Chuyên đề Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở công ty thông tin tín hiệu Đường Sắt

MỤC LỤC

 

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THÔNG TIN TÍN HIỆU

ĐƯỜNG SẮT. 2

1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY : 2

2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY : 3

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY : 3

4. CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY : 4

5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THÀNH TÍCH VÀ TỒN TẠI CỦA CÔNG TY : 5

PHẦN II - TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO

TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 7

I-/ TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY. 7

II-/ CÔNG TÁC THANH TOÁN CỦA CÔNG TY. 11

III . TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY: 13

IV. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY. 14

V. CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 14

PHẦN III - TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN

CỦA CÔNG TY. 15

I. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN. 16

1. Kế toán nguyên vật liệu: 16

2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : 17

3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm: 18

4. Kế toán tài sản cố định: 19

5. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Kế toán

tiền lương và bảo hiểm xã hội. 20

6. Kế toán tài sản bằng tiền: 22

7. Kế toán kết quả và phân phối kết quả: 23

8. Báo cáo tài chính: 23

PHẦN IV - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY. 24

KẾT LUẬN 27

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở công ty thông tin tín hiệu Đường Sắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà máy thiết bị thông tin của ngành đường sắt chuyên sản xuất các phụ kiện phụ tùng để xây dựng các công trình thông tin tín hiệu và điện hạ thế. Khi thành lập lại doanh nghiệp, nhà máy được sát nhập vào công ty thông tin và đổi tên thành công ty thiết bị thông tin . Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty thông tin tín hiệu . Giám Đốc. Phòng kế hoach thi công. Phòng Vật tư thiết bị. Phòng Nhânchính (Cán bộ + hành chính) Phòng Y tế. Phòng Thiết kế. Kế Toán Trưởng. Phòng Kế toán thống kê. PGĐ SXKD. Phó Giám Đốc. Đội 6. Đội 4. Đội 3. Đội 1. Đội kiến trúc. Xưởng hỗ trợ. Xí nghiệp thiết bị. 4. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty : Phòng kế toán của công ty có nhiệm vụ có nhiệm vụ hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra và thu nhập đầy đủ, kịp thời các chứng từ kế toán, tham gia công tác kiểm kê tàn sản, kiểm tra kế toán, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán theo quy định, thực hiện các chế độ chính sách và các nguyên tắc liên quan quản lý kế toán - tài chính của Nhà nước, thành phố . Phòng tài vụ của công ty thông tin tín hiệu gồm có: - Kế toán trưởng : Kiêm kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, ký duyệt các chứng từ, báo cáo kế toán và các chứng từ khác có liên quan, tập hợp số liệu trong kỳ để lập báo cáo tài chính. - Kế toán vật tư, vật liệu. - Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chi phí. - Kế toán tiền lương bảo hiểm xã hội kiêm thống kê. - Kế toán theo dõi công nợ. Thủ quỹ. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp. Kế toán vật tư, vật liệu. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chi phí. Kế toán tiền lương ,bảo hiểm xã hội kiêm thống kê. Kế toán theo dõi công nợ. Thủ quỹ. 5. Đánh giá một số thành tích và tồn tại của công ty : Tổng số cán bộ công nhân viên : 340 người trong đó có : - 29 người có trình độ đại học. - 21 người có trình độ trung học các nghành kinh tế, chính trị tin học. - 140 công nhân kỹ thuật, trong đó có 12 công nhân đang theo học đại học tại chức nghành tín hiệu đường sắt . - Có 7 cán bộ công nhân được cấp bằng lao động sáng tạo của tổng liên đoàn lao động Việt Nam. - Có 13 sáng kiến cải tiến có giá trị được nhận giải thưởng của hội thi sáng tạo khoa học công nghệ của nghành đường sắt. Trong 5 năm trở lại đây, công ty đã kết nạp được 55 đảng viên, đưa tổng số đảng viên toàn Công ty lên 112 đồng chí chiếm tỷ lệ 33% so với tổng số cán bộ công nhân viên toàn đơn vị. Các tổ sản xuất ở các độ xây lắp đều có tổ đảng, 100% tổ trưởng sản xuất là đảng viên . Đảng bộ liên tục được công nhận là đảng bộ trong sạch vững mạnh . Các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên và phụ nữ Công ty đã làm tốt công tác vận động và giáo giục quần chúng, phối hợp chặt chẽ cùng cơ quan chuyên môn phấn đấu hoàn thành thắng lợi các kế hoạch sản xuất công tác và xây dựng đơn vị . Những năm trở lại đây, Công ty đã đạt được những thành tích đáng khích lệ như: + Giá trị tổng sản lượng tăng : 2,45 lần. + Năng suất lao động xây lắp bình quân đầu người tăng : 2,59 lần. + Nộp ngân sách nhà nước tăng : 2,54 lần. + Thu nhập bình quân tăng : 2,53 lần. Dưới đây là quy mô lao động và kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 1998 và 1999. ĐVT : Đồng. STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1998 Năm 1999 1 2 3 4 5 6 Quy mô lao động. - Lao động trực tiếp. - Lao động gián tiếp. Tổng doanh thu. Tổng chi phí. Lợi nhuận. Nộp ngân sách. Thu nhận bình quân đầu người. Người Người Người Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng 343 293 50 4.348.814.606 912.543.483 3.436.271.123 340 280 60 5.367.912.500 1.043.687.729 4.324.224.771 Với kết quả kinh doanh của công ty thông tin tín hiệu trên ta thấy: Lợi nhuận năm 1999 so với năm 1998 tăng 131144246 đồng, thu nhập bình quân người lao động tăng . Điều đó cho thấy hoạt động của công ty càng ngày càng phát đạt. Phần II Tình hình tổ chức thực hiện công tác lập báo cáo tài chính của công ty I-/ Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty. Một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có thể đứng vững trong cơ chế thị trường hiện nay điều đầu tiên phải phụ thuộc vốn kinh doanh và việc sử dụng vốn kinh doanh. Để thấy được thực trạng tài chính và tình hình sử dụng tài sản của công ty ta xem xét cơ cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản 1-/ Cơ cấu tài sản của công ty . Tài sản của công ty được chi thành 2 loại: Loại A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Loại B: Tài snả cố định và đầu tư dài hạn. Biểu đồ phân tích tài sản của công ty 1999. ĐVT: Đồng. Chi tiêu Đầu năm 1999 Cuối năm 1999 Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) A. TSLĐ và ĐTNH. 1. Tiền. 2. Các khoản phải thu. 3. Hàng tồn kho 4. Tài sản lao động khác. B. TSCĐ và ĐTDH. 1. Tài sản cố CĐ. 2.XDCB dở dang. 11.385.786.175 763.679.053 6.718.881.006 3.481.085.660 485.140.456 1.613.320.449 1.412.443.299 200.877.150 87,58 5,87 51,68 26,29 3,73 12,4 10,86 1,54 17.226.984.463 460.054.339 14.235.645.613 2.367.116.520 164.167.997 1.481.680.130 1.240.559.610 241.120.520 92,08 2,45 76,09 12,65 0,87 7,91 6,63 1,28 + 5.841.198.288 - 303.714.714 + 7.516.764.607 - 1.050.969.140 - 320.972.259 - 131.640.319 - 171.883.689 + 40.243.370 + 4,5 - 3,42 + 24,41 - 13,64 - 2,86 - 4,49 - 4,23 - 0,26 51,3 - 39,7 111,8 - 30,7 - 66,1 - 8,15 - 12,1 20,03 Tổng cộng Tài sản. 12.999106.624 