MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 5
1.1. Khái niệm, phân loại và đánh giá cơ bản về nguyên vật liệu 5
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu 5
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu 5
1.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu 6
1. 3.1.Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 6
1.3.2. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu 6
1.2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 9
1.2.1. Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu 9
1.3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 11
1.3.1. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 11
1.3.1.1. Tài khoản kế toán sử dụng 11
1.3.1.2. Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu 12
1.3.2. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 19
1.3.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng 19
1.3.2.2. Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật kiệu 20
1.3.2.3.Kiểm kê nguyên vật liệu 21
1.4. Các hình thức kế toán 21
1.4.1. Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ CáI 21
1.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký chung 22
1.4.3. Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ` 24
1.4.4. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 25
1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU VẬN TẢI HẢI DƯƠNG 28
2.1. Đặc điểm chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty 28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 31
2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 33
2.1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 36
2.2. Tổ chức hệ thống kế toán và bộ máy kế toán của công ty 37
2.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 38
2.2.2. Hỡnh thức kế toán áp dụng tại công ty 40
2.2.3.Hệ thống tài khoản kế toán công ty sử dụng 42
2.2.4. Chứng từ kế toán áp dụng tại công ty 42
2.2.5. Sổ kế toán áp dụng tại công ty 43
2.2.6. Báo cáo kế toán áp dụng tại công ty 43
2.3. Thực trang tổ chức kế toán tại công ty đóng tàu vận tải Hải Dương 44
2.3.1. Đặc điểm tình hình quản ly, cung cấp, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu tại công ty 44
2.3.2. Phân loại nguyên vật liệu 45
2.4. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty 47
2.4.1. Trỡnh tự nhập kho nguyên vật liêu vật liệu tại công ty 49
2.4.2. Trỡnh tự xuất kho nguyên vật liệu tại công ty 55
2.5. Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 67
2.5.1. Tài khoản kế toán sử dụng 67
2.5.2Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu nhập kho 67
2.5.3. kế toán tổng hợp nguyên vật liệu xuất kho 73
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU VẬN TẢI HẢI DƯƠNG 77
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 77
3.1.1. Nhận xét chung về công ty 77
3.1.2. Những ưu điểm 78
3.1.3. Một số hạn chế 80
3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 81
KẾT LUẬN 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8177 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Đóng tàu vận tải Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00
1.600
Chi phí khác
100
400
700
Tổng lợi nhuận trước thuế
400
600
900
Thuế thu nhập doanh nghiệp
120
180
270
Lợi nhuận sau thuế
250
420
730
Người lập biểu
Nguyễn Thị Toan
Kế toán trưởng
Nguyễn Đức Mạnh
Giám Đốc
Lê Huy Hồng
Còn thu nhập bình quân của người lao động là 1.500.000đồng/tháng
Với mức tiêu dùng như Việt Nam hiện nay thì mức thu nhập như vậy được coi là ổn định. Điều này làm cho người lao động yên tâm sản xuất, tâm huyết với Công ty. Trong tương lai Công ty sẽ phát triển và nâng cao hơn mức thu nhập của người lao động dự định đặt ra khoảng từ 2000.000 đến 5.000.000 đồng đến năm 2010.
2.1.4.. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Đóng tàu vận tải Hải Dương.
Công ty Đóng tµu vËn t¶i H¶i D¬ng được tổ chức theo kiểu trực tuyến có tổ chức bộ máy quản lý được khái quát trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
Giám đốc
Phó Giám đốc
Chi nhánh tại
Hải Phòng
Phó Giám đốc
Phòng
Tài chính kế toán
Phòng
Tổ chức hành chính
Phòng
kế hoạch đầu tư
Phòng
thương mại vận tải
Phòng
Quản lý tàu
Phân xưởng vỏ
Phòng
Vật tư thiết bị
Phòng
Kỹ thuật sản xuất
Phân xưởng cơ khí Triền Đà
Tổ
sản xuất
số 1
Tổ
sản xuất
số 2
Tổ
sản xuất
số 3
Tổ
sản xuất
số 4
Tổ
Hàn
Tổ
Sơn
Trong sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :.
