Mục lục
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: 7
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 7
KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA 7
1.2. Đặc điểm của tổ chức bộ máy quản lý 8
1.3 Các loại hình dịch vụ cung cấp và thị trường hoạt động 11
1.3.1 Loại hình dịch vụ mà Công ty NEXIA ACPA cung cấp 11
1.3.2 Khách hàng và đối thủ cạnh tranh của Công ty 12
1.3.3 Phương hướng hoạt động 13
1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 14
1.4 Tổ chức kiểm toán tại NEXIA ACPA 16
1.4.1 Tổ chức công tác kiểm toán tại NEXIA ACPA 16
1.4.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 18
1.4.1.2 Thực hiện kiểm toán 22
1.4.1.3 Kết thúc kiểm toán 24
1.4.2 Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán 25
1.4.1 Kiểm soát chất lượng tại Công ty . 26
CHƯƠNG II: 29
THỰC TRẠNG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG-THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 29
2.1 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng ABC. 29
2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán. 29
2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 40
2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 40
2.1.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 51
2.1.3 Kết thúc kiểm toán. 58
2.2 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng XYZ. 59
2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán. 59
2.2.2 Thực hiện kiểm toán 64
2.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 64
2.2.2.2 Thử nghiệm chi tiết 64
2.3 So sánh phương pháp kiểm toán giữa hai công ty ABC và XYZ. 67
2.4 Chương trình kiểm toán chung chu trình bán hàng –thu tiền được áp dụng đối với công ty. 70
CHƯƠNG III: 76
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG –THU TIỀN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 76
3.1 Nhận xét chung về tổ chức kiểm toán tại công ty 76
3.2 Nhận xét chung 82
3.3 Phương hướng hoàn thiện thủ tục kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền tại công ty kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA. 83
KẾT LUẬN 89
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oanh thu 1 tuần sau khi đã lập giấy báo có và hóa đơn BH gửi đến khách hàng
Đối chiếu lại doanh thu và các khoản nợ giữa kế toán của Công ty và khách hàng ( Control #6)
2.6 hàng bán bị trả lại
-Sau khi YAM yêu cầu trả lại hàng bán, Phòng QC kiểm tra lại chất lượng của hàng.
- Hàng tháng, YAM gửi số liệu sang cho Công ty .
- Phòng Kế toán đối chiếu số liệu với phòng QC
- Đối chiếu lại số lượng hàng hỏng, hàng lỗi với YAM
- Sau khi YAM phát hành hóa đơn, kế toán sẽ căn cứ vào đó để ghi sổ.
- Kiểm tra hàng trước khi nhận – Phòng QC kiểm tra ( Control # 7)
- Đối chiếu số lượng hàng giữa phòng kế toán và phòng QC ( Control #8)
2.7 Thu tiền
Thu tiền qua ngân hàng Mizuho,thời hạn thanh toán 30 ngày.
Vì chỉ có khách hàng duy nhất là YAM và thời hạn thanh toán là 30 ngày, nên rủi ro về nợ khó đòi thấp.
2.8 Điều chỉnh
(nếu có)
Sau khi thảo luận với khách hàng, Ms Mai sẽ có các bút toán điều chỉnh cho BCTC
Tính toán lại và kiểm tra để đảm bảo tính hợp lý
Đầu ra
Báo cáo của phòng bán hàng
Danh sách hàng đã vận chuyển
Sổ cái tài khoản doanh thu, các khoản phải thu, BCTC
Thông qua tìm hiểu sơ bộ về hệ thống KSNB của khách hàng ABC đối với chu trình này, KTV nhận thấy rằng hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả. Trên cơ sở đó, KTV xây dựng ma trận kiểm soát rủi ro ( Risk Control matrix). Thông qua ma trận đó, KTV tìm hiểu xem kiểm soát nào xử lý nhiều rủi ro nhất và sẽ chọn đó làm thử nghiệm kiểm soát chính.
