Mở đầu
Chương 1
THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN VAY VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM CỔ PHẦN HABUBANK
1.1.Giới thiệu về NHTM Cổ Phần HABUBANK
1.1.1.Mô hình tổ chức và danh sách phòng ban
1.1.2.Nhiệm vụ của các phòng ban
1.1.3.Hoạt động kinh doanh của NHTM Cổ phần HABUBANK
1.2.Tổ chức thẩm định dự án xin vay vốn ở NHTM CP HABUBANK
1.2.1.Những vấn đề chung
1.2.1.1.Thẩm định dự án đầu tư và mục đích
1.2.1.2.Ý nghĩa của thẩm định dự án đầu tư
1.2.1.3.Thẩm định dự án từng phần và toàn phần
1.2.2.Nội dung của thẩm định dự án đầu tư của NHTM CP HABUBANK
1.2.2.1.Những yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô
1.2.2.2Yếu tố thuộc môi trường kinh tế vi mô
1.3.Quy trình thẩm định của NHTM CP HABUBANK
1.4 .Nội dung thẩm định tài chính của dự án vay vốn tại Ngân Hàng HABUBANK ,chi nhánh Hoàng Quốc Việt
1.4.1. Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ cho dự án
1.4.1.1. Thẩm định tổng mức vốn đầu tư
1.4.1.2. Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án
1.4.2. Thẩm định dòng tiền của dự án
1.4.2.1. Thẩm định dòng tiền vào của dự án
1.4.2.2. Thẩm định dòng tiền ra của dự án
1.4.2.3. Thẩm định dòng tiền của dự án
1.4.3. Các chỉ tiêu tài chính của dự án
1.4.4. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án
1.4.5. Thẩm định độ nhạy của dự án
1.5 Thẩm định dự án cụ thể của NHTM CP HABUBANK chi nhánh Hoàng Quốc Việt
1.5.1 Thẩm định khái quát về dự án
1.5.2.Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
Chương
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH NHTM CP HABUBANK VÀ MỘT SỐ GIẢP PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG
2.1Đánh giá công tác thẩm định tại NHTM CP HABUBANK cúng như chi nhánh Hoàng Quốc Việt
2.1.1.Hạn chế của công tác thẩm định tại HABUBANK cũng như là chi nhánh Hoàng Quốc Việt
2.1.2.Nguyên nhân của tình trạng trên
2,2 Định hướng thẩm định Dự án vay vốn tại NHTM HABUBANK nhằm hoàn thiện công tác thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
2.3 .Một số kiến nghị
2.3.1.Với nhà nước và các Bộ ngành có liên quan
2.3.2. Với ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại khác
2.3.3.Kiến nghị với chủ đầu tư
2.3.4. Với HABUBANK
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện thẩm định khía cạnh tài chính của dự án vay vốn tại chi nhánh Ngân Hàng HABUBANK Hoàng Quốc Việt.Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức tạp. Đặc biệt loại dự án có các luồng tiền dòng vào ra xen kẽ năm này qua năm khác, kết quả tính toán có thể cho nhiều IRR khác nhau gây khó khăn cho việc ra quyết định. Do đó ta chỉ coi IRR là chỉ tiêu kết hợp, bổ trợ cho chỉ tiêu NPV
Lưu ý: Trong trường hợp có sự xung đột giữa 2 phương pháp NPVvà IRR thì việc lựa chọn dự án theo NPV cần được coi trọng hơn để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của dự án .
+ Chỉ tiêu Thời gian hoàn vốn (PP)
Thời gian hoàn vốn của một dự án, là một trong các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá giá trị kinh tế của dự án đầu tư. Thời gian hoàn vốn của một dự án đầu tư chính là độ dài thời gian để thu hồi toàn bộ khoản đầu tư ban đầu. Bởi thế thời gian thu hồi vốn của một dự án càng ngắn càng tốt để tránh được những biến động, rủi ro bất định khó lường.
Công thức tính
Thời gian thu hồi vốn
=
Tổng vốn đầu tư
=
(năm)
Dòng thu bình quân hàng năm
Ưu điểm của PP là đơn giản, dễ nhìn thấy và hữu ích đối với các dự án có mức độ rủi ro cao và cần thu hồi vốn nhanh.
Tuy nhiên ,nó cũng có nhược điểm là không tính đến giá trị thời gian của tiền và qui mô của dự án.
+ Chỉ số khả năng sinh lợi (PI)
Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ số lợi ích - chi phí.Nó là tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền dự án mang lại và giá trị của đầu tư ban đầu. Chỉ tiêu này phản ánh 1 đơn vị đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đơn vị giá trị, nếu PI lớn hơn 1 có nghĩa là dự án mang lại giá trị cao hơn chi phí, và khi đó có thể chấp nhận được.
