Chuyên đề Hoàn thiện Quy chế phân phối tiền lương cho tập thể và cá nhân Công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

- Người lao động nghỉ phép(điều 74,75,76,77 của Bộ luật lao đông – đã được sửa đổi bổ sung năm 2002) được hưởng 100 % lương thu nhập của công ty.

- Người lao động nghỉ ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Tiền lương do cơ quan Bảo hiểm xã hội địa phương chi trả.

- Người lao động nghỉ việc để đi điều dưỡng, đi nghỉ mát theo tiêu chuẩn được hưởng 100% tiền lương chính sách.

- Người lao động làm them giờ, làm việc vào ban đêm được hưởng lương làm them giờ, làm việc vào ban đêm theo quy định tại điều 61 của bộ luật lao động(đã được sửa đổi bổ sung năm 2002)

- Người lao động đươc cử đi đào tạo ở nước ngoài : tiền lương được hưởng theo các quy chế hiện hành của Tập đoàn.

- Người lao động được cử đi đào tạo ở trong nước : tiền lương được hưởng theo các quy chế hiện hành của Tập đoàn. Công ty quy định cụ thể mức lương và tiền thưởng được hưởng theo kết quả học tập như sau :

*Học dài hạn ( từ 1 năm trở lên ):

+ Được hưởng 100% lương cơ bản và phụ cấp (nếu có)

+ Được hưởng lương sản phẩm theo kết quả học tập : Giỏi – 40%, Khá -32.5% ; Trung bình – 25%; Yếu – 0% so với tiền lương sản phẩm của người đó nếu làm việc bình thường.

 

doc91 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện Quy chế phân phối tiền lương cho tập thể và cá nhân Công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lµ 110% vµ t¨ng so víi n¨m 2006 lµ 126%. S¶n l­îng, thuª bao cña c¸c dÞch vô mµ VDC cung cÊp còng ®Òu t¨ng so víi kÕ ho¹ch thùc hiÖn vµ so víi n¨m 2006. §Æc biÖt dÞch vô Mega VNN cã sè l­îng thuª bao ph¸t triÓn t¨ng v­ît bËc so víi n¨m 2006 lµ 330%, mét sè dÞch vô míi cña VDC n¨m 2007 còng ®¹t s¶n l­îng ®¸ng kÓ. 1.2.6 ChÝnh s¸ch vÒ nh©n sù: XuÊt ph¸t tõ ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh trong lÜnh vùc c«ng nghÖ th«ng tin, chÊt l­îng dÞch vô vµ tèc ®é lµ hai yÕu tè quan träng trong kinh doanh. Do ®ã, c«ng ty ®iÖn to¸n vµ truyÒn sè liÖu ®· kh«ng ngõng n©ng cao chÊt l­îng nguån nh©n lùc, gi÷ g×n vµ ph¸t huy v¨n ho¸ doanh nghiÖp, thay ®æi trong ph­¬ng ph¸p vµ h×nh thøc qu¶n lÝ ®Ó ®¸p øng ®­îc sù thay ®æi, ®øng v÷ng vµ ph¸t triÓn trªn thÞ tr­êng. Trong n¨m 2007, c«ng ty VDC cã chÝnh s¸ch x©y dùng v¨n ho¸ “VDC” víi môc tiªu t¹o ®éng lùc thóc ®Èy tinh thÇn lµm viÖc, thóc ®Èy tÝnh tù chñ s¸ng t¹o, vµ tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao cho toµn bé c¸n bé nh©n viªn trong c«ng ty, c¶I thiÖn tinh thÇn, th¸I ®é phôc vô ®èi víi kh¸ch hµng còng nh­ c¶i thiÖn c¸c quy tr×nh quy ®Þnh kinh doanh. Kh«ng nh÷ng thÕ, VDC cßn thùc hiÖn ®Çy ®ñ mäi chÝnh s¸ch vÒ lao ®éng theo quy ®Þnh cña luËt lao ®éng vµ quy ®Þnh cña TËp ®oµn B­u chÝnh viÔn th«ng ViÖt Nam. §ång thêi ph¸t huy nh÷ng thÕ m¹nh cña m×nh, VDC ®· thùc hiÖn kh¸ ®Çy ®ñ vµ cã tÝnh s¸ng t¹o trong c«ng t¸c qu¶n trÞ nh©n sù t¹i c«ng ty. Trong ®iÒu kiÖn cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng vµ ho¹t ®éng cña thÞ tr­êng søc lao ®éng th× c¸c chÝnh s¸ch cña TËp ®oµn vµ cña C«ng ty cã ý nghÜa v« cïng quan träng ®èi víi ng­êi lao ®éng vµ qu¸ tr×nh ph¸t triÓn nguån nh©n lùc trong C«ng ty. §ã lµ c¸c chÝnh s¸ch vÒ tiÒn l­¬ng, tiÒn th­ëng, quy chÕ ph©n phèi thu nhËp, c¸c chÝnh s¸ch kh¸c nh»m thu hót ng­êi lao ®éng. §©y còng lµ nh÷ng yÕu tè t¹o ®éng lùc cao cho ng­êi lao ®éng vµ gãp phÇn thóc ®Èy ng­êi lao ®éng h¨ng say lµm viÖc t¹o n¨ng suÊt lao ®éng. §Æc biÖt, trong quy chÕ ph©n phèi thu nhËp, ngoµi phÇn tiÒn l­¬ng chÝnh s¸ch, tiÒn l­¬ng s¶n phÈm còng ®· quy ®Þnh râ nguyªn t¾c ph©n phèi: lµm nhiÒu h­ëng nhiÒu, lµm Ýt h­ëng Ýt, kh«ng lµm kh«ng h­ëng ®Ó t¹o ®éng lùc ph¸t triÓn, n©ng cao ý thøc tr¸ch nhiÖm vµ hiÖu qu¶ c«ng viÖc cña tõng ng­êi, gãp phÇn quan träng lµm lµnh m¹nh ®éi ngò lao ®éng. MÆt kh¸c, trong ®iÒu kiÖn ViÖt Nam gia nhËp WTO th× chÝnh s¸ch nh»m kÝch thÝch ng­êi lao ®éng, thu hót nh©n tµi cÇn ®­îc ®Æc biÖt quan t©m ®Ó tr¸nh hiÖn t­îng ch¶y m¸u chÊt x¸m, kÝch thÝch t¨ng n¨ng xuÊt lao ®éng, ph¸t triÓn s¶n xuÊt kinh doanh lµ nhu cÇu cÇn thiÕt vµ cÊp b¸ch trong ®Þnh h­íng, chiÕn l­îc ph¸t triÓn cña C«ng ty. 2. Ph©n tÝch thùc tr¹ng quy chÕ tr¶ l­¬ng t¹i C«ng ty VDC: 2.1. Căn cứ xây dựng quy chế trả lương: Theo điều 1 của quy chế trả lương của Công ty, cơ sở xây dựng quy chế trả lương của VDC dựa trên những căn cứ sau: Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam. Nghị định 205/CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà nước. Nghị định 206/CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lí lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty Nhà nước. Thông tư 07/2005/TT – BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiên nghị định 206/CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lí lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty nhà nước. Công văn số 4320/LĐTBXH- TL ngày 29/12/1998 của bộ lao động thương binh và xã hội về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước. Quyết định liên tịch số 1196/QĐLT/TCT – CĐBĐVN ngày 18/05/2000 của Tổng công ty BCVTVN và công đoàn BĐVN về việc ban hành quy chế mẫư phân phối tiền lương cho tập thể và cá nhân trong Tổng công ty BCVTVN. 2.2. Đối tượng và phạm vi áp dụng: Quy chế này áp dụng cho các tập thể trong Công ty bao gồm: Khối sản xuất gồm các đơn vị có chức năng sản xuất được quy định trong chức năng nhiệm vụ của đơn vị. Khối quản lí gồm các đơn vị có chức năng quản lí được quy định trong chức năng nhiệm vụ của đơn vị. Khối lãnh đạo Công ty gồm Giám đốc Công ty, phó giám đốc công ty, kế toán trưởng công ty, các phó giám đốc công ty kiêm Giám đốc các trung tâm hưởng lương tại Trung tâm. Quy chế này áp dụng cho các đối tượng dang thực hiện hợp đồng lao động với công ty, loại xác định thời hạn từ 01 năm trở lên hoặc không xác định thời hạn, được xếp vào thang bảng lương theo nghị định 205/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Quy chế này không áp dụng cho các đối tượng đang thực hiện hợp đồng lao động với Công ty loại HĐLĐ thử việc, HĐLĐ mùa vụ, hoặc HĐLĐ có thời hạn dưới 01 năm. Tiền lương và các chế độ khác của đối tượng này được trả theo sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. 2.3.Trách nhiệm của các đơn vị trong công ty tham gia vào công tác chấm điểm, tính lương, trả lương tháng và quyết toán lương năm.