Chuyên đề Hoàn thiện kiểm toán thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 12 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM 2

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM 2

1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM 4

1.3 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM 6

1.3.1 Các loại hình dịch vụ của công ty KPMG Việt Nam 6

1.3.2 Thị trường và khách hàng của công ty 7

1.3.3 Kết quả hoạt động của công ty KPMG Việt Nam 9

1.4 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KPMG 10

1.4.1. Tổ chức công tác kiểm toán 10

1.4.2 Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán 15

1.4.3 Hệ thống kiểm soát chất lượng tại công ty KPMG Việt Nam 17

CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN THUẾ GTGT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM THỰC HIỆN 20

2.1 Thực trạng kiểm toán thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện tại công ty A 20

2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 20

b. Thiết kế thử nghiệm cơ bản: thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết 28

2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 32

2.1.3 Kết thúc kiểm toán 45

2.2 Thực trạng kiểm toán thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện tại công ty B 45

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 45

2.2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 50

2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 50

2.2.3 Kết thúc kiểm toán 61

2.3 So sánh đặc điểm kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC giữa hai khách hàng A và B 61

2.3.1 Giống nhau 61

2.3.2 Khác nhau 63

2.4 Tổng kết qui trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do công ty KPMG thực hiện 65

2.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 65

2.4.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 68

CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUI TRÌNH KIỂM TOÁN THUẾ GTGT TẠI CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM 73

3.1 Nhận xét đối với qui trình kiểm toán thuế GTGT của công ty TNHH KPMG Việt Nam 73

3.1.1 Nhận xét chung 73

3.2.2 Nhận xét về qui trình kiểm toán thuế GTGT tại công ty KPMG Việt Nam 74

3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện qui trình kiểm toán thuế GTGT của KPMG 80

3.2.1 Tính tất yếu của việc hoàn thiện kiểm toán thuế GTGT do công ty KPMG Việt Nam thực hiện 80

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế GTGT của công ty 81

KẾT LUẬN 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

 

 