a: Không đúng thực trạng kinh doanh
b: Không được phê duyệt
c: Không đầy đủ
d: Không chính xác
e : Không kịp thời
Dựa trên ma trận kiểm soát rủi ro, KTV nhận thấy kiểm soát số 2,3,4,6 có thể bao trùm được nhiều rủi ro nhất. Trên cơ sở sau khi xác định cần kiểm soát các rủi ro nào, KTV xây dựng chương trình kiểm toán để có thể đánh giá được các kiểm soát đó, là tài liệu kiểm soát rủi ro.(Risk control document -RCD- tài liệu kiểm soát rủi ro)
2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán
2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Sau khi đánh giá ban đầu được những kiểm soát đã bao trùm được tất cả các rủi ro, KTV tiến hành thực hiện các thử nghiệm. ABC là khách hàng có qui mô tương đối lớn. Mặc dù chỉ có khách hàng chính là YAM, tuy nhiên số lượng các giao dịch diễn ra tương đối nhiều. Do đó, KTV sẽ tập trung sử dụng thử nghiệm kiểm soát là thử nghiệm chính trong quá trình đánh giá. Xây dựng tài liệu kiểm soát rủi ro (RCD) sẽ giúp KTV đưa ra các nhận định chắc chắn hơn về các rủi ro của khách hàng. Có thể coi đó là cái nhìn chung nhất về hoạt động kiểm soát đối với chu trình bán hàng –thu tiền. RCD đánh giá rủi ro chung đối với toàn chu trình và các khoản mục trên BCTC. Qua đó, theo nhận định nghề nghiệp của mình, KTV sẽ thực hiện thử nghiệm kiểm soát cấp I, cấp II, cấp III như thế nào.
THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT CHUNG CHO TOÀN CHU TRÌNH
Rủi ro chu trình: Bán hàng- thu tiền
Loại rủi ro: Qui trình thông tin
Rủi ro
Nguyên nhân chính:
Không chính xác, không đầy đủ, không đúng kỳ trong ghi nhận doanh thu và các khoản phải thu và ảnh hưởng đến BCTC.
Sự phức tạp trong chuyển giao thông tin từ phòng bán hàng đến phòng kế toán và đối chiếu với khách hàng.
Đối chiếu với BCTC
Ảnh hưởng đến BCTC
Qui trình bán hàng-thu tiền
Các khoản phải thu
Doanh thu
Tiền
VAT đầu ra
Nguyên nhân
Các giao dịch kinh doanh – Không đúng kỳ
Dữ liệu đầu vào và thay đổi – Không đầy đủ
Dữ liệu đầu vào và thay đổi – Không chính xác
Chuyển giao dữ liệu – Không đầy đủ
Chuyển giao dữ liệu – Không chính xác
Đầu ra và các bút toán ghi sổ nhật ký chung- Không chính xác
Đánh giá kiểm soát và tìm hiểu các rủi ro kiểm toán còn lại
Thiết kế
Hiệu quả
Người đánh giá
Ngày
Hoạt động Hiệu quả
Người đánh giá
Ngày
Thủ tục kiểm soát cấp I
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hợp lý
Thủ tục kiểm soát cấp II
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hợp lý
Thủ tục kiểm soát cấp III
Không đánh giá
Không đánh giá
Hợp lý
Trung thực thông tin
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hợp lý
ACPA đã kiểm tra tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát toàn bộ chu trình bán hàng-thu tiền và chú ý đến sự trung thực của thông tin. Xem các tài liệu đính kèm cho kết quả đã kiểm tra.
Rủi ro kiểm toán còn lại
Không
Sau khi xây dựng được tài liệu kiểm soát rủi ro, KTV tiến hành kiểm tra theo đúng như các thủ tục đã thiết kế.
Trước tiên, KTV đánh giá tính trung thực của thông tin. Khi nguồn thông tin từ khách hàng thực sự đáng tin cậy thì KTV sẽ dựa vào đó để thu thập bằng chứng kiểm toán cần thiết khác.
Độ tin cậy của thông tin
Kiểm soát
Thông tin được sủ dụng
Hàng tháng, đối chiếu số lượng hàng bán giữa kho và phòng kế toán
Phiếu xuất khoàBáo cáo kho (Phòng mua hàng)
Phiếu nhận hàng (do YAM lập) à “Danh sách hàng đã bán theo tuần” (Phòng kế toán)
Đối chiếu số lượng hàng đã giao giữa phòng mua hàng và YAM
Phiếu giao hàng (Phòng mua hàng)
Phiếu nhận hàng (YAM)
Giám đốc phê duyệt
Đơn đặt hàng
Kế hoạch sản xuất
Giấy báo nợ
Hóa đơn
Ghi nhận doanh thu
Giấy báo nợ và Hóa đơn
Đánh giá
ACPA đã kiểm tra về tính trung thực của thông tin trong cả chu trình bán hàng- thu tiền, thẩm tra những người chịu trách nhiệm trực tiếp có liên quan để đảm bảo được sự phân chia công việc ( Chị Mai- kế toán, anh Hai và chị Quyên- nhân viên phòng mua hàng).
