Chuyên đề Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Kim khí Hưng Thịnh Phát

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.1. Khái niệm và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp : 3

1.1.2. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1.2.1. Đối với người quản lý doanh nghiệp : 4

1.1.2.2. Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp 6

1.1.2.3. Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp 7

1.1.2.4. Đối với người lao động trong doanh nghiệp 8

1.1.2.5. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 8

1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính. 9

1.2. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính 9

1.2.1. Thông tin chung 9

1.2.2. Thông tin theo ngành kinh tế 10

1.2.3. Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp 10

1.2.3.1. Bảng cân đối kế toán 11

1.2.3.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 12

1.2.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 14

1.2.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 14

1.3. Các bước tiến hành phân tích tài chính 18

1.3.1.Các bước tiến hành phân tích tài chính 18

1.3.1.1. Thu thập thông tin 18

1.3.1.2. Xử lý thông tin 19

1.3.1.3. Dự đoán và quyết định 19

1.3.2.Trình tự phân tích tài chính 19

1.4. Các phương pháp phân tích tài chính 20

1.4.1. Phương pháp so sánh. 20

1.4.2. Phương pháp loại trừ. 22

1.4.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn. 22

1.4.2.2. Phương pháp số chênh lệch 24

1.4.3. Phương pháp liên hệ 25

1.4.3.1. Phương pháp liên hệ cân đối 25

1.4.3.2. Phương pháp liên hệ thuận nghịch. 25

1.4.3.3.Phương pháp liên hệ tương quan 26

1.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 26

1.5.1. Phân tích khái quát và phân tích chi tiết tình hình tài chính 27

1.5.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính 27

1.5.1.2. Phân tích chi tiết tình hình tài chính 28

1.5.2. Phân tích các hoạt động tài chính và phân tích các tỷ lệ tài chính. 28

1.5.2.1. Phân tích các tỷ lệ tài chính 28

1.5.2.4. Các tỷ lệ về khả năng sinh lời 38

1.5.2.2. Phân tích các hoạt động tài chính 39

1.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng phân tích tài chính 47

1.6.1.Chất lượng thông tin sử dụng 47

1.6.2.Trình độ cán bộ phân tích 48

1.6.3. Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành 48

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HƯNG THỊNH PHÁT 49

2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Kim khí Hưng Thịnh Phát 49

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Kim khí Hưng Thịnh Phát 49

2.1.2. Quá trình phát triển của công ty: 49

2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty: 50

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty cổ phần Kim khí Hưng Thịnh Phát. 50

2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và năng lực tài chính công ty công ty cổ phần kim khí Hưng Thịnh Phát: 52

2.1.5.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 52

2.1.5.2. Phương pháp kế toán tài sản cố định (tài sản cố định) 53

2.1.5.3. Năng lực tài chính của công ty: Qua bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm tài chính vừa qua 54

2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 55

2.2.1 Phân tích quy mô vốn của công ty: 55

2.2.2. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán: 58

2.3.Phân tích chi tiết tình hình tài chính của công ty: 61

2.3.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn: 61

2.3.1.1. Sự thay đổi về số lượng, quy mô tỷ trọng của từng loại vốn: 61

2.3.1.2. Tỷ xuất đầu tư: 64

2.3.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty: 66

2.3.3.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. 70

2.3.3.1.Phân tích tình hình công nợ của công ty. 71

2.4. Phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty. 77

2.4.1. Hệ số khả năng thanh toán: 79

2.4.2. Hệ số thanh toán hiện hành: 81

2.4.3. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 82

2.4.4. Hệ số thanh toán nhanh. 82

2.4.5. Hệ số thanh toán của vốn lưu động 83

2.4.6. Vốn hoạt động thuần. 84

2.4.7. Hệ số quay vòng của hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho. 85

2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lợi của vốn: 87

2.5.1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: 87

2.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản: 87

2.5.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 90

2.5.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động: 91

2.5.2.3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn: 93

2.6. Đánh giá công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần kim khí Hưng Thịnh Phát. 95