+ Ban Giám đốc gồm
* Giám đốc: là người điều hành và chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của Công ty.
* Hai Phó Giám đốc:
Là người giúp việc cho Giám Đốc ở lĩnh vự phân công đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, điều hành trực tiếp Phòng kỹ thuật sản xuất, phòng vật tư thiết bị, phân xưởng vỏ, phân xưởng cơ khí Triền Đà và phòng quản lý tầu.
Phó Giám Đốc thứ hai điều hành trực tiếp phòng tổ chức hành chính, phòng tài chính kế toán, phòng thương mại vật tư, phòng kế hoạch đầu tư.
Phòng tổ chức hành chính: Quản lý điều hành nhân sự phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Đón khách đến công ty, quan hệ, cộng tác đồng thời tổ chức dộng viên phong trào thi đua của toàn công ty.
Phòng Tài chính- Kế toán: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám Đốc. Phong Tài chính-Kế toán theo dõi, phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Xử lý, tổng hợp số liệu, lập Báo cáo kế toán theo đúng quy định đồng thời phân tích thông tin kế toán, tham mưu cho lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời.
Phòng Thương mại vật tư: Quản lý, thực hiện các hoạt động mua bán, các dịch vụ vận tải hàng hoá.
Phòng kế hoach đầu tư: Chịu trách nhiệm lập các kế hoạch để đầu tư đúng vào các quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phòng kỹ thuật sản xuất: Chịu trách nhiệm đảm bảo các loại vật tư, thiết bị. Theo dõi thiết kế, thi công và sửa cữa tầu, đồng thời theo dõi quản lý định mức kỹ thuật máy móc thiết bị, đảm bảo an toàn cho công nhân sản xuất.
Ban quản lý dự án: Quản lý, giám sat xây dựng các dự án được Tập đoàn Công nhgiệp tầu thuỷ Việt Nam phê duyệt.
Các tổ sản xuất: Trực tiếp làm việc dưới phân xưởng, chịu trách nhiệm trong từng khâu sản xuất được giao.
Công ty tổ chức quản lý khá chặt chẽ, chuyên môn đến từng khâu, tổ sản xuất đảm bảo công tác tổ chức sản xuất được tiến hành thuận tiện và khoa học.
2.1.5. Đặc điểm tổ chức hoạt động s¶n xuÊt kinh doanh của Công ty
Do đặc điểm của công nghiệp đóng tầu của Công ty Đóng tµu vËn t¶i H¶i D¬ng là sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng các bộ phận cấu thành con tàu rất phức tạp nên sản xuất phải theo các công đoạn sau và được thể hiện bằng sơ đồ:
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
PX 1: Tiền chế
PX2: Gia công
PX 3: Lắp ráp
PX 4: Máy ống
PX5: Cơ khí điện
Hoàn chỉnh sản phẩm
Đây là quy trình công nghệ có tính khái quát của toàn Công ty. Trong mỗi phân xưởng có một dây chuyền công nghệ chế tạo chi tiết sản phẩm riêng, mà tên phân xưởng được gọi theo tên của quy trình công nghệ sảnxuất.
Quá trình công nghệ sản xuất này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty và mang tính khoa học thể hiện mối quan hệ chặt chẽ trong việc chế tạo và lắp ráp sản phẩm tuân thủ nhịp nhàng cân đối đảm bảo dây chuyền sản xuất được liên tục.
+ Phân xưởng 1: Tiền chế: trong thời gian phòng kỹ thuật Công ty kết hợp với tổ dưỡng mẫu tiến hành triển khai hệ thống bản vẽ kỹ thuật trên thực tế (còn gọi là phóng dạng) phân xưởng tiền chế sẽ theo sơ đồ phóng dạng để lấy các nguyên vật liệu cần dùng.
