Chuyên đề Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam thực hiện

Danh mục viết tắt

Danh mục bảng biểu

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG VIỆT NAM 3

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam 3

1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam: 5

1.2.1 Khái quát mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh theo sơ đồ 5

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 5

1.3.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam 9

1.3.1Các loại hình dịch vụ 10

1.3.2 Thị trường hoạt động 11

1.3.3.Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 13

1.4.Tổ chức công tác kiểm toán tại công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam 13

1.5. Kiểm soát chất lượng kiểm toán 18

1.6 .Tổ chức giấy tờ làm việc 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN 22

2.1 Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán Ernst & Young thực hiện tại công ty ABC 22

2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 22

2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 33

2.1.2.1 Thực hiện thủ tục kiểm soát 33

2.1.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản 35

2.1.2.2 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 38

2.1.3 Kết thúc kiểm toán 47

2.2 Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên do công ty Ernst & Young Việt Nam thực hiện tại công ty XYZ 48

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 48

2.2.2 Thực hiện chương trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại công ty XYZ 57

2.2.3 Kết thúc kiểm toán 71

2.3 So sánh kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại hai công ty ABC và XYZ 71

2.4 Khái quát qui trình chung kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại công ty Ernst & Young Việt Nam 75

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY ERNST & YOUNG VIỆT NAM NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN. 80

3.1 Nhận xét về qui trình chung 80

3.2 Nhận xét riêng về phần hành 81

3.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 81

3.2.2 Thực hiện kiểm toán 83

3.2.3 Kết thúc kiểm toán 84

3.3 Bài học kinh nghiệm từ kiểm toán chu trình tiền lương và hướng thực hiện qui trình hiệu quả 84

3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên do công ty kiểm toán Ernst & Young thực hiện 87