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 98

3.1. Định hướng phát triển của công ty cổ phần kim khí Hưng Thịnh Phát 98

3.2.Một số giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính của Công ty cổ phần Kim khí Hưng Thịnh Phát. 98

3.2.1.Hoàn thiện về tổ chức công tác phân tích 98

3.2.2. Hoàn thiện công tác kế toán 101

3.2.3. Đào tạo nhân sự cho công tác phân tích tài chính 102

3.2.4. Thực hiện công tác phân tích tài chính một cách thường xuyên 103

3.2.5 Sử dụng linh hoạt các phương pháp phân tích tài chính 104

3.2.6. Hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính 104

3.2.7. Hoàn thiện nguồn số liệu 110

3.2. Kiến nghị 111

3.3.1.Đối với công ty 111

3.3.2. Đối với Nhà nước 113

KẾT LUẬN 117

TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

 

 

doc127 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Kim khí Hưng Thịnh Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ cho yêu cầu quản lý. Đồng thời dựa trên các báo cáo này, kế toán tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh giúp lãnh đạo trong việc quản lý, ra quyết định và điều hành sản xuất kinh doanh ở công ty. 2.1.5.2. Phương pháp kế toán tài sản cố định (tài sản cố định) Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định Theo giá vốn( giá mua cộng với chi phí có liên quan đến mua tài sản cố định) Phương pháp khấu hao áp dụng: Theo phương pháp tuyến tính với mức khấu hao quy định tại quyết định số 166/199/QĐ- BTC ngày 30 tháng 12 năm 1997 của Bộ Tài Chính Các trường hợp khấu hao đặc biệt: không Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc đánh giá: Theo trị giá thực tế(bao gồm giá mua+ chi phí có liên quan) Phương pháp giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bằng giá trị thực tế Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên Phương pháp tính các khoản dự cầu: Không áp dụng 2.1.5.3. Năng lực tài chính của công ty: Qua bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm tài chính vừa qua Ta có số liệu tài chính của công ty: + Tóm tắt tài sản có và tài sản nợ trong 3 năm tài chính vừa qua Đơn vị : Đồng Tài sản Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1-Tổng tài sản 133.882.824.075 116.986.82.726 169.723.034.667 -Tài sản lưu động 105.428.583.447 86.859.500.851 139.130.925.550 - Tài sản cố định 26.506.315.698 30.127.31.875 30.592.109.117 2-Nợ phải trả 127.653.093.980 113.459.094.23 163.931.507.765 -Nợ ngắn hạn 120.607.380.036 103.377.560.075 144.641.944.136 3-Nguồn vốn chủ sở hữu 6.229.730.095 3.527.748.483 5.791.526.902 4-Lợi nhuận trước thuế 2.694.327.972 1.088.980.074 3.479.130.184 Năng lực về đội ngũ lao động trong công ty -Tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn lµ 485 ng­êi Trong ®ã: * KiÕn tróc s­ : 02 ng­êi * Kü s­, cö nh©n: 80 ng­êi * Trung cÊp : 20 ng­êi * C«ng nh©n : 383 ng­êi -Lao ®éng ký hîp ®ång ng¾n h¹n th­êng xuyªn: 500 ng­êi 2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 2.2.1 Phân tích quy mô vốn của công ty: Phân tích tình hình tài chính của công ty là việc xem xét, nhận định để rút ra những nhận xét, những kết luận chung nhất về tình hình tài chính của công ty. Vì giúp cho người sử dụng biết được tình hình tài chính của công ty là khả quan hay không khả quan, từ đó có đầy đủ nhận chứng để nhận thức một cách đúng đắn về công ty, khách quan chính xác, kịp thời và có hệ thống các hoạt động sản xuất kinh doanh để có những lựa chọn đúng hướng và những quyết định hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, trước hết ta tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của công ty giữa năm 2007-2008. 