+Phân xưởng 2: Gia công: Phân xưởng này căn cứ vào các dưỡng mẫu tiến hành pha cắt tôn tấm, thép hình và các loại nguyên vật liệu để sản xuất.
+Phân xưởng 3: Lắp ráp: Có nhiệm vụ lắp ráp toàn bộ các chi tiết mà bộ phận gia công cắt gia để dựng lên sản phẩm.
+Phân xưởng 4: Máy ống: Do máy thuỷ của tàu là loại máy phải nhập ngoại( chưa có phần trục chân vịt) nên phân xưởng có nhiệm vụ gia công – tiện trục bạc tàu, tiến hành lắp ráp căn chỉnh hệ trục chân vịt với máy tàu để hoàn chỉnh hệ máy ống.
+Phân xưởng 5: Cơ khí điện: Có nhiệm vụ lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống điện tàu từ khâu điện hệ lái, hệ neo đến các phần điện sinh hoạt đảm bảo cho con tàu hoạt động bình thường.
Do con tàu bao gồm nhiều phòng như: Phòng thuyền trưởng, Phòng vô tuyến điện, Phòng hải đồ đến các phòng thuỷ thủ cần phải ốp gỗ bọc da. Hơn nữa, phần vỏ tầu làm bằng tôn, thép rất cần sơn các loại nên khâu hoàn chỉnh sản phẩm có nhiệm vụ làm phần đó. Mặt khác, khi con tầu sản xuất xong cần tiến hành chạy thử để cục đăng kiểm kiểm tra. Trong quá trình này phát sinh các vấn đề về độ chính xác và các thông số kỹ thuật thì khâu hoàn thiện sản phẩm cần hoàn thiện cho phù hợp với quy phạm đăng kiểm Việt Nam.
Trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhưng dưới sự lãnh đạo thống nhất của các cấp uỷ Đảng, công đoàn và ban giám đốc, tập thể cán bộ công nhân viên đã không ngừng phấn đấu, lao động sản xuất để đưa Công ty từng bước phát triển, khắc phục các khó khăn tạm thời, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên kiện toàn bộ máy tổ chức sản xuất để đáp ứng được yêu cầu về tiến bộ khoa học kỹ thuật, chất lượng ngày càng cao, tích luỹ và đầu tư trang bị thêm máy móc thiết bị cần phục vụ cho thi công để có thể cạnh tranh được với các nhà thầu lớn trong nước.
2.2. Tổ chức hệ thống kế toán và bộ máy kế toán tại công ty
2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, nghĩa là toàn bộ công tác kế toán của Công ty được tập trung trên phòng kế toán. Từ khâu xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ tổng hợp đến lập báo cáo kế toán và phân tích số liệu. Tuy nhiên các phân xưởng có bố trí nhân viên có chức năng thống kê làm nhiệm vụ thống kê, tập hợp số liệu và ghi chép ban đầu gửi đến phòng kế toán.
Để phù hợp với quy mô của Công ty, tổ chức bộ máy kế toán được khái quát qua sơ đồ:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương và TSCĐ
Kế toán
NVL,
tính giá thành SP phẩm
Thủ quỹ
Kế toán thuế
Kế toán
TGNH
Kế toán
công nợ
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Với cơ cấu quản lý độc lập, nên bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức với các chức năng:
+ Kế toán trưởng :
Phụ trách chung và điều hành mọi công việc trong phòng kế toán.
Tham mưu cho Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế và phụ trách kế hoạch tài chính có trách nhiệm tổng hợp lập báo cáo quý, năm xác định kết quả kinh doanh đồng thời cũng là một kiểm soát viên của nhà nước tại công ty.