3.4.1 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 87

3.4.2 Thủ tục phân tích 89

3.4.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 90

KẾT LUẬN 91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

doc94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng 58% do dự tăng lên đột ngột (gần gấp đôi) về số lượng nhân viên văn phòng ( nhằm đáp ứng được yêu cầu của dự án quản lý). Bên cạnh đó, tỉ lệ trả lương cho nhân viên tăng mà chủ yếu là bộ phận văn phòng. Từ tháng 7 đến tháng 8 có xu hướng tăng lên về số lượng nhân viên do công ty mở thêm công ty chứng khoán ABC bao gồm 2 chi nhánh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, tình hình này khá ổn định trong những tháng tiếp theo. Từ tháng 10 đến tháng 11, số lượng nhân viên tăng lên tuy nhiên những nhân viên mới thì chưa được tính bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội do đó mà chi phí lương của công ty không tăng lên trong 2 tháng này. Từ tháng 11 đến tháng 12 có một sự tăng lên đáng kể về số lượng nhân viên của công ty chứng khoán ABC của cả 2 chi nhánh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, do vậy mà tổng chi phí lương có xu hướng tăng lên. Như vậy thông qua thủ tục phân tích kết hợp với chính sách lương và hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty nhận thấy không có một biến động nào bất thường xảy ra trong qui trình tiền lương và nhân viên tại công ty ABC. Ngoài việc thực hiện thủ tục phân tích tiền lương và nhân viên trong suốt 12 tháng năm 2007, KTV còn thực hiện thủ tục phân tích đối với thuế thu nhập cá nhân tại công ty ABC bằng cách thu thập số liệu thuế thu nhập cá nhân của các phòng ban trong 2 tháng là tháng 9 và tháng 10. Bảng 8: Bảng phân tích thuế thu nhập cá nhân của công ty ABC tháng 9, 10 Tháng Phòng ban Thuế thu nhập cá nhân(PIT) 9 Chứng khoán 1,000,000 Kĩ thuật Văn phòng 89,686,012 Xử lý rác thải Tổng 90,686,012 10 Chứng khoán Kĩ thuật 1,250,000 Văn phòng 92,152,393 Xử lý rác thải Tổng 93,402,393 Thuế thu nhập cá nhân trung bình: 92,044,202 Dự toán thuế thu nhập cá nhân trong 6 tháng 552,265,212 Số liệu theo sổ cái 468,699,516 Chênh lệch 83,565,696 Trong đó: PIT của công ty chứng khoán 71,654,715 PIT của công ty quản lý quĩ 3,088,889 => Chênh lệch còn lại 8,822,095 Tóm lại khoản chênh lệch này tương đối nhỏ, không trọng yếu do đó có thể kết luận là thuế thu nhập cá nhân tại công ty ABC được trình bày một cách hợp lý. 2.1.2.2 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết Sau khi thực hiện thủ tục phân tích và đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV đã có được những kết luận sơ bộ về qui trình hạch toán tại công ty là phù hợp với nguyên tắc kế toán và được thực hiện đúng theo chính sách của công ty ABC. Để kiểm tra tính trung thực và hợp lý của qui trình lương và nhân viên tại công ty ABC, KTV tiến hành thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết về tiền lương và các khoản trích theo lương bằng cách thu thập bảng lương chi tiết của ít nhất 5 nhân viên và xem xét tính dồn tích trong tài khoản phải trả công nhân viên và các tài khoản chi phí. Khớp số liệu với Sổ Cái: Với mục tiêu đảm bảo các khoản chi phí lương được cộng và chuyển sổ chính xác, KTV thu thập bảng lương, bảng chi tiết chi phí tiền lương hàng tháng trong sổ cái và so sánh tổng chi phí lương hàng tháng với bảng lương. Bảng 9: Bảng kiểm tra chi tiết kết chuyển chi phí tiền lương lên sổ cái Tháng TB Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý chung Tổng cộng trên cân đối Theo bảng lương Chi phí lương Phải trả CNV 1 320,484,525 208,595,919 535,065,352 1,064,145,796 1,097,813,241 