2008-2009. Từ đó có thể thấy được quy mô vốn mà công ty sử dụng trong kỳ là lớn hay nhỏ và sự biến đổi của nó, đồng thời ta thấy được khả năng huy động vốn từ những nguồn khác nhau của công ty Việc phân tích dựa trên cơ sơ dữ liệu bảng số cân đối kế toán năm 2007, 2008, 2009. Qua bảng phân tích quy mô vốn của công ty ta nhận thấy năm 2008 tổng tài sản và nguồn vốn mà công ty sụt giảm một cách nghiêm trọng, chênh lệch 2008-2007 là -16.895.981.349đ (-12,62%) Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm -18.569.082.556 đ, (-17,61%) nhưng tổng số TSCĐ và đầu tư dài hạn lại tăng 1.643.101.250 đ (+5,77%). Nhìn vào sự sụt giảm này ta nhận thấy công ty đã chuyển một phần tổng số tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thành tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Ở đây công ty đã đầu tư vốn vào việc hiện đại hoá máy móc trong sản xuất kinh doanh, nâng cấp, sửa chữa và mua thêm thiết bị. Bên cạnh đó thì thị trường năm 2008 có sự biến động rất lớn về giá thép cũng như nguyên vật liệu cho hoạt động thi công xây dựng. Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp khó khăn, nhiều công trình thi công dở dang, phải chậm hoặc dừng hẳn lại.Chính vì điều này kéo theo việc nguồn vốn chủ sở hữu giảm rất nhiều -2.70.981.612 đ, (-76,59%), công ty đã phải dùng vốn chủ sở hữu cho việc đầu tư thêm về tài sản cố định và đầu tư dài hạn Đến năm 2009, thị trường giá thép và nguyên vật liệu đã được bình ổn, nhà nước thực hiện chính sách bù lỗ cho các doanh nghiệp xây dựng nên năm 2009 tổng tài sản và nguồn vốn của công ty tăng lên rất lớn. 52.736.191.931 đ ( +45.08%). Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 52.271.424.650 đ ( +60.18%). Mức tăng ở đây chủ yếu là tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, phản ánh đây là năm mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khởi sắc, một lượng rất lớn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được huy động phục vụ sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, vấn đề cần nói nhiều tới về tài chính của công ty đó là về nợ phải trả. Năm 2007 nợ phải trả chiếm tới 96.35%, năm 2008 là 96.98%, năm 2009 là 96.59% trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy sự rủi ro rất lớn cho vấn đề về khả năng thanh toán, trả nợ của công ty. Ta sẽ phân tích kỹ hơn trong phần phân tích chi tiết tài chính công ty. B¶ng 2.1 – Quy m« vèn cña c«ng ty Đơn vị : Đồng ChØ tiªu MS N¨m 2007 N¨m 2008 N¨m 2009 Chªnh lÖch n¨m 2008 so víi 2007 Chªnh lÖch n¨m 2009 so víi 2008 Sè tiÒn Tû lÖ Sè tiÒn Tû lÖ Sè tiÒn Tû lÖ Sè tiÒn Tû lÖ Sè tiÒn Tû lÖ A.TSL§ vµ §TNH 100 105.428.583.447 78,75% 86.859.500.851 74,25% 139.130.925.550 81,98% -18.569.082.556 -17,65% 52.271.424.650 60,18% B.TSC§ vµ §TDH 200 28.474.240.628 21,25% 30.117.341.875 25,75% 30.518.472.753 18,02% 1.643.101.250 57,7% 401.130.880 1,33% TæNG céng TµI S¶N 250 133.882.824.075 100,% 116.986.842.726 100% 169.723.034.667 100% -16.895.981.349 -12,62% 52.736.191.931 45,08% A.Nî ph¶i tr¶ 300 127.653.093.980 95,35% 113.459.094.243 96,98% 163.931.507.765 96,59% -14.193.999.737 -11,14% 50.472.413.512 44,49% B.Nguån vèn chñ së h÷u 400 6.229.730.095 4,65% 3.527.748.483 3,02% 5.791.562.902 3,4%1 -2.701.981.612 -76,59% 2.263.778.419 64017% Tæng céng nguån vèn 430 133.882.824.075 100% 116.986.842.726 % 169.723.034.667 100% -16.895.981.349 -12,62% 52.736.191.931 45,08% Bảng 2.2 - Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Hệ số : nợ/ tổng tài sản 0.9535 0.9698 0.9659 2. Hệ số : nợ/ vốn CSH 20.49 32.11 28.33 3. Hệ số cơ cấu