18.708.664.593 5.709.557.969 0 + 26,38 Với số liệu bảng trên ta có nhận xét chung về cơ cấu tài sản của công ty tài sản lưu động của công ty tăng lên vê cuối năm, chủ yếu do các khoản phải thu tăng. Nếu Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thì khoản tiền trên tăng có thể là hợp lý, còn ngược lại công ty bị chiếm dụng vốn. Tài sản cố định của Công ty giảm dần về cuối năm. Đầu năm 1999 là 12,45, cuối năm còn 7,91%, có thể nguyên nhân giảm do Công ty thanh lý một số tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng, việc giảm này là tạm thời để làm đòn bẩy cho sự đầu tư sau nay. Trong quá tình sản xuất kinh doanh tài sản lưu động vận động không ngừng và thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất, dự trữ và tiêu thụ, nếu đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động thì sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của Công ty. * Để phân tích hiệu quả sử dịng tài sản lưu động của công ty ta xét chỉ tiêu. Tổng lợi nhuận - Khả năng sinh lời của TSLĐ = Tổng TSLĐ bình quân 3436271123 + Năm 1998 = = 0,268 12806385315 4324224771 + Năm 1999 = = 0,302 14306385319 Ta nhận thấy khả năng sinh lợi của TSLĐ năm 99 tăng so với năm 98 là 0,034.(3,4%). Có thể do Công ty chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. 2. Cơ cấu vốn của công ty : Theo phạm vi cung ứng thì nguồn vốn của Công ty bao gồm 2 phần : -Loại A : Nguồn công nợ phải trả. -Loại B : Nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn công nợ phải trả là nguồn vốn được tài trợ từ bên ngoài vì vậy nó phản ánh tình trạng công nợ của công ty. Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn được tài trợ từ bên trong vì vậy nó phả ánh khả năng tự chủ tài chính của Công ty. Để phân tích nguồn vốn của công ty ta lập biểu sau : ĐVT : Đồng Chi tiêu Đầu năm 1999 Cuối năm 1999 Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) A. Nợ phải trả. 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn. 3. Nợ khác. B. Nguồn vốn chủ sở hữu. 10.036.240.569 10.006.770.198 29.470.461 2.962.865.965 2.962.865.965 77,2 76,9 0,22 22,7 22,7 15.529.669.593 15.501155.102 28.514.491 3.178.995.000 3.178.995.000 83,0 82,8 0,15 16,9 16,9 5.493.428.934 5.494.384.904 ( - 955.970 ) 216.129.035 216.126.035 54,7 54,9 - 3,24 + 7,29 +7,29 5,8 5,9 - 0,07 - 5,8 - 5,8 Tổng cộng nguồn vốn. 12.999106.624 18.708.664.593 5.709.557.969 43,9 0 Dựa vào số liệu bảng trên ta thấy nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cuối năm 1999 tăng so với đầu năm 1999 . Với tỷ lệ 54,7% và 7,29% . Dẫn đến tổng nguồn vốn tăng chiếm tỷ lệ 43,9% ứng với số tiền là : 5.709.557.969. Để đánh giá chính xác ta cần xác định khả năng tự chủ tài chính, tình trạng công nợ và khả năng vay nợ của Công ty thông qua một số chỉ tiêu sau: S vốn chủ sở hữu - Tỷ xuất tự tài trợ = x 100 S nguồn vốn 2.962.865.965 Đầu năm 1999 = x 100 = 22,7% 12.999.106.624 3.178.995.000 Cuối năm 1999 = x 100 = 16,9% 18.708.664.593 S nợ phải trả - Tỷ xuất nợ = x 100. S nguồn vốn 10.036.240.659 Đầu năm 1999 = x 100 =77,2% 12.999.106.624 15.529.669.593 Cuối năm 1999 = x 100 = 83,0%. 