854,149,087 2 676,733,108 374,149,501 688,820,699 1,739,703,308 1,364,506,463 1,250,045,667 3 619,860,881 221,395,585 676,594,909 1,517,851,375 1,393,744,633 1,164,613,343 4 622,123,794 286,608,483 731,898,297 1,640,630,574 1,592,456,574 1,347,751,190 5 582,446,563 223,359,159 900,770,329 1,706,576,051 1,575,396,360 1,378,759,587 6 482,831,400 145,187,031 984,580,148 1,612,598,579 1,423,856,759 1,345,637,784 7 537,122,320 189,064,798 873,341,144 1,599,528,262 1,561,018,400 1,303,278,283 8 583,849,871 161,518,370 858,411,205 1,603,779,446 1,526,713,072 1,277,360,713 9 531,003,504 189,809,271 1,081,684,726 1,802,497,501 1,624,050,941 1,356,015,319 10 554,131,084 162,182,259 1,050,570,398 1,766,883,741 1,740,289,611 1,454,090,264 11 580,722,067 204,767,158 1,179,536,054 1,965,025,279 1,883,503,485 1,567,906,576 12 759,614,925 201,162,824 1,374,870,820 2,335,648,569 2,001,951,577 1,664,585,879 6 tháng cuối 3,546,443,771 1,108,504,680 6,418,414,347 11,073,362,798 10,337,527,086 8,623,237,033 Tổng 6,850,924,042 2,567,800,358 10,936,144,081 20,354,868,481 18,785,301,115 15,964,193,691 Do số liệu của 6 tháng đầu năm đã được kiểm toán nên KTV chú trọng vào việc kiểm tra số liệu của 6 tháng cuối năm. Theo bảng lương thì tổng chi phí lương chỉ bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân viên ( lương cơ bản và thu nhập khác), thuế thu nhập cá nhân và các khoản trích theo lương ( bao gồm 13% bảo hiểm xã hội, 2% kinh phí công đoàn và 2% bảo hiểm y tế) mà không bao gồm các khoản chi phí khác (đồng phục, phí đào tạo…) cho cán bộ công nhân viên => Chênh lệch = 11,073,362,798 – 10,337,527,086 = 735,835,712 Khoản chênh lệch này bao gồm các chi phi: Đồng phục cho nhân viên: 186,942,653 Chi phí khác cho nhân viên: 547,645,210 Chênh lệch còn lại: 1,247,849 Chênh lệch này nhỏ hơn SAD nên phần chênh lệch này là không trọng yếu chứng tỏ tài khoản phải trả công nhân viên được trình bày không có sai phạm trọng yếu. Xem xét tính dồn tích của chi phí trên cơ sở kiểm tra chi tiết các tài khoản (TK 334, TK 338, TK 622, TK 627, TK 642, TK 641) Tài khoản 334: Với mục tiêu đảm bảo tính trung thực của tài khoản phải trả công nhân viên, KTV tiến hành chọn một số nhân viên trong các phòng ban đồng thời thu thập hợp đồng lao động, bảng lương, các khoản phải trả công nhân viên, ủy nhiệm chi và phiếu chuyển khoản ngân hàng. Chi tiết trên tài khoản 334, ta có: Số dư đầu kì: 1,345,637,786 Nợ 9,970,060,937 Có 9,262,005,696 Số dư cuối kì: 2,053,693,027 KTV xem xét số liệu bên nợ của tài khoản 334 Trên cân đối thì khoản tiền thanh toán cho nhân viên: 9,970,060,937 Lương đã trả cho công nhân viên 8,623,237,033 công ty ABC ( theo bảng lương) Chênh lệch : 1,346,823,904 (a) Qua việc đối chiếu giữa bảng lương và số liệu trên tài khoản 142, KTV thấy trong phần chênh lệch này bao gồm: Lương của nhân viên công ty chứng khoán ABC : 1,330,620,978 Lương của công ty quản lý quĩ ABC : 44,800,000 Tổng 1,375,420,978 (b) Chênh lệch ròng (a) – (b) = (28,597,073) Tóm lại, khoản chênh lệch này không trọng yếu như vậy bên nợ của tài khoản 334 được trình bày một cách hợp lý. KTV xem xét số liệu bên có của tài khoản 334 bằng việc thu thập tài liệu hợp đồng lao động, bảng lương và ủy nhiệm chi liên quan đến việc thanh toán lương trong tháng 7,8,9,10 và 11 năm 2007. Bảng 10: Chi tiết phát sinh bên có của tài khoản 334 Ngày tháng Mã chứng từ Nghiệp vụ Số tiền Tài liệu liên quan Hợp đồng ủy nhiệm chi Bảng lương Tài liêu khác 2/8/2007 BN-ABC TT lương NV tháng 7/07 1,052,407,058 Có Có Có Có 31/8/2007 BN-ABC TT lương NV tháng 8/07 1,112,681,214 Có Có Có Có 4/10/2007 BN-ABC TT lương NV tháng 9/07 