doc114 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kiểm toán thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khách hàng có quy mô lớn, nhóm kiểm toán bao gồm 6 người bao gồm 1 nhân viên kinh nghiệm S1 làm trưởng nhóm, 2 nhân viên A1 và 1 nhân viên A2 và 1 thực tập sinh. Đặc biệt. cuộc kiểm toán với khách hàng B có yêu cầu được sử dụng chuyên gia thuế do tính chất phức tạp của khoản mục này. Bước 3: Tìm hiểu thông tin cơ sở về khách hàng B nguyên là công ty dịch vụ hàng hải và đường biển, là thành viên TNHH của công ty Nhà nước. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng các bộ phận chức năng khác nhau của tàu, cung cấp dịch vụ vận chuyển bằng tàu đa dạng, sửa chữa tàu, cho thuê các loại tàu, xuất nhập khẩu các nguyên liệu, phương tiện máy, dụng cụ và phụ tùng của tàu, và các hàng hóa khác. Tổng nguồn vốn pháp định của công ty là 50 tỉ đồng. * Cơ cấu tổ chức: Những người chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty là Ban Giám đốc bao gồm 1 Tổng Giám đốc và 2 phó Tổng Giám đốc. Hiện nay công ty có 360 nhân viên 88 nhân viên là người nước ngoài và 272 thủy thủ. Cơ cấu tổ chức và chức năng của ban quản lý và nhân viên được phân định rõ ràng. * Mục tiêu và chiến lược của công ty Với mục tiêu đặt ra là nâng cao doanh thu hằng năm công ty thực hiện chiến lược hoạt động là xây dựng chính sách và môi trường làm việc để tận dụng được nguồn nhân lực hiệu quả nhất. Đồng thời công ty cũng đặt ra mục tiêu tuân thủ chặt chẽ các chính sách bảo vệ môi trường. Để đạt được mục tiêu này, công ty thực hiện chiến lược tuyển nhân sự có năng lực; bảo trì tình trạng kĩ thuật tốt cho tàu để cung cấp các dịch vụ an toàn và hiệu quả; thiết lập kế hoạch hoạt động vận chuyển hiệu quả để đảm bảo thời gian quay vòng sử dụng tàu ngắn nhất có thể. * Về khách hàng: Khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng nước ngoài với thời hạn thanh toán là 5 ngày (97%) sau khi chất hàng hóa lên tàu và 3% còn lại được trả sau khi dỡ hàng khỏi tàu. Thời hạn thanh toán của khách hàng nội địa thường là 15 ngày. Rủi ro không trả đúng kì hạn là thấp. * Về nhà cung cấp: Các đơn vị cung cấp nước ngoài và trong nước chính là các công ty cung cấp xăng dầu và diesel. Thời hạn thanh toán thường là 1 tháng. * Cơ hội và thách thức: Thị trường vận tải biển có nhiều tiềm năng đặc biệt khi Việt Nam đang hội nhập vào thị trường thế giới. Tuy nhiên hiến pháp và luật pháp VN chưa hoàn chỉnh và thay đổi thường xuyên. Những qui định luật pháp mới có thể ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động của công ty ví dụ như luật đầu tư, luật thuế. * Môi trường cạnh tranh: Không có dấu hiệu xung đột lợi ích giữa các đối thủ cạnh tranh vì các công ty này hướng đến những phần thị trường khác nhau. Các công ty vận tải biển quốc doanh chiếm thị phần lớn nhất. Tuy nhiên, công ty còn phải cạnh tranh với các đội tàu nước ngoài từ Singapore, Hồng Kông và Hy Lạp. Chủ trương của công ty là các báo cáo tài chính phải phù hợp với các tiêu chuẩn kế toán Việt Nam. Công ty có những nghiệp vụ quan trọng liên quan đến công ty mẹ và các công ty thành viên khác là hoạt động đầu tư xây dựng TSCĐ (đóng tàu), doanh thu từ cung cấp dịch vụ và góp vốn vào công ty mẹ.Do vậy, thuế GTGT phát sinh cũng sẽ biến động và liên quan chặt chẽ với những nghiệp vụ này. Đặc biệt thuế GTGT đầu vào và đầu ra của B gồm cả thuế được khấu trừ và thuế không được khấu trừ. Bước 4:Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Tương tự A, kết quả việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ cho khoản