MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN CPA Hà Nội . 3
1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3
1.2. Định hướng phát triển và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 4
1.3. Lĩnh vực hoạt động chính 8
1.3.1. Dịch vụ kiểm toán 8
1.3.2. Dịch vụ tư vấn 9
1.3.3. Thẩm định giá trị tài sản 11
1.3.4. Chuyển đổi Báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế 11
1.3.5. Dịch vụ đào tạo 12
1.4. Đặc điểm kinh doanh 12
1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của CPA Hà Nội 15
1.6. Đặc điểm tổ chức kiểm toán tại công ty: 16
1.6.1. Gửi hồ sơ chào giá 17
1.6.2. Lập kế hoạch kiểm toán 18
1.6.3. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và thiết kế chương trình kiểm toán 22
1.6.4. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết 23
1.6.5.Thực hiện kế hoạch kiểm toán 23
1.6.6. Hoàn tất công việc kiểm toán. Phát hành báo cáo Kiểm toán và thư quản lý (nếu có) 24
1.6.7. Soát xét Báo cáo và Hồ sơ kiểm toán 25
2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI CPA HA NOI 26
2.1. Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán 26
2.1.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 26
2.1.2. Lập kế hoạch chiến lược 27
2.1.3. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể 28
2.1.4. Lập chương trình kiểm toán 29
2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 29
2.3. Hoàn thành kiểm toán và công bố Báo cáo kiểm toán 29
2.4. Hệ thống kế toán tại công ty CPA Hà Nội 30
2.5. Hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán tại CPA Hà Nội 30
2.5.1.Kiểm soát nhân sự 32
2.5.2.Kiểm soát giai đoạn thực hiện kiểm toán: 33
2.5.3.Kiểm soát hồ sơ kiểm toán. 34
2.6.Tổ chức hồ sơ kiểm toán 35
PHẦN II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI THỰC HIỆN 36
2.1. Vai trò, đặc điểm của kiểm toán hàng tồn kho do CPA Hà Nội thực hiện. 36
2.2.Thực trạng kiểm toán hàng tồn kho do công ty CPA Hà Nội thực hiện tại công ty X 37
2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty X: 38
2.2.1.1. Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh và kiểm tra tính hoạt động liên tục của khách hàng X: 38
2.2.1.2. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 41
2.2.1.3. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro 43
2.2.1.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 44
2.2.1.5. Thiết kế chương trình kiểm toán 47
2.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán. 47
2.2.3. Kết thúc kiểm toán. 61
2.3.Thực trạng kiểm toán hàng tồn kho do công ty CPA Hà Nội thực hiện tại công ty Y 64
2.3.1.Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 64
2.3.1.1.Chuẩn bị kiểm toán. 64
2.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán. 69
2.3.3. Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm toán. 78
2.4. Tổng kết quy trình kiểm toán hàng tồn kho do Công ty TNHH Kiểm toán CPA Hà Nội thực hiện tại khách hàng X và Y 79
2.4.1.Đánh giá chung về việc thực hiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho đối với khách hàng. 79
2.4.1.1. Những điểm giống nhau: 79
2.4.1.2. Những điểm khác nhau: 82
PHẦN III. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 84
3.1. Nhận xét thực tiễn hoạt động tại Công ty 84
3.1.1. Những thành tựu cơ bản 84
3.1.2. Một số hạn chế và ý kiến đề xuất 85
3.1.2.1.Một số hạn chế: 85
3.1.2.2.Ý kiến đề xuất: 87
3.2. Nhận xét về chu trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính tại Công ty 89
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính 94
KẾT LUẬN 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
104 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH dịch vụ kế toán và kiểm toán CPA Hà Nội thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
do sự tăng thêm của cả ba tài khoản: nguyên vật liệu (20.97%), công cụ dụng cụ (10.97%) và CP SXKD dở dang (14,37%) giá trị tăng thêm của hàng tồn kho.
Xem xét tổng doanh thu và giá vốn hàng bán: Ta nhận thấy cả giá vốn hàng bán và doanh thu đều giảm mạnh với tỷ lệ tương ứng là 67,17% và 63,07%. Tỷ lệ này cho thấy doanh thu và giá vốn có mức giảm gần tương ứng. Khả năng xảy ra sai sót trong việc ghi nhận không đồng thời của doanh thu và giá vốn hàng bán không cao.
2.2.1.3. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Sau bước phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp, kiểm toán viên dựa vào kinh nghiệm để đánh giá tính trọng yếu của BCTC tại doanh nghiệp.
