MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ernst& Young: 2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ernst & Young toàn cầu: 2
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ernst& Young Việt Nam: 3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ: 3
1.2.1 Các loại hình dịch vụ: 3
1.2.2 Thị trường hoạt động: 5
1.2.2.1 Khách hàng 6
1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 6
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 7
1.3.1 Bộ máy quản lý chung: 7
1.3.2 Bộ máy kiểm toán: 10
1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động kiểm toán tại công ty: 12
1.4.1 Tổ chức kiểm toán: 12
1.4.1.1 Lập kế hoạch và nhận diện rủi ro kiểm toán(Planning and risk identification) 13
1.4.1.2 Xây dựng chiến lược và đánh giá rủi ro kiểm toán(Strategy and risk assessment). 16
1.4.1.3 Thực hiện kiểm toán (Execution) 16
1.4.1.4 Kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán (Conclusion and reporting) 17
1.4.2 Hệ thống hồ sơ kiểm toán: 17
1.4.2.1 Hồ sơ kiểm toán năm 17
1.4.2.2 Hồ sơ kiểm toán chung: 18
1.4.3 Kiểm soát chất lượng kiểm toán: 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN 21
2.1 Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Ernst& Young Việt Nam thực hiện tại công ty khách hàng ABC. 21
2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán: 21
2.1.1.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng: 21
2.1.1.2 Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc trích lập các khoản dự phòng. 23
2.1.1.3 Xây dựng chiến lược và đánh giá rủi ro kiểm toán. 24
2.1.1.4 Xây dựng chương trình kiểm toán các khoản dự phòng: 26
2.1.2 Thực hiện kiểm toán. 27
2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: 27
2.1.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản: 28
2.1.3 Kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo. 37
2.2 Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán Ernst& Young thực hiện tại công ty khách hàng XYZ. 38
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán: 38
2.2.1.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng: 38
2.2.1.2 Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc trích lập các khoản dự phòng. 39
2.2.1.3 Xây dựng chiến lược và đánh giá rủi ro kiểm toán. 40
2.2.1.4 Xây dựng chương trình kiểm toán: 41
2.2.2 Thực hiện kiểm toán. 41
2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: 41
2.2.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản: 43
2.2.3 Kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo. 53
2.3 So sánh thực trạng kiểm toán tại hai công ty khách hàng: 55
2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán: 55
2.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán: 56
2.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: 56
2.3.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản: 57
2.3.3 Kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo 58
2.4 Tổng kết chung quy trình kiểm toán các khoản dự phòng do công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện. 58
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TRONG KIỀM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN. 61
3.1 Nhận xét về qui trình kiểm toán chung của công ty TNHHH Ernst & Young Việt Nam. 61
3.1.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch. 61
3.1.2 Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 61
3.1.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán. 62
3.2 Nhận xét và bài học kinh nghiệm về quy trình kiểm toán các khoản dự phòng do công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện. 62
3.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch: 63
3.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch: 65
3.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán. 67
3.3 Phương hướng giải pháp và kiến nghị. 68
KẾT LUẬN 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Ernst & Young thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
661,535
174,765,298
(1,740,896,237)
996%
Dựa vào bảng trên có thể thấy dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2007 tăng trên 1 tỉ đồng hay tăng 996% so với dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2006. Dự phòng tăng lên như vậy là quá lớn. Do vậy kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm tra chi tiết sẽ tiến hành tìm hiểu tại sao lại có sự tăng lên như vậy.
2.1.2.2.2 Thực hiện kiểm tra chi tiết:
a. Đối với dự phòng phải thu khó đòi:
Trước hết kiểm toán viên tiến hành thu thập bảng phân tích tuổi nợ phát hiện ra những sự biến động bất thường:
- Danh sách các khoản nợ theo thời hạn nợ cho đến ngày 31/12/2007 (theo trong hạn, quá hạn, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm,…)
- Bảng tính dự phòng nợ khó đòi và so sánh chi tiết từng khoản nợ được lập dự phòng tại thời điểm 31/12/2007.
- Biên bản xác nhận và cam kết trả nợ cho các khoản nợ khó đòi (nếu có).
- Chi tiết và quyết định của ban giám đốc liên quan đến các khoản nợ khó đòi đã xóa trong năm (nếu có).