( công tác tiền lương): 2.3.1. Phòng Tổ chức lao động: - Tạm ứng lương tháng + Lấy số liệu về kết quả SXKD từ phòng Kế hoạch, đối chiếu với quy định xác định quỹ lương từng đơn vị trình lãnh đạo công ty phê duyệt. + Tập hợp kết quả chấm điểm của các cá nhân từ đơn vị chuyển về phòng kế toán tài chính để tạm ứng lương cho các cá nhân. - Quyết toán lương năm + Lấy số liệu về kết quả SXKD từ phòng Kế hoạch và các số liệu kinh tế xã hội ở các vùng miền, áp vào công thức tính lương xác định quỹ lương từng đơn vị trình giám đốc công ty phê duyệt. + Tập hợp kết quả chấm điểm của các cá nhân theo phòng chuyển cho các Phó giám đốc phụ trách xem xét và trình Giám đốc Công ty phê duyệt. + Tập hợp kết quả chấm điểm đánh giá các đơn vị chuyển cho các Phó giám đốc phụ trách xem xét và trình Giám đốc Công ty phê duyệt. + Lập bảng quyết toán lương năm cho các tập thể trong Công ty và các cá nhân khối VPCT trình Giám đốc Công ty phê duyệt. 2.3.2. Phòng kế hoạch: - Cung cấp số liệu về kết quả SXKD của các đơn vị cho phòng TCLĐ để xây dựng kế hoạch lương cho các đơn vị + Giao kế hoạch lương trong tháng 3 + Điều chỉnh kế hoạch lương : trước ngày 15/7 - Cung cấp số liệu về kết quả SXKD của các đơn vị cho phòng TCLĐ để tạm ứng lương tháng và quyết toán lương theo năm. + Hàng tháng : ngày 15 + Cả năm : Ngày 10/12/ năm hiện tại (kết quả của 11 tháng và dự báo tháng 12) 2.3.3.Phòng Kế toán tài chính - Vận hành phần mềm bài toán phân tích doanh thu, chi phí và bai toán kế toán để cung cấp các số liệu về kết quả SXKD của các đơn vị được kịp thời. - Tính lương tháng và thực hiện các thủ tục chi trả cho các cá nhân khối văn phòng Công ty sau khi nhận được bảng chấm công, chấm điểm, nguồn lương từ phòng TCLĐ. - Phối hợp với phòng TCLĐ trong việc tổng hợp số liệu lương để lập bảng quyết toán lương năm cho các cá nhân. - Sau khi Giám đốc công ty phê duyệt quyết toán, thực hiện các thủ tục chi trả cho CBCNV. 2.3.4.Các đơn vị trong công ty: a. Cung cấp đủ và đúng hạn các số liệu về SXKD hàng tháng, năm. a. Thực hiện việc chấm điểm đánh giá các đơn vị theo quy định. c. Riêng các đơn vị thuộc văn phòng Công ty, ngoài việc thực hiện mục a,b thì hàng tháng gửi hồ sơ chấm điểm cá nhân về phòng TCLĐ đủ chủng loại và đúng thời gian quy định( trước 05 ngày so với ngày cuối cùng của tháng). Nhận xét: Việc phân công trách nhiệm cho các phòng ban thực hiện công tác trả lương cho người lao động trong Công ty là khá hợp lí. Ba phòng thực hiện chức năng quản lí chịu trách nhiệm chính tính và trả lương cho người lao động. Các phòng ban, nhóm thuộc khối quản lí và sản xuất khác cũng tham gia vào việc chấm điểm cho cán bộ công nhân viên hàng tháng để làm cơ sở tính ra lương cho công nhân. Việc phân tán trách nhiệm tính lương cho các phòng ban như trên mà không phải là tập trung cho một phòng tiền lương là một đổi mới có tính chất riêng của VDC. Việc làm này không chỉ đảm bảo cho quy chế trả lương được thực hiện tôt nhất mà còn đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc trả lương và tính công bằng, chính xác của lương trả cho cá nhân lao động. Công tác quyết toán lương năm được công ty thực hiện khá tích cực giúp cho việc phân chia lợi nhuận cuối năm được thực hiện nhanh chóng kịp thời, có tác dụng động viên, khuyến khích lao động. 2.4. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ lương tại Công ty: Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm : Tiền lương kinh doanh dịch vụ Bưu chính viễn thông và tiền lương kinh doanh dịch vụ khác, được hình thành trên cơ sở kế hoạch SXKD và đơn giá tiền lương của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam giao hàng năm. Quỹ tiền lương chỉ được sử dụng để phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc tại các đơn vị, không sử dụng vào bất kì mục đích nào khác. Căn cứ vào tình hình SXKD và đơn giá tiền lương hàng năm được giao, Công ty sẽ thực hiện việc sử dụng quỹ tiền lương như sau: - Trích lập quỹ dự phòng từ 3% - 5% quỹ tiền lương kế hoạch, để dự phòng biến động trong quá trình SXKD. Nguồn dự phòng phải được phân bổ hết cho tập thể và người lao động khi quyết toán lương cho các đơn vị. Mức dự phòng do Giám đốc Công ty quyết định. - Trích 1% quỹ tiền lương kế hoạch để xét thưởng khuyến khích theo năng suất, chất lượng và hiệu quả SXKD cho các tập thể và cá nhân trong Công ty. - Trích 1% quỹ tiền lương kế hoạch để khuyến khích, thu hút người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, tay nghề giỏi. - Quỹ tiền lương còn lại dùng để phân bổ cho các đơn vị trực thuộc theo kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Việc phân bổ này chính là việc phân phối quỹ lương cho tập thể người lao đông trong Công ty Sử dụng quỹ lương tại các Trung tâm: - Trích 2% quỹ tiền lương kế hoạch để xét thưởng khuyến khích theo chất lượng và hiệu quả SXKD cho các tập thể lao động. - Trích 1% quỹ tiền lương kế hoạch để khuyến khích thu hút người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, tay nghề giỏi. - Quỹ tiền lương còn lại của đơn vị được sử dụng để phân phối cho tập thể và cá nhân người lao động làm việc tại đơn vị theo khối lượng công việc và chất lượng hoàn thành công việc. Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong từng năm. Công ty sẽ giao kế hoạch tiền lương và thực hiện duyệt quyết toán quỹ lương cho các đơn vị. Nhận xét : Qua việc nghiên cứu nguồn hình thành và sử dụng quỹ lương của Công ty là hợp lí: VDC là một đơn vị hạch toán phụ thuộc vì thế thông thường quỹ lương kế hoạch của Công ty được Tập đoàn giao xuống. Công ty trích lập đầy đử các quỹ dự phòng, khuyến khích sau đó còn lại mới phân phối cho tập thể cá nhân trong Công ty dưới hình thức tạm ứng lương tháng. Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động bằng khoảng 93% - 95%. Các tỉ lệ phân bổ này là khá hợp lí so với các quy định của nhà nước. Nó cũng thể hiện quỹ tiền tiền lương kế hoạch phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và đơn giá tiền lương của Công ty là phù hợp với quy luật xác định quỹ lương chung của các doanh nghiệp, tiền lương gắn trực tiếp với doanh thu. Trong trường hợp Công ty gặp những bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh và điều tiết khi tăng giảm lao động. Nếu không có quỹ dự phòng để ứng biến với các trường hợp trên thì sẽ gây ra sự mất ổn định và rối loạn trong thu nhập của người lao động. do vậy quy điịnh trích quý dự phòng của công ty là hợp lí. Tuy nhiên quỹ tiền thưởng để khuyến khích trích từ quỹ lương kế hoạch như trên là không hợp lí vì quỹ tiền lương là bộ phận được dùng phần lớn để trả lương cho người lao động và khi người lao động hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, có sáng kiến làm cho kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tăng thì họ sẽ được nhận tiền thưởng. Vì vậy tiền thưởng phải gắn liền với phần lợi nhuận mà Công ty có được sau khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, còn quỹ lương