Tại công ty X, năm 2008, doanh thu năm 2008 giảm 30,6 % so với năm 2007, kiểm toán viên chọn doanh thu làm căn cứ để xác định mức trọng yếu. kiểm toán viên làm như sau:
Bảng 2.2.1.3.1: Tính toán MP và PM
Diễn giải
Năm 2007
Năm 2008
1. Khoản mục lựa chọn để tính PM
Doanh thu
Doanh thu
2. Số dư khoản mục lực chọn để xác định PM
27.428.746.000
19.033.215.000
3. Tỷ lệ xác định mức độ trọng yếu
1.5%
4. Mức độ trọng yếu trước thuế
285.498.241
5. Tỷ lệ thuế
0%
6. Mức độ trọng yếu sau thuế (PM)
285.498.241
7. Sai sót ước tính
20%
8. Giá trị MP
228.409.200
Bảng 2.2.1.3.2: Lựa chọn PM và MP
Diễn giải
Năm 2007
Năm 2008
1. Giá trị trọng yếu (PM)
285.500.000
2. Giá trị trọng yếu sau khi trừ sai sót (MP)
230.000.000
3. Tỷ lệ R (2 hoặc 3)
3
4. Giá trị J
76.000.000
2.2.1.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Môi trường kiểm soát: Công ty X là một doanh nghiệp nhà nước tồn tại từ lâu nên bộ máy quản lý vẫn còn khá cồng kềnh, mọi quyền điều hành đều thuộc về Giám đốc, có thông qua các Phó Giám đốc, trưởng các phòng ban. Giám đốc là người có chuyên môn, năng lực đồng thời có uy tín lớn đối với cán bộ công nhân viên trong công ty. Hoạt động của Ban Giám đốc được đánh giá là có hiệu quả, có sự chỉ đạo xuyên suốt từ cấp trên xuống cấp dưới. Tuy nhiên, thủ kho của công ty lại chưa được đào tạo chính quy. Do vậy, KTV của CPA Hà Nội đánh giá công ty X có môi trường kiểm soát vào loại trung bình.
Hệ thống kế toán: Bộ máy kế toán của doanh nghiệp bao gồm có 6 nhân viên trong đó có 1 kế toán trưởng chịu trách nhiệm về toàn bộ tình hình tài chính của đơn vị, 1 phó phòng kế toán phụ trách phần việc kế toán tổng hợp,1 thủ quỹ. Các nhân viên thường xuyên có sự liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau. Do nhân viên có trình độ cao nên tính độc lập trong việc hạch toán là rất cao, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng.
+ Hình thức sổ kế toán: doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ.
+ Hạch toán hàng tồn kho:
- Hàng tồn kho của công ty được lưu trữ tại các kho đặt của xí nghiệp. Các nghiệp vụ Nhập - Xuất kho được thủ kho theo dõi chặt chẽ và định kỳ đối chiếu sổ, thẻ kho với sổ chi tiết và sổ tổng hợp hàng tồn kho của kế toán hàng tồn kho.
- Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp sổ dư.
- Phương pháp định giá hàng tồn kho: hàng tồn kho của công ty được định giá theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp tổng hợp: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Các chính sách kế toán đang áp dụng: trong kỳ không có sự thay đổi lớn nào trong chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Các thủ tục kiểm soát: Các thủ tục kiểm soát đối với hàng tồn kho tại Công ty X được thiết kế khá chặt chẽ, thể hiện:
- Hàng tồn kho từ khi nhập vào kho đến khi xuất kho đều chịu sự quản lý chặt chẽ. Việc quản lý vật liệu được phân công, phân định trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận có liên quan.
- Phòng vật tư chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện quy trình tiếp nhận.
- Kho của công ty hàng tuần, hàng tháng phải có báo cáo chi tiết về tình hình nhập, xuất, tồn vật tư gửi cho các phòng ban có liên quan: phòng kế toán tổng hợp, phòng kế hoạch, phòng vật tư…
- Phòng vật tư hàng tuần phải lập và gửi cho các đơn vị liên quan báo cáo tình hình cung ứng, tiêu thụ vật liệu trong tuần cùng dự kiến thực hiện trong tuần tới. Đồng thời định kỳ 3 tháng, 6 tháng và hàng năm phải có báo cáo quyết toán sử dụng vật tư tại các xí nghiệp để gửi tới các đơn vị và gửi lên cấp trên. Phòng vật tư cũng có thể đột xuất kiểm tra và lấy số liệu đối chiếu về tình hình tồn kho, sử dụng vật tư tại tổng kho, kho xí nghiệp.