1,213,695,276 Có Có Có Có 5/11/2007 BN-ABC TT lương NV tháng 10/07 1,399,832,577 Có Có Có Có 5/12/2007 BN-ABC TT lương NV tháng 11/07 1,685,911,669 Có Có Có Có Bảng trên cho thấy việc thanh toán lương cho công nhân viên công ty được thực hiện đúng và đủ trong hợp đồng, bảng tính lương và ủy nhiệm chi cho thấy bên nợ của tài khoản 334 được trình bày một cách đúng đắn. Tóm lại tài khoản 334 được trình bày một cách trung thực và hợp lý. Tài khoản 338: Với mục tiêu đảm bảo tính trung thực của tài khoản bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội, KTV thực hiện kiểm tra chi tiết số liệu của tài khoản bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội trong 6 tháng cuối năm (số liệu 6 tháng đầu năm đã được kiểm toán) như sau Bảng 11: Bảng liệt kê BHXH, BHYT 6 tháng cuối năm 2007 Tháng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo bảng tính lương Tổng số nhân viên 7 168,518,010 353 8 168,262,710 339 9 176,549,610 347 10 191,552,510 352 11 202,065,810 354 12 210,692,410 343 Tổng 1,117,641,060 2,088 Theo cân đối (không bao gồm chi phí của nhân viên công ty chứng khoán) 1,110,051,060 Chênh lệch (7,590,000) Nhìn chung chi phí bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế dao động theo số lượng nhân viên, khoản chênh lệch giữa số liệu được kiểm toán và số liệu trên cân đối không trọng yếu nên có thể kết luận tài khoản chi phí bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được trình bày một cách trung thực và hợp lý. Tài khoản chi phí (các tài khoản đầu 6) Với mục tiêu bảo đảm không có sai phạm trọng yếu trong tài khoản trong chi phí lương, KTV thu thập chi tiết chi phí lương của tài khoản giá vốn, tài khoản chi phí bán hàng và tài khoản chi phí quản lý chung. Sau đó, KTV xem xét các khoản lương thưởng cho nhân viên công ty tuy nhiên công ty ABC không có bất kì một khoản lương thưởng nào. KTV đã tổng hợp bảng chi tiết số liệu trong các tài khoản chi phí được tập hợp từ bảng tính lương và số liệu đã được kiểm toán của tài khoản 334, tài khoản 338 và thuế thu nhập cá nhân của nhân viên trong công ty ABC. Bảng 12: Bảng chi tiết số liệu các tài khoản chi phí 6 tháng cuối năm Số liệu kiểm toán 300607 Số liệu chưa được kiểm toán 311207 Số liệu kiểm toán 311207 Giá vốn hàng bán Chi phí tiền lương trong giờ 2,524,337,268 2,733,356,516 2,733,356,516 Chi phí tiền lương thêm giờ 143,899,393 69,857,118 69,857,118 Chi phí thuế thu nhập cá nhân 143,136,035 20,871,973 20,871,973 Chi phí BHYT, BHXH 327,181,575 410,603,160 410,603,160 Trang phục, bảo hộ lao động 10,090,000 156,679,400 156,679,400 Chi khác cho CBNV 155,836,000 155,075,604 155,075,604 Tổng 3,304,480,271 3,546,443,771 3,546,443,771 Chí phí bán hàng - Chi phí tiền lương trong giờ BP bán hàng & marketing 1,174,858,434 895,880,328 895,880,328 - Chi phí lương thêm giờ BP bán hàng & marketing 12,254,076 18,371,892 18,371,892 - Thuế TNCN BP quản lý bán hàng & marketing 89,497,551 75,732,360 75,732,360 - Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ BP bán hàng & marketing 146,877,753 116,810,100 116,810,100 - Chi phí đồng phục, BHLĐ cho NV bán hàng 0 0 0 - Chi phí khác cho CBNV bán hàng & marketing 35,807,864 1,710,000 1,710,000 Tổng 1,459,295,678 1,108,504,680 1,108,504,680 Chi phí quản lý Chi phí lương trong giờ BP văn phòng 3,475,582,000 4,817,097,927 4,817,097,927 Chi phí lương thêm giờ BP văn phòng 81,099,296 101,876,179 101,876,179 Thuế TNCN BP văn phòng 383,867,311 495,679,582 495,679,582 Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ BP văn phòng 413,431,440 582,637,800 582,637,800 Trang phục, bảo hộ lao động 29,204,000 30,263,253 30,263,253 