Kết luận: Thông tin hoàn toàn đáng tin cậy.
Sau khi đánh giá về sự trung thực của thông tin, KTV tiến hành đánh giá các kiểm soát đã lựa chọn để thu thập bằng chứng kiểm toán.
KTV tiến hành thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với kiểm soát số #2.
R321
Người lập: DTT
Người soát xét: LTV
KIỂM TRA RỦI RO CHI TIẾT
– THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT CẤP I
Thiết kế thử nghiệm (đối với kiểm soát #2)
Bản chất
Diễn giải
Mẫu chọn (kỳ được chọn)
Đối chiếu lại số liệu trên “ danh sách hàng đã bán theo tuần” (X) với thẻ hàng hóa do YAM lập (Y)
Đối chiếu lại số lượng của X với số lượng trên thẻ hàng hóa do YAM cấp để đảm bảo tính chính xác và tính đầy đủ.
Lựa chọn, đối chiếu và giải thích cho sự loại trừ:
5 tháng: tháng 1,4,7,9,12/2007
Số lượng mẫu chọn
Thường xuyên
Ngày
Tất cả các giao dịch trong 5 tháng
Hàng tháng
Thực hiện thử nghiệm
Thuộc tính mẫu chọn
STT
Mẫu chọn
A
B
Chênh lệch phát hiện
1
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 1
P
P
Không
2
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 4
P
P
Không
3
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 7
P
P
Không
4
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 9
P
P
Không
5
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 12
P
P
Không
Kết luận : Qua chọn mẫu 5 tháng kiểm tra, KTV nhận thấy không có bất cứ chêch lệch nào giữa danh sách hàng đã bán với số liệu trên thẻ bán hàng do YAM cung cấp. Điều này cho thấy việc đối chiếu giữa ABC với bộ phận kế toán của YAM được tiến hành thường xuyên, định kỳ. KTV hoàn toàn có thể tin tưởng vào kết quả mà kiểm soát số 2 cung cấp.
Chú thích
A: Kiểm tra tính liên tục và tồn tại
B: Kiểm tra và đồng ý số tiền trên DS hàng bán theo tuần và thẻ hàng hóa
(P ) Đã thực hiện theo đúng thiết kếvà đồng ý
Sau khi đánh giá được tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát số 2, KTV tiếp tục tiến hành đánh giá thủ tục kiểm soát số #3
KIỂM TRA RỦI RO CHI TIẾT – THỬ NGHIỆM CẤP I ( tiếp)
Thiết kế thử nghiệm (đối với kiểm soát số #3)
Bản chất
Diễn giải
Mẫu chọn (kỳ được chọn)
Đối chiếu lại giữa “danh sách hàng đã bán theo tuần” (X) với giấy báo có của phòng bán hàng (Y)
1) Đối chiếu lại số tiền trên “danh sách hàng bán theo tuần” với số tiền trên giấy báo có do phòng bán hàng cung cấp
2) Lựa chọn, đối chiuees và giải thích cho sự loại trừ:
5 tháng: tháng 1,4,7,9,12/2007
Số lượng mẫu chọn
Thường xuyên
Ngày
Tất cả các giao dịch trong 5 tháng
Hàng tháng
Thực hiện thử nghiệm
STT
Mẫu chọn
A
B
Chênh lệch phát hiện
1
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 1
P
P
Không
2
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 4
P
P
Không
3
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 7
P
P
Không
4
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 9
P
P
Không
5
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 12
P
P
Không
Kết quả
Không có sự chêch lệch số liệu giữa “Danh sách hàng bán theo tuần” với “Giấy báo có” của phòng bán hàng trong 5 tháng đã chọn. KTV hoàn toàn có thể tin tưởng vào thử nghiệm kiểm soát số #3 và tiếp tục thực hiện thử nghiệm kiểm soát số #4.
Chú thích
A = Kiểm tra sự tồn tại và liên tục.