được phân chia và sử dụng để đảm bảo cho sự ổn định về thu nhập của người lao động. Tốt hơn thì Công ty nên trích phần tiền thưởng này vào lợi nhuận sau thuế để đảm bảo phần tiền thưởng này sẽ lớn hơn và có tác dụng khuyến khích hơn. 2.5.Phân phối quỹ lương cho tập thể lao động: Quỹ lương sau khi trích lập các quỹ được phân phối cho các tập thể, sau đó phân phối cho từng cá nhân người lao động. Cụ thể có các công thức tính lương cho tập thể như sau: 2.5.1. Khối lãnh đạo Công ty: Vlđ = ( Hlđj x Ltb : Ncđ x Nttj ) Trong đó : Vlđ : quỹ lương khối lãnh đạo công ty Hlđj : Hệ số lương của lãnh đạo thứ j Ltb : Lương trung bình của 1 lao động trong Công ty = Quỹ lương Công ty/ số lao động toàn Công ty ( lãnh đạo công ty đã tính hệ số) Ncđ : ngày công chế độ ( theo quy định của nhà nước) Nttj : ngày công thực tế của lãnh đạo thứ j Bảng 2.1:Hệ số lương của Lãnh đạo Công ty: TT Chức danh công việc Hệ số lương Ghi chú 1 Giám đốc công ty 4,50 So với mức lương trung bình toàn công ty 2 Phó giám đốc công ty 3,80 3 Kế toán trưởng công ty 3,40 Thực tế năm 2007 Công ty có 979 lao động, quỹ tiền lương của Công ty là 32.988.052(ngàn đồng). Công ty gồm 1 giám đốc , 5 phó giám đốc và 1 kế toán trưởng, những người này làm đủ theo ngày công chế độ nên quỹ lương khối lãnh đạo Công ty là : Vlđ = (4,5 + 3,8 x 5 + 3,4)x 32.988.052 : 979 : 26 x 26 = 906.413.278đ 2.5.2.Khối các đơn vị quản lí Vql = (Vct – Vlđ ) x K Trong đó : Vql: quỹ lương khối quản lí Vct: quỹ lương toàn công ty K : tỉ lệ lương khối quản lí = Số lao động quản lí( trưởng, phó phòng, ban, nhóm đá được tính hệ số)/ Tổng số lao động quản lí và sản xuất( Thời điểm tháng 10/2006 : K = 17.5%) Số lượng lao động quản lí theo lộ trình sẽ được tinh giảm mỗi năm từ 1% - 2%( để đạt đến mức 10 %). Ta có quỹ lương của nhóm quản lí năm 2007 được tính như sau: Vql = (32.988.052 – 906.413,278 ) x 17,5% = 5.614.286.776 đ 2.5.3.Khối các đơn vị sản xuất: Tổng quỹ lương khối sản xuất : Vsx = Vct – Vlđ – Vql Trong đó: Vct : quỹ lương công ty Vlđ: quỹ lương khối lãnh đạo công ty Vql: quỹ lương khối quản lí Lương của khối sản xuất năm 2007 là : Vsx = 32.988.052 – 906.413,278 – 5.614.286,776 = 26.467.351.950 đ Lương từng đơn vị sản xuất = Quỹ lương khối sản xuất : Tổng HS lương tất cả các đơn vị x HS tính luơng của đơn vị đó Hệ số tính lương của đơn vị được tính bởi công thức sau: HS lương =(DT+LN x 3 ) x (HShq x 0.8 + HScl x 0.2) x HSpt Trong đó HS hq : hệ số hiệu quả HScl : hệ số chất lưọng HS pt : hệ số phức tạp DT : doanh thu tính lương = doanh thu (thuần) – giá vốn hàng bán Doanh thu ( thuần) = DT thực ( thuần) + DT nội bộ( DT từ HĐKT nội bộ) CF : chi phí tính lương = Tổng chi phí ( không kể chi phí lưong ) – giá vốn hàng bán LN : lợi nhuận = DT tính lương – CF tính lương Doanh thu tính lương và chi phí tính lương được các đơn vị sản xuất liệt kê chi tiết các khoản mục theo quý và năm rồi gửi về phòng tổ chức lao động đê cán bộ trong phòng tính lương cho từng đơn vị sản xuất. Xác định các hệ số tính lương: HSpt, HS hq, HScl HSpt : hê số phức tạp HSpt = (HSptcq x 0.2 + HSptkq x 0.8 ) + HSptsxđt Trong đó : HS ptcq : hệ số phức tập chủ quan HSptkq : hệ số phức tạp khách quan HSptsxđt : hệ số phức tạp sản xuất đặc thù Cụ thể các hệ số này được tính như sau : a, HSptcq : hệ số phức tạp chủ quan - Xác định điểm phức