Bảng 2.7: Bảng kê tuổi nợ các công nợ quá thời hạn thanh toán:
Tên khách hàng
Nợ quá hạn
Quá thời hạn
30-60 ngày
60-90 ngày
90-120 ngày
>120 ngày
Công ty Lạc Hồng
412,503
412,503
Công ty TNHH Hoa Mai
13,376,000
13,376,000
Xí nghiệp Việt Thảo
290,052,438
290,052,438
Công ty Ashima
28,617,707
28,617,707
Công ty Thăng Long
60,003,484
6,803,943
53,199,541
Công ty cơ khí Vạn Xuân
1,230,000
1,230,000
Công ty Vinh Phát
194,374,073
180,215,369
14,158,704
Công ty sản xuất ô tô Toàn Thắng
24,850,795
24,850,795
Công ty điện lạnh Anh Đăng
127,166,190
127,166,190
Công ty công nghệ Hóa Sinh
26,908,104
26,908,104
Công ty cổ phần Trường Xuân
90,236,857
90,236,857
Công ty Tiên Phong
962,500
962,500
Cơ sở Anh Tú
13,080,100
13,080,100
Công ty TNHH Transimex
43,314,590
43,314,590
Nguyễn Văn Thanh
12,004,353
12,004,353
Công ty TNHH Duy Châu
149,411,891
14,550,800
49,043,700
85,817,391
Công ty TNHH Thanh Bình
65,773,312
64,944,000
829,312
Nguyễn Văn Nho
20,000,000
20,000,000
Công ty CP XD TM Việt Thái
8,287,500
8,287,500
Đỗ Bạch Tuyết
20,188,850
20,188,850
Xí nghiệp Anh Tú
83,779,540
83,779,540
Nguyễn Văn Năm
858,500
858,500
Nguyễn Thị Lan
13,596,132
13,596,132
Công ty TNHHH Quốc Trụ
54,920,875
54,920,875
Trần Thị Thanh Thúy
18,218,992
18,218,992
Tổng
1,361,625,286
1,136,363,395
29,538,816
56,706,143
139,016,932
Dựa vào bảng phân tích tuổi nợ có thể thấy được tình hình quản lý thu hồi nợ của doanh nghiệp là khá tốt. Chỉ có hai khoản nợ quá hạn trên 120 tháng là của công ty Thăng Long và công ty TNHH Duy Châu. Tổng cộng của hai khoản nợ quá hạn này là 139,016,932 đồng. Tuy nhiên cơ sở Anh Tú hiện nay đang lâm vào tình trạng tài chính không tốt do kho hàng bị cháy đột ngột, công ty gặp khó khăn trong khả năng thanh toán. Do đó riêng đối với khách hàng này công ty tiến hành tính trích dự phòng cụ thể với tỉ lệ trích lập dự phòng là 100%.
Đối với dự phòng chung, hiện nay, theo chính sách quy định của công ty đã tìm hiểu ở trên, công ty đang tính trích lập dự phòng chung bằng 0.5% doanh thu bán hàng. Như vậy công ty tính trích lập dự phòng chưa căn cứ vào thông tư 13. Do vậy kiểm toán viên tiến hành tính lại cho đúng với thông tư.
Bảng 2.8: Bảng do kiểm toán viên tính toán lại dự phòng
Tên khách hàng
Nợ quá hạn
Tỉ lệ trích lập dự phòng
DP phải lập trích lập
Công ty Thăng Long
60,003,484
30%
18,001,045
Cơ sở Anh Tú
13,080,100
100%
13,080,100
Công ty TNHH Duy Châu
134,861,091
30%
40,458,327
Nguyễn Văn Năm
858,500
30%
257,550
Tổng
1,361,625,286
71,797,023
Số dự phòng khách hàng đã trích: 41,779,661
Chênh lệch dự phòng: 30,017,362
Mức chênh lệch này nhỏ hơn SAD do đó không cần yêu cầu khách hàng tiến hành điều chỉnh.
Như vậy ngoài lưu ý ở trên thì khoản mục dự phòng đã được trình bày trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.
b. Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Mục đích: đảm bảo hàng tồn kho được định giá đúng vào thời điểm 31/12/2007.
Phương thức thực hiện: thực hiện so sánh giá gốc hàng tồn kho và giá trị thuần có thể thực hiện được.