B = Kiểm tra số tiền trên Giấy báo có và DS hàng bán theo tuần
(P) Đã thực hiện theo thủ tục thiết kế và đồng ý
KIỂM TRA RỦI RO CHI TIẾT – THỬ NGHIỆM CẤP I ( tiếp)
Thiết kế thử nghiệm( kiểm soát số #4)
Bản chất
Diễn giải
Mẫu chọn (kỳ được chọn)
Đối chiếu lại số tiền trên Giấy báo Có, số hàng bán theo tuần và hóa đơn
Thu thập Giấy báo có, đối chiếu số lượng giữa giấy báo có và danh sách hàng bán theo tuần, đối chiếu tiền và doanh thu trên Giấy báo có và hóa đơn. Kiểm tra chữ ký trên các hóa đơn.
Lựa chọn, giải thích các các khoản mục lớn.
5 tháng: tháng 1,4,7,9,12/2007
Tất cả các giao dịch trong 5 tháng
Hàng tháng
Thực hiện
Thuộc tính của mẫu được kiểm tra
STT
Chỉ tiêu
A
B
C
D
Chênh lệch phát hiện
1
Danh sách hàng đã bán theo tuần, giấy báo có, hóa đơn trong tháng 1
P
P
P
P
Không
2
Danh sách hàng đã bán theo tuần, giấy báo có, hóa đơn trong tháng 4
P
P
P
P
Không
3
Danh sách hàng đã bán theo tuần, giấy báo có, hóa đơn trong tháng 7
P
P
P
P
Không
4
Danh sách hàng đã bán theo tuần, giấy báo có, hóa đơn trong tháng 9
P
P
P
P
Không
5
Danh sách hàng đã bán theo tuần, giấy báo có, hóa đơn trong tháng 12
P
P
P
P
Không
Kết luận: KTV đã kiểm tra số tiền trên giấy báo có, hóa đơn là hoàn toàn khớp. Kiểm soát số 4 hoạt động theo đúng như thiết kế.
Chú thích
A: Kiểm tra tính tồn tại và liên tục
B: Kiểm tra và đồng ý số lượng hàng trên danh sách hàng đã bán với Giấy báo có
C:Kiểm tra và đồng ý số tiền trên Giấy báo có và hóa đơn
D: Kiểm tra và đồng ý với chữ ký trên Hóa đơn
KIỂM TRA RỦI RO CHI TIẾT- THỬ NGHIỆM CẤP 1 ( Tiếp)
Thiết kế thử nghiệm (kiểm soát số #6)
Bản chất
Diễn giải
Mẫu chọn (kỳ được chọn)
Đối chiếu lại giữa sổ cái và hóa đơn bán hàng
Đối chiếu giữa số tiền trên hóa đơn và sổ cái để đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của ghi nhận doanh thu.
Kiểm tra các khoản mục bất thường.
5 tháng: tháng 1,
4,7,9,12/2007
Tất cả các giao dịch trong 5 tháng
Hàng tháng
Thực hiện
Thuộc tính của mẫu được kiểm tra
STT
Chỉ tiêu
A
B
Các vấn đề còn lại
1
Sổ cái, hóa đơn bán hàng tháng 1
P
P
Không
2
Sổ cái, hóa đơn bán hàng tháng 4
P
P
Không
3
Sổ cái, hóa đơn bán hàng tháng 7
P
P
Không
4
Sổ cái, hóa đơn bán hàng tháng 9
P
P
Không
5
Sổ cái, hóa đơn bán hàng tháng 12
P
P
Không
Đánh giá
Kiểm soát số #6 hoạt động hiệu quả theo đúng như đã thiết kế.
Chú thích
A: Kiểm tra tính tồn tại và liên tục
B: Kiểm tra và đồng ý số tiền giữa sổ cái và hóa đơn bán hàng
P: Đã thực hiện theo đúng thủ tục thiết kế
Kết luận: Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát cấp I (đối với các kiểm soát số 2,3,4,6), KTV đánh giá ban đầu hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả như đã thiết kế. KTV hoàn toàn có thể tin tưởng vào các kết quả đã tìm được để đưa ra ý kiến kiểm toán. Sau khi thực hiện xong thử nghiệm kiểm soát cấp I, KTV tiến hành thực hiện thử nghiệm kiểm soát cấp II để đánh giá về môi trường kiểm soát của công ty đối với chu trình bán hàng –thu tiền.