TSCĐ 0.2125 0.2575 0.1802 4. Hệ số cơ cấu TSLĐ 0.7875 0.7425 0.8198 5. Hệ số : nguồn vốn/tổng TS 0.0465 0.0302 0.0341 Từ bảng các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của công ty ta thấy hệ số nợ khá lớn và tương đối ổn định qua các năm, năm 2008 có hệ số nợ cao nhất 96,98...tương ứng với hệ số nguồn vốn/tổng tài sản .Hệ số nợ/vốn CSH các năm đều ở mức cao .Với các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính như vậy đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp giảm nợ, tăng nguồn vốn chủ sở hữu.Tuy sử dụng nợ là một đòn bẩy tài chính nhưng với mức nợ quá lớn sẽ là rủi ro rất lớn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Về hệ số cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2007 là 21,75% nhưng đến năm 2009 hệ số cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ còn 18,02%. Năm 2009công ty đầu tư nhiều hơn cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.Do năm 2008 công ty đã đầu tư khá lớn vào tài sản cố định và đầu tư dài hạn, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đã được đầu tư khá tốt. Vì vậy, năm 2009 công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (81.98%). Thể hiện đây là năm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được mở rộng, hiệu quả tốt. 2.2.2. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán: Theo quan điểm luân chuyển vốn thì toàn bộ tài sản của công ty bao gồm: Tài sản cố định và tài sản lưu động được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu. Ta có: BNV-ATSI+II+IV+V+VI+BTSI+II+III. Cân đối này có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu đủ để doanh nghiệp trang trải cho các tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải đi vay. hoặc đi chiếm dụng. Nhưng cân đối nay chỉ mang tính lý thuyết, trong thực tế thường xảy ra một trong hai trường hợp sau: +Vế trái >vế phải: Vốn chủ sở hữu của công ty sử dụng không hết cho tài sản , nên đã bị các doanh nghiệp hoặc các đối tượng khác chiếm dụng dưới hình thức: Doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoặc ứng trước tiền cho người bán... +Vế trái<vế phải: Trong trường hợp này thể hiện công ty thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Với công ty t ư vấn giám sát và xây dựng công trình ta lập bảng phân tích tình hình đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu: Bảng 2.3. Tình hình đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 VT =B.NV 6.229.730.095 3.527.748.483 5.791.526.902 VP = A.TS( I+ II+ IV+ V+ VI) + B.TS(I+ II+ III) 72.752.865.300 76.208.279.520 95.096.456.550 So sánh VP – VT Kết quả >0 >0 >0 Công ty đi vay hoặc chiếm dụng Kết quả: Cả ba năm 2007, 2008, 2009 tổng tài sản lớn hơn rất nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu, không đủ nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dưới nhiều hình thức như mua trả chậm, nợ các đơn vị khác một lượng vốn rất lớn. Như đã phân tích sơ bộ ở phần nợ của công ty, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, khả năng tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu nhiều tác động của các chủ nợ. Khi nguồn vốn chủ sở hữu không đủ nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần phải đi vay để bổ xung nguồn vốn, các nguồn vốn mà công ty có thể đi vay là các ngân hàng, các tổ chúc tài chính tín dụng trong và ngoài nước. Khả năng huy động vốn của Công ty cổ phần Kim khí Hưng Thịnh Phát là rất tốt, trong nguồn vốn chủ sở hữu rất nhỏ nhưng công ty vẫn đảm bảo được nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Khi công ty vay vốn bổ sung ta có quan hệ cân