Những phát hiện:
Dự phòng chung: Theo chính sách của công ty, công ty tiến hành trích lập 0.15% doanh thu thực tế cho dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Vì thế kiểm toán viên tiến hành thu thập số liệu doanh thu của công ty trong năm vừa qua và tiến hành tính toán lại dự phòng chung.
Bảng 2.9: Bảng tính toán lại dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tháng
Doanh thu thực tế
Tỉ lệ
Dự phòng
1
4,548,849,210
0.15%
6,823,274
2
4,501,602,000
0.15%
6,752,403
3
5,421,223,210
0.15%
8,131,835
4
8,966,704,661
0.15%
13,450,057
5
7,048,018,197
0.15%
10,572,027
6
6,201,635,942
0.15%
9,302,454
7
9,287,457,319
0.15%
13,931,186
8
7,344,676,419
0.15%
11,017,015
9
7,812,552,198
0.15%
11,718,828
10
8,577,605,009
0.15%
12,866,408
11
8,575,659,210
0.15%
12,863,489
12
9,146,861,554
0.15%
13,720,292
Tổng
87,432,844,929
131,149,267
Dự phòng cụ thể: Kiểm toán viên đã tiến hành kiểm tra và đánh giá chỉ có chi phí khuếch trương sản phẩm là chi phí mà trực tiếp nhất có liên quan đến giá bán của sản phẩm
Tổng số chi phí khuếch trương sản phẩm là: 6,694,252,317
Tổng số doanh thu là : 88,608,128,042
% chi phí khuếch trương sản phẩm : 8%
Do đó kiểm toán viên sẽ sử dụng tỉ lệ 8% để khấu trừ khỏi giá bán khi tính giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV: net realizable value).
Như vậy: NRV = giá bán - chi phí khuếch trương sản phẩm.
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho.
Mã SP
Tên SP
SL
Giá gốc
Giá DV SP
Giá bán
Chi phí liên quan
NRV
Giá thấp hơn giữa NRV và giá gốc
Chênh lệch
Ghi chú
Ảnh hưởng
CP khuếch trương SP(8%)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)=(5)/(4)
(7)
(8)=(7)*8%
(9)=(7)-(8)
(10)=min((9),(7))
(11)=(6)-(10)
(12)
(13)=(11)*(4)
2005EWF551000000J09O
MAÙY GIAËT LOÀNG NGANG ELECTROLUX EWF551
29
179,075,000
6,175,000
7,149,000
571,920
6,577,080
6,577,080
(402,080)
11,660,320)
2026NVGS70000000F09O
MAÙY QUAY PHIM KTS PANASONIC NV-GS70
15
126,375,000
8,425,000
7,790,000
623,200
7,166,800
7,166,800
1,258,200
[1]
18,873,000
2026SRTMA18P0000P09O
NOÀI CÔM PANASONIC SR-TMA18P
584
387,655,421
663,794
699,000
55,920
643,080
643,080
20,714
[1]
12,096,701
2026TC21FX20B000A09O
TIVI MH PHAÚNG PANASONIC TC-21FX20B
58
122,844,000
2,118,000
2,299,000
183,920
2,115,080
2,115,080
2,920
[1]
169,360
2026TC29FX20M000A09F
TIVI MH PHAÚNG PANASONIC TC29FX20M
27
129,766,285
4,806,159
4,999,000
399,920
4,599,080
4,599,080
207,079
[1]
5,591,125
202725PT50160000O09O
TIVI PHILIPS 25PT5016
26
78,901,144
3,034,659
4,299,000
343,920
3,955,080
3,955,080
(920,421)
23,930,936)
202726PF53200000Q09F
TIVI LCD PHILIPS 26PF5320
73
1,094,433,269
14,992,237
22,990,000
1,839,200
21,150,800
21,150,800
(6,158,563)
449,575,131)
202729PT50050000O09O
TIVI PHILIPS 29PT5005
49
168,689,000
3,442,633
4,790,000
383,200
4,406,800
4,406,800
(964,167)
(47,244,200)
2027302074000000J09O
ÑAÀU DVD PHILIPS 3020/74
210
130,410,000
621,000
649,000
51,920
597,080
597,080
23,920
[1]
5,023,200
20273020K7400000J09O
ÑAÀU DVD PHILIPS 3020K/74
128
84,736,000
662,000