+ Kế toán tổng hợp: Phụ trách tất cả các số liệu về tiền lương, TSCĐ, NVL,giá thành,TM,TGNH để có thể cung cấp số liệu chính xác nhất cho kế toán trưởng hay Ban Giám Đốc.
+ Kế tóan tiền lương kiêm TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao theo từng quý. Tổng hợp lương và BHXH đưa vào các tài khoản liên quan.
+Kế toán NVL, giá thành sản phẩm: Theo dõi tình hình xuất nhâp NVL, theo dõi lượng hàng tồn kho để phân bổ cho riêng con tàu từ đó làm cơ sở cho tính giá thành sản phẩm.
Kế toán TGNH: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của số lượng tiền trong Ngân hàng của công ty.
+ Kế toáncông nợ:Theo dõi các khoản nợ ngân hàng, khách hàng nội bộ.
Có nhiệm vụ nhập chứng từ hàng ngày, đồng thời viết phiếu thu chi tiền mặt, theo dõi các khoản thu chi, vào sổ chi tiết, cuối tháng tổng hợp vào nhật ký chứng từ, bảng kê cân đối, đối chiếu với thực tế kịp thời phát hiện những sai sót. Theo dõi những khoản công nợ cần thanh toán với khách hàng, tình hình tiêu thụ sản phẩm.
Cuối tháng có trách nhiệm đối chiếu số dư tiền mặt với thủ quỹ.
+ Thủ quỹ:
Hàng ngày, hàng tháng vào sổ thu chi quỹ và thường xuyên kiểm tra tiền mặt tồn quỹ.
Hàng tháng có trách nhiệm đối chiếu số dư tiền mặt với kế toán thnah toán. Định kỳ hàng tháng, quý, năm thực hiện kiểm kê quỹ, lập biên bản kiểm kê và nộp cho Giám đốc.
+ Kế toán thuế:
Hàng ngày theo dõi và đối chiếu chặt chẽ các hoá đơn chứng từ có thuế giá trị gia tăng đầu vào với kế toán vật tư.
Hàng tháng lấy số liệu về doanh thu bán hàng để xác định thuế giá trị gia tăng đầu ra để xác định số thuế phải nộp.
2.2.2.Hình thức kÕ to¸n áp dụng tại Công ty.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý kinh tế tài chính, hiện nay Công ty áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ và hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Công ty áp dụng phương pháp khấu trừ thuế để hạch toán thuế giá trị gia tăng
Công ty lựa chọn ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ hình thức ghi sổ này giúp cho công việc ghi chép của kế toán được giảm bớt dàn đều trong tháng, việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trên sổ kế toán và hình thức kế toán còn thể hiện được trình độ nghiệp vụ thành thạo của đội ngũ kế toán.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là từ việc ghi sổ kế toán tổng hợp được căn cứ trực tiếp vào Nhật ký- Chứng từ.
Nhật ký - chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ phát sinh bên có của các tài khoản tổng hợp. Nhật ký – Chứng từ mở cho tất cả các tài khoản có thể mở cho mỗi tài khoản một Nhật ký – Chứng từ hoặc mở một Nhật ký – Chứng từ để dùng chung cho một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau và thông thường là nghiệp vụ kinh tế phát sinh có các tài khoản đó không nhiều.
Dưới đây là sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ :
Sơ đồ 4: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký- Chứng từ
Chøng tõ kÕ to¸n vµ c¸c b¶ng ph©n bæ
NhËt ký chøng tõ
B¶ng kª
Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
Sæ c¸i
B¸o c¸o kÕ to¸n
Ghi chó: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ:
(1). Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký- Chứng từ hoặc Bảng kê, Sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí, sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lẩn hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phẩn loại trong các Bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của Bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký- Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liêu tổng cộng của Bảng kê, Sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liêu vào Nhật ký- Chứng từ.
(2). Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật hý- Chứng từ, kiểm tra đối chiếu số kiệu tren các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- Chứng từ ghi trự tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái
Số liệu tổng cộng ở Số Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký-Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập Báo cáo tài chính.