đối như sau về mặt lý thuyết BNV+ANVI1,2+II-ATSI+I+IV+V+VI+BTSI+II+III Thực tế thường xảy ra trong hai trường hợp: +Vế trái > vế phải: trường hợp này nguồn vốn của công ty sử dụng không hết vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, một phần nguồn vốn của công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng như: Khách hàng nợ tiền chưa thanh toán, trả trước cho người bán, tạm ứng ... +Vế trái< vế phải: mặc dù công ty đã bổ xung vốn nhưng lượng vốn bổ xung vẫn chưa đủ bù đắp tài sản, công ty vẫn chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Bảng 2.4.Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay. Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 VT =B.NV + A.NV[I(1,2) +II] 46.121.307.340 68.084.431.300 91.564.290.820 VP = A.TS( I+ II+ IV+ V+ VI) + B.TS(I+ II+ III) 72.752.865.300 76.208.279.520 95.096.456.550 So sánh VP – VT >0 >0 >0 Kết quả 26.631.557.960 8.123.848.220 3.532.165.730 Qua bảng phân tích ta nhận thấy trong cả 3 năm tổng cộng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay đều nhỏ hơn tài sản, năm 2007 mức chênh lệch là rất lớn, các năm 2008, 2009 công ty đã chú trọng đến việc thu hồi các khoản phải thu nhưng hiện tại công ty cần phải tiếp tục có các biện pháp thu hồi nợ đọng, giảm tới mức thấp nhất việc bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, nếu để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chiến lược phát triển, đầu tư, lợi nhuận và ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của công ty. 2.3.Phân tích chi tiết tình hình tài chính của công ty: 2.3.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn: 2.3.1.1. Sự thay đổi về số lượng, quy mô tỷ trọng của từng loại vốn: Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem công ty đã phân bổ vốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợp với đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường hay chưa ? Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thời điểm năm 2007, 2008, 2009 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm để tìm ra nguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này. Ta lập bảng sau: Bảng 2.7 Bảng 2.7.Phân tích tình hình phân bổ vốn Đơn vị:đồng ChØ tiªu N¨m 2007 N¨m 2008 N¨m 2009 Chªnh lÖch n¨m 2008-2007 Chªnh lÖch n¨m 2009-2008 Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % sè tiÒn % A.TSL§Vµ §TNH 105.428.583.447 78,25% 86.859.500.851 74,2% 139.130.925.000 81,98% -18.569.082.550 -13,87% 52.271.424.150 60,18% I.TiÒn 5.2376.978.376 4,02% 432.774.176 0,37% 7.253.838.183 4,27% -4.944.204.200 -91,95% 6.821.064.007 1576,% II.§TTC ng¾n h¹n 0 0% 0 0% 0 0% 0% 0 0% III.C¸c kho¶n ph¶i thu 61.129.859.769 45,66% 40.778.563.200 34,8% 74.625.578.111 43,97% 20.351.296.560 -33,29% 33.848.014.910 83% IV. Hµng tån kho 35.166.219.980 26,27% 43.258.208.722 36,9% 54.785.391.532 32,28% 8.091.987.400 23,01% 11.527.182.810 26,65% V.TSL§ kh¸c 3.735.426.322 2,79% 2.389.954.753 2,04% 2.465.122.724 1,45% -1.345.471.569 -36,02% 75.167.971 3,15% VI. Chi sù nghiÖp 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% B.TSC§ & §TDH 28.474.240.628 21,27% 30.127.341.875 25,75% 30.592.109.117 18,02% 1.653.101.250 5,81% 464.767.240 1,5% I.TSC§ 26.506.315.698 19,8% 10.000.000 25,74% 30.518.472.7530 17,98% 3.611.206.180 13,62% 401,130,880 1,33% 0II.