899,000
71,920
827,080
827,080
(165,080)
21,130,240)
202742FD99540000O09O
MAØN HÌNH PLASMA PHILIPS 42FD9954
1
87,727,000
87,727,000
24,999,000
1,999,920
22,999,080
22,999,080
64,727,920
[1]
64,727,920
202742PF73200000A09O
TIVI PLASMA PHILIPS 42PF7320
2
75,376,600
37,688,300
35,999,000
2,879,920
33,119,080
33,119,080
4,569,220
[1]
9,138,440
2027HI5700000000J09O
BAØN UÛI HÔI NÖÔÙC PHILIPS HI570
124
89,322,308
720,341
1,099,000
87,920
1,011,080
1,011,080
(290,739)
36,051,612)
2027MCD190000000P09O
DAØN DVD PHILIPS MCD190
82
161,118,792
1,964,863
3,299,000
263,920
3,035,080
3,035,080
(1,070,217)
87,757,768)
2028DV393S000000A09O
ÑAÀU DVD PIONEER DV - 393-S
233
199,914,000
858,000
1,290,000
103,200
1,186,800
1,186,800
(328,800)
76,610,400)
2028HA5000000000A09O
DAØN DVD PIONEER HA5
31
115,657,363
3,730,883
4,199,000
335,920
3,863,080
3,863,080
(132,197)
(4,098,118)
2028HTZ323DVD000A09O
DAØN HOMETHEATER PIONEER HTZ323DVD
18
85,716,747
4,762,041
7,299,000
583,920
6,715,080
6,715,080
(1,953,039)
35,154,693)
2028HTZ525DVD000A09O
DAØN HOMETHEATER PIONEER HTZ525DVD
14
92,794,989
6,628,214
6,999,000
559,920
6,439,080
6,439,080
189,134
[1]
2,647,869
2028HTZ535000000A09O
DAØN HOMETHEATER PIONEER HTZ535
14
83,366,000
5,954,714
10,999,000
879,920
10,119,080
10,119,080
(4,164,366)
58,301,120)
2028PDP505HDG000F19O
MAØN PLASMA PIONEER PDP505HDG
6
359,396,816
59,899,469
69,999,000
5,599,920
64,399,080
64,399,080
(4,499,611)
26,997,664)
2028PDP506PG0000F09O
MAØN PLASMA PIONEER PDP506PG
2
124,679,778
62,339,889
89,999,000
7,199,920
82,799,080
82,799,080
(20,459,191)
40,918,382)
203021Z300000000F19O
TIVI MH PHAÚNG SAMSUNG 21Z30
62
106,430,422
1,716,620
2,599,000
207,920
2,391,080
2,391,080
(674,460)
41,816,538)
203032R710000000F19O
TIVI LCD SAMSUNG 32R71(ÑEN)
6
107,910,553
17,985,092
35,999,000
2,879,920
33,119,080
33,119,080
(15,133,988)
90,803,927)
203032S710000000F19O
TIVI LCD SAMSUNG 32S71
8
139,122,796
17,390,349
24,999,000
1,999,920
22,999,080
22,999,080
(5,608,731)
44,869,844)
203037R710000000F19O
TIVI LCD SAMSUNG 37R71
9
271,631,880
30,181,320
34,999,000
2,799,920
32,199,080
32,199,080
(2,017,760)
18,159,840)
203037S710000000F19O
TIVI LCD SAMSUNG 37S71
4
102,547,195
25,636,799
34,999,000
2,799,920
32,199,080
32,199,080
(6,562,281)
26,249,125)
203040R710000000F19O
TIVI LCD SAMSUNG 40R71
14
460,755,378
32,911,098
42,999,000
3,439,920
39,559,080
39,559,080
(6,647,982)
93,071,742)
2030RS20CASH0000A09O
TUÛ LAÏNH SIDE BY SIDE SAMSUNG RS - 20CASH
6
91,740,000
15,290,000
25,999,000
2,079,920
23,919,080
23,919,080
(8,629,080)
51,774,480)
2030RS20NASH0000A09O
TUÛ LAÏNH SIDE BY SIDE SAMSUNG RS - 20NASH
7
94,752,000
13,536,000
23,999,000
1,919,920
22,079,080
22,079,080
(8,543,080)
59,801,560)
2030RS21KLSG1000Q09O
TUÛ LAÏNH SIDE BY SIDE SAMSUNG RS21KLSG1
3
77,078,399
25,692,800
38,499,000
3,079,920
35,419,080
35,419,080
(9,726,280)
29,178,841)
2030RT37MBAS0000A09O
TUÛ LAÏNH SAMSUNG RT37MBAS
32
141,820,352
4,431,886
7,999,000
639,920
7,359,080
7,359,080
(2,927,194)
93,670,208)