Công thức xác định như sau: PI =
Trong đó: PV là thu nhập ròng hiện tại.
P là vốn đầu tư ban đầu.
Với PV = NPV + P
Theo tiêu chuẩn PI, thì mỗi phương án đầu tư đem ra xem xét cần phải tính chỉ số PI. Phương án được chọn là phương án có PI >1 nếu là phương án độc lập. Còn nếu là phương án loại bỏ thì còn phải chọn thêm PI lớn nhất.
1.4.4. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án
Khả năng trả nợ của dự án được đánh giá trên cơ sở nguồn thu và nợ .Số nợ này là nợ gốc và nợ lãi phải trả hàng năm của dự án.Việc xem xét này được thể hiện thông qua bảng cân đối thu chi và tỷ số khả năng trả nợ của dự án.
Tỷ số khả năng trả nợ của dự án
=
Nguồn trả nợ hàng năm của dự án
Nợ phải trả hàng năm (gốc và lãi)
Tỷ số khả năng trả nợ của dự án, được so sánh với mức quy định chuẩn,mức này được xác định theo từng ngành nghề. Dự án được đánh giá có khả năng trả nợ, khi tỷ số khả năng trả nợ của dự án phải đạt được mức quy định chuẩn.
Ngoài ra thì khả năng trả nợ của dự án còn được đánh giá thông qua việc xem xét sản lượng và doanh thu tại điểm hoà vốn trả nợ.
Khả năng trả nợ của dự án, đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đồng thời cũng là chỉ tiêu được Ngân hàng đặc biệt quan tâm và coi là một trong các tiêu chuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không.
1.4.5. Thẩm định độ nhạy của dự án
Thẩm định độ nhạy của dự án, là việc xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án như lợi nhuận, NPV, IRR.thời gian hoàn vốn.Khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Khi tính độ nhạy của dự án người ta thường cho các yếu tố đầu vào biến đổi 1% để xem để xem NPV hay IRR thay đổi bao nhiêu %.Quan trọng hơn cả là phải xác định được xu thế và mức độ thay đổi của các yếu tố ảnh hưởng,phương pháp này bao gồm các bước :
Xác định các yếu tố dễ bị thay đổi do ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài như là giá cả sản phẩm, sản lượng, chi phí, tỷ giá…
Đo lường % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính do sự thay đổi của các yếu tố.
Tính độ nhạy của dự án theo công thức
=
% thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án
% thay đổi của các yếu tố đầu vào gây ra sự thay đổi đó
Chỉ số nhạy cảm thường mang dấu âm.Trị tuyệt đối của chỉ số càng lớn, thì độ rủi ro càng lớn do các yếu tố đầu vào quá biến động ảnh hưởng tới kết quả tài chính của dự án.
Phân tích độ nhạy, giúp cho chủ đầu tư và nhà cung cấp tín dụng khoanh được hành lang an toàn cho hoạt động của dự án.
Ngoài ra, để đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án, thì việc đánh giá kết quả của dự án, trong các trường hợp tốt nhất, xấu nhất và so sánh các trường hợp dự tính cũng rất cần thiết. Mỗi tình huống, đều gắn với một xác suất có thể xảy ra. Hay chỉ tiêu này còn gọi là Phân tích tình huống.
Tóm lại: Mỗi chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án, đều có những ưu nhược điểm nhất định. Vậy để có thể đưa ra được một kết quả thẩm định chính xác và hiệu quả, thì cần kết hợp tất cả các chỉ tiêu trên vì chúng bổ sung hỗ trợ cho nhau giúp người thẩm định đưa ra được kết luận khách quan và chính xác nhất.
Chất lượng thẩm định tài chính dự án, bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án thì Ngân hàng HABUBANK phải quan tâm đến các nhân tố này.
1.5 Thẩm định dự án cụ thể của NHTM CP HABUBANK chi nhánh Hoàng Quốc Việt
1.5.1 Thẩm định khái quát về dự án
Tên dự án :Dự án mở rộng xưởng sản xuất của Công ty cổ phần Toàn Lực năm 2002
Tên dự án Mở rộng Nhà máy Sản xuất Phụ tùng Xe đạp và Xe máy Toàn Lực
Tổ chức vay vốn Công ty Cổ phần Toàn Lực
Tên người đại diện Nguyễn Ngọc Toàn, Giám đốc
Tổng mức đầu tư 7,7 tỷ đồng
Mức xin vay 1,8 tỷ đồng
Thời hạn vay 4 năm
Lãi suất đề nghị 0.85%/tháng
Tài sản đảm bảo
Thẩm định về Hồ sơ pháp lí
+. Hồ sơ pháp lý
Đầy đủ và hợp lệ
*. Khả năng hoàn trả nợ vay
Phân tích kết quả hoạt động tài chính cho thấy dự án có khả năng hoàn trả khoản vay nói trên trong thời hạn đề xuất với giả định về công suất khai thác đề cập ở phần Phân tích dự án. Khả năng trả nợ chỉ có thể bị đe doạ khi mức khai thác công suất trong năm đầu giảm xuống dưới 44%. Có nhiều khả năng Toàn Lực không phải gia hạn nợ do Cash Flow khá mạnh.