- Việc tổ chức quản lý hệ thống kho, chế độ theo dõi xuất, nhập, tồn kho hàng hóa tại các xí nghiệp do phòng kế toán hướng dẫn và chỉ đạo. Ngoài ra đơn vị còn thành lập một bộ phận tổ chức kiểm kê hàng tồn kho để giám sát trực tiếp tình hình quản lý và tiêu thụ hàng tồn kho.
Kiểm toán nội bộ: Tại công ty X không thiết lập kiểm soát Nội bộ riêng mà chỉ có một chuyên gia giám sát tài chính thực hiện chức năng của bộ phận này. Việc này là chưa hợp lý vì số lượng các nghiệp vụ phát sinh của công ty tương đối lớn, nếu Tổng hợp lại KTV đưa ra nhận xét: là khách hàng thường xuyên của CPA Hà Nội , Công ty X được đánh giá là có hệ thống kiểm soát Nội bộ tương đối tốt. Các KTV nhận định sẽ thực hiện phần lớn các thủ tục kiểm soát, giảm bớt các thử nghiệm cơ bản để thu thập các bằng chứng kiểm toán cần thiết.
Đánh giá hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho của công ty X:
Bảng 2.2.1.4.1: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho.
Bước công việc
Có
Không
Không áp dụng
Ghi chú
1. Có thực hịên kiểm kê hàng tồn kho theo đúng quy trình không?
P
2. Có thực hiện mang hàng tồn kho đi thế chấp không?
P
3. Địa điểm bố trí kho có an toàn không?
P
4. Thủ kho có được đào tạo chính quy không?
P
5. Các phiếu nhập kho có được chi sổ kế toán kịp thời không?
P
6. Việc xác định giá trị hàng tồn kho có nhất quán với các năm trước hay không?
P
7. Có tính giá thành chi tiết cho các thành phẩm tồn kho hay không?
P
Kết luận : Hệ thống kiểm soát Nội bộ của hàng tồn kho:
Khá £ Trung bình R Yếu £
Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với hàng tồn kho:
Đánh giá rủi ro: Qua việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát đối với hàng tồn kho KTV đưa ra kết luận sau:
Đánh giá rủi ro tiềm tàng:
Cao£ Trung bình R Thấp £
Đánh giá rủi ro kiểm soát:
Cao £ Trung bình R Thấp £
2.2.1.5. Thiết kế chương trình kiểm toán
Sau quá trình liên lạc giữa CPA Hà Nội và các công ty khách hàng, KTV có được cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của đơn vị trong năm 2008. Từ đó Ban giám đốc đưa ra quyết định thành lập đoàn kiểm toán.
Đối với công ty X: là khách hàng thường xuyên của CPA Hà Nội nên đoàn kiểm toán được thiết lập bao gồm 4 thành viên (trong đó có 1 trưởng nhóm). Thời gian tiến hành công việc là khoảng 3 ngày
2.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán.
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:
Quy trình thực hiện thử nghiệm kiểm soát gồm 2 bước:
Bước 1: Đánh giá tính hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ: Là việc xem xét sự hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
Bước 2: Thực hiện các thử nghiệm chứng minh tính hiện hữu và tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ để ước lượng độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ bằng cách chọn mẫu nghiệp vụ phát sinh để kiểm tra
Các công việc được tiến hành gồm:
Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc như Phiếu yêu cầu mua hàng, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho hay Phiếu yêu cầu sử dụng vật tư... Qua đó kiểm tra xem, các chứng từ này được đánh số liên tục từ trước, quá trình sử dụng có đầy đủ chữ ký phê duyệt, có dấu hiệu kiểm tra, kiểm soát của Kế toán trưởng (đóng dấu phê duyệt).
Kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn các nhân viên về việc quản lý vật tư. Cụ thể kiểm toán viên phỏng vấn nhân viên phòng vật tư về quy trình tiếp nhận hàng hóa, khi tiếp nhận hàng phải có Biên bản kiểm nghiệm vật tư. Qua xem xét một số chứng từ gốc, kiểm toán viên phát hiện một số chứng từ gốc không có Biên bản kiểm nghiệm vật tư đi kèm.
Kiểm tra sự tồn tại của Báo cáo chi tiết về tình hình sử dụng vật tư, kiểm toán viên thấy các báo cáo được lập hàng tuần và cho các bộ phận khác có liên quan.
Sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn kiểm toán viên thấy rằng bộ phận kiểm kê hàng tồn kho do đơn vị tự lập ra đã đảm bảo tính độc lập, có sự tồn tại của Biên bản kiểm kê cũng như sự đối chiếu đối với kế toán tại đơn vị. Trong quá trình kiểm kê có sự tham gia của kiểm toán viên để đảm bảo tính trung thực khách quan. Tuy nhiên do đơn vị hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên nên chỉ trong những trường hợp cần thiết như có Quyết định kiểm kê hàng tồn kho của Giám đốc thì cuộc kiểm kê mới được thực hiện.
Công ty có quy định về việc đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán hàng tồn kho tuy nhiên, quy định này chỉ được thực hiện trong trường hợp có phát hiện chênh lệch giữa số liệu sổ sách và số liệu thực tế.
Nghiên cứu hệ thống kế toán của đơn vị, KTV nhận thấy có sự phân ly trách nhiệm cao trong công tác hạch toán hàng tồn kho giữa thủ kho, nhân viên kế toán hàng tồn kho, người chịu trách nhiệm ký duyệt.
Thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiết
Để đảm bảo mục tiêu cụ thể đối với chu trình kiểm toán hàng tồn kho, các bước công việc tiến hành đã được kiểm toán viên chính xây dựng theo một khuôn khổ chung. Tuy nhiên các bước có thể thay đổi linh hoạt theo từng khách hàng cụ thể. Theo đó, các bước thực hiện như sau:
Kiểm tra số dư của các tài khoản.
Kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Kiểm tra tinh đầy đủ, phân loại và trình bày của các nghiệp vụ kinh tế.
Kiểm tra số dư của các tài khoản HTK:
Đây là bước công việc KTV thực hiện kiểm tra đối chiếu, cộng dồn và kiểm tra sự khớp đúng của cácc số liệu giữa các sổ sách kế toán gồm có: Bảng cân đối kế toán, Sổ cái, Báo cáo kiểm kê và Báo cáo kiểm toán năm trước. Dươi đây là mẫu giấy tờ làm việc thể hiện việc làm của KTV:
Bảng 2.2.2.1: Giấy tờ làm việc – Kiểm tra và đối chiếu số dư
Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội
Client : …….Công ty X ...............................
Prepared:
……
….
date
……
Objecttive: …….. Tổng hợp tồn kho…….
Reviewed:
……
….
code
……
Period :….. .01/01/2008 đến 31/12/2008....................
Nội dung
Số dư đầu kỳ
Số PS tăng
Số PS giảm
Số dư cuối kỳ
Nguyên vật liệu
1,436,578,671
8,146,972,761
7,751,248,209
1,832,303,223
Công cụ dụng cụ
14,081,100
71,689,316
70,189,316
15,581,100
Chi phí SXKD dở dang
33,857,336,227
25,550,396,141
19,671,650,356
39,736,082,012
Cộng
35,307,995,998
33,769,058,218
27,493,087,881
41,583,966,335
a,v
a,v
a,v
a,v
v: Có đầy đủ hoá đơn chứng từ kèm theo: biên bản kiểm nhận vật tư, đơn đặt hàng, hợp đồng, yêu cầu mua vật tư, …
a: đối chiếu sổ cái, sổ chi tiết thấy khớp đúng
Số liệu phát sinh tăng, giảm được lấy từ Bảng cân đối số phát sinh, Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, sổ cái TK 152, TK 621, TK 627 và TK 642…
Kết luận: Việc hạch toán hàng tồn kho trên các sổ cái TK 152, TK 621, TK 627, TK 642… và sổ tổng hợp, chi tiết được tính cộng dồn chính xác. Số liệu đầu kỳ và cuối kỳ khớp đúng với Bảng cân đối của doanh nghiệp.
Vật tư và hàng hoá nhập về chủ yếu là các vật tư xây dựng như sắt thép, xi măng, cát xây dựng…Thủ tục kiểm tra chi tiết được áp dụng ở đây là phương pháp chọn mẫu. Do việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đạt kết quả tốt nên chỉ tiêu chọn mẫu được được chọn có R = 0,8. Các bước công việc cụ thể là kiểm tra theo thứ tự từ Sổ cái đến các Bảng kê, nhật ký chứng từ và đối chiếu với chứng từ gốc. Kết quả thể hiện trên giấy làm việc:
Bảng 2.2.2.2: Kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ
Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội
Client : ……… Công ty X……….
Prepared:
……….
……..
date
…………
Objecttive: …Kiểm tra chứng từ xuất nhập….
Reviewed:
……….