2034SJK21RGY0000N09O
TUÛ LAÏNH SHARP SJ-K21R-GY
87
289,014,000
3,322,000
3,699,000
295,920
3,403,080
3,403,080
(81,080)
(7,053,960)
2035DCRDVD805E00A09O
MAÙY QUAY PHIM KTS SONY DCR-DVD805E
35
355,120,124
10,146,289
12,989,000
1,039,120
11,949,880
11,949,880
(1,803,591)
63,125,676)
2035DSCS60000000F09O
MAÙY AÛNH KTS SONY DSC-S600
125
354,590,454
2,836,724
3,689,000
295,120
3,393,880
3,393,880
(557,156)
69,644,546)
2035HA212M50S000A09O
TIVI MH PHAÚNG SONY HA212M50S
81
241,137,742
2,977,009
3,389,000
271,120
3,117,880
3,117,880
(140,871)
11,410,538)
2035HA212M50SU00F19L
TIVI MH PHAÚNG SONY HA212M50SU
75
222,460,349
2,966,138
3,389,000
271,120
3,117,880
3,117,880
(151,742)
11,380,651)
2035HV21F5000000A09O
TIVI MH PHAÚNG SONY HV21F50
46
148,131,951
3,220,260
3,489,000
279,120
3,209,880
3,209,880
10,380
[1]
477,471
2035KLV32V200A00O09O
TIVI LCD SONY KLV-32V200A
3
88,505,454
29,501,818
39,899,000
3,191,920
36,707,080
36,707,080
(7,205,262)
21,615,786)
2035KLV40V200A00O09O
TIVI LCD SONY KLV-40V200A
2
84,949,091
42,474,546
59,899,000
4,791,920
55,107,080
55,107,080
(12,632,535)
25,265,069)
2035KLVS32A10000Q09F
TIVI LCD SONY KLV-S32A10
3
80,812,920
26,937,640
34,899,000
2,791,920
32,107,080
32,107,080
(5,169,440)
15,508,320)
2035KLVV40A10000F09O
TIVI LCD SONY KLV-V40A10
2
101,084,122
50,542,061
64,899,000
5,191,920
59,707,080
59,707,080
(9,165,019)
18,330,038)
2035KVAR293M50S0A09O
TIVI MH PHAÚNG SONY KV-AR293M50/S
22
144,748,542
6,579,479
7,389,000
591,120
6,797,880
6,797,880
(218,401)
(4,804,818)
2035KVHG21M50L00F19O
TIVI MH PHAÚNG SONY KV-HG21M50/L
50
161,018,160
3,220,363
3,689,000
295,120
3,393,880
3,393,880
(173,517)
(8,675,840)
2035KVHG21M50S00A09O
TIVI MH PHAÚNG SONY KV-HG21M50/S
55
177,119,976
3,220,363
3,689,000
295,120
3,393,880
3,393,880
(173,517)
(9,543,424)
2035KVLS21000000N09O
TIVI MH PHAÚNG SONY KV-LS21
24
89,856,000
3,744,000
4,289,000
343,120
3,945,880
3,945,880
(201,880)
(4,845,120)
2035KVSA293M0000O09O
TIVI MH PHAÚNG SONY KV-SA293M
20
135,970,906
6,798,545
7,789,000
623,120
7,165,880
7,165,880
(367,335)
(7,346,694)
203732WL66E00000F19O
TIVI LCD TOSHIBA 32WL66E
25
428,504,419
17,140,177
25,299,000
2,023,920
23,275,080
23,275,080
(6,134,903)
153,372,582)
203737WL66E00000F19O
TIVI LCD TOSHIBA 37WL66E
14
327,155,293
23,368,235
35,499,000
2,839,920
32,659,080
32,659,080
(9,290,845)
130,071,827)
203742WL66E00000F19O
TIVI LCD TOSHIBA 42WL66E
6
188,954,404
31,492,401
48,290,000
3,863,200
44,426,800
44,426,800
(12,934,399)
(77,606,396)
2037RAS18UKHPE00J09O
Ñ/HOØA NHIEÄT ÑOÄ TOSHIBA RAS18UKHPE
19
214,234,874
11,275,520
14,399,000
1,151,920
13,247,080
13,247,080
(1,971,560)
(37,459,646)
2037RAS24UKPX000J09O
Ñ/HOØA NHIEÄT ÑOÄ TOSHIBA RAS24UKPX
5
76,362,500
15,272,500
14,990,000
1,199,200
13,790,800
13,790,800
1,481,700
[1]
7,408,500
20383XESOFHGKS00D09O
TUÛ LAÏNH SIDE BY SIDE WHIRLPOOL 3XESO-FHGKS
6
160,280,681
26,713,447
37,899,000
3,031,920
34,867,080
34,867,080
(8,153,633)
(48,921,799)
2167GSG240000000A09O
TUÛ LAÏNH SIDE BY SIDE G.E. GSG240
5
140,485,000