*Thẩm định chủ dự án:
Toàn Lực được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh ngày 12.07.2001 với 1,2 tỷ đồng vốn điều lệ với 3 thành viên góp vốn:
1. Ông Nguyễn Ngọc Toàn: 6.000 cổ phần chiềm 50% số vốn điều lệ.
2. Ông Nguyễn Ngọc Tiến: 3.000 cổ phần chiềm 25% số vốn điều lệ.
3. Ông Nguyễn Ngọc Tuệ: 3.000 cổ phần chiềm 25% số vốn điều lệ.
Ông Toàn- người có cổ phần cao nhất vừa là chủ tịch Hội đồng quản trị vừa là giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Toàn Lực. Các chi tiết khác bao gồm:
(1). Ông Nguyễn Ngọc Toàn. Giám đốc điều hành Toàn Lực. Sinh năm 1964. Tốt nghiệp Cử nhân tại Nhạc viện Hà nội. Ông bắt đầu quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Toàn Lực với tư cách là Giám đốc từ năm 1994.
(2). Ông Nguyễn Ngọc Tiến (em ông Toàn). Sinh năm 1968. Tốt nghiệp cử nhân Đại học Bách Khoa tại Hungary. Ông chưa tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Toàn Lực.
3). Ông Nguyễn Ngọc Tuệ (em ông Toàn, ông Tiến). Sinh năm 1970. Tốt nghiệp cử nhân luật và hoàn tất các khoá học của chương trình kỹ thuật cơ khí tại Đại học Bách Khoa Hà nội. Ông là Trưởng phòng sản xuất cảu Toàn Lực từ năm 1997.
*Thẩm định về thị trường
Đối tượng. Dự án mở rộng nhà xưởng nhằm mục đích gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong nước. Đặc biệt chú ý đến các linh kiện và phụ tùng chất lượng cao. Dự án có thể sản xuất các sản phẩm với mẫu mã riêng của Toàn Lực hoặc theo khuôn mẫu của khách hàng.
Cung thị trường: Các sản phẩm của Toàn lực gồm ba nguyên vật liệu chính là nhôm (60%), thép (25%), nhựa (5%) ngoài ra còn có sơn, đinh, lò xo... Toàn lực mua nhôm từ 6 cơ sở cung cấp ở phía Bắc (như Công ty Toyata, Công ty Á Đông và một số làng nghề). Các cơ sở này nhập nhôm từ Trung Quốc và bán ra thị trường trong nước. Thép được mua từ Công ty Liên doanh Việt Nhật Vinakyoei. Nhựa và sơn mua từ Công ty Cổ phần Hoá chất Hà nội. Nguyên vật liệu này được các nhà cung cấp vận chuyển đến tận chân nhà máy.
Cầu thị trường: Hiện nay trong lĩnh vực sản xuất/lắp ráp xe đạp có hơn 30 đơn vị trong đó có các Công ty lớn như: Liên hiệp Xe đạp và Xe máy Hà nội (Lixeha), Viha, Thống nhất, Công ty Sản xuất Phụ tùng Số 2, Công ty Xe đạp và Xe máy Sài Gòn... Và khoảng 12 dự án sản xuất xe đạp có vốn đầu tư nước ngoài và khoảng một trăm cơ sở sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe đạp nhỏ. Đây là thị trường của Toàn Lực về các phụ tùng xe đạp do uy tín và chất lượng trong quá khứ của thương hiệu " Toàn Lực".
Trong lĩnh vực lắp ráp xe máy có một số Công ty lắp ráp như: Honda Việt nam, Suzuki, Yamaha, VNSIAM, VMEP... Sản phẩm các hãng này được đánh giá là phục vụ cho thị trường trung và cao cấp. Với thị trường cấp thấp chủ yếu là xe có nguồn gốc từ Trung Quốc do một số công ty (khoảng 51 công ty) sản xuất và lắp ráp dưới dạng IKD. Với chủ trương nội đại hoá xe gắn máy của Chính phủ thì đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho Toàn Lực thâm nhập thị trường này.