mục thuế GTGT được thể hiện trong bảng sau. Bảng 2.6. Tìm hiểu về hoạt động kế toán và HTKSNB đối với thuế GTGT của B Tìm hiểu hoạt động kế toán và HTKSNB đối với VAT Khách hàng: Công ty B Kỳ kế toán 31/12/2007 Người thực hiện KTV Ngày thực hiện 16/10/2007 WP C128 Các hoạt động kiểm soát nội bộ để đảm bảo không xảy ra sai sót trọng yếu Mô tả hoạt động kiểm soát Sử dụng hệ thống thông tin? Đã được kiểm tra? VAT VAT đầu vào bao gồm VAT cho mua tàu, với các mức thuế suất 0%, 5%, 10% và 20%. VAT đầu ra: chủ yếu là cho dịch vụ vận chuyển với mức thuế suất 10% Dựa vào từng hóa đơn, kế toán nhập VAT đầu ra và đầu vào lên sổ nhật kí. Đồng thời kế toán ghi nhận VAT được khấu trừ vào một danh sách VAT khấu trừ khác để chuẩn bị cho quá trình hoàn thành tờ khai thuế cho cả tháng. Danh sách này sẽ được đình kèm theo từng tháng. Tờ khai thuế GTGT được cơ quan thuế Hà Nội chấp nhận. . Đối chiếu giữa tờ khai thuế, hóa đơn và Sổ Cái Không Có Hàng tháng anh Tuấn là nhân viên kế toán duy nhất chuẩn bị tờ khai thuế và đồng thời đảm nhiệm công tác kế toán thuế Sau khi tờ khai thuế được chuản bị, kế toán không tiến hàng đối chiếu vói sổ Cái do đó các chênh lệch tồn tại không được giả thích phù hợp. Sau đó chị Hoa kế toán trưởng soát xét lại tờ khai thuế. Ban giám đốc xem xét và phê chuẩn tờ khai thuế Không Không Sau khi được chuẩn bị bởi kế toán trưởng, tờ khai thuế sẽ được đưa cho Tổng Giám đốc xem xét và thông qua. Bước 5: Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ KTV cũng tiến hành thủ tục phân tích sơ bộ cho từng khoản mục trên bảng cân đối kế tón và báo cáo kết quả kinh doanh. Các khoản mục quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến thuế GTGT của khách hàng B được trình bày trong bảng sau Khoản mục Số chưa kiểm toán Số đã kiêm toán Chênh lệch Ghi chú  … 2007 2006 ‘000 VND % Doanh thu 353,438,720 268,184,826 85,253,894 32 N1 Giá vốn hàng bán 165,263,435 119,346,679 45,916,756 38 N2 N1: Doanh thu năm nay tăng nhiều so với năm 2006 do công ty mở rộng thị trường và có thêm những hợp đồng lớn. Theo đó, khoảnmục thuế GTGT đầu ra cũng tăng đáng kể. N2: Giá vốn hàng bán tăng 38% phù hợp với mức tăng của doanh thu. Do vậy, thuế GTGT đầu vào cũng có xu hướng tăng theo so với năm trước. Bước 6: Đánh giá rủi ro và lựa chọn cách thức tiếp cận Thuế GTGT đầu vào phát sinh do mua tàu, trong khi thuế GTGT đầu ra chủ yếu phát sinh từ hoạt động cung cấp dịch vụ vận chuyển của công ty. Việc áp dụng rất nhiều mức thuế suất khiến việc xác định các mặt hàng phù hợp với từng mức thuế suất hay nhầm lẫn dẫn đến khả năng sai sót trong kế toán là cao, đồng thời cũng gây khó khăn trong quá trình kiểm toán. Mặt khác, công ty có mục tiêu là duy trì số lượng nguyên vật liệu và hàng tồn kho đầy đủ. Nhưng do đặc thù hoạt động kinh doanh của công ty là cung cấp các dịch vụ hàng hải nên rủi ro trong việc mua và bán hàng bằng đường biển là cao vì hàng hóa dịch vụ dễ hỏng và mất mát, dẫn tới khả năng khó đáp ứng dúng yêu cầu về chất lượng, số lượng, thời gian vận chuyển và chi phí phù hợp. Rủi ro tiềm tàng của khoản mục thuế GTGT công ty B được đánh giá ở mức trung bình. Tài khoản và khoản mục Số dư Rủi ro tiềm tàng xác định Cách thức tiếp cận kiểm toán Kì trước tai 31/12/06 Giai đoạn lập kế hoạch tại ngày 30/9/07 Cơ sở dẫn liệu RủI ro về gian lận Dẫn chiếu đến mục tiêu kiểm toán Đánh giá rủi ro tiềm tàng Nhu cầu về chuyên gia của KPMG và bên bên ngoài Áp dụng thử nghiệm kiểm soát Trắc nghiệm độ vững trãi Cách thức tiếp ba tổng thể Tính đầy đủ Hiện hữu và phát sinh Chính xác số học Tính giá Quyền và nghĩa vụ Phân loại và trình bày Không có CSDL Thủ tục phân tích Kiểm tra chi tiét Bảng CĐKT ... ... Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 39,154,179 43,578,134 X X X ¨ R101 M Có Không Có Có Chi tiết số dư tài khoản Phải nộp Ngân sách Nhà nước - 4,493 X X X ¨ R102 M Có Không Có Có Chi tiết số dư tài khoản Báo cáo KQKD ... ... Doanh thu thuần 353,438,720 268,184,826 X X X ¨ X K101 S Có Có Có Trắc nghiệm kiểm soát và công việc Giá vốn hàng bán 165,263,435 119,346,679 X X X X ¨ L101 M Có Có Có Trắc nghiệm kiểm soát và công việc Bảng 2.7. Ma trận lập kế hoạch của khách hàng B Bước 7: Đánh giá tính trọng yếu Cũng giống như quá trình đánh giá tình trọng yếu của khách hàng A, cơ sở để tính mức độ trọng yếu cho giai đoạn lập kế hoạch (MPP) của khách hàng B phù hợp là tổng tài sản. Bảng tính các chỉ số thể hiện tính trọng yếu của KPMG đối với khách hàng B bao gồm MPP, SMT - ngưỡng sai phạm có thể chập nhận được của báo cáo tài chính; ADPT - ngưỡng sai khác có thể bỏ qua đối với mỗi phát hiện kiểm toán chỉ tiêu khách hàng Tổng tài sản (Tổng TS) MPP (= 0,5% tổng TS) SMT (= 75% MPP) ADPT (= 5% MPP) B 8.400.000.000 42.000.000 31.500.000 3.200.000 (‘VND1000). Bước 8: Thiết lập chương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán của A và B tương tự nhau. Với đặc thù riêng của khách hàng B nên đặc điểm khoản mục thuế GTGT có một số điểm khác với A, việc tìm hiểu về khoản mục thuế GTGT và hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này của khách hàng B được trình bày trong phụ lục 2. 2.2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán Khách hàng B không có biện pháp kiểm soát nội bộ cụ thể nào đối với khoản mục thuế GTGT. Vì vậy, thử nghiệm kiểm soát không được áp dụng mà KTV tiến hành luôn thử nghiệm cơ bản đối với khoản mục thuế GTGT. Cũng vì không tiến hành thủ tục kiểm soát nên việc thực hiện thủ tục kiểm tra trong thử nghiệm cơ bản phức tạp hơn và có thêm những thủ tục khác với khách hàng A. Mặc dù nhìn chung các thủ tục kiểm tra chi tiết theo đúng thứ tự các thủ tục trong bảng trình bày chương trình kiểm toán thuế GTGT của hai khách hàng, tuy nhiên do đặc thù về hoạt động kinh doanh cũng như những sự khác biệt của khoản mục thuế GTGT của khách hàng B nên các thủ tục kiểm tra được KTV áp dụng linh họat. 2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm cơ bản ù A. Thực hiện thử nghiệm cơ bản ban đầu òThủ tục 1: Lập bảng tổng hợp số dư khoản mục thuế GTGT (GTLV R200) Mục tiêu kiểm toán: Tương tự A, thủ tục được thực hiện nhằm đảm bảo số dư đầu kì của thuế GTGT năm nay phù hợp với số liệu trên sổ sách báo cáo tài chính được thực hiện đúng đắn. Tên khách hàng : Công ty TNHH B GTLV số R200 Ngày kết thúc niên độ kế toán : 31/12/2007 Người thực hiện KTV Chủ đề : Leadsheet của Thuế GTGT Ngày thực hiện 30/1/08 Đơn vị: VND'000/USD Khoản mục  Dẫn chiếu Số dư ngày 31/12/2006 Số dư ngày 31/12/2007 Số điều chỉnh Số dư ngày 31/12/2007  Đã được kiểm toán Chưa được kiểm toán Đã được kiểm toán VAT hàng bán nội địa phải trả R300 - 4,112 - 4,112 VAT hàng nhập khẩu phải trả R300 - 381 - 381 Tổng - 4,493 - 4,493 VAT đầu vào phải thu 39,154,179 43,578,134 14,299,500 57,877,634 w : Đã đối chiếu với số liệu kiểm toán năm trước GL: Đã đối chiếu với số liệu trên sổ Cái tại ngày 31/12/2007 Mẫu 9 : Bảng tổng hợp số dư của khoản mục thuế GTGT của khách hàng B òThủ tục 2: Chi tiết khoản mục thuế GTGT đầu vào và đầu ra (GTLV R300) Mục tiêu kiểm toán: Chi tiết số thuế GTGT đầu vào và đầu ra nhằm kiểm tra tính trung thực và hợp lý của số thuế GTGT phát sinh. KTV chi