28,097,000
39,999,000
3,199,920
36,799,080
36,799,080
(8,702,080)
(43,510,400)
2167TFG26PR00000D09O
TUÛ LAÏNH SIDE BY SIDE G.E. TFG26PR
3
96,995,454
32,331,818
44,999,000
3,599,920
41,399,080
41,399,080
(9,067,262)
(27,201,786)
WRUOU004
CAËP RÖÔÏU BORDEAUX KM
844
88,689,908
105,083
khuyến mại, không bán
WTUCC002
TUÙI XAÙCH NÖÕ CARINGS
2,709
120,663,203
44,542
{1} Những hàng tồn kho cần trích lập dự phòng do bị giảm giá
Như vậy dự phòng chung là : 131,149,267
Dự phòng cụ thể là : 126,153,586
Tổng cộng dự phòng : 257,302,853
Nhưng trên thực tế khách hàng đã trích thêm 1,740,896,237 đồng. Như vậy theo kiểm toán thì khách hàng đã trích thừa là:
1,740,896,237- 257,302,853 = 1,483,593,384
Chênh lệch này lớn hơn SAD nên kiểm toán viên đưa ra bút toán điều chỉnh như sau:
Nợ TK dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 1,483,593,384
Có TK giá vốn hàng bán : 1,483,593,384
Sau khi có bút toán điều chỉnh như trên, kiểm toán viên tính toán lại một số chỉ tiêu như sau:
Bảng 2.11: Bảng tính toán lại một số chỉ tiêu sau khi có bút toán điều chỉnh
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2006
Doanh thu thuần
87,432,844,929
154,774,246,564
Dự phòng
257,302,853
174,765,298
Tỉ lệ % dự phòng/doanh thu thuần
0.29%
0.11%
Như vậy, nhìn chung dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2007 so với năm 2006 (sau bút toán điều chỉnh) không có thay đổi quá nhiều so với năm 2006.
Kết luận: Ngoại trừ bút toán điều chỉnh ở trên thì khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã được trình bày trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.
2.1.3 Kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo.
Không có sự kiện trọng yếu nào phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán năm đòi hỏi phải được điều chỉnh hay trình bày trong báo cáo tài chính.
Kiểm toán viên đưa ra biên bản hoàn tất hợp đồng kiểm toán trong đó đưa ra tóm tắt những thay đổi so với biên bản ghi nhớ chiến lược kiểm toán ban đầu. Không có gì thay đổi về
- Phạm vi kiểm toán
- Các mức trọng yếu đã đưa ra
- Những đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ.
Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho: khách hàng đã tiến hành trích lập dự phòng cho hàng tồn kho là 1,915,661 đồng mà không có bất kì tài liệu nào làm minh chứng cho việc tính toán đó. Do kế toán trưởng trước đã nghỉ việc, kế toán trưởng mới không thể đưa ra giải thích cho việc trích lập dự phòng như vậy. Sau những nỗ lực tìm hiểu của kiểm toán viên, con số đó được biết là tính toán dựa trên 1.5% doanh số bán hàng trong năm vừa qua.
Phương hướng giải quyết như sau: Vì hàng tồn kho của doanh nghiệp có nguy cơ giảm giá liên tục trong năm tới, do đó việc giữ mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở mức như hiện nay là hợp lý. Do đó việc ghi giảm dự phòng như kiểm toán viên đã đưa ra là không thận trọng. Kiểm toán viên không đưa ra bút tóan điều chỉnh cho dự phòng giảm giá hàng tồn kho và sẽ trao đổi với khách hàng về cơ sở trích lập dự phòng cho năm tới.