Cạnh tranh: Bản chất của cạnh tranh là sự tương đồng về sản phẩm. Về bàn đạp xe đạp ở Miền Bắc là 2 công ty quốc doanh là Công ty Z129 và Công ty Xe đạp, Xe máy Đống Đa, 1 công ty tư nhân là Công ty Việt Long và khoảng 12 doanh nghiệp gia đình nhỏ. Trong lĩnh vực phụ tùng xe máy gồm có 5 Công ty liên doanh sản xuất và lắp ráp xe máy (như GMN, Framtec, ICDC, Wingwar...), 4 Công ty trong nước ở Miền Bắc (chủ yếu là các công ty công nghiệp quốc phòng như Z159, Z117 và của Sở Công nghiệp Hà nội như Công ty Đồng Tháp) và 6 Công ty Liên doanh ở phía Nam.
Tuy nhiên, Toàn Lực đã khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường và chiếm khoảng 80% thị phần sản phẩm về các phụ tùng xe đạp. Các phụ tùng xe máy trong chiến lược của Toàn Lực chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng của các hãng lắp ráp xe gắn máy trong nước và chưa có ý định bán lẻ phụ tùng xe máy ra ngoài thị trường.
Các chính sách marketing: Toàn Lực mới chủ yếu thực hiện chiến lược với sản phẩm bàn đạp xe đạp là chủ yếu (Quảng cáo trên Đài Tiếng nói Việt Nam; và khuyến mại trên doanh thu- 2%/1.000 bàn đạp). Các sản phẩm phụ tùng xe máy chưa có chính sách marketing cụ thể, chủ yếu khách hàng tìm đến Toàn Lực để đặt hàng và ký kết Hợp đồng gia công. Toàn Lực còn là một thành viên của Hiệp hội Xe máy và Xe đạp Việt Nam, tháng 9 hàng năm Toàn Lực đều tham gia hội chợ hàng công nghiệp do hiệp hội này tổ chức. Toàn Lực đã đạt 02 Huy chương Vàng Hội chợ hàng Công nghiệp Quốc tế Việt Nam năm 1998 đối với sản phẩm bàn đạp nhôm và má phanh xe máy.
Chính sách của nhà nước: Bộ Công nghiệp cho biết, theo tiêu chuẩn sắp được ban hành, các doanh nghiệp lắp ráp xe gắn máy phải tự đầu tư hoặc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để sản xuất linh kiện, phụ tùng đạt tỷ lệ nội địa hoá tối thiểu 20% trong năm 2002 và 70% trong năm 2005. Doanh nghiệp còn phải thực hiện tiến độ tăng tỷ lệ nội địa hoá động cơ từ 20% năm 2002 lên 30% năm 2003, 55% trong năm 2004 và 70% trong năm 2005. (Theo TBKTVN). Đây là một cơ hội lớn cho Toàn Lực khuếch trương và tiêu thụ sản phẩm.
*Thẩm định về mặt tài chính và tài sản đảm bảo
Tổng chi phí đầu tư dự kiến là 7,7 tỷ đồng; trong đó khoảng 2 tỷ đồng sẽ được dùng để đầu tư vào xây dựng cơ bản và các chi phí phát sinh, 4 tỷ đồng- Máy móc thiết bị, 1,7 tỷ đồng- bổ sung vốn lưu động. Số tiền Toàn Lực dự định vay tại HBB là 1,8 tỷ đồng đẻ nhập khẩu thiết bị (uỷ thác qua Lixeha) với thời gian 4 năm, ân hạn 6 tháng và lãi suất 10,2%/năm.
+ Kế hoạch tài chính
Chủ dự án đề xuất kế hoạch tài chính cho dự án như sau:
Vốn góp: 4,9 tỷ đồng (63% so với tổng dự án đầu tư).
Tiền tạo ra từ hoạt đông sản xuất kinh doanh: 1,0 tỷ đồng (12% so với tổng dự án đầu tư).
Vốn vay: 1,8 tỷ đồng (24% so với tổng dự án đầu tư).
Tổng số: 7,7 tỷ đồng (100%).
Với khoản vay dự kiến nói trên thì tỷ lệ vốn vay trên tổng tài sản bao gồm cả số tài sản đã đầu tư đến thời điểm số tiền vay được giải ngân hết là khoảng 15,52%.
+ Một số chỉ số về tài chính của dự án
Báo cáo tài chính của Toàn Lực cho thấy, các chỉ số về khả năng trả nợ (DSCR) luôn ở mức trên 1,5, thậm chí vào năm cuối của dự án con số này lên đến 6,05. Tỷ lệ thanh toán hiện hành ở mức thấp nhất là 2,39 vào năm 2002 và tăng dần lên đến 5,20 vào năm 2005. Tỷ lệ thanh toán nhanh cũng đạt chỉ tiêu > 1 trong tất các các năm của dự án. Tỷ lệ lãi gộp/doanh thu luôn ở mức bằng và cao hơn 14,50%. Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế/ tổng doanh thu luôn ở mức cao hơn 6,74%. Tỷ lệ nợ phải thu trên tổng doanh thu ở mức ổn định 8,33%.