tiết hóa thuế GTGT sau khi lập bảng tổng hợp số dư thuế GTGT. Đối với khách hàng B, số dư cuối kì của thuế GTGT phải nộp từ hàng nhập khẩu có giá trị rất nhỏ nên KTV không tiến hành kiểm toán số dư này. Đồng thời, KTV cũng xem xét việc doanh thu hàng xuất khẩu có ảnh hưởng đến thuế GTGT đầu ra phải nộp của công ty hay không. KTV tiến hành kiểm tra các điều khoản trong những hợp đồng bán hàng của công ty, các chứng từ thanh toán qua ngân hàng để đảm bảo có thể áp dụng mức thuế suất thuế GTGT đầu ra 0% cho doanh thu hàng nhập khẩu. Thủ tục kiểm tra này được dẫn chiếu tới GTLV R300. Mẫu 10. Bảng tổng hợp số dư thuế GTGT của khách hàng B GTLV R300 Tên khách hàng : Công ty TNHH B Thực hiện bởi : KTV Ngày kết thúc niên độ kế toán : 31/12/2007 Ngày 9-3-07 Chi tiết khoản mục thuế GTGT đầu vào và đầu ra VND'000 Khoản mục  Dẫn chiếu Số dư gày 31/12/2006 Số dư ngày 31/12/2007 Số điều chỉnh Số dư ngày 31/12/2007  Nợ/Có Theo kiểm toán AWP GL C/c Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Số dư đầu kì 14,120,956 39,154,179 - 39,154,179 Số phát sinh trong kì 29,173,275 39,578,155 14,299,500 53,877,655 Số kết chuyển (4,140,052) (35,154,200) - (35,154,200) Trong đó - Số được khấu trừ (339,830) (12,302,315) - (12,302,315) Số hoàn lại - - - - Thuế GTGT từ hàng bán bị trả lại - - - - Thuế GTGT không được khấu trừ (3,800,222) (22,851,885) - (22,851,885) Số dư cuối kì trước điều chỉnh R200 39,154,179 43,578,134 - 43,578,134 Điều chỉnh - - - - Số dư cuối kì sau điều chỉnh R200 39,154,179 43,578,134 14,299,500 57,877,634 Đối chiếu với leadsheet OK OK OK OK VAT đầu ra (hàng bán nội địa) - - - Số dư đầu kì 339,830 12,306,427 - 12,306,427 Số phát sinh trong kì (339,830) (12,302,315) - (12,302,315) Thuế GTGT từ hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán - - - - Số khấu trừ với VAT đầu vào - - - - Số thuế đã trả - - - - Số dư cuối kì R200 - 4,112 - 4,112 Điều chỉnh - - - - Số dư cuối kì sau điều chỉnh R200 - 4,112 - 4,112 Đối chiếu với leadsheet OK OK OK OK AWP : Đã đối chiếu với số liệu kiểm toán năm trước GL: Đã đối chiếu với số liệu trên sổ Cái tại ngày 31/12/2007 C/c: Đã kiểm tra việc tính toán ù B. Thực hiện thủ tục phân tích Thủ tục tính toán lại của khách hàng B được thực hiện với các nghiệp vụ thuế có giá trị lớn và những nghiệp vụ khác liên quan đến thuế GTGT. Qua đó thu thập các bằng chứng chứng thực những chênh lệch trọng yếu nếu có giữa kết quả của kế toán và KTV. - VAT đầu vào khấu trừ: Do tỉ lệ thuế GTGT đầu vào có những biến động lớn và khách hàng không thể cung cấp đầy đủ các tài liệu để thực hiện thủ tục phân tích cho thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. KTV tiến hành 2 thủ tục kiểm tra chi tiết thay thế, dẫn chiếu tới thủ tục 2 và 3 trong thủ tục kiểm tra chi tiết. - VAT đầu vào không được khấu trừ: Thực hiện thủ tục tính toán lại như thủ tục 1 - VAT đầu ra: Thực hiện thủ tục tính toán lại như thủ tục 2 òThủ tục 1: Tính toán lại thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ và so sánh với số liệu của khách hàng (GTLV R320) Mục tiêu kiểm toán: Đảm bảo thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ không có sai sót trọng yếu, nhằm đạt mục tiêu đầy đủ, tồn tại và đánh giá của thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. Vì khoản mục thuế GTGT của khách hàng B bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nên KTV thực hiện thủ tục tính toán lại thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ dựa trên những chính sách phân bổ thuế GTGT của khách hàng. Thuế GTGT của khách hàng B bao gồm 2 loại: » Thuế