2.2.3.Hệ thèng tài khoản kÕ to¸n sử dụng ở Công ty:
Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản theo quy định của Bộ tài chính với công ty cổ phần, từ loại 1 đến loại 9 và các tài khoản ngoài bảng loại không như:
TK: 111,112,133, 138, 141, 142, 152, 153, 154, 155, 211, 213, 214, 241, 311, 331, 333, 335, 336, 338, 341, 411, 412, 414, 415, 421, 431, 511, 521, 621, 622, 623, 627, 631, 632, 641, 635, 642, 711, 811, 911,002.
2.2.4. Chứng từ kÕ to¸n ¸p dông t¹i c«ng ty.
Hầu hết các chứng từ kế toán công ty áp dụng đều tuân thủ theo quy định của BTC ban hành
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương hợp đồng giao khoán, hợp đồng lao động, biên bản thanh lý hợp động lao động.
+ Chỉ tiêu tiền mặt: Phiếu thu, Phiếu chi, hoá đơn bán hàng, giấy đề nghị tạm ứng.
+ Chỉ tiêu tài sản cố định: Bảng trích khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
+ Chỉ tiêu vật tư: Phiếu nhập kho; phiếu xuất kho; Giấy đề nghị lĩnh vật tư; Biên bản kiểm kê vật tư; Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn thành phẩm; Bảng kê giá hạch toán xuất kho từng sản phẩm….
2.2.5.Sổ kế toán áp dụng tại công ty.
+Sổ số dư.
+Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn .
+Bảng tổng hợp nhập – xuất nguyên vật liệu.
+Sổ cái .
+Bảng kê
+Nhật ký chứng từ.
+Bảng phân bổ nguyên vật liệu.
2.2.6.Báo cáo kế toán ¸p dông tại Công ty:
Tại Công ty Đóng tµu vËn t¶i H¶i D¬ng Báo cáo được lập vào cuối mỗi quý và cuối mỗi năm gồm các Báo cáo sau:
+ Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B 01- DN.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B 02- DN.
+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03- DN
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09- DN.
Báo cáo tài chính của Công ty được lập và gửi vào mỗi quỹ chậm nhất sau 15 ngày của quý mới và vào cuối năm chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.
Báo cáo tài chính được gửi đi các nơi:
+ Chi cục tài chính DN
+ Chi cục thuế Hà Nội
+ Chi cục thống kê
+ Tổng Công ty vận tải
+ Các ngân hàng mà Công ty mở tài khoản vay
Ngoài ra công ty còn báo cáo công khai một số chỉ tiêu tài chÝnh. Báo cáo này công khai một số tình hình tài chính đối với các tổ chức, đoàn thể và người lao động trong Công ty để người lao động thực hiện được quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc thực hiện dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, ….Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn của Công ty.
2.3. Trực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty Đóng tàu vận tải Hải Dương
2.3.1.Đặc điểm tình hình quản lý, cung cấp, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thiết yếu để tiến hành sản xuất được thể hiện dưới dạng vật hoá. Trong Công ty Đóng tàu vËn t¶i H¶i D¬ng với ngành nghề kinh doanh chính là đóng mới và sửa chữa các loại tàu biển nên nguyên vật liệu chủ yếu là tôn và thép hình. Đây là loại nguyên vật liệu thuộc kim loại nên rất dễ bị ăn mòn bởi điều kiện khí hậu nóng ẩm như Việt Nam chúng ta.
Do dặc thù nguyên vật liệu của công ty nên để bảo quản tốt nguyên vật liệu công ty đã xây dựng 2 bãi, 4 kho và 5 phân xưởng.
+2 bãi công ty dùng để tôn vì tôn thường mỗi lần nhập rất nhiều lại cồng kềnh nên khó vận chuyển vào phân xưởng.