18.708.664.593 Qua đó, ta thấy tỷ xuất tự tài trợ của Công ty cuối năm 1999 so với đầu năm 1999 với số tiền là : 216.129.035 đồng, nhưng do tốc độ tăng chậm dẫn đến đã giảm về tỷ trọng là ( - 5,8% ). Chứng tỏ công ty có khả năng trang trải các khoản nợ của mình nhưng không đáng kể, mà vẫn phải huy động từ các nguồn khác bởi vì tỷ xuất nợ của Công ty cuối năm 1999 so với đầu năm 1999 tăng tương đối cao. Như vậy, khả năng tự chủ tài chính của Công ty chưa tốt . Công ty cần có biện pháp nâng cao tỷ xuất tự tài trợ của mình như thế khả năng vay nợ của Công ty dễ dàng và thuận lợi hơn bởi trong trường hợp đó nếu có rủi ro trong kinh doanh thì phần thiệt hại của các chủ nợ sẽ đỡ hơn trong trường hợp vốn tự có của doanh nghiệp thấp. * Để phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh ta xét chỉ tiêu: S lợi nhuận trước thuế Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh = S nguồn vốn kinh doanh 3.436.271.123 Năm 1998 = = 0,239 14.349.384.608 4.324.224.771 Năm 1999 = = 0,272 15.853.885.608,5 Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 99 tăng hơn so với năm 98. (0,033). Điều này chứng tỏ Công ty đã biết sử dụng hợp lý nguồn vốn. II-/ Công tác thanh toán của Công ty. Tình hình và khả năng thanh toán của Công ty là vấn đề quan trọng bởi khi Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh thì đồng thời tiến hành các mối quan hệ kinh tế với các đối tác, các quan hệ thanh toán (Quan hệ thu chi vay nợ...). Do đó tình hình cũng như khả năng thanh toán của Công ty phải được quan tâm nhằm giải quyết các mối quan hệ theo chiều hướng tốt taọ lòng tin cho các bên tham gia vào việc cung cấp vốn cho Công ty. Để xem xét tình hình thanh toán của Công ty ta có bảng sau: ĐVT: Đồng Chi tiêu Đầu năm 1999 Cuối năm 1999 Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) I. Các khoản phải thu. 1. Phải thu của khách hàng. 2.Phải thu nội bộ. II. Các khoản phải trả . 1. Vay ngắn hạn 2.Phải trả cho người bán. 3.Thuế và các khoản phải nội cho NN. 4. Phải trả CNV. 5.Phải trả khác. 6.718.881.006 6.702.792.715 16.088.291 10.006.770.198 5.555.812.361 1.008.880.998 416.862.636 771.067.998 2.254.146.205 100 99,7 0,23 100 55,5 10,08 4,16 7,7 22,5 14.235.645.613 14.177.748.516 33.788.291 15.429.954.694 6.668.791.661 4.854.278.836 676.878.656 784.829.888 1.723.490.599 100 99,59 0,23 100 43,2 31,4 4,3 5,08 11,16 7.516.764.607 7.474.955.801 17.700.000 5.423.184.496 1.112.979.300 3.845.397.838 260.016.020 13.824.890 - 530.655.606 111,8 111,5 110 54,19 20,03 62,3 1,7 -23,5 0 - 0,11 0 - 12,3 21,3 0,26 - 2,62 - 11,3 Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: - Các khoản phải thu của Công ty cuối năm 99 so với đầu năm 99 tăng với số tiền: 7516764607 đồng. Trong đó chủ yếu tăng do khoản phải thu của khách hàng và khoản phải thu nội bộ. Như vậy, cần phải xem xét cụ thể nợi đó đã quá hạn chưa để tránh tình trạng Công ty bị chiếm dụng vốn. - Các khoản phải trản của Công ty cuối năm 99 so với đầu năm 99 tăng với số tiền: 5423184496 đồng. Chủ yếu tăng do phải trả cho người bán và nộp thuế. Để phân tích chính xác khả năng thanh toán của Công ty ta xét hệ số khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn: Tiền + các khoản phải thu Hệ số khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn 7.482.560.059 Đầu năm 1999 = = 0,74 10.006.770.198 14.695.699.952 Cuối năm1999 = = 0,94 15.501.155.102 Khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn của Công ty cuối năm 99 so với đầu năm 99 tăng với hệ số 0,2. Hệ số này < 1. Do vậy không phải bất cứ lúc nào Công ty cũng có thể thanh toán tức thời các khoản nợ. Vốn bằng tiền Hệ số khả năng thanh toán ngay nợ ngắn hạn = S nợ đến hạn trả (NH) 2.962.865.965 Đầu năm 1999 = = 0,29 10.006.770.198 3.178.995.000 Cuối năm 1999 = = 0,20 1.5501.155.102 Hệ số khả năng thanh toán ngay nợ ngắn hạn của Công ty cuối năm 99 và đầu năm 99 đều <1. Như vậy, khả năng thanh toán ngay nợ ngắn hạn của Công ty ở mức độ rất thấp. Xong trên thực tế thì không phải toàn bộ nợ ngắn hạn đều thanh toán tức thời