WP: R330
Người lập: DTT
Người soát xét:LTV
THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT CẤP II
(Pervasive Controls – Inquiry and observation)
Thiết kế thử nghiệm
Bản chất
Diễn giải
Kỳ kiểm tra
Tìm hiểu và đánh giá môi trường kiểm soát về chu trình bán hàng thu tiền qua các điểm sau:
Liên kết các mục tiêu kiểm soát rủi ro (Communicate risk control objectives)
Thiết lập sự phân chia công việc (establish authority and assign duties)
- T - Thực hiện phân công, phân nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm
( segregate incompatible duties)
(
Năm tài chính 31.12.2007
Tiến hành thử nghiệm
Ngày
Nhân viên liên quan
Mục tiêu
Nội dung của thẩm tra
Chênh lệch phát hiện
Tháng 12/2007
Chị Mai – Kế toán
Anh Đức – Kế toán
Chị Quyên – Nhân viên phòng bán hàng
- Liên kết các mục tiêu kiểm soát rủi ro (Communicate risk control objectives)
- Thiết lập sự phân chia công việc
- Thực hiện phân công, phân nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm
- Kết nối hệ thống
Yêu cầu người được phỏng vấn trả lời về các công việc hàng ngày của họ liên quan đến chu trình bán hàng-thu tiền và các mục tiêu kiểm toán khác == > Đánh giá kinh nghiệm và sự hiểu biết của họ đối với lĩnh vực được giao
Quan sát để đảm bảo rằng có sự phân chia công việc hợp lý giữa phòng kế toán và phòng bán hàng
Đánh giá về sự phân chia công việc cho các nhân viên ở ABC
Không có
Kết luận:
Qua quan sát và phỏng vấn, KTV đánh giá khách hàng ABC thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm có hiệu quả, có sự thiết lập và phân chia công việc hiệu quả, thiết lập trách nhiệm giữa các phòng ban, liên kết các mục tiêu kiểm soát rủi ro để hệ thống đạt mục tiêu đã định trước. Thủ tục kiểm soát cấp II của công ty được đánh giá là có hiệu quả.
Sau khi tiến hành thử nghiệm kiểm soát cấp I, II, KTV nhận định rằng, hệ thống KSNB của công ty khách hàng hoạt động thực sự hiệu quả. Hơn nữa, qui trình hoạt động không quá phức tạp. KTV hoàn toàn tin tưởng vào kết quả đã đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng. Vì vậy, công ty không cần thực hiện thử nghiệm kiểm soát cấp III. Nếu trong trường hợp thử nghiệm kiểm soát cấp I, cấp II chưa đủ để bao trùm các rủi ro, KTV cần tiếp tục thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát cấp III.
2.1.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản
* Đối với các nghiệp bán hàng
i) Thực hiện thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích được thực hiện nhằm đánh giá sự phù hợp của doanh thu và các khoản phải thu của năm nay so với năm trước. Thông qua việc làm này, KTV sẽ có cái nhìn tổng quan về sự biến động của doanh thu trong năm hoạt động vừa qua, đồng thời có thể giải thích được nguyên nhân của sự biến động.
Khách hàng: ABC
31/12/2007
Số tham chiếu :Z1000
Người lập : DTT
Ngày: 31.12.07
Người soát xét: LTV
Chỉ tiêu
Chưa kiểm toán
31/12/2007
Đã kiểm toán
31/12/2006
Chênh lệch
Số tiền
%
Doanh thu bán hàng
149,601,266,225
226,291,527,520
76,690,261,295
34%
Hàng bán bị trả lại
(3,415,529,740)
(1,635,346,008)
1,780,183,732
-109%
Ghi chú Doanh thu bán hàng tăng 34% là do tăng số lượng đơn đặt hàng từ nhà cung cấp YAM. Hàng bán bị trả lại giảm do công ty đã kiểm soát chất lượng tốt trước khi giao hàng cho khách.
Sau khi đánh giá được sự biến động chung, KTV tiến hành đánh giá qua từng tháng, thông qua tìm được nguyên nhân của sự biến động trong kỳ.