+4 kho dùng để chứa thép ,sắt, gỗ, máy móc thiết bị, xăng ……
+5 phân xưởng dùng để gia công làm nên sản phẩm của công ty .
Quy chế nội dung bảo quản sử dụng : mỗi kho được bố trí thủ kho, thủ kho có trách nhiệm bảo quản về số lượng, chất lượng từng loại nguyên vật liệu. Công ty gắn trách nhiệm vật chất cho từng thủ kho nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo kịp thời trong công tác nhập – xuất nguyên vật liệu.
Công tác kiểm kê kho được tiến hành 2 kỳ trong năm (đầu năm và cuối năm) có sự phối hợp giữa các phòng chức năng : Phòng kế toán, Phòng KCS, Phòng Vật tư nhằm phát hiện những hư hao, thiếu hụt kém phẩm chất của từng nguyên vật liệu để trình Giám đốc cho ý kiến chỉ đạo kịp thời.
Do đặc thù sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng nên để quá trình sản xuất được diễn ra theo đúng tiến độ công ty luôn phải dự trữ nguyên vật liệu ở mức dộ hợp lý so với trọng tải con tàu cần đóng.
Trong quá trìng làm sản phẩm thì thông tin về nguyên vật liệu luôn phải đầy đủ kịp thời và chính xác muốn vậy thì kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện:
+ Ghi chép đầy đủ, tính toán phản ánh chính xác trung thực kịp thời về số lượng, chất lượng và giá thành thực tế nguyên vật liệu nhập kho .
+ Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời số lượng giá thành nguyên vật liệu xuất kho và chấp hành tốt định mức tiêu hao.
+ Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh .
+ Tính toán và phân bổ chính xác giá trị nguyên vật liệu tồn kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thiếu thừa, kém phẩm chất để công ty có biện pháp xử lý.
2.3.2. Phân loại nguyên vật liệu
Với đặc điểm như trên thì việc sử dụng sao cho hiệu quả ,hợp lý là một vấn đề khó khăn,Vì vậy việc phân loại là biện pháp tốt nhất góp phần giải quyết vấn đề này.Trên cơ sở đặc điểm nguyên vật liệu cùng yêu cầu quản lý chung và công dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty đã phân loại nguyên vật liệu thành những loại sau:
*Nguyên vật liệu chính:Là đối tượng chủ yếu của công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm góp phần cấu thành cấu thành nên thực thể con tầu. nguyên vật liệu chính bao gồm:tôn và thép hình chiếm khoảng 90%.
*Nguyên vật liệu phụ:Tuy không cấu thành nên thực thể con tàunhưng có tác dụng hoàn thiện hơn về hình dáng bề ngoài của con tầu.Nguyên vật liệu phụ bao gồm:các loại sơn , ô xy, gas, que hàn.
*Nhiên liệu:Công ty thường dùng các loại nhiên liệu như:xăng A92, A76, dầu nhờn A90, dầu diezen, các loại mỡ.
*Phụ tùng thay thế:Là các chi tiết máy móc dùng thay thế cho các máy móc mà công ty đang sử dụng.
*Phế liệu thu hồi:Là các loại tôn, thép hình, sắt còn lại sau quá trình sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở phân loại nguyên vật liệu Công ty đã lập bảng danh điểm nguyên vật liệu như sau:
Sổ danh điểm vật tư
Danh điểm
Tên quy cách, chất lượng VL
Đơn vị tính
Đơn giá hạch toán
Ghi chú
nhóm
Danh điểm
………
TK152
TK1521
TK 1522
TK 1523
…………………
1521.01
1521.02
1521.03
1521.04
1522.01
1522.02
1522.03
1522.04
1523.01
1523.02
1523.03
1523.04
…………………
……………………
Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chính
Tôn tấm CT3 5 ly Nga
Tôn tấm CT3 7 ly Nga
Thép tròn f 28 VN
Thép L50x50VN
Nguyên vật liệu phụ
Sơn
Ô xy
gas
que hàn
Nhiên liệu
Xăng A92, A76
Dầu nhờn A90
Dầu diezen
các loại mỡ
……………………….
