):
Mức khấu hao phải trích trong tháng
=
Mức khấu hao năm
12
Phơng pháp này đang được sử dụng rông rãi vì nó có u điểm là số khấu hao đều đặn trong các kỳ không bị đột biến làm tăng chi phí. Nhng nó cũng có nhợc điểm là thu hồi vốn chậm, doanh nghiệp không đầu t mới được khi có điều kiện. Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức:
Mức khấu hao phải trích tháng này
=
Mức khấu hao trích tháng trớc
+
Số khấu hao tăng trong tháng này
-
Số khấu hao giảm trong tháng này
b.Phơng pháp tính khấu hao theo sản lượng
Theo phơng pháp này kế toán phải căn cứ vào sản lượng thiết kế và sản lượng thực tế hoàn thành để trích khấu hao.
Phơng pháp này có u điểm là muốn thu hồi thì Doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bằng cách tăng ca, tăng giờ, và tránh được hao mòn vô hình. Nhợc điểm của phơng pháp này là không được thu hồi vốn.
c. Phơng pháp khấu hao nhanh(khấu hao giảm dần)
Mức khấu hao năm = Nguyên giá x tỷ lệ khấu hao giảm dần
Hoặc: Mức khấu hao năm= Giá trị còn lại x tỷ lệ khấu hao cố định.
Phơng pháp này có u điểm là thu hồi vốn nhanh, tránh được hao mòn vô hình. Tuy nhiên, để áp dụng phơng pháp này thì giá thành sản phẩm của các Doanh nghiệp có thể chịu đựng được và được sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền thì doanh nghiệp mới được sử dụng.
III. Kế toán chi tiết TSCĐHH:
Chứng từ kế toán:
Các căn cứ để hạch toán TSCĐHH là Hợp đồng mua bán, Biên bản nghiệm thu thanh toán và thanh lý hợp đồng, Hoá đơn bán hàng. Chứng từ kế toán được sử dụng để hạch toán TSCĐHH bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐHH, biên bản thanh lý TSCĐHH, biên bản đánh giá lại TSCĐHH và một số chứng từ kế toán khác có liên quan nh phiếu chi, giấy báo nợ, khế ớc vay.
- Biên bản giao nhận TSCĐHH:
Khi có TSCĐHH đa vào sử dụng hoặc điều TSCĐHH cho đơn vị khác phải lập Hội đồng bàn giao. Hội đồng có trách nhiệm làm thủ tục nghiệm thu TSCĐHH và lập biên bản giao nhận TSCĐHH theo mẫu quy định(Biểu 02).
Biên bản giao nhận TSCĐHH được lập cho từng TSCĐHH, trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TSCĐHH cùng loại do cùng một đơn vị giao có thể lập chung một biên bản. Biên bản giao nhận TSCĐHH được lập thành 2 bản. Mỗi bên (giao, nhận) giữ 1 bản và được chuyển về phòng kế toán để ghi sổ kế toán.
- Biên bản thanh lý TSCĐHH:
TSCĐHH được thanh lý khi đã hết khấu hao cơ bản và không còn sử dụng được nữa hoặc vẫn còn giá trị còn lại nhng không còn sử dụng được nữa. Mọi trường hợp thanh lý TSCĐHH đều phải lập biên bản thanh lý TSCĐHH. Ban thanh lý TSCĐHH có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐHH và lập biên bản thanh lý theo đúng mẫu quy định(Biểu 08). Biên bản thanh lý TSCĐHH là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐHH, là căn cứ để kế toán ghi giảm TSCĐHH và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh lý TSCĐHH: chi phí thanh lý, các khoản chứng từ thanh lý.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐHH:
Khi có quyết định đánh giá lại TSCĐHH của nhà nớc, doanh nghiệp phải lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐHH. Hội đồng có trách nhiệm đánh giá lại TSCĐHH của doanh nghiệp và lập biên bản đánh giá lại TSCĐHH theo đúng mẫu quy định . Biên bản đánh giá lại là chứng từ kế toán nhằm xác nhận các chỉ tiêu giá trị của TSCĐHH theo quyết định của Nhà nớc, là căn cứ để ghi sổ kế toán khoản chênh lệch do đánh giá lại TSCĐHH.