GTGT đầu vào tính cho các hàng hóa dùng trong dịch vụ vận chuyển của công ty B, loại thuế này được khấu trừ theo tỉ lệ bằng doanh thu nội địa/ Tổng doanh thu. » Thuế GTGT tính cho các hàng hóa phục vụ cho hoạt động đầu tư xây dựng TSCĐ tại công ty B, trong đó chủ yếu là đóng tàu. Loại thuế GTGT này được lũy kế vào thuế GTGT được khấu trừ, sau đó được vốn hóa theo tỉ lệ bằng doanh thu từ nước ngoài/ Tổng doanh thu tính cho năm sử dụng đầu tiên. Công ty B mua 3 tàu B1, B2, B3 nên việc tính toán này được chi tiết cho từng tàu. Bảng 2.8– Phần 1: Tính toán lại thuế GTGT không được khấu trừ của dịch vụ vận chuyển Tên khách hàng : Công ty TNHH B GTLV số R310 Ngày kết thúc niên độ kế toán : 31/12/2007 Người thực hiện NQK Chủ đề : Kiểm tra Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Ngày thực hiện 30/1/08 Đơn vị: VND'000/USD Mục tiêu: Đảm bảo việc ghi sổ thuế GTGT không được khấu trừ phù hợp Năm 2007 Đối chiếu Thuế GTGT phát sinh năm 2007 39,578,155 GL Trừ Thuế GTGT trong xây dựng TSCĐ R393 (31,485,094) Thuế GTGT được khấu trừ khác (2,814,172) Thuế GTGT của dịch vụ vận chuyển 5,278,889 a Doanh thu nội địa 47,032,020 Tổng doanh thu K450 295,068,710 % 15.94% b Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của dịch vụ vận chuyển 841,420 c = a*b Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ 4,437,469 d = a-c Bảng 2.8 -Phần 2: Tính lại thuế GTGT không được khấu trừ của TSCĐ tỉ lệ % doanh thu từ nước ngoài trong năm sử dụng đầu tiên Tàu B1 (năm sử dụng đầu tiên là 2006) Doanh thu nội địa 1,203,137 GL Tổng doanh thu 25,094,649 % 4.79% Thuế GTGT đầu vào phát sinh năm 2004-2007 9,369,641 R (1) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 449,218 Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Theo KPMG 8,920,423 e Theo cty B M821 8,921,124 "(1)' Chênh lệch (701) Không trọng yếu Tàu B2 (năm sử dụng đầu tiên là 2006) Doanh thu nội địa 738,043 Tổng doanh thu 3,709,688 % 19.90% Thuế GTGT đầu vào phát sinh năm 2004-2007 5,084,000 R (2) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 1,011,463 Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Theo KPMG 4,072,537 f Theo cty B M821 4,071,262 (2) Chênh lệch 1,275 Không trọng yếu Tàu B3 (năm sử dụng đầu tiên là 2007) GL Doanh thu nội địa 1,144,917 Tổng doanh thu 10,373,896 % 11.04% Thuế GTGT đầu vào phát sinh năm 2004-2007 5,656,432 R (3) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 624,273 Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Theo KPMG 5,032,159 g Theo cty B M821 5,029,280 (3) Chênh lệch 2,879 Không trọng yếu Tổng thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ 2,462,588 d+e+f+g Theo Sổ Cái 2,851,885 R300 Chênh lệch (389,297) % -1.70% GL: Lấy từ sổ Nhật kí chung tại ngày 31/12/07 Kết luận: Theo thông tư 120 và thông tư 84 của Bộ Tài Chính, thuế GTGT đầu vào của TSCĐ sử dụng cho dịch vụ miễn thuế GTGT có thể được vốn hóa vào nguyên giá TSCĐ. Những dịch vụ miễn thuế GTGT đầu vào của khách hàng B được xác định là doanh thu từ dịch vụ chuyên chở hàng ra nước ngoài và đối với mỗi tàu dịch vụ này phải chiếm hơn 50% tổng doanh thu. » Các tàu của khách hàng B đủ điều kiện được miễn giảm thuế GTGT, do đó tất cả thuế GTGT liên quan đến xây dựng 3 con tàu B1, B2, B3 được vốn hóa thây cho việ ghi nhận vào tài khoản thuế GTGT được khấu trừ. Tổng chi phí cần được vốn hóa theo qui định đối với 3 con tàu 20,110,074 (R1)+R(2)+R(3) theo chính sách của khách hàng B: 18,021,666 (1)+(2)+(3) Chênh lệch 2,088,408 KTV đề xuất với khách hàng B bút toán điều chỉnh sau Nợ TK TSCĐ 2,088,408 (1) Có