2.2 Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán Ernst& Young thực hiện tại công ty khách hàng XYZ.
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán:
2.2.1.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Do XYZ là khách hàng mới nên việc tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng không thể thông qua những giấy tờ làm việc của kiểm toán viên tiền nhiệm. Do đó kiểm toán viên Ernst & Young thực hiện việc trao đổi trực tiếp với ban giám đốc khách hàng, xem xét các tài liệu do khách hàng cung cấp và thu thập thông tin từ bên ngoài.
Những thông tin cơ bản mà kiểm toán viên thu thập được về khách hàng như sau:
Công ty thực hiện việc ghi chép sổ sách kế toán bằng VNĐ, các báo cáo tài chính của công ty được trình bày bằng đồng Việt Nam phù hợp với hệ thống kế toán Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành. Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán là Nhật ký chung. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc ngày 31 tháng 12.
Khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất giấy carton với bìa duplex, giấy in. Hiện nay không có một dấu hiệu bất lợi nào cho ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty trong năm vừa qua cũng như trong thời gian tới. Đây là một lĩnh vực hoạt động với nhiều đối thủ cạnh tranh. Do đó, để giữ vững vị trí của mình công ty đang dự định đưa ra chiến lược giảm giá bán và kì hạn tín dụng (favorable credit term) hấp dẫn đối với những khách hàng lớn của công ty để làm tăng hơn nữa doanh thu của công ty trong những năm tới.
2.2.1.2 Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc trích lập các khoản dự phòng.
Vì XYZ là khách hàng mới nên để tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty, kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn, quan sát cũng như kiểm tra tài liệu trực tiếp tại công ty khách hàng để từ đó đưa ra những đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty. Kiểm toán viên nhận thấy công ty có duy trì một môi trường kiểm soát tốt, có sự phân tách nhiệm vụ và tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm cũng như nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn,… Quy trình hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản dự phòng tương tự ở khách hàng ABC. Do đó, đối với công ty XYZ, kiểm toán viên cũng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ở mức độ hiệu quả.
Đối với các khoản dự phòng rủi ro tiềm tàng luôn được đánh giá là cao.
Căn cứ vào bảng đánh giá rủi ro kiểm toán kết hợp như đã trình bày ở khách hàng ABC, rủi ro kiểm toán kết hợp của khoản mục dự phòng tại công ty XYZ là trung bình.
2.2.1.3 Xây dựng chiến lược và đánh giá rủi ro kiểm toán.
Biên bản ghi nhớ chiến lược kiểm toán:
- Những vấn đề kế toán, kiểm toán có liên quan đến khoản dự phòng: Đối với hàng hóa lỗi thời: Thông qua trao đổi với kế toán trưởng của công ty ABC, kiểm toán viên được biết có một lượng giấy chậm luân chuyển ở trong kho được mua từ đầu năm. Đó là do sự thay đổi đột ngột trong kế hoạch sản xuất từ khách hàng A, trong khi đó công ty XYZ đã tiến hành đặt mua lượng hàng này từ Trung Quốc. Số lượng hàng hóa lớn này đã tồn tại trong kho khá lâu mà chưa có hướng giải quyết nào. Đây là loại hàng đặc thù về kích cỡ, chủng loại do đó mà rất khó để bán. Chính vì vậy kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết bảng tổng hợp những loại hàng hóa chậm luân chuyển này, trao đổi với công ty khách hàng về hướng giải quyết cho số lượng hàng này cũng như về số dự phòng cần phải trích lập tại thời điểm cuối năm.
- Nhận diện rủi ro:
Bảng 2.12: Bảng đánh giá rủi ro kết hợp
Tài khoản
Cơ sở dẫn liệu
Rủi ro
Rủi ro kết hợp (CRA)
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tồn tại, định giá
- Hàng tồn kho bao gồm cả những hàng đã hết hạn
- Giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc.
- Hàng chậm luân chuyển và hỏng không được nhận diện và loại bỏ khỏi hàng tồn kho.
- Chính sách cho việc trích lập DP có thể không phù hợp.
Trung bình
Dự phòng phải thu khó đòi
Đầy đủ, định giá, phân loại và trình bày, quyền và nghĩa vụ
- Những giả định (assumptions) dùng cho việc trích lập dự phòng là không chính xác.