Tại phòng (ban) kế toán doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐHH được thực hiện trên thẻ TSCĐHH(mẫu số 02- TSCĐHH). Thẻ TSCĐHH dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐHH của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và gias trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐHH.
Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH, Biên bản đánh giá lại TSCĐHH, Bảng trích khấu hao TSCĐHH, Biên bản thanh lý TSCĐHH, và các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
Thẻ TSCĐHH sau khi lập xong được lu lại ở phòng kế toán, giao cho kế toán TSCĐHH quản lý và thực hiện việc ghi chép các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐHH đó trong quá trình sử dụng. Thẻ phải được sắp xếp theo từng loại và theo từng bộ phận sử dụng.
Để tổng hợp TSCĐHH theo từng loại, nhóm TSCĐHH, kế toán còn sử dụng “Sổ Tài sản cố định”. TSCĐHH được theo dõi trên một cuốn sổ hoặc theo mỗi trang của sổ. Mỗi dòng của sổ ghi một đối tợng TSCĐHH. Cơ sở để ghi TSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH, Biên bản thanh lý TSCĐHH, Thẻ TSCĐHH và một số chứng từ khác có liên quan.
Tại các phòng, ban hay độ, công trường, phân xởng hoặc các xí nghiệp thành viên trực thuộc doanh nghiệp sử dụng “Sổ TSCĐHH theo đơn vị sử dụng”để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐHH do đơn vị mình quản lý và sử dụng.Căn cứ ghi sổ này là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐHH.
IV. Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm TSCĐHH.
1. Tài khoản kế toán sử dụng:
Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐHH được theo dõi trên các tài khoản chủ yếu sau:
TK 211- TSCĐ hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 211 – “TSCĐ hữu hình”:
Bên nợ: Phản ánh nguyên giá của TSCĐHH tăng do được cấp, mua saawms, XDCB hoàn thành bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do được biếu tặng, viện trợ
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐHH do xây lắp, trang bị thêm, do cải tạo, nâng cấp
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐHH do đánh giá lại.
Bên có: Phản ánh nguyên giá của TSCĐHH giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, nhợng bán, thanh lý hoặc đem góp vốn liên doanh
- Điều chỉnh giảm nguyên giá của TSCĐHH do tháo bớt một số bộ phận.
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐHH đánh giá lại.
Số d bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có tại các doanh nghiệp.
TK211 – “TSCĐ hữu hình” có các TK cấp 2 sau:
+ TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc
+ TK 2113: Máy móc, thiết bị
+ TK 2114: Phơng tiện vận tải, truyền dẫn
+ TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý
+ TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
+ TK 2118: TSCĐHH khác.
TK 2141– Hao mòn TSCĐHH : TK dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐHH trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn của các loại TSCĐHH của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 2141 –“Hao mòn TSCĐHH”:
Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐHH giảm do các lý do giảm TSCĐHH (thanh lý, nhợng bán, chuyển đi nơi khác
Bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐHH tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ.
Theo chế độ hiện hành, kế toán khấu hao TSCĐHH còn được thực hiện trên Tài khoản 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
Kết cấu và nội dung phản ánh Tk009 – “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”
Bên nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do trích khấu hao cơ bản, thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã điều chuyển cho đơn vị khác.
Bên có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do đầu t đổi mới TSCĐHH, điều chuyển vốn khấu hao cơ bản cho đơn vị khác.
Số d bên nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn.
TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
Tài khoản này dùng để phản ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 411 – “Nguồn vốn kinh doanh”
Bên nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách Nhà nớc, trả vốn cho các bên tham gia liên doanh, các cổ đông
Bên có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách Nhà nớc cấp, do các bên tham gia liên doanh và các cổ đông góp vốn, do bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh hoặc do nhận quà tặng, viện trợ không hoàn lại.
D có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.
TK 411 được chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn. Trong đó cần theo dõi chi tiết cho từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn.