TK thuế GTGT khấu trừ 2,088,408 » Đồng thời, tất cả khoản thuế GTGT khấu trừ khác trong năm 2007 cần được phân bổ theo tỉ lệ với doanh thu từ nước ngoài. Doanh thu và tổng doanh thu (gồm cả chi phí xây dựng trụ sở chính và mua ô tô) Thuế GTGT được khấu trừ khác 2,814,172 (a) Doanh thu nội địa năm 2006 47,032,020 Tổng doanh thu năm 2006 295,068,710 % 15.94% (b) Thuế GTGT được khấu trừ 448,561 (c)=(a)*(b) Thuế GTGT không được khấu trừ 2,365,611 (a)-(c) KTV đề xuất với khách hàng B bút toán điều chỉnh sau Nợ TK giá vốn hàng bán - 2,365,611 (2) Có TK thuế GTGT được khấu trừ năm 2006 - 2,365,611 Các bút toán điều chỉnh sẽ được tổng hợp lại để KTV quyết định có đề xuất với khách hàng thực hiện điều chỉnh không. Mỗi bút toán điều chỉnh trên nhỏ hơn ADPT nhưng khi tổng hợp lại sau khi thựchiện thủ tục chi tiết trên, tổng số điều chỉnh lớn hơn ADPT nên KTV đưa ra bút toán điều chỉnh thay cho việc cho vào SUAD- những chênh lệch chưa cần điều chỉnh Nợ TK TSCĐ 2,088,408 Nợ TK Giá vốn hàng bán 2,365,611 Có TK thuế GTGT được khấu trừ 4,454,019 Như vậy, thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính toán chính xác và ghi nhận hợp lý sau khi khách hàng B đồng ý thực hiện bút toán điều chỉnh. òThủ tục 2: Tính toán lại thuế GTGT đầu ra và so sánh với số liệu của khách hàng (GTLV R320) Mục tiêu kiểm toán: Đảm bảo thuế GTGT đầu ra không có sai sót trọng yếu, nhằm đạt mục tiêu đầy đủ, tồn tại và đánh giá của thuế GTGT đầu ra. Cũng giống như A, KTV tiến hành tính toán lại thuế GTGT đầu ra bằng cách áp dụng những mức thuế suất thuế GTGT phù hợp với từng loại doanh thu chịu thuế GTGT (bao gồm cả thu nhập khác). Thủ tục này nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng để kiểm tra có tồn tại những sai lệch trọng yếu giữa tính toán của KTV và khách hàng không, thủ tục này dẫn chiếu tới GTLV 330. Mẫu 11. Tính toán lại thuế GTGT đầu ra cho khách hàng B Tên khách hàng : Công ty TNHH B GTLV số R330 Ngày kết thúc niên độ kế toán : 31/12/2007 Người thực hiện NQK Chủ đề : Tính toán lại thuế GTGT đầu ra Ngày thực hiện 12/2/08 Đơn vị:VND'000/USD Nội dung VND'000 Doanh thu nội địa 223,437,233 GL Doanh thu bán tàu với thuế suất 5% VAT 176,405,213 doanh thu từ dịch vụ vạn chuyển với thuế suất 5% VAT 25,110,707 Doanh thu với thuế suất VAT 10% 21,921,313 Giảm trừ - Tổng doanh thu 223,437,233 VAT đầu ra 5% cho tàu bán ra 8,820,261 VAT đầu ra 5% cho dịch vụ vận chuyển 1,255,535 VAT đầu ra 10% 2,192,131 Tổng VAT đầu ra 12,267,927 VAT đầu ra theo Sổ Cái 12,306,427 GL Chênh lệch (38,500) -> Không trọng yếu -0.31% ù C. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết òThủ tục 1: Đối chiếu tờ khai thuế GTGT đầu ra và đầu vào với Sổ Cái (GTLV R310) Mục tiêu kiểm toán: Đảm bảo thuế GTGT đầu ra và đầu vào kê khai hàng tháng phù hợp. Tương tự A, để kiểm tra việc kê khai thuế hàng tháng và hoạt động kiểm soát thuế GTGT của công ty trong năm, KTV kết hợp phỏng vấn kế toán và đối chiếu số liệu trên tờ khai thuế với Sổ Cái. Do không duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ nên khối lượng công việc kiểm toán tại B lớn hơn và thủ tục này làm tăng chi phí cũng như thời gian của cuôc kiểm toán. Thủ tục này được đối chiếu đến GTLV số R310. Khách hàng B không cung cấp đủ tài liệu để chi tiết hóa thuế GTGT đầu và và đầu ra từng tháng như của khách hàng A. Năm 2007 Tháng Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào Tháng 1Năm 2007 273 27,426 Tháng 2 Năm 2007 4,112 305,830 Tháng 3 Năm 2007 3,000,292 898,121 Tháng 4 Năm 2007 182 475,877 Tháng 5 Năm 2007 20,223 857,879 Tháng 6 Năm 