…….
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
lít
lít
lít
lít
lít
……
…………
4.000
4.000
4.000
4.000
………….
……
2.3.3.Đánh giá nguyên vật liệu ở Công ty Đóng vËn t¶i H¶i D¬ng.
Do doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả thường xuyên biến động nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên nên việc hạch toán giá thực tế trở nên phức tạp tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện được. Do đó việc hạch toán hàng ngày công ty sử dụng giá hạch toán.
Với đặc điểm hoạt động nhập xuất không nhất quán về mặt thời gian nên công ty tính giá nguyên vật liệu như sau:
*Với giá nguyên vật liệu nhập kho:
Trường hợp mua ngoài bao gồm: giá mua ghi trên hoá đơn gồm cả thuế nhập khẩu nếu có cộng (+) với các chi phí thu mua thực tế như vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thường,…
+Với giá nguyên vật liệu xuất kho: Công ty sử dụng giá thực tế
+ Nguyên vật liệu xuất trong kỳ công ty ghi theo giá thực tế
2.4. Tæ chøc kÕ to¸n chi tiÕt nguyªn vËt liÖu t¹i c«ng ty.
Để hạch toán chi tiết vật liệu, Công ty áp dụng phương pháp sổ số dư.
Đầu năm phòng kế toán căn cứ vào số tồn kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cuối năm trước để mở thẻ kho theo từng danh điểm vật liệu và giao cho thủ kho.
* Về nguyên tắc:
- Ở kho chỉ hạch toán số lượng
Kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi tình hình xuất- tồn của từng nhóm vật tư về giá trị.
*Trình tự phương pháp Sổ số dư:
Thẻ kho
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Sổ số dư
Phiếu nhập kho
Sổ tổng hợp
Bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sơ đồ trình tự hạch toán theo phương pháp Sổ số dư
Ghi chú:Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu:
* Hạch toán ở kho:
Hàng ngày khi nhận được các chứngtừ nhập – xuất, thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất hợp lệ hợp pháp để ghi số lượng vật tư thực nhập thực xuất vào thẻ kho.
Định kỳ 5 ngày thủ kho phải tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập- xuất kho phát sinh theo từng vật liệu, công cụ dụng cụ quy định sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho Kế toán kèm theo các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu.
Cuối tháng thủ kho phải ghi số lượng vật liệu tồn kho theo từng danh điểm vật liệu vào số dư. Số dư được Kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trước ngày cuối tháng khi ghi sổ xong thủ kho phải gửi về phòng Kế toán để kiểm tra và tính tiền.
* Tại phòng Kế toán
Định kỳ 5 ngày nhân viên Kế toán xuống kho kiểm tra hướng dẫn việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ, Kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng nhóm vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu. Bảng này được mở cho từng kho mỗi kho một tờ được ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập - xuất vật liệu. Tiếp đó cộng số tiền nhập – xuất trong tháng đưa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm vật liệu. Số dư này được dùng để đối chiếu với số dư trên Sổ số dư (trên Sổ số dư tính bằng cách lấy số lượng tồn kho (x) theo giá thực tế
* Trình tự nhâp Xuất kho NVL tai công ty
Đầu năm Kế toán mở thẻ kho và giao cho các kho: (số dư đầu năm căn cứ vào số dư cuối năm trước). Các lần nhập xuất được lấy số liệu ở trên Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho.
Thẻ kho là chứng từ để thủ kho đối chiếu với số liệu trên sổ chi tiết
Mọi trường hợp nhập-xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đều phải tuân thủ theo những quy định riêng của doanh nghiệp.