Ngoài các tài khoản kể trên, trong hạch toán TSCĐHH tại doanh nghiệp, kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan nh TK 111, 112, 331, 341, 627, 641, 642, 431, 414
2. Phơng pháp hạch toán.
2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH.
2.1.1.Thủ tục chứng từ.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐHH của doanh nghiệp thường xuyên biến động. Để quản lý tốt TSCĐHH, kế toán phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ đầy đủ mọi trường hợp biến động. Khi có TSCĐHH tăng do bất kỳ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu đồng thời cùng với bên giao lập “Biên bản giao nhận TSCĐHH” (mẫu 01 - TSCĐHH) theo mẫu quy định cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Đối với những TSCĐHH cùng loại, giao nhận cùng lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mọi đối tợng một bản để lu vào hồ sơ riêng. Hồ sơ đó bao gồm Biên bản giao nhận TSCĐHH, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển. Căn cứ vào các hồ sơ TSCĐHH, phòng kế toán mở thẻ hoặc sổ để hạch toán chi tiết TSCĐHH theo mẫu thống nhất. Thẻ TSCĐHH lập làm một bản và để lại phòng kế toán để theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng. Sau khi lập xong, thẻ TSCĐHH được đăng ký vào sổ TSCĐ. Sổ TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp 1 quyển và cho từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển. Thẻ hoặc sổ TSCĐ sau khi lập xong phải được sắp xếp, bảo quản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán TSCĐ giữ và ghi chép theo dõi. Mỗi đơn vị hoặc bộ phận (phân xởng, phòng ban) thuộc doanh nghiệp phải mở một sổ để theo dõi tài sản.
2.1.2. Kế toán tăng TSCĐHH:
TSCĐHH của doanh nghiệp được tăng do rất nhiều nguyên nhân nh được cấp vốn, mua sắm, xây dựng, được viện trợ, biếu tặng
a. Nhận TSCĐHH được cấp phát, nhận góp liên doanh
TK 411 TK 211
Giá trị vốn NG TSCĐHH
góp
TK 111, 112, 331,
Chi phí
tiếp nhận
b. Nhận TSCĐHH được biếu tặng, viện trợ
TK 711 TK 213
Giá trị TSCĐHH NG TSCĐHH
được biếu, tặng
TK 111, 112, 331,
Chi phí tiếp
nhận
c. TSCĐHH tăng do mua sắm
* Mua sắm TSCĐHH ở trong nớc
TK 111, 112, 331, 341, v.v TK 211
(1)
TK 133
(2)
Chú thích:
(1) – Giá mua và các chi phí trớc khi sử dụng của TSCĐHH.
(2) – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).
*Nhập khẩu TSCĐHH
TK 111, 112, 331, 341,v.v TK 211
TK 3333
(2)
TK33312 TK 1332
(3)
Chú thích:
- giá mua và các chi phí trớc khi sử dụng của TSCĐHH.
- Thuế nhập khẩu phải nộp
- Thuế GTGT phải trừ.
* Mua TSCĐHH dùng vào SXKD hàng không chịu thuế GTGT hoặc ở DN nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
TK 111, 112, 331, 341, v.v TK 211
(1)
TK 133
(2)
Chú thích:
- Giá mua và các chi phí trớc khi sử dụng của TSCĐHH bao gồm cả thuế GTGT.
(2) - Thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có)
c. Tăng TSCĐHH do XDCB hoàn thành bàn giao
* XDCB tự làm hoặc giao thầu từng phần
TK 152, 153 TK 241 TK 211
(1)
TK 111, 112, 331 TK 132
Chú thích:
- Các chi phí XDCB phát sinh.
- Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).
- Kết chuyển giá trị được quyết toán của công trình XDCB hoàn thành vào nguyên giá TSCĐHH.
- Các chi phí chi trớc khi sử dụng TSCĐHH.
* XDCB giao thầu hoàn toàn
TK 331 TK 211
(1)
TK 133
(2)
Chú thích:
- GIá thanh toán cha có thuế GTGT.
- Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).
Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH
TK 222 TK 211
(1)
TK 111, 112, 138
(2) (4)
TK 635
(3)
Chú thích:
- Giá trị còn lại của TSCĐHH góp liên doanh được nhận lại
– Phần vốn liên doanh bị thiếu được hoặc sẽ được nhận lại bằng tiền.
- Phần vốn liên doanh bị thiếu không được nhận lại.
– Giá trị TSCĐHH nhận lại cao hơn vốn góp liên doanh.
d. dánh giá tăng giá trị TSCĐHH.
TK 412 TK 211
Kết quả đánh gía tăng TSCĐHH
2.2. Kế toán giảm TSCĐHH.
2.2.1. Thủ tục chứng từ:
TSCĐHH của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: nhợng bán, thanh lý, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác, tháo dỡ bộ phậnTrong mọi trường hợp giảm TSCĐHH, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng những khoản thiệt hại, và thu nhập(nếu có). Chứng từ chủ yếu là Biên bản thanh lý TSCĐHH(mẫu 03 - TSCĐHH). Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi sổ theo từng trường hợp cụ thể.
2.2.2. Kế toán giảm TSCĐHH.
a. Giảm TSCĐHH do thanh lý, nhợng bán:
TSCĐHH nhợng bán thường là những TSCĐHH không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả. Khi nhợng bán TSCĐHH, doanh nghiệp phải lập Hội đồng xác định giá, thông báo công khai và làm đầy đủ các thủ tục (quyết định, biên bản, hợp đồng) đầy đủ.
Còn thanh lý TSCĐHH là những TSCĐHH h hỏng không thể tiếp tục sử dụng được nữa, những TSCĐHH lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và không thể nhợng bán được. Khi có TSCĐHH thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, lập Hội đồng thanh lý, đánh giá thực trạng kỹ thuật của tài sản, xác định giá trị thu hồi của tài sản và lập phơng án thanh lý theo chế độ tài chính hiện hành.
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do thanh lý, nhợng bán:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐHH (1)
TK 811
TK 333
(3331)
(5)
TK 711 TK 111, 112, 152
(4) (3)
Chú thích:
- Giá trị hao mòn của TSCĐHH thanh lý, nhợng bán .
- Giá trị chênh lệch của TSCĐHH thanh lý, nhợng bán.
- Các chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐHH.
- Thu nhập từ thanh lý, nhợng bán TSCĐHH.
- Thuế GTGT phải nộp (nếu có).
b. Góp vốn liên doanh bằng TSCĐHH17
* Vốn góp được đánh giá cao hơn GTCL(Giá trị chênh lệch)
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐHH GTHM
TK 421 TK 222
GTCL
Chênh lệch giá trị vốn góp > GTCL
* Vốn góp được đánh giá thấp hơn giá trị chênh lệch(GTCL)
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐHH GTHM
TK 222
GTCL
TK 421
Chênh lệch giá trị vốn góp < GTCL
c. Trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH
* Trường hợp giá trị TSCĐHH trả lại được đánh giá cao hơn GTCL
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐHH GTHM
TK 412 TK 411
GTCL
Chênh lệch giá trị trả lại > GTCL
* Trường hợp giá trị TSCĐHH trả lại được đánh giá thấp hơn GTCL
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐHH GTHM
TK 411
GTCL
TK 412
Chênh lệch giá trị trả lại<GTCL
c. Trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH
Doanh nghiệp phải lập biên bản xác định nguyên nhân, xác định người chịu trách nhiệm và xử lý theo đúng chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc hoặc của doanh nghiệp.
* Trường hợp cha xác định được nguyên nhân, chờ quyết định xử lý:
TK 211 TK 214
NG GTCL
TK 1381
(1)
(1): Giá trị còn lại của TSCĐHH thiếu mất cha rõ nguyên nhân
* Xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý.
TK 211 TK 214
Nguyên giá GTCL
TK 1388
(1)
TK 811
(2)
: Số tiền người phạm lỗi phải bồi thường.
: Phần tổn thất được tính vào chi phí.