tạp chủ quan của đơn vị theo công thức Điểm ptc = 70 : DT (DT là doanh thu tính lương của đơn vị đó được tính bằng tỉ đồng ) - Xác định hệ số phức tạp chủ quan: HSptcq = Điểm ptcq : 100 b. Hệ số phức tạp khách quan: + HSptkq = Tổng điểm của 4 tiêu chí : 100 + Tính điểm của mỗi tiêu chí theo bảng điểm dưới đây. BẢNG 2.2: BẢNG TÍNH ĐIIỂM CỦA 4 TIÊU CHÍ - HỆ SỐ PHỨC TẠP KHÁCH QUAN Điểm Thu nhập BQ(đồng/nguời/năm) Dân số (người) Mật độ dân cư(người/km2 ) Số lượng DN(doanh nghiệp) 50,000,000 7,200,000 4,000 90,000 48,416,667 6,933,333 3,858 86,500 46,833,333 6,666,667 3,717 83,000 45,250,000 6,400,000 3,575 79,500 43,666,667 6,133,333 3,433 76,000 42,083,333 5,866,667 3,292 72,500 40,500,000 5,600,000 3,150 69,000 38,916,667 5,333,333 3,008 65,500 37,333,333 5,066,667 2,867 62,000 35,750,000 4,800,000 2,725 58,500 34,166,667 4,533,333 2,583 55,000 32,583,333 4,266,667 2,442 51,500 31,000,000 4,000,000 2,300 48,000 29,416,667 3,733,333 2,158 44,500 27,833,333 3,466,667 2,017 41,000 26,250,000 3,200,000 1,875 37,500 24,666,667 2,933,333 1,733 34,000 23,083,333 2,666,667 1,592 30,500 21,500,000 2,400,000 1,450 27,000 19,916,667 2,133,333 1,308 23,500 18,333,333 1,8666,667 1,167 20,000 16,750,000 1,600,000 1,025 16,500 15,166,667 1,333,333 883 13,000 13,583,333 1,066,667 742 9,500 12,000,000 800,000 600 6000 (nguồn phòng tổ chức lao động) c.HSptsxđt: hệ số phức tạp cho các đơn vị SX có sản phẩm đặc thù được tính trên cơ sở: - Mức độ cạnh tranh của thị trường về sản phẩm, dịch vụ. - Mức độ ưu tiên phát triển sản phẩm, dịch vụ. - Tổ chức bộ máy của đơn vị chưa hoàn thiện. (2) HShq : hệ số hiệu quả HShq = lãi xuất x 0.5 + HSns x 0.5 Lãi xuất = (DT tính lương – CF tính lương ) / DT tính lương HSns : hệ số năng xuất của đơn vị - Năng suất của đơn vị = DT tính lương/lao động bình quân của đơn vị - Hệ số năng suất của đơn vị : HSns = NS của đơn vị/ Năng suất của Công ty (3)Hcl : hệ số chất lượng: Hcl = HS htkh x 0.4 + HSctnv x 0.2 + HShđc x 0.1 + HS thưởngphạtcl x 0.3 Trong đó : HS htkh : hệ số hoàn thành kế hoạch doanh thu HSctnv : hệ số công tác nội vụ HShđc : hệ số tham gia các hoạt động chung của công ty Cách tính toán các hệ số: HS htkh : hệ số hoàn thành kế hoạch doanh thu HS htkh = (Điểm DT thực hiện/ DT giao + Điểm DT thực hiện/ DT tự đăng kí)/200 * Điểm DT thực hiện/ DT giao : (100 đ) Cách tính : Tính tỉ lệ % của DT thực hiện/ DT kế hoạch giao rồi xác định điểm theo bảng sau Mức độ hoàn thành Không hoàn thành kế hoạch Hoàn thành KH (100%) Hoàn thành vượt mức kế hoạch Điểm Cứ 1% thì trừ đi 1..25. Tổng số điểm còn lại không thấp hơn 5 đ 100 Cứ 1% thì công them 1..0đ *Điểm DT thực hiện / DT tự đăng kí : (100đ) Cách tính : Tính tỉ lệ % của DT thực hiện/ DT tự đăng kí rồi xác định điểm theo bảng sau: Tỉ lệ % DT đơn vị/DT cty Dưới 80% Từ 80% đến dưới 90% Từ 90% đến dưới 95% Từ 95 % đến 105 % Từ trên 105 % đến 115% Từ trên 115% đến 130% Trên 130 % Điểm Cứ 1% thì trừ 1.0. Số điểm còn lại không thấp hơn 5 đ Cứ 1% thì trừ 0.75 đ Cứ 1% thì trừ 0.5đ 100đ Cứ 1% thì trừ 0.25 đ Cứ 1% thì trừ 0.5 đ Cứ 1% thì trừ 0.75đ. Số điểm còn lại không thấp hơn 5 đ HSctnv : hệ số công tác nội vụ (mẫu PL -01) * Nội dung công tác nội vụ (13 nội dung trong mẫu PL –01) * Thang điểm : Mỗi nội dung được chấm theo thang 100 đ được phân làm 4 mức sau : - Loại tốt : Từ 85 