+Thủ tục nhập kho: Căn cứ vào “Hoá đơn bán hàng” của bên bán có xác nhận nhập đủ hàng của thủ kho Công ty và đã được phòng KCS kiểm tra ký xác nhận chất lượng.
Kế toán vật liệu làm phiếu nhập kho (3 liên). Hoá đơn được đính kèm theo phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho hợp lệ được chuyển cho thủ kho một liên, kế toán thanh toán 1 liên kèm theo hoá đơn, 1 liên lưu lại.
+Thủ kho xuất kho: Hàng ngày kế toán vật liệu căn cứ vào Sổ đề nghị lĩnh vật tư của các phân xưởng sản xuất đã được phòng Kỹ thuật ký duyệt để làm phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được viết 3 liên: 1 liên lưu lại, 1 liên giao cho thủ kho. Sau khi thủ kho phát hàng xong sẽ chuyển lên phòng kế toán.
2.4.1. Trình tự nhập kho NVL tại Công ty :
*Đối với vật liệu mua ngoài:
Nguyên vật liệu của công ty nhập từ nhiều nguồn khác nhau trong đó chủ yếu là mua ngoài.
Việc cung ứng vật tư cho sản xuất, cho các đối tượng khác trong công ty do Phòng Vật tư thực hiện. Căn cứ vào tình hình sản xuất và dự trữ của toàn công ty phòng Vật tư thực hiện kế hoạch thu mua nguyên vật liệu.
Khi nhận được hoá đơn của người bán gửi đến hay do nhân viên cung tiêu của công ty mang về, phòng Vật tư đối chiếu với hợp đồng kinh tế đã được ký kết giữa hai bên rồi tiến hành nhập kho.
Mẫu số:01 GTKT- 3LL
LU/2006B
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày 2 tháng 8 năm 2007 Số 0099285
Đơn vị bán hàng: Công ty 189 Bộ Quốc Phòng
Địa chỉ: Hải Phòng
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Viết Tiến
Đơn vị: Công ty Đóng tµu và vËn t¶i H¶i D¬ng
Hình thức thanh toán: Chuyển Khoản Đơn vị tính:1000. đ
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
5
Tôn tấm CT3 5 ly Nga
Tôn tấm CT3 7 ly Nga
Tôn tấm XL 6 ly Nga
Thép tròn f 28 VN
Thép L50x50VN
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
10.000
10.000
15.000
12.000
9.000
4,2
7,14
5,46
7,35
9,45
42.000
71.400
…
81.900
88.200
85.050
Cộng tiền hàng 368.550
Thuế GTGT 5% 18.427,5
Tổng cộng tiền thanh toán 386.977,5
Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm tám mươi sáu triệu chín trăm bảy mưới bảy nghìn năm trăm đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủtrưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Ngày 16, doanh nghiệp nhận được HĐGTGT của công ty PNG, hàng chưa về nhập kho, doanh nghiệp chưa thanh toán tiền hàng
Mẫu số:01 GTKT- 3LL
LU/2006B
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày16 tháng 8 năm 2007 Số 0099286
Đơn vị bán hàng: Công ty PNG
Địa chỉ: Hải Phòng
Họ tên người mua hàng: Hà Minh Đấu
Đơn vị mua hàng: Công ty Đóng tµu và vËn t¶i H¶i D¬ng
Hình thức thanh toán: Chuyển Khoản ĐVT: 1000đ
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
Sắt A 73
Sắt VT 92
Kg
Kg
8000
16.000
8,8
6,8
70.400
108.800
Cộng tiền hàng 179.200
Thuế GTGT 5%
8.960
Tổng cộng tiền thanh toán 188.160
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm tám mươi tám triệu một trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn
Căn cứ vào hoá đơn số 0099285 trên đây kế toán lËp phiếu nhập kho theo giá thực tế:
+Nếu khi nhập kho phát hiện thiếu nguyên vật liệu so với hoá đơn thì kế toán ghi:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1844.doc