Đánh giá giảm giá trị TSCĐHH
TK 211 TK 412
Kết quả đánh giá giảm giá trị TSCĐHH
IV. Kế toán khấu hao TSCĐHH.
1. Tài khoản kế toán sử dụng:
Theo chế độ hiện hành, kế toán khấu hao TSCĐ được thực hiện trên TK 214-“ Hao mòn TSCĐ”.Khấu hao TSCĐHH được thực hiện trên TK 2141, TK 009- “Nguồn vốn khấu hao cơ bản. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan.
2. Nội dung kế toán:
Khấu hao TSCĐHH là sự biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn TSCĐHH. Việc tính khấu hao TSCĐHH là nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐHH khi TSCĐHH bị h hỏng phải thanh lý, loại khỏi quấ trình sản xuất.
Có các phơng pháp tính khấu hao
+Phơng pháp khấu hao tuyến tính
+Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
+Phơng pháp khấu hao theo sản lượng
Tuỳ điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính khấu hao cho phù hợp.
Việc tính khấu hao TSCĐHH hiện nay trong các doanh nghiệp Nhà nớc được thực hiện theo quyết định số 166-TC/QĐ/CSTC ngày 31 tháng 12 năm 1999. Theo đó:
Mức khấu hao hàng năm
=
Nguyên giáTSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao hàng tháng
=
Mức khấu hao hàng năm
12 tháng
Theo quy định hiện nay : TSCĐHH tăng (giảm) kỳ này thì kỳ sau mới tính(hoặc thôi trích) khấu hao:
Số khấu hao kỳ này
=
Số khấu hao đã trích tháng trớc
+
Khấu hao tăng trong tháng này
-
Khấu hao giảm trong tháng này
- chứng từ : Bảng tính và phân bổ khấu hao
Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH
TK 211 TK 214 TK 627,641,642
(5 (1
(6 TK 241 (7
TK 821 (9
(7 TK 111,112 TK 336 TK411
(8 (3 (2
TK 142 TK136
(9
(4
(1): Định kỳ tính và trích khấu hao TSCĐHH
(2): Số khấu hao phải nộp lên cấp trên
(3): Khi nộp số khấu hao lên cấp trên
(4): Nhận lại số khấu hao cơ bản được hoàn trả
(5): TSCĐHH đã khấu hao đủ nguyên giá nhng không còn giá trị sử dụng
(6): TSCĐHH cha khấu hao hết nhng không còn giá trị sử dụng
(7): TSCĐ thuê tài chính khi hết hạn thuê mà cha được trích khấu hao đủ, giá trị còn lại nhỏ
(8): TSCĐ thuê tài chính khi hết hạn thuê nhng cha được trích đủ số khấu hao
(9): Định kỳ tính giá trị còn lại của TSCĐHH vào chi phí chờ phân bổ.
V. hạch toán sửa chữa TSCĐHH
1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH
TK 152, 153, 334, TK 627, 641, 642.
Các chi phí sửa chữa thường xuyên phát sinh
2. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐHH
a. Sửa chữa theo kế hoạch
TK 152, 153 TK 241 TK 335 TK 627,641,642
(2) (4) (1)
TK 111, 112, 331 TK 133
(3)
(1): Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐHH.
(2): Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh.
(3): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
(4): Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK 335 “chi phí phải trả”
b. Sửa chữa bất thường
TK 152, 153 TK 241 TK 627,641,642
(1) (3)
(4) TK 142,242 (5)
TK 111,1112,331 TK 133
(1): Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh.
(2): Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có).
(3): Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐHH vào chi phí bộ phận sử dụng (chi phí phát sinh nhỏ)
(4): Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát inh vào TK 142 – “ Chi phí trả trớc “, hoặc TK 242 nếu phải phân bổ sang năm sau.
(5): Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐHH vào chi phí bộ phận sử dụng theo định kỳ.
V. Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình
* Một số vấn đề về TSCĐHH tại Công ty:
- Đặc điểm về TSCĐHH tại Công ty:
Là một doanh nghiệp cổ phần hoá hoạt động trong lĩnh vực đặc thù, đó là xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. TSCĐ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Công ty, đặc biệt là TSCĐHH. Do đó, trong quá trình thi công cần thiết phải có sự trợ giúp của các máy móc thiết bị chuyên dụng, đặc trng của ngành nghề.