§T TC dµi h¹n 443.600.000 0,33% 0 0,008% 10.000.000 0,0005% -343.600.000 -77,46% 0 0% III.XDCB dë dang 1.524.324.930 1,14% 0 0% 63.636.364 0,03% -1.460.688.566 -95,52% 63,636,364 IV.Ký quü ký c­îc dµi h¹n 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% Tæng céng tµi s¶n 133.882.824.075 100% 116.986.842.716 100% 169.723.034.667 100% Qua bảng phân tích ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu, năm 2007 là 45.66%, năm 2008 là 34.86%, năm 2009 là 43.97%. Năm 2008 các khoản phải thu giảm so với năm 2007 là 20.351.296.560(-33.29%) nhưng đến năm 2009 các khoản phải thu tăng lên một lượng rất lớn (74.616.578.111), tăng so với 2008 là 33.848.014.941 (83%) .Bên cạnh đó lượng hàng tồn kho là khá lớn, năm 2007 tỷ lệ hàng tồn kho là 26.27%, năm 2008 là 36.98%, năm 2009 là 32.28%. Trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm một lượng rất nhỏ, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu khách hàng không thanh toán. Qua bảng phân tích ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đến vấn đề đầu tư vào lĩnh vực tài chính dài hạn nhưng lại rất chú trọng đến đầu tư vào tài sản cố định. Lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản, năm 2007 là 26.506.315.698 chiếm 19.8%, năm 2008 là 30.117.341.875 chiếm 25.74%, năm 2009 là 30.518.472.753 chiếm 17.98%. Tài sản cố định tăng nhiều trong năm 2008, đây là sự tăng tài sản thể hiện công ty rất chú trọng đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục phụ cho sản xuất. Chi phí xây dựng dở dang giảm từ 1.524.324.930 xuống đến năm 2009 còn là 63.636.364 thể hiện các khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang như Gía trị tài sản cố định chưa hoàn thành đã được quyết toán hết. Năm 2009 một lượng rất lớn tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn đã được đưa vào phục phụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công ty hoạt động khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy. Nhưng bên cạnh đó các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp thu hồi nợ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa nhanh số lượng hàng tồn kho vào sản phẩm. Năm 2008 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại, không hiệu quả, giải thích về điều này có thể đây là năm giá thép trên thị trường biến động mạnh, giá thép thực tế cao hơn giá trúng thầu, nhà nước lại chưa có biện pháp điều tiết giá bù lỗ cho doanh nghiệp. 2.3.1.2. Tỷ xuất đầu tư: Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ tạo tiền đề để tăng năng xuất lao động và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả hoặc đầu tư tài chính dài hạn phải được xem xét thông qua các tỷ suất đầu tư. Có 3 loại tỷ suất đầu tư như sau: + Tỷ suất đầu tư chung: Tỷ suất đầu tư chung phản ánh tình hình chung về vốn cho việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và trang bị tài sản cố định, đầu tư tài chính như mua cổ phần, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản… Công thức xác định tỷ suất đầu tư chung: Công thức xác định tỷ suất đầu tư chung: Tỷ suất đầu tư chung = Trong ®ã: T- lµ trÞ gi¸ hiÖn cã cña tµi s¶n cè ®Þnh. D- lµ ®Çu t­ tµi chÝnh dµi h¹n. C- lµ chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang. TS- lµ tæng sè tµi s¶n. +Tỷ suất đầu tư tài sản cố định: tỷ suất đầu tư tài sản cố định phản ảnh tình hình trang bị cơ sở vật chất, mua sắm và xây dựng tài sản cố định. Khi xác định chỉ tiêu này cần phân biệt số đã đầu tư, đã hoàn thành và số đang đầu tư xây dựng. Công thức các địng tỷ suất đầu tư tài sản cố định: Tỷ suất đầu tư tài sản cố định = +Tỷ suất đầu tư dài hạn: Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn phản ánh tình hình sử dụng vốn đầu tư lĩnh vực liên doanh mua cổ phần và kinh doanh bất động sản Công thức xác định tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn: Tû suÊt ®Çu t­ tµi chÝnh