đ đến 100 đ Có kế hoạch, triển khai nội dung đảm bảo thời gian, chất lượng, hiệu quả tốt. - Loại Khá : Tù 70đ đến dưới 85 đ Có kế hoạch, triển khai nội dung đảm bảo thời gian, chất lượng, hiệu quả khá. - Loại trung bình : từ 50 đ đến dưới 70 đ Có kế hoạch, triển khai nôi dung đảm bảo thời gian, chất lượng, hiệu quả TB. - Loại yếu kém : Dưới 50 đ Không có kế hoạch, triển khai nội dung, không đảm bảo thời gian, không đảm bảo chất lượng và hiệu quả. *Tính hệ số : - Tính tỉ trọng mỗi nội dung ( 10,20,30,100), người đánh giá tự ghi. - Điểm mỗi nội dung bằng điểm chấm nhân với tỉ trọng của nội dung đó. - Hệ số công tác nội vụ bằng Tổng điểm của 13 nội dung chia cho tổng số tỉ trọng của 13 nội dung rồi chia cho 100. * Quy trình chấm điểm : - Các đơn vị tự chấm - Các đơn vị quản lí chấm(bắt buộc), các đơn vị khác chấm ( khuyến khích) - Các Phó giám đốc công ty chấm. - Giám đốc công ty duyệt c. HShđc: Hệ số tham gia các hoạt động chung của công ty ( mẫu PL – 02) * Nội dung các hoạt động chung của công ty ( 6 nội dung trong mẫu PL – 02 ) * Thang điểm , tính hệ số tương tự như hệ số công tác nội vụ; d. HS thưởng phạt chất lưọng: - Tính điểm theo quy định cơ chế phạt nội bộ VDC ( QĐ – 54 ban hành 24/5/2006) - Hệ số thưởng phạt chất lượng của đơn vị = Điểm phạt chất lượng của đơn vị 2.6. Phân phối tiền lương cho cá nhân người lao động : 2.6.1 Cá nhân trong khối lãnh đạo Công ty : Lj = ( Vlđ : HSLĐ x HSj ) : NCcđ x NCj Trong đó : Lj : lương cá nhân j Vlđ : quỹ lương khối lãnh đạo công ty HSLĐ : tổng hệ số lương của khối lãnh đạo công ty HS j : hệ số lương của cá nhân j Ví dụ áp dụng công thức tính ta tính được tiền lương của giám đốc : Lgđ = 906.413.278 : ( 4.5+3.8 x 5 + 3.4) x 4.5 : 26 x 26 = 151.630.474 đ 2.6.2. Cá nhân trong khối các đơn vị quản lí : Tiền lương của mỗi cá nhân gồm hai phần : Lương chính sách và lương sản phẩm : Lj = Lcsj + Lspj Lương chính sách : TLmin x ( Hcbj + Hpcj ) Lcsj = x NCj NCcđ Trong đó : TLmin : mức tiền lương tối thiểu theo quy định của nhà nước Hcbj : hệ số lương cơ bản của cá nhân j theo nghị định 205 /CP Hpcj : hệ số phụ cấp của cá nhân j ( gồm phụ cấp chức vụ, pc trách nhiệm, pc thâm niên) NCcđ : ngaỳ công chế độ theo quy định của nhà nước NCj : ngày công thực tế của cá nhân j b.Lương sản phẩm : b.1. Cá nhân là trưởng, phó các phòng, ban, nhóm, các chuyên viên làm công tác trợ lí giám đốc, kiểm toán nội bộ, chuyên traác công tác Đảng, Công đoàn. Lspj = ( Vlsp : LĐql ) x Hlspj x Hnvj Trong đó: Vlsp : quỹ lương sản phẩm của khối quản lí. Vlsp = Vql – Vcsql Vlql : số lao động của khối quản lí ( tính theo ngày công và hệ số lương sản phẩm của các cá nhân trên). Hlspj : hệ số lương sản phẩm của cá nhân j được hưởng so với mức lương sản phẩm bình quân của 01 lao động khối quản lí. Hnvj : hệ số hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân j Bảng 2.3 :Bảng hệ số lương sản phẩm cá nhân của khối quản lí: TT Chức danh công việc Hệ số lương sản phẩm Ghi chú Trưởng phong, ban ,nhóm công ty 2.20 So với mức lương sản phẩm trung bình khối quản lí của công ty Phó phòng, ban. Nhóm công ty 1.85 Trưởng ban ACÁSIA 1.85 Quản lí dịch vụ Mega VNN 1.85 Trợ lí giám đốc 1.40 Trưởng nhóm M- Commerce 1.40 Kiểm toán nội bộ 1.30 Chuyên viên chuyên trách công tác Đảng 1.05 Chuyên viên chuyên trách công tác công đoàn 1.03 Lái xe 