……..
code
…………
Period : 01/01/2008 đến 31/12/2008…………
Chứng từ
Nội dung
TK ĐƯ
Số tiền
Ghichú
SH
NT
Nợ
Có
nvtT1
31/01/08
Nhập vật tư
152
3311
1,555,807,057
a,v
nvtT1
31/01/08
Nhập vật tư
152
3311
1,359,378,413
a,v
xvtT3
31/01/08
Xuất vật tư
621
152
1,057,327,564
a,v
nvtT3
31/03/08
Nhập vật tư
152
3311
674,813,197
a,v
………
nvtT8
31/08/08
Nhập vật tư
152
3311
288,614,651
a,v
xvtT9
30/09/08
Xuất vật tư
621
152
243,378,451
a,v
nvtT10
31/10/08
Nhập vật tư
152
3311
1,726,997,725
a,v
nvtT12
31/12/08
Nhập vật tư
152
3311
19,711,676
a,v,*
v: Có đầy đủ hoá đơn chứng từ kèm theo: biên bản kiểm nhận vật tư, đơn đặt hàng, hợp đồng, yêu cầu mua vật tư, …
a: đối chiếu sổ cái, sổ chi tiết thấy khớp đúng
* Sổ cái ghi ngày 31/12/2008 trong khi PN ghi ngày phát sinh là 02/01/2009. Kế toán vật tư giải thích đây là sự nhầm lẫn trong ghi chép. Sau khi thỏa thuận, kiểm toán viên đề nghị điều chỉnh:
+ Trong năm 2008: ghi Nợ TK 3311: 19,711,676
Có TK 152: 19,711,676
+ Trong năm 2009: ghi Nợ TK 152: 19,711,676
Có TK 331: 19,711,676
Kết luận: Qua kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ, KTV nhận thấy hầu hết các nghiệp vụ đều được phản ánh đầy đủ và chính xác trên sổ kế toán và có chứng từ gốc hợp lệ. Ngoài những vấn đề trên TK là hiện hữu, trung thực và khách quan
Trên tài khoản 154, để khẳng định tính có thật và độ chính xác của các nghiệp vụ, kiểm toán viên thực hiện kiểm tra số phát sinh trên TK 621, TK 622, TK 627 . Khi kiểm tra phát sinh có trên TK152, kiểm toán viên đã đồng thời kiểm tra được phát sinh nợ trên các TK621 và TK627. Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) đã được kiểm tra khi kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên. Chi phí khấu hao (TK 6274) đã được kiểm tra từ chu trình kiểm toán tài sản cố định. Các khoản chi phí còn lại được kiểm tra tương tự như TK 152.
Tương tự đối với các nghiệp vụ xuất vật tư, kiểm toán viên nhận thấy hầu hết các nghiệp vụ xuất vật tư đều được phản ánh chính xác các nghiệp vụ đã xảy ra. Công tác kiểm soát nội bộ của công ty X được tiến hành tương đối chặt chẽ, biên bản kiểm kê được lập theo mỗi tháng tại từng kho riêng biệt, số liệu được bảo quản tốt tại phòng kế toán. Qua đánh giá, kiểm toán viên đi đến quyết định đối chiếu số dư cuối kỳ trên chu trình hàng tồn kho với Biên bản kiểm kê do đơn vị lập (nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ tồn kho…), bỏ qua việc trực tiếp tiến hành kiểm kê. Ý kiến kiểm toán viên đưa ra là chấp nhận số lượng hàng tồn kho tồn đến ngày 31/12/2008 là hợp lý.
Kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Trên cơ sở nhận biệt những biến động bất thường của các nghiệp vụ nhập, xuất kho nguyên vật liệu và thành phẩm, KTV tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ sách kế toán ( mẫu chọn và quy mô mẫu chọn dựa trên Nội dung kinh tế, quy mô của các nghiệp vụ được phản ánh trên sổ cái tài khoản dựa theo óc xét đoán nghề nghiệp của KTV), sau đó đối chiếu với các nghiệp theo trình tự từ sổ cái xuống nhật ký chung và cuối cùng là chứng từ gốc. KTV tiến hành kiểm tra chi tiết các chứng từ xác minh phát sinh Nợ TK của các tài khoản152, 153 đối ứng với bên Có của các TK 621, 627
Vì công việc kiểm toán chu trình hàng tồn kho có liên quan tới các chu trình khác, do đó KTV hàng tồn kho cần kết hợp thu thập số liệu và đối chiếu với các KTV đảm nhận các phần hành có liên quan. Chẳng hạn như, KTV tiến hành kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản 154 dựa trên việc kiểm tra số phát sinh trên các TK 621, 622, 627. Kiểm toán viên sẽ kế thừa kết quả của KTV đảm nhận phần hành tiền lương và nhân viên và KTV đảm nhận phần hành tài sản cố định.