Khách hàng: ABC
31/12/2007
Số tham chiếu :Z1020
Người lập : DTT
Ngày: 31.12.07
Người soát xét:
Mục tiêu: Đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, phân loại đúng của doanh thu
Tiến hành: Phân tích sự biến động của doanh thu qua các tháng trong năm
Tháng
Doanh thu
trên
sổ cái 511
Doanh thu bao
gồm
VAT đầura
1
16,218,390,072
17,840,229,079
2
13,344,313,536
14,678,744,890
3
15,615,021,059
17,176,523,165
4
17,246,916,321
18,971,607,953
5
15,999,056,021
17,598,961,623
6
15,559,815,121
17,115,796,633
7
18,273,126,191
20,100,438,810
8
16,152,450,010
17,767,695,011
9
18,874,721,809
20,762,193,990
10
25,043,416,807
27,547,758,488
11
30,552,624,000
33,607,886,400
12
23,411,676,573
25,752,844,230
Giải thích: Doanh thu trong các tháng biến động đều. Trong tháng 11, doanh thu tăng mạnh do hàng hóa được xuất tới YAM chủ yếu vào tháng này.
Kết luận : Mục tiêu được hoàn thành
ii) Thực hiện thủ nghiệm chi tiết
Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu.
Ghi nhận doanh thu đúng kỳ là nguyên tắc rất quan trọng trong ghi nhận doanh thu ( recoginization revenue) theo VSA 14. KTV phải đảm bảo rằng khách hàng đã tuân thủ theo đúng chuẩn mực trong ghi nhận doanh thu trong kỳ, đảm bảo doanh thu không bị khai khống hoặc bị khai giảm.
Cuối tuần, các thẻ hàng hóa do YAM cấp đều được thu thập để lập Giấy báo có và hóa đơn. Dựa trên hóa đơn, kế toán ghi nhận doanh thu của các nghiệp vụ bán hàng đã diễn ra trong tuần. Rủi ro ghi nhận doanh thu không đúng kỳ thấp. Tuy nhiên KTV vẫn cần phải đưa ra các bằng chứng để khẳng định
Khách hàng: ABC
31/12/2007
Số tham chiếu :Z1020
Người lập : DTT
Ngày: 31.12.07
Người soát xét:
Mục tiêu: Đảm bảo tính đầy đủ và đúng kỳ của ghi nhận doanh thu.
Thực hiện: Kiểm tra các chứng từ liên quan ( hóa đơn, biên bản giao hàng, thẻ
hàng hóa…) tại cuối tháng 12/2007 và đầu tháng 1/2008.
Ngày
Chứng từ
Số lượng
Giá
Doanh thu
Khách hàng ghi sổ
Theo giấy báo có
Theo thẻ hàng hóa
27/12/2007
2/1/2008
0091278
0091276
0091278
0091278
0091273
-
10
50
1,400
500
250
300
10
50
1,400
500
250
300
89,000 101,354
87,414 89,000 562,576
-
890,000
5,067,700 122,379,600 44,500,000
40,644,000
-
2007
2007
2007
2007
2007
2008
Ghi chú: ABC không có giao dịch nào với YAM từ 28-31/12/2007.
Kết luận: Mục tiêu kiểm toán được hoàn thành.
Kiểm tra các khoản giảm trừ doanh thu. Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Kiểm tra các khoản giảm trừ doanh thu nhằm đảm bảo doanh thu không bị khai tăng hoặc khai giảm. Hơn nữa, thông qua kiểm tra các khoản giảm trừ doanh thu, KTV sẽ đánh giá về chính sách tín dụng mà công ty đang áp dụng đối với khách hàng, có thực sự hiệu quả hay không, đồng thời cho biết tình hình hoạt động sản xuất của công ty. Khi các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán tăng, có thể là công ty đang muốn thu hút thêm khách hàng hoặc muốn duy trì mối quan hệ tốt với các khách hàng tiềm năng. Nếu khoản hàng bán bị trả lại có thể là do trong kỳ, số lượng hàng bán không đáp ứng được yêu cầu của YAM. Công ty nên xem xét lại tình hình sản xuất.
Khách hàng: ABC
31/12/2007
Số tham chiếu :Z1020
Người lập : DTT
Ngày: 31.12.07
Người soát xét:
Mục tiêu: Đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, tính giá, đúng kỳ,trình bày của hàng bán bị trả lại
Thực hiện: - Kiểm tra tất cả các nghiệp vụ đã diễn ra
Kiểm tra chứng từ
Giải thích sự biến động của TK 531
Qui trình trả lại hàng bán:
YAM yêu cầu trả lại hàng bán, phòng QC kiểm tra chất lượng của hàng bị trả lại và nhập lại kho số hàng bán bị trả lại
Cuối tháng, phòng kế toán của YAM sẽ fax số lượng hàng đã trả lại cho kế toán viên của ABC
- Chị Mai đối chiếu giữa số lượng mà YAM đã gửi với số lượng trên phiếu nhập kho- Dựa trên hóa đơn, Chị Mai sẽ ghi nhận hàng bán bị trả lại.