+ Hiện trạng của dự án
Chủ dự án dùng nguồn vốn tự có và vốn góp của các cổ đông để tiến hành việc xây dựng nhà xưởng, đến nay việc xây dựng đã hoàn tất. Một số máy móc thiết bị đã hoàn tất thủ tục mua bán và đang trong quá trình vận hành tại xưởng- ngoại trừ hai máy đúc nhôm 500 tấn. Dự kiến sẽ lắp đặt hai máy đúc vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 2002 sau khi vay vốn HBB (nhập uỷ thác qua Lixeha). Cơ sở mới dự kiến sẽ chính thức hoạt động vào tháng 8 năm 2002.
+ Tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ hoàn trả vốn vay
Tài sản đảm bảo cho khoản vay của Toàn Lực tại HABUBANK là toàn bộ máy móc thiết bị nhập về năm 2002 (bao gồm 53 khoản mục- có bảng kê chi tiết kèm theo). Tổng trị giá tài sản (Chưa kể tài sản hình thành từ vốn vay) là 3.663.658.386 VNĐ. Tỷ lệ vốn vay trên tài sản đảm bảo là 50%.
*Thẩm định vể rủi ro của dự án
Rủi ro. Rủi ro lớn nhất của dự án có thể phát sinh từ việc doanh nghiệp không có (đủ) đơn hàng đối với các sản phẩm hiện tại. Tuy nhiên, điều này chưa từng xảy ra trong quá khứ hoạt động của Toàn Lực. Mặt khác, khả năng chuyển đổi công nghệ theo hướng có thể gia công nhiều sản phẩm chi tiết cơ khí có thể giúp công ty đối phó với tình huống rủi ro này.
Rủi ro khác nữa đối với hoạt động của công ty là việc các doanh nghiệp khách hàng có thể mở rộng theo hướng tự chế tạo các linh kiện (hiện đang mua của Toàn Lực) để phục vụ cho hoạt động của họ. Tuy nhiên, cản trở lớn nhất đối với việc mở rộng kiểu này là năng lực cơ khí, vốn đầu tư và mức độ rủi ro mà những công ty lắp ráp có thể chấp nhận khi tham gia vào hoạt động chế tạo chi tiết máy. Uớc tính, trong tương lai gần (3-5 năm), Toàn Lực chưa thể bị mất thị trường cho các doanh nghiệp lắp ráp.
Vấn đề. Kiểm soát chất lượng luôn là một vấn đề lớn trước và trong thời gian thực hiện dự án. Đặc biệt là để cạnh tranh với các linh kiện nhập ngoại, Toàn Lực không thể không tìm cách nâng cao uy tín và đảm bảo chất lượng đối với sản phẩm của mình.
1.5.2.Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
Thông số của dự án
Bảng 1.2 Bảng thông số của dự án vay vốn(Nguồn Báo cáo tài chính của HABUBANK)
1)Giá trị đầu tư mới
Số lượng
Đơn giá
Tổng trị giá
1000 VNĐ
1000 VNĐ
Máy móc và thiết bị mua năm 2002
24
2,160,000
Đầu tư mới vào máy móc và thiết bị
1,884,800
Đầu tư mới vào xây dựng nhà xưởng
2,000,000
2,000,000
Vốn lưu động
1,776,215
1,776,215
Tổng đầu tư
7,821,015
2)Giá trị TSCĐ hiện có
Tổng trị giá
Thời gian sử dụng
Máy móc và thiết bị mua năm 1999
257,142,428
2004
Máy móc và thiết bị mua năm 2000
361,904,761
2005
Máy móc và thiết bị mua năm 2001
937,302,910
2006
Tổng tiền thiết bị và máy móc
1,556,350,100
Máy móc và thiết bị mua năm 2002
2,160,000,000
5 năm
3)Chi phí dự án
Ngàn đồng
USD
%Tổng đầu tư
Chi phí xây dựng và dự phòng
2,000,000
131,579
26%
Máy móc thiết bị
4,044,800
266,105
51%
Vốn lưu động
1,776,215
116.586
23%
Tổng cộng
7,821,015
514,540
100%
4)Kế hoạch tài chính
Ngàn đồng
USD
%Tổng đầu tư
Tiền mặt tạo ra từ hoạt động kinh doanh(lợi nhuận để lại)
958,420
63,054
12%