Kiểm tra tính đầy đủ, phân loại và trình bày các nghiệp vụ kinh tế:
Đây là bước công việc mà kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm tra ngược với việc kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ kinh tế. Mục đích của việc kiểm tra này là xem xét các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được vào sổ đầy đủ hay chưa, có được hạch toán đúng kỳ hay không, có được trình bày theo đúng quy định hay không.
Việc kiểm tra này sẽ được kiểm toán viên thực hiện theo 3 nghiệp vụ: Nghiệp vụ xuất vật tư, nghiệp vụ mua vật tư, và nghiệp vụ xuất bán thành phẩm.
Nghiệp vụ xuất vật tư:
KTV tiến hành đối chiếu các chứng từ gốc là các phiếu yêu cầu sử dụng vật tư, phiếu xuất kho với sổ chi tiết vật liệu tại các phân xưởng, sổ chi tiết vật tư, nhật ký chung, sổ cái tài khoản 152 và các sổ chi tiết tài khoản chi phí như: 621, 622, 627, 642 nhằm đảm bảo các nghiệp vụ xuất kho phát sinh đều được ghi sổ theo đúng số lượng hạch toán, đúng đầu chi phí và đúng phân xưởng.
Bảng 2.2.2.3: Bảng kiểm tra nghiệp vụ xuất vật tư
Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội
Client : ……..…… Công ty X……….
Prepared:
……….
……..
date
…………
Objecttive: Kiểm tra chứng từ xuất nhập
Reviewed:
……….
……..
code
…………
Period : …01/01/2008………….. đến ……..….31/12/2008……………
Chứng từ
Nội dung
Tài khoản
Sốtiền
Ghichú
SH
NT
Nợ
Có
Sổ sách
Thực tế
H14
5/1/08
Nhập thép f100
1521
331
56,498,158
56,498,158
a
H40
9/1/08
Nhập xi măng
1521
331
145,269,487
145,269,487
a
H55
15/1/08
Nhập cát xây dựng
1521
112
456,789,256
456,789,256
a
H56
20/1/08
Nhập thép f50
1521
331
156,236,560
165,236,560
(1)
H69
21/6/08
Nhập thép f100
1523
331
12,245,098
12,245,098
a
H75
25/6/08
Nhập đá dăm
1523
111
12,145,890
12,145,890
a
H68
15/8/08
Nhập dầu diezel
1521
112
8,125,487
8,125,487
a
H86
23/8/08
Nhập cát xây dựng
1521
331
6,126,785
6,126,785
a
H85
29/8/08
Nhập xăng A90
1523
112
12,968,415
12,968,415
a
H105
12/9/08
Nhập cát xây dựng
1521
331
126,145,168
126,145,168
a
H176
15/11/08
Nhập đồ bảo hộ lao động
1531
331
15,998,584
15,899,584
(2)
H5
22/11/08
Nhập cát xây dựng
1521
331
145,987,589
145,987,589
a
H9
5/12/08
Nhập thép f100
1532
331
20,369,489
20,369,489
(3)
(1): Hoá đơn H56 ghi số tiền phải trả là 165,236,560 nhưng trên sổ cái lại phản ánh là 156,236,560. Chênh lệch giữa sổ cái và thực tế là 9,000,000. Như vậy kế toán phản ánh sai quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
(2): Hoá đơn H176 ghi số tiền phải trả là 15,899,584 nhưng trên sổ cái lại phản ánh là 156,998,584. Chênh lệch giữa sổ sách và thực tế là 99,000.
Qua tìm hiểu và kiểm tra cũng thảo luận với kê toán của đơn vị thì 2 sai sót trên chi là do nhẫm lẫn trong ghi chép và chấp nhận điều chỉnh lại.
Nợ TK 331/Có TK 1532: 20,369,489 Nợ TK 1521/Có TK 331: 9,000,000
Nợ TK 1531/Có TK 331: 99,000.
Kết luận: Việc phán ánh các nghiệp vụ nhập kho còn tồn tại các sai sót vi phạm tính đúng kỳ và phản ánh sai số tiền phát sinh.
Ghi chú: a: Đã đối chiếu khớp đúng giữa chứng từ gốc và nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản.