dµi h¹n= Với Công ty cổ phần Kim khí Hưng Thịnh Phát ta có bảng tỷ suất đầu tư như sau: Bảng 2.8.Các tỷ suất đầu tư Đơn vị: Đồng STT CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 1 Giá trị hiện có của TSCĐ 26.506.315.698 30.117.341.875 30.518.427.753 2 Đầu tư tài chính dài hạn ( D ) 443.600.000 10.000.000 10.000.000 3 Chi phí XDCB dở dang ( C ) 1.524.324.930 0 63.636.364 4 Tổng số tài sản ( TS ) 133.882.824.075 116.986.842.726 169.723.034.667 5 Tỷ suất đầu tư chung(= (T+D+C)/TS) 0.213 0.256 0.180 6 Tỷ suất đầu tư TSCĐ ( = T/TS ) 0.198 0.257 0.179 7 Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn ( = D/TS ) 0.003 0.00008 0.00006 Theo kết quả tính toán trong bảng ta thấy tỷ suất đầu tư chung tăng lên từ năm 2007 đến năm 2008 nhưng lại giảm trong năm 2009, tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn giảm đi chứng tỏ công ty chưa chú trọng đến lĩnh vực kinh doanh này, công ty cần xem xét cho đầu tư tài chính dài hạn.Bởi đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho công ty. + Về tỷ suất đầu tư tài sản cố định: Công ty có mức đầu tư vào tài sản cố định khá cao chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty khá mạnh nhưng cần lưu ý năm 2009 tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định chưa tương xứng với tổng tài sản và xét trong lĩnh vực xây dựng thì đầu tư vào máy móc thiết bị chiếm một lượng vốn khá lớn. Do vậy, công ty nên đầu tư thêm vào trang bị tài sản cố định, hiện đại cơ sở vật chất tạo điều kiện để công ty có thể cạnh tranh trên thị trường. 2.3.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty: Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng để giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích kết cấu nguồn vốn. Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷ trọng đó. Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ. Kết cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Do đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn. Bảng 2.9, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn. Năm 2008 tổng nguồn vốn giảm 16.895.981.349 đ (-12.62%) so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2008 là 52.736.191.941 đ (+31.07%). Điều này cho thấy năm 2008 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2009, đây là năm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt. Nhưng thực chất trong tổng nguồn vốn của công ty ta nhận thấy tỷ lệ nợ phải trả chiếm một tỷ lệ rất lớn, năm 2007 là 95.35%, năm 2008 96.98%, năm 2009 là 96.59%, năm 2009 tỷ lệ nợ phải trả tăng so với năm 2008 là 50.472.423.500 đ ( +44.49%). Vì thế khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là rất thấp, do vậy công ty cần phải có các biện pháp điều chỉnh tỷ lệ này cho hợp lý. Vì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn nên ta đi sâu phân tích sự biến động của các chỉ tiêu này. Trong nợ phải trả ta thấy khoản nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu. Trong năm 2001 số nợ ngắn hạn B¶NG 2.9- PH©N TÝCH KÕT cÊu NGUåN vèn CñA C«NG TY đơn vÞ: ®ång. ChØ tiªu N¨m 2007 N¨m 2008 N¨m 2009 Chªnh lÖch n¨m 2008-2007 Chªnh lÖch n¨m 2009-2008 Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % A. nî ph¶I tr¶ 127.653.093.980 90,35% 113.459.094.243 96,98% 163.931.507.765 96,59% -14.193.999.717 -11,12% 50.472.413.500 44,49% I.Nî ng¾n h¹n 120.607.380.036 90,08% 103.377.560.075 88,37% 144.641.944.136 85,22% -17.229.829.600 -14,29% 41.264.384.100 39,92% 1.Vay ng¾n h¹n 39.891.577.248 29,80% 64.551.432.125 55,18% 85.772.763.922 50,54% 24.659.854.883 61,82% 21.221.331.800 32,88% 2.Nî dµi h¹n ®Õn h¹n tr¶ 0 0% 5.250.700.000 4,49% 5.690.046.300 3,35% 5.250.700.000 100% 439.346.300 8,37% 3. Ph¶i tr¶ cho ng­êi b¸n 9.261.714.194 6,92% 1475.618.821 12,37% 23.499.720.011 13,85% 5.213.904.626 56,30% 9.024.101.190 62,34% 4. Ng­êi mua tr¶ tiÒn tr­íc 16.334.166.129 12,2% 10.231.425.509 8,75% 9.039.567.793 5,33% -6.102.740.620 -37,36% -1.191.857.707 -11,65% 5. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép nhµ n­íc -2.589.051.00831 -1,93% -169.467.042 -0,15% -417.856.676 -0,25% 2.419.584.789 93,45% -248.389.634 -146,57% 6. Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn 4.206.108.701 36,27% 2.394.480.539 2,05% 5.553.747.149 3,27% -1.811.628.162 -43,07% 3.159.266.610 131,94% 7.Ph¶i tr¶ c¸c ®¬n vÞ néi bé 48.553.637.009 36,27% 5.018.581.897 4,29% 11.502.627.265 6,78% -43.535.055.100 -89,66% 6.484.045.363 129,2% 8.C¸c kho¶n ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c 4.949.228.586 3,7% 1.624.788.226. 1,39% 4.001.328.372 2,36% -3.324.440.360 -67,17% 2.376.540.146 146,27% II. Nî dµi h¹n 7.045.713.944 5,26% 10.016.534.168 8,56% 19.289.563.629 11,37% 2.970.820.216 42,16% 9.273.029.460 92,58% III. Nî kh¸c 0 0% 65.000.000 0,05% 0 0% 65.000.000 100% -65.000.000 -100% B.Nguån vèn chñ së h÷u 6.229.730.095 4,65% 3.527.248.483 3,02% 5.791.526.902 3,40% -2.701.981.612 -43,37% 2.263.778.419 64,17% I.Nguån vèn quü 5.288.443.423 3,97% 3.568.317.545 3,05% 5.763.994.964 3,03% -1.720.125.878 -32,53% 1.573.286.698 44,09% 1. Nguån vèn kinh doanh 405.897.980 3,07% 3511.175.804 3,00% 5.141.604.243 3,03% -594.721.563 -14,48% 1.630.428.429 46,44% 7. Nguån vèn ®Çu t­ XDCB 440.977.980 0,33% 0 0% 0 0% -440.977.980 -100% 0 0% II. Nguån kinh phÝ, quü kh¸c 941.286.672 0,007% -40.569.062 0,03% 27.531.938 0,02% -981.855.734 -104,31% 68.101.000 167,86% TæNG CéNG NGUåN VèN 133.882.824.075 100% 116.986.842.726 100% 169.723.034.667 100% -16.895.981.349 -12,62% 52.736.191.941 31,07% là 120.607.350.036 đ chiếm 90,08% tổng nguồn vốn và tương ứng ở thời điểm năm 2008 là 103.377.560.075 đ chiếm 88,37% tổng nguồn vốn. Năm 2009 nợ ngắn hạn tăng khá lớn so với các năm trước, khoản nợ này năm 2009 tăng so với năm 2008 là 41.264.384.100 đ tức là đã tăng tới 39,92%. Để có được nguồn vốn này công ty đã phải đi vay ngắn hạn, dài hạn và các khoản vay khác.Tỷ lệ vay ngắn hạn của công ty cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2007 là 39.891.577.248 đ chiếm 29,80% tổng nguồn vốn, năm 2008 là 64.551.432.125 đ chiếm 55.18% và năm 2009 là 85.772.763.922 đ chiếm 50.54% tổng nguồn vốn. Nợ phải trả và vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn như vậy là một rủi ro rất lớn đối vối công ty trong vấn đề thanh toán. Nếu công ty không có biện pháp thu hồi nợ đọng và trả các khoản đến hạn thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khó khăn về tình hình tài chính. Tỷ trọng nợ dài hạn chưa đến hạn trả chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong nợ phải trả. Do vậy, nợ phải trả cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn là ít. Các khoản người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả, phải nộp khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2008, 2009 công ty phải vay ngắn hạn để huy động vốn, hình thức vay ngắn hạn chủ yếu tại ngân hàng mà không huy động từ các nguồn khác. Để linh hoạt hơn, chủ động hơn trong việc vay vốn và sử dụng vốn, công ty có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong công ty, nguồn vốn khấu hao cơ bản, huy động vốn từ cán bộ côn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26932.doc
Tài liệu liên quan