Chi khác cho CBNV quản lý 134,545,687 390,859,606 390,859,606 Tổng 4,517,729,734 6,418,414,347 6,418,414,347 Tổng chi phí lương theo cân đối 9,281,505,683 11,073,362,798 11,073,362,798 Dựa vào bảng trên, KTV thấy số liệu trước khi được kiểm toán và sau khi được kiểm toán khớp nhau do đó có thể kết luận tài khoản chi phí lương cho nhân viên tại công ty ABC được trình bày hợp lý. Ngoài việc xem xét qui trình lương và nhân viên tại công ty ABC, công ty này có công ty con là công ty chứng khoán ABC do đó KTV cũng tiến hành phân tích và kiểm tra chi tiết chu trình tiền lương tại công ty con này. Kiểm toán chu trình tiền lương tại công ty chứng khoán ABC Mục tiêu kiểm toán là nhằm đảm bảo tài khoản chi phí lương được trình bày một cách trung thực thông qua việc thu thập bảng lương chi tiết của công ty chứng khoán, xem xét chi tiết tài khoản 142 (tài khoản chi phí trả trước ngắn hạn và chọn sác xuất một vài nhân viên để kiểm tra hợp đồng, bảng lương, giờ làm việc, ủy nhiệm chi và báo cáo chuyển khoản của ngân hàng. Trước hết, KTV tiến hành thủ tục phân tích trên chi phí lương và số lượng nhân viên tại công ty chứng khoán ABC Biểu đồ 2: Biểu đồ phân tích chi phí lương và nhân viên tại công ty chứng khoán ABC Bắt đầu từ tháng 8 năm 2007 là sự ra đời của công ty chứng khoán ABC, và tháng 10 đánh dấu sự hoạt động của công ty chứng khoán ABC chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, điều này cho thấy sự tăng lên về số lượng của nhân viên công ty chứng khoán, biểu đồ trên cho thấy chi phí lương tăng lên cùng với số lượng nhân viên trong công ty, điều này là hợp lý với công ty mới thành lập như công ty chứng khoán ABC. - Tiếp đến, KTV tiến hành kiểm tra chi tiết bằng cách thu thập tài liệu và đối chiếu trên cân đối, ta có bảng sau: Bảng 13: Chi tiết chi phí lương và các khoản trích theo lương 5 tháng cuối năm 2007 công ty chứng khoán ABC Khoản phải trả Lương ròng Chi phí lương Thuế thu nhập cá nhân Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế 20% 3% Số liệu trên bảng lương Tháng 8 6,346,032 8,600,000 1,290,000 122,087,000 138,323,032 Tháng 9 11,197,707 13,110,000 1,966,500 188,322,333 214,596,541 Tháng 10 Hanoi 9,432,367 19,100,000 2,865,000 208,021,739 239,419,106 HCM 1,871,014 1,800,000 270,000 47,600,000 51,541,014 Tháng 11 Hanoi 15,592,563 32,800,000 4,920,000 267,241,854 320,554,417 HCM 7,395,455 11,800,000 1,770,000 108,990,909 129,956,364 Tháng 12 Hanoi 10,258,466 29,900,000 4,485,000 249,890,476 294,533,942 HCM 9,561,111 12,600,000 1,890,000 138,466,667 162,517,778 Tổng 71,654,715 129,710,000 19,456,500 1,330,620,978 1,551,442,193 Số liệu trên cân đối (tài khoản 142) Tháng 8 6,346,032 8,600,000 1,290,000 122,087,000 138,323,032 Tháng 9 11,197,707 13,110,000 1,966,500 188,322,333 214,596,540 Tháng 10 11,315,459 20,900,000 3,135,000 255,621,739 290,972,198 Tháng 11 22,988,017 44,600,000 6,690,000 359,987,814 434,265,831 Làm thêm 16,244,949 16,244,949 Tháng 12 19,819,577 42,500,000 6,375,000 388,357,143 457,051,720 Tổng 71,666,791 129,710,000 19,456,500 1,330,620,978 1,551,454,269 Chênh lệch [1]-[2] 12,076 Khoản chênh lệch này là không trọng yếu nên KTV kết luận tài khoản 142 (chi phí trả trước ngắn hạn) được tính toán và trình bày trung thực hợp lý. 2.1.3 Kết thúc kiểm toán Soát xét giấy tờ làm việc của KTV Đây là công việc rất cần thiết nhằm làm giảm hạn chế nghề nghiệp của KTV. Sau khi kết thúc công việc kiểm toán, trưởng đoàn kiểm toán sẽ xem xét lại tổng thể các phát hiện một lần nữa nhằm giảm rủi ro kiểm toán đến mức thấp nhất có thể. Công việc này thông thường là xem xét kết luận kiểm toán có thống nhất với quá trình kiểm toán hay không, giấy tờ làm việc của KTV có tính toán, đầy đủ và trình bày đúng hay không. Đánh giá các bằng chứng Nhóm trưởng sẽ đánh giá các bằng chứng thu được có sát thực, đầy đủ và hợp lý hay không. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày quyết toán KTV sau khi xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày quyết toán nhận định các sự kiện này không làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính và không làm thay đổi ý kiến kiểm toán. Lập báo cáo kiểm toán và phát hành thư quản lý Theo hợp đồng đã kí kết với công ty ABC, công ty kiểm toán Ernst & Young sẽ phát hành báo cáo kiểm toán bao gồm báo cáo của ban giám đốc, báo cáo kiểm toán và thư quản lý theo đúng thời hạn qui định trong hợp đồng. Như đã trình bày trong phần chu trình tiền lương và nhân viên nói riêng, ý kiến của KTV đưa ra là chấp nhận toàn phần. 2.2 Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên do công ty Ernst & Young Việt Nam thực hiện tại công ty XYZ 2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán a. Phân công công việc Để tiến hành kiểm toán công ty XYZ, Ernst & Young đã cử ra một nhóm kiểm toán gồm 10 người trong đó có một kiểm toán viên phụ trách kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại công ty XYZ. b. Tìm hiểu khách hàng Thông tin chung và tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng Công ty XYZ là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập ngày 29/08/2002 theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam và sửa đổi giấy phép đầu tư vào ngày 15 tháng 3 năm 2006 với việc tăng vốn điều lệ từ 1,5 triệu USD lên 3,6 triệu USD. Tháng 05/2007, XYZ đã chính thức chuyển đổi thành hình thức công ty cổ phần theo luật đầu tư mới với số cổ phần đăng kí là 7.800 triệu cổ phần tương đương với 78 tỉ đồng Việt Nam (4,9 triệu USD). Công ty chuyên sản xuất các loại cửa sổ, cửa đi, vách ngăn bằng vật liệu u-PVC cao cấp, có lõi thép gia cường và hộp kính tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu. Hệ thống kế toán mà công ty đang áp dụng hiện nay tuân thủ theo qui định và Chuẩn mực kế toán hiện hành của Bộ Tài Chính nhưng công ty không áp dụng các phần mềm ứng dụng trong công tác hạch toán kế toán của Việt Nam ngoại trừ sử dụng Excel. Chính sách lương của công ty Qui trình tuyển dụng Qui trình tuyển dụng của công ty do phòng nhân sự và bộ phận hành chính đảm nhiệm dựa trên nhu cầu lao động và công việc của các phòng ban khác, việc xác định nhu cầu tuyển dụng này phải được Tổng Giám Đốc phê duyệt. Đối với những vị trí quan trọng như quản lý, chuyên gia hay vị trí tư vấn thì giám đốc sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình tuyển dụng. Tất cả các quyết định liên quan đến nhân viên như thăng chức, tăng lương, nghỉ việc hay việc trả lương hàng tháng đều phải được Giám đốc phê duyệt. Lương qui định trong hợp đồng dựa trên lương cơ bản ( nó cũng là cơ sở cho việc tính bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Bên cạnh lương cơ bản, nhân viên còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tùy thuộc vào phòng ban và vị trí của từng người. Lương được trả hàng tháng thông qua dịch vụ rút tiền mặt của ngân hàng. Hình thức trả lương Công ty sử dụng hai hình thức trả lương đó là trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian lao động. Nhân viên văn phòng được áp dụng hình thức trả lương theo thời gian dựa trên bảng theo dõi thời gian làm việc và kế toán tiền lương sẽ tính lương cho nhân viên văn phòng trong bảng lương. Công nhân ở bộ phận sản xuất thì được trả lương cả theo năng suất lao động và thời gian lao động. Các khoản