- Các khoản phải thu được tính toán dựa trên bảng phân tích tuổi nợ không chính xác.
- Dự phòng phải thu khó đòi bị ghi thiếu hoặc không ghi.
Trung bình
Xác định mức trọng yếu:
Khác với khách hàng ABC, đối với khách hàng XYZ kiểm toán viên sử dụng cơ sở để xác định PM là doanh thu thuần vì khách hàng này có kết quả kinh doanh không ổn định trong vài năm gần đây. Do đó việc sử dụng lợi nhuận trước thuế là không chính xác. Kiểm toán viên sử dụng cơ sở doanh thu thuần để xác định mức trọng yếu.
Kiểm toán xây dựng mức trọng yếu như sau:
PM = 0.8% doanh thu thuần = 550,000,000
TE= 50% PM = 275,000,000
SAD= 27,500,000
2.2.1.4 Xây dựng chương trình kiểm toán:
Chương trình kiểm toán các khoản dự phòng cho khách hàng XYZ được xây dựng tương tự như cho khách hàng ABC.
Sau khi xây dựng chương trình kiểm toán, kiểm toán tiến hành thực hiện kiểm toán.
2.2.2 Thực hiện kiểm toán.
2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát:
Bảng 2.13: Bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
DP phải thu khó đòi
DP nợ phải thu khó đòi có được cấp có thẩm quyền xem xét không và có được quy định rõ ràng trong các văn bản trong nội bộ công ty không.
Có
Những giả định, cơ sở cho việc trích lập dự phòng có được cấp có thẩm quyền xem xét không.
Có
Việc trích lập dự phòng có được xem xét và so sánh với năm trước không.
Có
Việc bán hàng cho khách hàng có xem xét đến khả năng thanh toán của khách hàng không.
Không
Tình trạng tín dụng của khách hàng có được xem xét và cập nhật thường xuyên không.
Không
Có thường xuyên đối chiếu công nợ, tiến hành thúc nợ và tìm hướng giải quyết cho những khoản nợ quá hạn không?
Không
DP giảm giá hàng tồn kho
Việc xác định phẩm chất hàng tồn kho và giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho có sự đánh giá của các chuyên gia (những người am hiểu hay không).
Có
Việc tính toán dự phòng có được cấp có thẩm quyền xem xét không
Có
Việc trích lập dự phòng có được xem xét và so sánh với năm trước không?
Có
Có sổ theo dõi riêng hàng hóa lỗi thời, chậm luân chuyển, kém phẩm chất không
Có
Những hàng hóa chậm luân chuyển, kém phẩm chất có được xem xét và tìm hướng giải quyết không
Có
Dựa vào bảng câu hỏi trên và qua việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát (như phỏng vấn, kiểm tra tài liệu,…) kiểm toán viên nhận thấy có sự phê chuẩn và kiểm tra đối với việc tính trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi. Tuy nhiên không có sự theo dõi ngay từ ban đầu để thúc nợ đối với các khoản phải thu dẫn đến việc phải trích dự phòng.
2.2.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản:
2.2.2.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích:
a. Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Bảng 2.14: Bảng phân tích dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
TK
Tên TK
31/12/2007
31/12/2006
Chênh lệch
+/--
%
159
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(147,524,141)
(81,951,818)
(65,572,323)
80%
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2007 tăng so với năm 2006 là trên 65 triệu đồng hay khoảng 80%. Điều này được giải thích là do năm nay công ty có một lượng hàng chậm luân chuyển lớn được nhập về từ đầu năm nhưng do khách hàng A của công ty thay đổi đơn hàng nên công ty bị tồn kho lượng hàng này.
b. Đối với dự phòng phải thu khó đòi:
Bảng 2.15: Bảng phân tích dự phòng phải thu khó đòi.
Tên TK
31/12/2007
31/12/2006
Chênh lệch
+/--
%
Dự phòng phải thu khó đòi
(461,000,000)
(165,000,000)
296,000,000
179.39%
Dựa vào bảng trên có thể thấy dự phòng phải thu khó đòi năm 2007 tăng so với năm 2006 là 296 triệu đồng hay tăng khoảng 179.39%. Doanh nghiệp đang tiến hành tính trích dự phòng bằng 50% số dư các khoản phải
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28484.doc