mà chỉ cần thiết đối với những khoản nợ đến hạn. Như vậy, thông qua phân tích 1 số chỉ tiêu trên ta thấy Công ty có thể đảm bảo thanh toán đúng thời hạn koản nợ đến hạn. III . Tình hình tài chính ở công ty: Kể từ khi lập, ban giám đốc cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng phấn đấu để hoàn thành đủ để vượt mức kế hoạch được Nhà Nước giao phó . Ngoài việc phấn đấu tăng doanh thu, Công ty còn phấn đấu cải thiện đời sống công nhân viên của toàn Công ty .Tăng tổng giá trị sản lượng, năng xuất lao động xây lắp bình quân đầu người tăng, nộp ngân sách nhà nước tăng và điều quan trọng nhất là thu nhập bình quân tăng. Đó chính là sự cố gắng nỗ lực của một tập thể cán bộ công nhân viên và khảng định Công ty đã, đang và sẽ phát triển hơn nữa trong tương lai. Tình hình nộp thuế của công ty thể hiện qua bảng sau : ĐVT : đồng Chỉ tiêu Số còn phải nộp kỳ trước Số phải nộp kỳ sau Số đã nộp trong kỳ Số còn phải nộp đến cuối kỳ 1. Thuế doanh thu 2. Thuế lợi tức 3. Thuế trên vốn 4. Thuế nhà đất 409.881.592 123.240.150 7.399.446 548 203.196.920 74.595.000 14.565.000 13.118.500 156.000.000 13.118.500 457.078.512 197.835.150 21.964.446 548 Tổng cộng 540.521.736 305.475.420 169.118.500 676.878.656 Năm nay công ty đã thực hiện nộp thuế tốt hơn năm trước, số còn lại phải nộp đủ cuối kỳ là 676878656 tăng hơn số còn phải nộp kỳ trước là 136356920, số tiền mà năm nay công ty phải nộp thuế cho ngân sách là 305475420. IV. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của công ty. Doanh thu là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của công ty, phần chênh lệch giữa doanh thu và toàn bộ chi phí mà Công ty đã bỏ ra chính là lợi nhuận của Công ty. Đây là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp cuối cùng để cho biết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tốt hay chưa tốt. Toàn bộ lợi nhuận của Công ty đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành phân phối căn cứ vào chế độ tài chính của nhà nước và kế hoạch phân phối của Công ty. Lợi nhuận thu được sau khi trừ đi phần trích nộp thuế : thuế sử dụng vốn nhà nước và bù đắp phần chi phí không hợp lệ thì phần còn lại trích vào các quỹ. Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh : 50%. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm : 15%. Quỹ dự phòng, tài chính : 20%. Quỹ khen thưởng : 10%. Quỹ phúc lợi : 5%. V. Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính của công ty. ở Công ty có thành lập tổ kiểm toán nội bộ để khẳng định tính chính xác số liệu của các báo cáo kế toán của Công ty trước khi gửi báo cáo đi các nơi. Trong năm Công ty có các đoàn kiểm tra của liên hiệp, cục quản ký vốn, cục thuế về kiểm tra và duyệt quyết toán năm. Đồng thời rà soát phát hiện các sai sót trong công tác hạch toán kế toán quản lý vốn tài sản... Để công ty kịp thời chấn chỉnh. Ngoài ra trong một năm còn có các đoàn thanh tra tài chính, thanh tra thuế xuống Công ty. Phần III Tình hình hạch toán các nghiệp vụ kế toán của công ty Hiện nay, Công ty thông tin tín hiệu đường sắt tổ chức công tác kế toán theo hình thức kế toán tập trung. Phòng tài vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty. Tại các phân xưởng, xí nghiệp và các đội không có bộ máy kế toán riêng, do vậy khối lượng công việc mỗi nhân viên trong phòng kế toán phải gánh vác đều rất lớn. Công ty đã áp dụng chế độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1/N kết thúc vào ngày 31/12/N. + Đơn vị tiền tệ sở dụng trong ghi chép: Đồng Việt Nam. + Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ. + Kỳ kế toán : Theo tháng. + Hạch toán hàng tồn kho : Theo phương thức kê khai thường xuyên. Sơ đồ hạch toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ gốc Sổ cái Sổ tổng hợp chứng từ gốc Sổ ,thẻ kế toán chi tiêu Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đối chiếu. Báo cáo tài chính I. Trình tự hạch toán kế toán. Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu của công ty được thực hiện như sau: 1. Kế toán nguyên vật liệu: - Căn cứ vào phiếu nhập - xuất để vào nhập - xuất, tồn vật tư (Bảng kê só 3 - nhập xuất và tính giá thành thực tế vật liệu) và căn cứ vào phần xuất để hạch toán vào giá thành. - Tài khoản sử dụng chủ yếu: Tài khoản 152, tài khoản thanh toán (111, 112...) a. Tăng nguyên vật liệu : - Mua ngoài nguyên vật liệu , hàng hoá và hoá đơn cùng về thì căn cứ hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho ghi : Nợ tài khoản 152: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho. Có tài khoản 331: Số tiền phải trả cho ngày bán. Có tài khoản 111, 112, 141... Số tiền đã trả - Mua ngoài nguyên vật liệu về chưa có hoá đơn: Trong tháng hoá đơn về ghi nhớ tiền, cuối tháng chưa về tính hoá đơn theo giá tạm tính: Giá tạm tính. Nợ tài khoản 152 Có tài khoản 331 Tháng sau hoá đơn về sẽ tiến hành điều chỉnh. b. Giảm nguyên vật liệu : ở Công ty giảm nguyên vật liệu chủ yếu do xuất dùng cho sản xuất. Mọi trường hợp giảm vật liệu được ghi theo giá thực tế của bên vào bên có tài khoản 152. Khi xuất cho sản xuất ghi: Nợ tài khoản 621: Xuất chế tạo sản phẩm. Nợ tài khoản 627: Xuất dùng chung cho các phân xưởng sản xuất Nợ tài khoản 641: Xuất phục vụ bán hàng Nợ tài khoản 642: Xuất cho nhu cầu quản lý Có tài khoản 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng. 2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : Tài khoản chủ yếu sử dụng: Tài khoản 621,622, 627 Tài khoản 154, 152, 153 Tài khoản 334, 338. a. Hạch toán chi phí sản xuất: * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Khi xuất kho nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Nợ tài khoản 621: Chi tiết theo từng phân xưởng. Có tài khoản 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng. - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoản 154 để tính giá thành: Chi tiết theo từng phân xưởng. Nợ tài khoản 154. Có tài khoản 621. * Chi chí nhân công trực tiếp: Tính lượng, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Chi tiết theo từng phân xưởng. Nợ tài khoản 622: Có tài khoản 334: - Trích các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định: Chi tiết theo từng phân xưởng. Chi tiết theo từng phân xưởng. Chi tiết theo từng phân xưởng. Chi tiết theo từng phân xưởng. Nợ tài khoản 622. Có tài khoản 338 (3382, 3383, 3384). Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 154. Nợ tài khoản 154. Có tài khoản 622. * Chi phí sản xuất chung: - Tính lượng và bảo hiểm phải trả cho nhân viên quản lý xí nghiệp, xưởng, đội. Chi tiết theo từng phân xưởng. Nợ tài khoản 627. Có tài khoản 334. Có tài khoản 338. - Chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ dùng cho quản lý xưởng, đội xí nghiệp: Nợ tài khoản 627: Có tài khoản 152,153: - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất : Nợ tài khoản 627 : Có tài khoản 214: - Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: Giá trị mua ngoài. Nợ tài khoản 627: Có tài khoản 111, 112, 331... Chi phí sản xuất chung được tập hợp vào cuối tháng, sau đó phân bổ cho từng bộ phận sản xuất, từng sản phẩm. Tiêu thức phân bổ là phân bổ theo tiền lương của từng bộ phận, từng sản phẩm. - Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154 Giá trị mua ngoài. Giá trị mua ngoài. Nợ tài khoản 154. Có tài khoản 627. b. Tính giá thành sản phẩm: Kỳ tính giá thành của công ty là theo tháng. Giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho: Nợ tài khoản 155. Có tài khoản 154. 