Vốn chủ sở hữu
4,977,795
327,487
64%
Vốn vay Ngân Hàng
1,884,800
124,000
24%
Tổng cộng
7,821,015
514,500
100%
5)Khoản tiền vay
Số tiền
Số năm
Lãi suất
Số tiền vay
1,884,800
Lãi suất hàng năm
10.2%
Thời gian ân hạn
½ năm
Số năm trả nợ
4 năm
Số lần trả nợ trong năm
4 lần
Nguyên Vật liệu mà dự án cần trong quá trình tạo ra sản phẩm là
Bảng 1.3 Bảng Nguyên vật liệu của dự án (Nguồn Báo cáo tài chính của HABUBANK)
Đơn vị
VNĐ VNĐ VNĐ
Sản phẩm
Nguyên vật liệu
Định mức
Giá đơn vị
Phí cho sản phẩm
Giá bán sản phẩm
Bàn đạp nhôm
Nhôm
0.15
17,000
2,550
14,000
Nhựa
0.11
Trục
0.184
14,000
2,576
Ống nhôm
0.032
28,000
896
Má nhựa
0.136
7000
952
Sapô
0.015
28000
420
Nồi LX
0.024
16000
384
Nồi trầu
0.02
Côn
0.0093
200
Ốc 8
0.0059
25,423
150
Vít
0.018
26,000
327
Phản quang
4
75
300
Bi
44
15
660
Long đen
0.0033
15,512
50
Ông
0.05
Cầu tròn
0.0666
Cầu dài
0.125
Núm nhựa
2
Vật liệu khác
300
300
Tổng NVL
9,445
Bàn đạp sắt
Nhôm
2,550
14,000
Nhựa
19,000
Trục
0.184
14,000
2,576
Ống nhôm
28,000
Má nhựa
0.136
7,000
952
Sapô
28,000
Nồi LX
16,000
Nồi trầu
0.02
20,000
400
Côn
0.0093
200
Ốc 8
0.0059
25,423
150
Vít
0.0118
26,000
306.8
Phản quang
4
75
300
Bi
44
15
660
Long đen
0.0033
15,152
50
Ông
0.05
20,000
1,000
Cầu tròn
0.0666
20,000
1,332
Cầu dài
0.125
9,600
1,200
Núm nhựa
2
100
200
Vật liệu khác
300
300
Tổng NVL
9,626.8
Bàn đạp nhựa
Nhôm
2,550
9000
Nhựa
0.11
19,000
2,090
Trục
0.184
14,000
2,576
Ống nhôm
28,000
Má nhựa
7,000
Sapô
28,000
Nồi LX
0.024
16,000
384
Nồi trầu
20,000
Côn
0.0093
200
Ốc 8
0.0059
25,423
150
Vít
26,000
Phản quang
4
75
300
Bi
44
15
660
Long đen
0.0033
15,152
50
Ông
20,000
Cầu tròn
20,000
Cầu dài
9,600
Núm nhựa
2
100
200
Vật liệu khác
300
300
Tổng NVL
6,910
Cọc lái
Đầu cọc lái
0.2
18,000
3,600
10,500
Ống cọc lái
0.118
11,000
1,298
Than ty
1
900
900
Quả gang
1
200
200
Ốc 8
300
Vật liệu khác
1,050
Tổng NVL
7,348
Đĩa nén côn
Nhôm
0.78
22,000
17,160
35000
Quả gang
1
3,000
3,000
Vật liệu khác
2,000
Tổng NVL
22,160
Giá để chân
Nhôm
0.85
20,000
17,000
22,500
Sơn
1,200
Vật liệu khác
800
Tổng NVL
19,000
Mayor
Nhôm
43
22,000
94,600
Vật liệu khác
77,380
Tổng NVL
171,980
Xi lanh
Nhôm
1
28,000
28,000
Tổng NVL
28,000
Trong quá trình vận hành và khai thác thì dự án mang lại doanh số về sản lượng sau
Bảng 1.4 Bảng thông số Bảng sản lượng và công suất của dự án(Nguồn Báo cáo tài chính của HABUBANK)
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Công suất khai thác
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Bộ phận xe đạp
Bàn đạp nhôm
2.500
3.000
3.500
4.000
4.500
5.000
Bàn đạp sắt
200
240
280
320
360
400
Bàn đạp nhựa
500
600
700
800
900
1.000
Cọc lái
200
240
280
320
360
400
Bộ phận xe máy
Đĩa nén côn
800
960
1.120
1.280
1.440
1.600
Gá để chân
600
720
840
960
1.080
1.200
Mayor
300
360
420
480
540
600
Xi lanh
300
360
420
480
540
600
Tổng số
5.400
6.480
7.560
8.640
9.720
10.800
*Kế hoạc trả nợ vay của Toàn Lực
Lịch vay trả nợ dự kiến
Công ty Toàn Lực vay của HABUBANk số tiền là 1,8 tỷ đồng vay 4 năm với lãi suất 10.2%/năm tức là 0.85%/tháng trả theo quý,HABUBANK cho thời gian ân hạn với Toàn Lực là 6 tháng ta có bảng trả nợ vay như sau