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
Theo sổ 511
Theo hóa đơn của YAM
Chênh lệch
28/2/2006
17/3/2006
19/4/2006
16/5/2006
6/6/2006
13/7/2006
19/8/2006
21/9/2006
23/10/2006
15/11/2006
12/12/2006
31/12/2006
O2802060017
O1703060001
O1904060003
O1605060002
O0606060006
O1307060001
O1908060001
O2109060002
O2310060001
O1511060012
O3112060011
O3112060012
Tổng
251,458,660
146,676,351
218,147,575
2,987,554
150,794,791
727,776
44,438,640
62,564,650
52,330,285
438,494,940
216,299,431
50,425,355
1,635,346,008
251,458,660
146,676,351
218,147,575
2,987,554
150,794,791
727,776
44,438,640
62,564,650
52,330,285
438,494,940
216,299,431
50,425,355
1,635,346,008
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Ghi chú: Đã kiểm tra tất cả các hóa đơn và đồng ý.
Gửi thư xác nhận
Trên sổ ( không bao gồm VAT) 1,635,346,008
Trên sổ ( bao gồm VAT) 1,798,880,609
Theo thư xác nhận 1,798,880,609
Kết luận: Mục tiêu đã đạt được
b) Đối với nghiệp vụ thu tiền
i) Thủ tục phân tích.
Thông qua sử dụng phân tích, KTV thấy được sự biến động của khoản phải thu khách hàng như nào, đồng thời đánh giá được khả năng cũng như các chính sách tài chính mà công ty đang áp dụng có hợp lý hay không.
Khách hàng: ABC
31/12/2007
Số tham chiếu :Z200
Người lập : DTT
Ngày: 31.12.07
Người soát xét:
Chỉ tiêu
Chưa kiểm toán
31/12/2007
Đã kiểm toán
31/12/2006
Chênh lệch
Số tiền
%
Phải thu khách hàng
26,347,717,548
21,633,332,321
4,714,385,227
22%
Dự phòng phải thu khó đòi
635,275,000
-
635,275,000
100%
Phải thu khách hàng tăng 22% do doanh thu bán hàng tăng 34%
ABC chỉ có một khách hàng duy nhất là YAM. Trong năm qua, ABC phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi do YAM không thanh toán tiền mua hàng bị lỗi. Khả năng thu hồi được khoản phải thu này rất thấp, vì vậy ABC đã trích lập dự phòng cho khoản phải thu.
ii) Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư: Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư là thủ tục thường xuyên được áp dụng trong chu trình bán hàng –thu tiền. Sử dụng thủ tục này sẽ đảm bảo được các mục tiêu: Tính đầy đủ, chính xác, quyền và nghĩa vụ của các khoản phải thu. Để kiểm tra số dư các khoản phải thu, KTV có thể sử dụng các cách sau:
Đối chiếu báo cáo bán hàng và báo cáo các khoản phải thu với sổ cái các khoản phải thu và điều tra có số dư lớn và bất thường.
Doanh thu bán hàng
VAT đầu ra
Hàng bán bị trả lại
VAT đầu ra của hàng bán trả lại
Phí vận chuyển bằng máy bay
Khoản chưa trả cho YAM vì hàng hỏng
23,411,676,573
2,341,167,658
50,425,355
5,042,536
12,066,212
635,275,000
N1
Tổng khoản phải thu từ YAM
Số dư của Tk 131
Chênh lệch
26,344,717,552
26,347,717,548
2,999,996
N2
N1: YAM chưa trả lại hàng hỏng cho ABC vì YAM khẳng định rằng họ không thanh toán đến khi nào có hàng mới thay thế cho hàng hỏng. ABC có thể không thu hồi được khoản này, do đó đã lập dự phòng.
N2: Chênh lệch do có 1 hóa đơn từ năm 2007 nhưng YAM không đồng ý với ABC về mức giá.