Nghiệp vụ mua vật tư:
Đây là nghiệp vụ được KTV đánh giá là có khả năng sai phạm rất lớn. KTV phải đặc biệt chú ý klhi đối chiếu giữa phiếu yêu cầu mua vật tư được phê chuẩn, hoá đơn mua hàng, phiếu kiểm tra hàng nhập, phiếu nhập kho với sổ chi tiết vật tư, nhật ký chung, sổ cái tài khoản 152, 153 và các sổ khác có liên quan như: 111, 112, 331,… Trong quá trình đối chiếu này, KTV đưa ra nhận xét của mình về công tác hạch toán các nghiệp vụ có được hạch toán ghi chép đầy đủ, đúng về quy mô và số tiền, có phản ánh đúng kỳ hay không?
Bảng 2.2.2.4: Bảng kiểm tra nghiệp vụ mua vật tư:
Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội
Client : ……… Công ty X……….
Prepared:
……….
……..
date
…………
Objecttive: …Kiểm tra chứng từ nhập….
Reviewed:
……….
……..
code
…………
Period : 01/01/2008 đến 31/12/2008…………
Chứng từ
Nội dung
Tài khoản
Sốtiền
Ghichú
SH
NT
Nợ
Có
Sổ sách
Thực tế
H14
5/1/08
Nhập thép f100
1521
331
56,498,158
56,498,158
a
H40
9/1/08
Nhập xi măng
1521
331
145,269,487
145,269,487
a
H55
15/1/08
Nhập cát xây dựng
1521
112
456,789,256
456,789,256
a
H56
20/1/08
Nhập thép f50
1521
331
156,236,560
165,236,560
(1)
H69
21/6/08
Nhập thép f100
1523
331
12,245,098
12,245,098
a
H75
25/6/08
Nhập đá dăm
1523
111
12,145,890
12,145,890
a
H68
15/8/08
Nhập dầu diezel
1521
112
8,125,487
8,125,487
a
H86
23/8/08
Nhập cát xây dựng
1521
331
6,126,785
6,126,785
a
H85
29/8/08
Nhập xăng A90
1523
112
12,968,415
12,968,415
a
H105
12/9/08
Nhập cát xây dựng
1521
331
126,145,168
126,145,168
a
H176
31/12/08
Nhập đồ bảo hộ lao động
1531
331
15,998,584
15,899,584
(2)
H5
3/1/08
Nhập cát xây dựng
1521
331
145,987,589
145,987,589
a
H9
5/1/08
Nhập thép f100
1532
331
20,369,489
20,369,489
(3)
Kết luận: Qua kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ, KTV nhận thấy hầu hết các nghiệp vụ đều được phản ánh đầy đủ và chính xác trên sổ kế toán và có chứng từ gốc hợp lệ. Ngoài những vấn đề trên TK là hiện hữu, trung thực và khách quan
Ghi chú: a: Đã đối chiếu khớp giữa hoá đơn bán hàng, hợp đồng mua bán, phiếu xuất kho và nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản có liên quan.
Nghiệp vụ xuất bán thành phẩm:
KTV tiến hành đối chiếu giữa hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, các hợp đồng kinh tế với sổ cái, nhật ký chung, sổ chi tiết của các tài khoản liên quan.
Bảng 2.2.2.5: Kiểm tra nghiệp vụ xuất bán thành phẩm
Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội
Client : ……… Công ty X……….
Prepared:
……….
……..
date
…………
Objecttive: …Xuất bán thành phẩm….
Reviewed:
……….
……..
code
…………
Period : 01/01/2008 đến 31/12/2008…………
Chứng từ
Nội dung
Tài khoản
Sốtiền
Ghichú
SH
NT
Nợ
Có
Sổ sách
Thực tế
8
5/1/08
Xuất bê tông B1
632
1551
12,126,563
12,126,563
a
21
15/1/08
Xuất gạch tuynel L2
632
1552
5,369,158
5,369,158
a
34
20/1/08
Xuất gạch tuynel L1
632
1553
6,245,478
6,245,478
a
586
17/6/08
Xuất gạch tuynel L1
632
1553
36,265,875
36,265,875
a
790
8/9/08
Xuất bê tông B1
632
1553
8,125,851
8,125,851
a
895
28/10/08
Xuất gạch tuynel L3
632
1552
7,562,849
7,562,849
a
975
30/10/08
Xuất gạch tuynel L2
632
1551
19,256,268
19,256,268
a
4
3/12/08
Xuất bê tông B1
632
1553
26,254,568
26,254,568
a
8
5/12/08
Xuất bê tông B2
632
1551
39,156,369
39,156,369
a
Kết luận: Việc phản ánh các nghiệp vụ xuất bán thành phẩm đúng về mặt quy mô, Nội dung của nghiệp vụ cũng như tính đúng kỳ kế toán.