Đơn vị tính 1000 VNĐ
Bảng1.5Bảng trả nợ tính theo năm (Nguồn Báo cáo tài chính của HABUBANK) Đơn vị tính 1000 VNĐ
Năm
Năm I
Năm II
Năm III
Năm IV
Dư nợ đầu kì
1,884,800
1,651,543
1,077,029
538,514
Trả gốc
269,257
538,514
538,514
538,514
Trả lãi
188,817
144,187
89,259
34,330
Dư nợ cuối kì
1,615,543
1,077,029
538,514
0
Tổng số tiền phải trả
458,047
682,701
627,773
572,845
Bảng 1.6Bảng trả nợ tính theo quý (Nguồn Báo cáo tài chính của HABUBANK) Đơn vị tính 1000 VNĐ
Quý(Năm)
Dư nợ đầu kì
Trả gốc
Trả lãi
Dư nợ cuối kì
Quý I
1,884,800
0
48,062
1,884,800
Quý II
1,884,800
0
48,062
1,884,800
Quý III
1,884,800
134,629
48,062
1,750,171
Quý IV (Năm 1)
1,750,171
134,629
44,629
1,615,543
Quý I
1,615,543
134,629
41,196
1,480,914
Quý II
1,480,914
134,629
37,763
1,346,286
Quý III
1,346,286
134,629
34,330
1,211,657
Quý IV(Năm 2)
1,211,657
134,629
30,897
1,077,029
Quý I
1,077,029
134,629
27,464
942,400
Quý II
942,400
134,629
24,031
807,771
Quý III
807,771
134,629
20,598
673,143
Quý IV(Năm 3)
673,143
134,629
17,165
538,514
Quý I
538,514
134,629
13,732
403,886
Quý II
403,886
134,629
10,299
269,257
Quý III
269,257
134,629
6,866
134,629
Quý IV(Năm 4)
134,629
134,629
3,433
0
Doanh thu mà dự án mang lại cho Toàn Lực
Bảng 1.7 Doanh thu mà Toàn Lực có được từ dự án(Nguồn Báo cáo tài chính của HABUBANK) Đơn vị tính 1000 VNĐ
Năm
2002
2003
Số lượng
Số tiền
Số lượng
Số tiền
Bộ
1000 VNĐ
Bộ
1000 VNĐ
Bộ phận xe đạp
Bàn đạp nhôm
325,000
4,550,000
390,000
5,460,000
Bàn đạp sắt
26,000
364,000
31,200
436,800
Bàn đạp nhựa
65,000
585,000
78,000
702,000
Cọc lái
26,000
273,000
31,200
327,600
Bộ phận xe máy
Đĩa nén côn
104,000
3,640,000
124,800
4,368,000
Giá để chân
78,000
1,755,000
93,600
2,206,000
Mayor
39,000
9,945,000
46,800
12,168,000
Xilanh
39,000
1,560,000
46,800
1,872,000
Tổng
702,000
22,672,000
842,400
27,440,400
Năm
2004
2005
Số lượng
Số tiền
Số lượng
Số tiền
Bộ
1000 VNĐ
Bộ
1000 VNĐ
Bộ phận xe đạp
Bàn đạp nhôm
455,000
6,370,000
520,000
7,280,000
Bàn đạp sắt
36,400
509,600
41,600
582,400
Bàn đạp nhựa
91,000
819,000
104,000
936,000
Cọc lái
36,400
382,000
41,600
436,800
Bộ phận xe máy
Đĩa nén côn
145,600
5,096,000
166,400
5,824,000
Giá để chân
109,200
2,457,000
124,800
2,808,000
Mayor
54,600
14,196,000
62,400
16,224,000
Xilanh
54,600
2,184,000
62,400
2,496,000
Tổng
982,000
32,013,800
1,123,200
36,587,200
Năm
2006
2007
Số lượng
Số tiền
Số lượng
Số tiền
Bộ
1000 VNĐ
Bộ
1000 VNĐ
Bộ phận xe đạp
Bàn đạp nhôm
585,000
8,190,000
650,000
9,100,000
Bàn đạp sắt
46,800
655,200
52,000
728,000
Bàn đạp nhựa
117,000
1,053,000
130,000
1,170,000
Cọc lái
46,800
491,400
52,000
546,000
Bộ phận xe máy
Đĩa nén côn
187,200
6,552,000
208,000
7,280,000
Giá để chân
140,400
3,159,000
156,000
3,510,000
Mayor
70,200
18,252,000
78,000
20,280,000
Xilanh
70,200
2,808,000
78,000
3,120,000
Tổng
1,263,000
41,160,600
1,404,000
45,734,000
Khấu hao của máy móc thiết bị và nhà xưởng
Đối với máy móc và thiết bị đang có thì khấu hao là 3 năm còn các giá trị đầu tư mới khấu hao là 10 năm,áp dụng khấu hao đều