Hóa đơn do ABC lập 108,099,958
YAM chấp nhận thanh toán 105,099,958
Chênh lệch 3,000,000
Gửi thư xác nhận
KTV gửi thư xác nhận đến khách hàng là YAM để xác nhận các khoản phải thu của ABC.
Bảng 2.1 Trích thư xác nhận
T¹i 31 th¸ng 12 n¨m 2007, theo sæ s¸ch cña chóng t«I, sè d cña QuÝ c«ng ty nh sau:
Ph¶i thu tõ quÝ c«ng ty VND26,344,717,552
T¹i 31 th¸ng 12 n¨m 2007, c¸c giao dÞch vÒ nghiÖp vô b¸n hµng cña c«ng ty ABC nh sau:
Doanh thu b¸n hµng VND226,291,527,520
Hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i VND1,635,346,008
Kho¶n båi thêng VND2,763,318,320
Nh»m môc ®Ých kiÓm to¸n c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh cña chóng t«i, rÊt mong QuÝ «ng x¸c nhËn tÝnh ®óng ®¾n cña sè d nªu trªn trùc tiÕp ®Õn kiÓm to¸n viªn cña chóng t«i theo ®Þa chØ sau:
C«ng ty KiÓm to¸n vµ T vÊn NEXIA ACPA Göi: ¤ng Lª ThÕ ViÖt
Thµnh viªn cña NEXIA INTERNATIONAL Trëng phßng KiÓm to¸n
TÇng 18, Th¸p Quèc tÕ Hßa B×nh
106 §êng Hoµng Quèc ViÖt, QuËn CÇu GiÊy, Hµ Néi Tel: 84 (4) 755 6080
ViÖt Nam Fax: 84 (4) 755 6081
NÕu QuÝ «ng kh«ng ®ång ý víi sè d nªu trªn, vui lßng tr¶ lêi trùc tiÕp ®Õn kiÓm to¸n viªn cña chóng t«i (kh«ng ph¶i ®Õn chóng t«i) vµ cung cÊp ®Çy ®ñ chi tiÕt cña sù kh¸c biÖt.
TÊt c¶ c¸c x¸c nhËn qua fax ph¶i cã b¶n chÝnh/ hoÆc x¸c nhËn b¶n gèc ®îc göi b»ng ®êng bu ®iÖn theo sau.
Do thêi h¹n hoµn thµnh b¸o c¸o gÊp, xin Quý C«ng ty vui lßng göi x¸c nhËn tríc ngµy 29 th¸ng 2 n¨m 2008.
Sau khi gửi thư xác nhận số dư đến khách hàng của ABC, KTV sẽ nhận được thư phản hồi từ phía nhà cung cấp. Thư phản hồi xác nhận số dư của khoản phải thu trên sổ. Thư phản hồi đã xác nhận số dư đúng như trên sổ của ABC.
Kiểm tra sự thanh toán
YAM đã thanh toán tiền mua hàng cho ABC thông qua chuyển khoản. KTV đã kiểm tra và đồng ý với số tiền trên Giấy báo Có của ngân hàng Mizuho
2.1.3 Kết thúc kiểm toán.
Khi kết thúc kiểm toán, KTV đánh giá lại toàn bộ hoạt động kinh doanh trong kì. Trong năm 2007, ABC mở rộng qui mô hợp tác với YAM, nên số lượng đơn đặt hàng tăng nên nhiều. Doanh thu tăng cao, biến động cùng chiều với khoản phải thu.
Diễn giải
Đã kiểm toán
31.12.06
Đã kiểm toán
30.6.07
Chưa kiểm toán
31.12.07
Điều chỉnh
Đã kiểm toán
31.12.07
Khoản phải thu khách hàng
Doanh thu
21,633,332,321
149,601,266,225
13,678,987,000
121,342,897,098
26,347,717,548
226,291,527,520
-
-
26,347,717,548
226,291,527,520
Trong giai đoạn này, KTV hoàn thành tất cả các giấy tờ làm việc và chuẩn bị báo cáo kiểm toán. Trong quá trình kiểm toán BCTC, KTV nhận thấy hệ thống KSNB của công ty hoạt động hữu hiệu, không có nhiều sai lệch. KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần.
Thư quản lý: Nhằm khẳng định chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, NEXIA ACPA luôn cố gắng phân tích và thảo luận các vấn đề còn tồn tại của khách hàng, nhằm giúp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28486.doc