Nhận biết được tầm quan trọng của TSCĐHH đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên trong những năm gần đây, Công ty đã không ngừng đầu tư, mua sắm, tiến hành lắp đặt TSCĐHH, lập kế hoạch tập trung đầu tư chiều sâu nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và nâng cao năng lực của Công ty để không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lượng, tiến độ, khối lượng công việc, giành u thế trong đấu thầu công trình, ngoài ra còn đáp ứng nguyện vọng cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống, học tập và nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên chức trong Công ty.
TSCĐ tại Công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình, trong vài năm gần đây thì có thêm TSCĐ vô hình (do công ty mua phần mềm máy tính phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán kế toán).
- TSCĐ hữu hình của công ty tính đến hết ngày 28/2/2006
TT
Loại tài sản
Tổng số
Trong đó
Ngân sách
Tự bổ sung
Vốn vay
I
Máy tính 750 MH2
15.923.520
15.923.520
Máy tính PetiumIV
10.454.545
10.454.545
Máy tính IBM
18.513.420
18.513.420
Xe ô tô ben 6849
105.200.000
105.200.000
Xe ô tô mitsubitshi
577.085.000
577.085.000
Máy lu rung 14JA Từ Châu
413.392.200
413.392.200
Xe ô tô BMW 318 IA
713.748.000
713.748.000
Máy khoan cọc nhồi KH 125-3: SR: 210665
2.025.900.000
2.025.900.000
.
Cộng TS
9.492.402.561
413.392.200
727.176.485
273.946.8000
* Hạch toán tổng hợp TSCĐHH của Công ty :
TSCĐHH của Công ty bao gồm nhiều chủng loại, nhiều thế hệ nên thường xuyên có sự biến đổi do những TSCĐHH đã quá cũ, lạc hậu, cần phải thanh lý và do yêu cầu cần phải thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị hiện đại sao cho phù hợp với thời đại, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo sức mạnh trong môi trường cạnh tranh mới. Do đó, đòi hỏi kế toán phải thường xuyên theo dõi và hạch toán chi tiết, kịp thời tăng giảm TSCĐHH đó.
a. Hạch toán tăng TSCĐHH.
TSCĐHH của Công ty tăng do nhiều nguyên nhân. Có thể là do mua sắm, do Nhà nớc cấp, tăng do xây dựng, do các đơn vị khác điều chuyển đến
Trong những năm gần đây số lượng TSCĐHH của công ty tăng do mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách và nguồn tự bổ sung chiếm tỷ trọng lớn
Khi quyết định đầu tư một loại TSCĐHH nào đó, phòng QLKD lập kế hoạch mua sắm trình lên HĐQT của Tổng Công ty duyệt. Sau đó căn cứ vào kế hoạch đã được duyệt và căn cứ vào yêu cầu thực tế của qúa trình sản xuất kinh doanh, phòng QLKD tiến hành tìm hiểu nguồn TSCĐHH cần mua sắm và đi đến ký kết hợp đồng với những đơn vị có khả năng cung ứng nguồn TSCĐHH đó. Khi TSCĐHH được chuyển về Công ty và được kiểm định đầy đủ, căn cứ vào hoá đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu kỹ thuậtphòng TCKT làm thủ tục chuyển trả tiền cho bên cung ứng, đồng thời phòng quản lý kinh doanh là quyết định giao TSCĐ trình giám đốc phê duyệt và lập biên bản giao nhận TSCĐ để giao cho đơn vị trực tiếp sử dụng. Khi đó TSCĐHH đó thuộc quyền sở hữu của Công ty nên cần phải ghi vào danh mục TSCĐHH và lập thẻ TSCĐHH để theo dõi tình hình sử dụng và trích khấu hao.
Thực tế:
Ngày 28/02/2005 Công ty mua máy ủi Komatsu của Công ty kỹ thuật Đức Anh với giá mua 306.703.295 (VAT 10%) bằng nguồn vốn nguồn vốn tự bổ sung, toàn bộ đã thanh to
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5085.doc