Ghi chú: a: Đã đối chiếu khớp giữa hoá đơn bán hàng, hợp đồng mua bán, phiếu xuất kho và nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản có liên quan.
Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản hàng tồn kho.
Để xác minh tính hiện hữu, tính trọn vẹn và tính đúng đắn trong việc trình bày, phân loại hàng tồn kho KTV tiến hành kiểm tra chi tiết số dư của các tài khoản hàng tồn kho. Bước công việc này được cụ thể hoá thành các công việc như: Tham gia kiểm kê hàng tồn kho thông qua việc quan sát kiểm kê KTV có thể đánh giá xem số liệu trên sổ sách có phản ánh đúng thực tế, trong trường hợp không tham gia kiểm kê thì KTV cần tiến hành đánh giá mức độ tin cậy của các tài liệu kiểm kê nhận được. Đồng thời KTV kiểm tra chi tiết việc tập hợp chi phí, phân bổ chi phí, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá sản phẩm, kiểm tra xem giá xuất vật liệu có phù hợp với chính sách kế toán tại đơn vị không. Tại công ty X, vì không có điểu kiện tham gia kiểm kê nên KTV thực hiện công hai bước công việc:
* Đánh giá độ tin cậy của tài liệu kiểm kê.
* Kiểm tra chi tiết tính giá xuất của vật liệu.
Các tài liệu kiểm kê bao gồm:
- Biên bản kiểm kê nhiên liệu chính như: Xăng A90, A92, dầu Diezen,..kho thuộc phòng kinh tế.
- Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu chính như: xi măng, cát xây dựng, đá dăm xây dựng…
- Biên bản kiểm kê thành phẩm .
- Biên bản kiểm kê sản phẩm như: bê tông các loại, gạch tuynel các loại…
- Biên bản kiểm kê công cụ dụng cụ, bao bì – kho thuộc phòng kinh tế.
Biên bản kiểm kê gồm có các thành phần chủe yếu sau đây: Tên vật tư, đơn vị tính, tồn đầu kỳ (sổ sách, thực tế, chênh lệch), năm 2008 (nhập, xuất), cuối kỳ (sổ sách, thực tế , chênh lệch), phẩm chất (còn tốt 100%, kém phẩm chất, mất phẩm chất).
Phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ thực hiện.
Hướng dẫn kiểm kê:
Có
Không
Ghi chú
P
1. Khách hàng có những hướng dẫn đầy đủ bằng văn bản cho từng giai đoạn kiểm kê thực tế hàng tồn kho hay không?(Mô tả lại những điểm thiếu sót cần chú ý, nếu có)
P
P
P
P
P
a) Tên của những người lập và phê duyết hướng dẫn kiểm kê.
b) Ngày,giờ thực hiện kiểm kê.
c) Tên của những người chịu trách nhiệm giám sát cuộc kiểm kê.
d) Hướng dẫn việc ghi chép, mô tả các khoản mục hàng tồn kho và cách xác định số lượng của chúng.
Có
Không
Ghi chú
2.Các loại hàng tồn kho có được sắp xếp trước một cách ngăn nắp để thuận tiện cho việc kiểm kê hay không?
P
Có 3 cột đối chiếu.
+cột theo số sách
+cột theo kiểm kê.
+khớp với sổ sách
Thủ tục kiểm kê:
3. Nhóm kiểm kê có tiến hành một cách đôc lập, không tham khảo ghi chép trên sổ sách kế toán trong suốt quá trình kiểm đếm không?
Qua hướng dẫn kiểm kế của khách hàng , KTV đánh giá tốt về thủ tục kiểm kê của khách hàng. Tiên hành thu thập danh mục HTK tại thời điểm khoá sổ kế toán và tiến hành đối chiếu số dư của từng loại mặt hàng trên sổ kế toán chi tiết với sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kiểm kê. Công việc này thể hiện qua giấy làm việc số 11 của KTV (đối chiếu số dư của TK 1521 về mặt số lượng). Các tài khoản khác KTV cũng làm tương tự như vậy.
Bảng 2.2.2.6: Bảng kiểm kê khoản mục hàng tồn kho:
Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội
Client : ……… Công ty X……….
Prepared:
……….
……..
date
…………
Objecttive: …đối chiếu số
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22033.doc