2007 125,246 323,201 Tháng 7 Năm 2007 719,029 286,019 Tháng 8 Năm 2007 27,661 495,960 Tháng 9 Năm 2 2007 604,848 8,553,494 Tháng 10 Năm 2007 832,938 736,923 Tháng 11Năm 2007 773 101,293 Tháng 12 Năm 2007 6,970,851 26,507,306 Tổng: Trên tờ khai 12,306,427 39,569,329 Trên sổ Cái 12,306,427 39,578,155 Chênh lệch (0) (8,826) GTLV số R310 Tên khách hàng : Công ty TNHH B Người thực hiện NQK Ngày kết thúc niên độ kế toán : 31/12/2007 Ngày thực hiện 30/1/08 Chủ đề : Đối chiếu Thuế GTGT Đơn vị: VND'000/USD TD: Đã đối chiếu với tờ khai thuế C/c: Đã kiểm tra việc tính toán Kết luận: Mục tiêu kiểm toán đã đạt được. Mẫu 12. Đối chiếu tờ khai thuế GTGT với Sổ Cái của khách hàng B òThủ tục 2: Đối chiếu giữa tờ khai thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và Sổ Cái (GTLV R311) Mục tiêu kiểm toán thủ tục 2: Để kiểm tra tính đầy đủ và tồn tại và ghi nhận đúng đắn của thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, KTV phải tiến hành thủ tục kiểm tra chi tiết thay thế cho thủ tục phân tích tính toán lại thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, bao gồm thủ tục 2 là đối chiếu chứng từ thuế GTGT đầu vào – Kiểm tra chọn mẫu (dẫn chiếu tới R311 – Xem phụ lục 4) và thủ tục 3 là kiểm tra khả năng các khoản thuế GTGT đầu vào chưa được ghi nhận (R312). Thủ tục đối chiếu chứng từ thuế GTGT đầu vào để kiểm tra thuế GTGT đầu vào có được kê khai hợp lý không. Do mẫu có giá trị lớn nên KTV tiến hành chạy phần mềm chọn mẫu MUS để chọn ra 15 mẫu từ tờ khai thuế để đối chiếu với Sổ Cái và 15 mẫu từ sổ Cái để kiểm tra tờ khai thuế tương ứng Mẫu 13. Kiểm tra việc ghi nhận thuế GTGT đầu vào Tên khách hàng : Công ty TNHH B GTLV số R311 Ngày kết thúc niên độ kế toán : 31/12/2007 Người thực hiện NQK Chủ đề: Kiểm tra chứng từ thuế GTGT đầu vào Ngày thực hiện 30/1/08 VND'000 Mục tiêu Kiểm tra để đảm bảo thuế GTGT đầu vào được ghi nhận hợp lý trong năm kiẻm toán Từ Sổ Cái đến tờ khai thuế Ngày Khoản mục doanh thu JV Số hóa đơn Số tiền Đối chiếu với TD 10-Feb-07 Dau Mazut 3.5% 81CN/Q1/07 41100 213,143,625 X 19-Feb-07 Dau DO FO KO 101CN/Q1/07 8380 197,787,029 X …. Từ Sổ Cái đến tờ khai thuế Ngày Khoản mục doanh thu JV Số hóa đơn Số tiền Đối chiếu với SC 1-Jan-07 Cap dau nhon cho tau Pacific 52CN/Q1/07 34256 60,656,548 X 7-Feb-07 Cap dau nhon cho tau VNS1 44CN/Q1/07 41076 47,365,250 X … Kết luận: Các khoản thuế GTGT đầu vào đều được ghi nhận hợp lý. Mục tiêu kiểm toán đạt được òThủ tục 3: Đối chiếu giữa tờ khai thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và Sổ Cái (GTLV R312) Mục tiêu kiểm toán:: Thủ tục này được thực hiện với mục đích kiểm tra khả năng không ghi nhận thuế GTGT đầu vào, để đảm bảo thuế GTGT đầu vào được ghi nhận đầy đủ và chính xác. KTV thu thập và kiểm tra các hóa đơn thuế GTGT trong hai tháng 11 và 12 năm 2007 và hai tháng đầu năm 2008 sau đó đối chiếu với Sổ Cái để kiểm tra tính đúng kì khi kế toán ghi nhận thuế GTGT đầu vào. Căn cứ để KTV lựa chọn là các khoản thuế GTGT đầu vào có giá trị lớn hơn 50,000,000 VND. Sau khi thu thập đủ bằng chứng tiến hành kiểm toán, KTV nhận thấy có hai hóa đơn thuế GTGT phát sinh trong năm 2007 nhưng được ghi nhận vào năm 2008. Vì giá trị của khoản thuế GTGT ghi nhận sai này lớn hơn SMT nên KTV đưa ra bút toán điều chỉnh như trình bày trong GTLV R311- xem phụ lục 5 Mẫu 14. Thủ tục kiểm tra việc ghi nhận thuế GTGT đầu vào GTLV số R312 Tên khách hàng: Công ty TNHH B Người thực hiện KTV Ngày kết thúc niên độ kế toán : 31/12/2007 Ngày thực h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28475.doc
Tài liệu liên quan