thưởng và trợ cấp: Mỗi nhân viên sẽ nhận được tiền thưởng là tháng lương thứ 13 (= 1 tháng lương cơ bản) vào cuối năm (đối với nhân viên mới làm việc từ khoảng nửa năm cho đến 1 năm thì họ sẽ nhận khoản thưởng = 1 tháng lương cơ bản * tỉ lệ thời gian làm việc) Các khoản trích theo lương Công ty thực hiện theo đúng luật lao động, hàng tháng công ty trích 17% bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội trên lương cơ bản cho mỗi nhân viên còn 6% là do người lao động đóng góp. Hàng năm, nhân viên được nghỉ 12 ngày phép còn người quản lý được nghỉ 18 ngày phép. Với những người nghỉ việc tại công ty thì họ sẽ được nhận tiền trợ cấp nghỉ việc (= ½ lương hàng tháng). Cách tính lương và trả lương Lương bao gồm có lương cơ bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và tiền trợ cấp cho từng nhân viên. Công ty có 3 bộ phận là bộ phận văn phòng, bộ phận bán hàng và bộ phận sản xuất. Trưởng các bộ phận này sẽ là người phê duyệt thời gian làm việc cho nhân viên của họ. Bộ phận văn phòng Dựa vào bảng lương, kế toán tiền lương chuẩn bị phiếu đề nghị thanh toán lương cho kế toán trưởng và Tổng giám đốc phê duyệt trước khi thanh toán lương. Nhân viên văn phòng được trả lương 1 tháng 1 lần và tỉ lệ trả lương sẽ được xem xét đánh giá tăng hàng năm. Bộ phận bán hàng + Trợ cấp cho nhân viên bán hàng được tính dựa trên giá trị của hợp đồng bán hàng Trợ cấp = giá trị của hợp đồng bán hàng * K K: hệ số thu nhập chuẩn và tùy thuộc vào từng loại hợp đồng mà người đó thực hiện. Thêm vào đó, nhân viên được thêm một khoản trợ cấp đi lại hàng tháng = 0.16%* tổng doanh thu thuần ( cao nhất là 350.000 đồng và thấp nhất là 100.000 đồng) Dựa trên báo cáo doanh thu của bộ phận bán hàng, phòng nhân sự sẽ tính trợ cấp cho từng nhân viên và bảng trợ cấp này sẽ được chuyển cho kế toán trưởng, giám đốc tài chính và Tổng giám đốc phê duyệt sau đó kế toán tiền lương chuẩn bị phiếu đề nghị thanh toán lương đưa cho kế toán trưởng, giám đốc tài chính và Tổng giám đốc kí duyệt trước khi thanh toán. Bộ phận sản xuất Cách tính lương của bộ phận sản xuất phức tạp hơn so với bộ phận hành chính và bộ phận bán hàng, lương của bộ phận sản xuất được tính dựa trên thời gian làm việc và năng suất lao động của từng công nhân. + Lương thời gian: bộ phận sản xuất sẽ tập hợp và tính lương dựa trên bảng theo dõi thời gian làm việc cho từng công nhân sản xuất. + Lương sản phẩm: được tính dựa trên bảng theo dõi thời gian làm việc, hệ số lương và tổng số sản phẩm Công thức tính lương sản phẩm Tli = Qo x Hi x Gi ∑ Hi x Gi Tli: lương sản phẩm của 1 công nhân hàng ngày Qo: quĩ lương hàng ngày của từng bộ phận Hi: hệ số lương của 1 công nhân sản xuất Gi: tổng số thời gian làm việc của 1 công nhân Hệ số lương của từng công nhân tùy thuộc vào bậc thợ của từng công nhân. Hàng ngày, bộ phận sản xuất chuẩn bị báo cáo sản xuất để chuyển cho phòng nhân sự, và vào cuối mỗi tháng, trưởng phòng sản xuất sẽ tập hợp báo cáo sản xuất cho phòng nhân sự. phòng nhân sự tính lại và gửi cho kế toán trưởng, giám đốc tài chính, và Tổng giám đốc. Kế toán thanh toán làm một đơn đề nghị thanh toán chuyển cho kế toán trưởng, giám đốc tài chính và Tổng giám đốc phê duyệt trước khi thực hiện thanh toán. c. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Công ty XYZ là khách hàng mới của Ernst & Young nên việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty là hết sức quan trọng và cần phải thực hiện nhiều thủ tục hơn so với các khách hàng thường niên của công ty. KTV sẽ lập bảng cụ thể trong đó nêu cụ thể các bước công việc cần phải thực hiện để tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương và nhân viên. Kết quả thu được sẽ là cơ sở để xác định các bước tiếp theo trong việc thiết kế các thử nghiệm cơ bản. Bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương. Bảng 14: Đánh giá hệ thống KSNB trong qui trình tiền lương và nhân viên Bước công việc Tình hình thực hiện Có Không Không có Ghi chú 1. Khách hàng có theo dõi riêng các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương không X 2. Việc xác định quĩ lương có theo đúng qui định không X 3. Các khoản chi lương có chữ kí của người nhận tiền không X 4. Hàng quí khách hàng có tiến hành quyết toán BHXH không X Nhìn chung hệ thống KSNB của chu trình tiền lương và nhân viên của công ty là tương đối tốt. d. Thực hiện thủ tục phân tích tổng quát Công ty XYZ là khách hàng mới của Ernst & Young do đó trong lần kiểm toán đầu tiên này KTV chú trọng vào thủ tục phân tích nhằm xác định những khoản mục lớn và có nhiều rủi ro. KTV tiến hành phân tích tổng quan số liệu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của năm trước và năm nay. Trong chu trình tiền lương và nhân viên, trước hết KTV so sánh số liệu thông qua tài khoản phải trả công nhân viên (tài khoản 334) và các khoản phải trả phải nộp khác cho người lao động. Bảng 15: Bảng phân tích chi phí lương Chi phí lương Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007so với năm 2006 Chênh lệch số tiền Tỉ trọng (%) Lương phải trả CNV 1,529,820,182 2,486,363,621 956,543,439 62.5 Các khoản trích theo lương 260,069,431 422,681,816 162,612,385 62.5 Tổng 1,789,889,613 2,909,045,437 1,119,155,824 62.5 Qua bảng so sánh chi phí lương của doanh nghiệp qua hai năm 2006 và 2007 KTV nhận thấy khoản phải trả công nhân viên và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp tăng lên đáng kể là 1,119,155,824 tức là tăng 62.5% so với năm 2006, sự tăng lên này là do trong năm 2007, công ty mới mở rộng sản xuất kinh doanh nên số lượng nhân viên tăng lên do đó chi phí lương cho số lượng nhân viên mới này là nguyên nhân của việc chi phí lương tăng lên. Bên cạnh đó KTV còn thực hiện việc so sánh chi phí lương của công nhân sản xuất trực tiếp với chi phí lương ở bộ phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp để xem xét sự phù hợp trong chi phí tiền lương của khách hàng Bảng 16: Bảng phân tích tỉ trọng các loại chi phí lương Năm Năm 2007 Tỉ trọng các loại chi phí trên tổng chi phí lương Tổng chi phí lương 19,480,206,205 100% Chi phí lương trực tiếp và chi phí gián tiếp 7,973,191,658 40.93% Chi phí bán hàng 4,757,626,882 24.42% Chi phí quản lý doanh nghiệp 6,749,387,665 34.65% Như vậy, qua bảng phân tích trên, KTV thấy lương của công nhân sản xuất chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng quĩ lương của doanh nghiệp. Điều này là hoàn toàn hợp lý do đặc thù kinh doanh của khách hàng là sản xuất sản phẩm. Tóm lại, qua việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán, KTV kết luận sự tăng lên của chi phí lương trong năm 2007 là một sự thay đổi hợp lý. e. Xác định mức độ trọng yếu PM, TE, SAD Trước khi xác định mức độ trọng yếu thì KTV xác định các loại rủi ro kiểm toán có thể ảnh hưởng đến cuộc kiểm toán: Rủi ro tiềm tàng ẩn chứa ngay trong loại hình kinh doanh của khách hàng đó là hầu hết các nguyên vật liệu của khách hàng đều được nhập khẩu từ nước ngoài do đó biến động về giá cả là tương đối lớn. Bên cạnh đó, do năm nay khách hàng đang chịu sức ép là phải tăng lợi nhuận để làm bước đệm tốt cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam do đó doanh thu có thể bị khai khống còn chi phí có thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam thực hiện.DOC
Tài liệu liên quan