0.66 Nhân viên hành chính 0.55 Nhân viên thường trực 0.5 Cách tính hệ số hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân j + Trưởng phó các phòng ban quản lí, được hưởng hệ số hoàn thành nhiệm vụ bằng “ hệ số phòng” . Hệ số phòng được tính như sau: Hệ số phòng (Hp) = hệ số khối lượng x hệ số hoàn thành Công việc của phòng nhiệm vụ của phòng (1).Hệ số khối lượng công việc của phòng: - Tính điểm định mức công việc của cả phòng - Tính điểm định mức công việc bình quân của 01 lao đông của phòng - Hệ số KL công việc của phòng = (điểm định mức công việc bình quân của 01 lao động của phòng) / (điểm định mức công việc bình quân của 1 lao động của khồi quản lí). (2) . Hệ số hoàn thành nhiệm vụ của phòng: HShtnv = HSklht x 0.4 + HSclht x 0.3 + HSctnv x 0.2 + HShđc x 0.1 - HSklht : hệ số khối lượng công việc hoàn thành = điểm khối lượng công việc : 100( mẫu PL – 03) - HSclht : hệ số chất lượng công việc hoàn thành = điểm chất lượng công việc : 100 điểm chất lượng = (điểm clcv + điểm phạt cl ) / 2 Điểm clcv: điểm chất lượng thực hiện công việc trong tháng ( mẫu PL – 04) - HSctnv : hệ số công tác nội vụ = điểm công tác nội vụ : 100 Điểm công tác nội vụ : mẫu PL -01 - HShđc : hệ số tham gia hoật động chung = điểm hoạt động chung : 100 Điểm hoạt động chung : mẫu PL – 02 + Trợ lí giám đốc, kiểm toán nội bộ, chuyên trách công tác Đảng, công đoàn được lãnh đạo trực tiếp đánh giá hệ số hoàn thành nhiệm vụ theo khối lượng và chất lượng công việc được giao. b.2. Đối với cá nhân khác trong khối quản lí : Vlsp2 Lspj = ĐIEMj x Hpi x (ĐIEM j x Hpi ) ĐIEM j = ĐIEM v Và ĐIEM v = Ap x Bp x Tđm x KLgiao x KLth x CLth Ap x Bp x Tđm = đơn công Trong đó -Lsp j : tiền lương sản phẩm của cá nhân j - Vlsp : quỹ lương sản phẩm của khối QL còn lại sau khi đã phân phối cho các chức danh công việc ở trên. - ĐIEMj : điểm để tính lương mà cá nhân j đạt được - Hpi : hệ số phòng I – đơn vị mà cá nhận j đang công tác - ĐIEM v: điểm đạt được của cá nhân j khi thực hiện công việc v - Ap : điểm mức độ phức tạp chủ quan của công việc (mẫu PL – 05) - Bp: điểm mức độ phức tạp khách quan của công việc v (mẫu PL – 06) - Tđm : tổng thời gian cần thiết để thực hiện công việc(đơn vị : phút) - Kl giao : khối lượng công việc được giao - Kl th : khối lượng công việc thực hiện - CLth : chất lượng hoàn thành công việc. 2.6.3. Cá nhân trong khối các đơn vị sản xuất : Tiền lương của các cá nhân cũng bao gồm lương chính sách và lương sản phẩm. Lương chính sách tính tương tự như các cá nhân trong khối quản lí. Lương sản phẩm được tính cụ thể như sau: V2sp i Lspj = ĐIEM j x ( DIEM j ) Trong đó : Lsp j : lương sản phẩm của cá nhân j V2sp : quỹ tiền lương SP của đơn vị sản xuất. ĐIEM j : điểm để tính lương của cá nhân j Điểm để tính lương của cá nhân được tính như sau : Đối với trưởng , phó đơn vị sản xuất : ĐIEM j ĐIEM tp(pp) = x NC tp(pp) x 2.2 (1,85) NC j Trong đó: ĐIEM tp(pp) : điểm để tính lương của trưởng,(phó) dơn vị. ĐIEM j : điểm để tính lương của cá nhân j NC j : ngày công thực tế của các cá nhân trong đơn vị NCtp(pp) : ngày công thực tế của trưởng (phó) đơn vị Trưởng, phó các đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất : có thể áp dụng phương pháp chấm điểm cho lãnh đạo đơn vị theo các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7462.doc
Tài liệu liên quan