Bảng 1.8 Khấu hao Tài sản cố định hiện có(Nguồn Báo cáo tài chính của NHTM CP HABUBANK . Đơn vị tính :1000 VNĐ)
Năm
Nguyên giá
Giá trị khấu hao
Khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
2002
1,556,350
518,783
518,783
1,037,567
2003
518,783
1,037,567
518,783
2004
518,783
1,556,350
0
Bảng khấu hao giá trị đầu tư mới
Bảng 1.9 Khấu hao Máy móc và thiết bị đầu tư mới hiện có(Nguồn :Báo cáo thẩm định của NHTM CP HABUBANK) Đơn vị tính 1000 VNĐ
Năm
Nguyên giá
Giá trị khấu hao
Khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
2002
2,160,000
216,000
216,000
1,944,000
2003
216,000
432,000
1,728,000
2004
216,000
648,000
1,512,000
2005
216,000
864,000
1,296,000
2006
216,000
1,080,000
1,080,000
2007
216,000
1,296,000
864,000
2008
216,000
1,512,000
648,000
2009
216,000
1,728,000
432,000
2010
216,000
1,944,000
216,000
2011
216,000
2,160,000
0
Bảng 2.1 Khấu hao Máy móc và thiết bị đầu tư mới sẽ mua(Nguồn:Báo cáo thẩm định của HABUBANK).Đơn vị tính 1000 VNĐ
Năm
Nguyên giá
Giá trị khấu hao
Khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
2002
1,884,800
188,480
188,480
1,696,320
2003
188,480
376,960
1,507,840
2004
188,480
565,440
1,319,360
2005
188,480
753,920
1,130,880
2006
188,480
942,400
942,400
2007
188,480
1,130,880
753,920
2008
188,480
1,319,360
565,440
2009
188,480
1,507,840
376,960
2010
188,480
1,696,320
188,480
2011
188,480
1,884,800
0
Bảng 2.2 Khấu hao Nhà xưởng trong việc đầu tư mới (Nguồn Báo cáo thẩm định của HABUBANK) Đơn vị tính 1000 VNĐ
Năm
Nguyên giá
Giá trị khấu hao
Khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
2002
2,000,000
100,000
100,000
1,900,000
2003
100,000
200,000
1,800,000
2004
100,000
300,000
1,700,000
2005
100,000
400,000
1,600,000
2006
100,000
500,000
1,500,000
2007
100,000
600,000
1,400,000
2008
100,000
700,000
1,300,000
2009
100,000
800,000
1,200,000
2010
100,000
900,000
1,100,000
2011
100,000
1,000,000
1,000,000
Bảng 2.3 Tổng khấu hao kể cả giá trị đầu tư hiện tại và đầu tư mới (Nguồn Báo cáo thẩm định của HABUBANK) Đơn vị tính 1000 VNĐ
Năm
Nguyên giá
Giá trị khấu hao
Khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
2002
7,601,150
1,023,263
1,023,263
6,577,877
2003
1,023,263
2,046,527
5,554,623
2004
1,023,263
3,069,790
4,531,360
2005
504,480
2,017,920
4,026,880
2006
504,480
2,522,400
3,522,400
2007
504,480
3,026,880
3,017,920
2008
504,480
3,531,360
2,513,440
2009
504,480
4,035,840
2,088,960
2010
504,480
4,540,320
1,504,480
2011
504,480
5,044,800
1,000,000
Chênh lệch tồn quỹ tiền mặt là
Thể hiện băng việc tăng giảm nguồn vốn lưu động
Bảng 2.4 Bảng tăng giảm vốn lưu động(Nguồn Báo cáo thẩm định của HABUBANK) Đơn vị tính 1000 VNĐ
Năm
31/3/2002
2002
2003
Tài sản Lưu động
3,629,845
4,779,094
5,775,262
Tiền hàng phải thu
1,624,703
1,889,333
2,286,700
Hàng hóa tồn kho
2,005,142
2,909,761
3,488,562
Nợ phải trả
1,902,459
1,295,493
1,554,591
Tiền hàng phải trả
1,902,459
1,295,493
1,554,591
Vốn lưu động
1,727,386
3,503,601
4,220,671
Tăng (giảm) vốn lưu động
1,776,251
717,070
Năm
2004
2005
200
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21665.doc