3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm: Căn cứ vào hoá đơn bán hàng và vật tư (hoá đơn tài chính) các bảng kê khai: Tài khoản sử dụng : 632, 155 Tài khoản liên quan: 111, 112, 131... - Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng: + Phản ánh giá vốn thành phẩm Giá vốn thành phẩm. Nợ tài khoản 632. Có tài khoản 155. + Phản ánh doanh thu: Giá bán. Nợ tài khoản 111, 112, 131... Có tài khoản 511: - Trường hợp hàng bán bị trả lại trong kỳ: Doanh thu bị trả lại. Nợ tài khoản 531 Có tài khoản 111, 112, 131... - Phản ánh giá vốn hàng trả lại đã nhập kho. Giá xuất kho. Nợ tài khoản 156. Có tài khoản 632. - Trường hợp hàng giảm giá bán do kém phẩm chất, sai quy cách: Số giảm giá được chấp nhận. Nợ tài khoản 532: Có tài khoản 111, 112, 131... - Thuế doanh thu phải nộp bằng tổng doanh thu cộng thuế suất 4%. Thuế doanh thu phải nộp: Phải nộp. Nợ tài khoản 511. Có tài khoản 333. 4. Kế toán tài sản cố định: Căn cứ vào thẻ tài sản cố định, phiếu nhập xuất tài sản cố định để vào sổ theo dõi tài sản cố định tăng giảm và tính khấu hao. Sử dụng bảng phân bổ số 4 (Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định ) Tài khoản sử dụng chủ yếu: tài khoản 211, 214, 411. - Khi nhận tài sản cố định được cấp căn cứ vào biên bản bàn giao tài sản cố định ghi: Nguyên giá. Nợ tài khoản 211: Có tài khoản 411 - Khi Công ty mua tài sản cố định: Nguyên giá. Nợ tài khoản 211: Có tài khoản 111, 112, 311... Đồng thời ghi: Nguyên giá. Nợ tài khoản 414: Có tài khoản 411: - Khi nhượng bán tài sản cố định: Giá bán tài sản cố định . Nợ tài khoản 111, 112, 131: Có tài khoản 721: Đồng thời xoá sổ tài sản cố định : Nợ tài khoản 214: Giá trị hao mòn. Nợ tài khoản 821: Giá trị còn lại. Có tài khoản 211: Nguyên giá. 5. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội. Tài khoản sử dụng chủ yếu là: Tài khoản 641, 642. a. Bộ phận bán hàng : - Tính lượng, phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, vận chuyển hàng hoá đi tiêu thu. Tiền lương, phụ cấp phải trả. Nợ tài khoản 641. Có tài khoản 334. - Tính bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, boả hiểm y tế của nhân viên. Tiền lương, phụ cấp phải trả. Nợ tài khoản 641. Có tài khoản 338. - Chi phí thuê của hàng, xe vận chuyển và chi phí khác liên quan đến bộ phận bán hàng: Chi phí thực tế. Nợ tài khoản 641. Có tài khoản 111, 112, 141. - Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí tuỳ theo nguyên nhân, kế toán ghi: Chi phí thực tế. Nợ tài khoản 111, 112, 334. Có tài khoản 641. - Cuối kỳ hoạch toán kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Nợ tài khoản 911. Có tài khoản 641. b. Bộ phận quản lý: - Tính lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý: Nợ tài khoản 642. Có tài khoản 334. - Trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Nợ tài khoản 642. Có tài khoản 338. - Trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý: Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Nợ tài khoản 642. Có tài khoản 214. Đồng thời ghi nợ tài khoản 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản. - Xuất công cụ, dụng cụ đồ dùng văn phòng: Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng. Nợ tài khoản 642. Có tài khoản 153. - Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. Chi phí quản lý trong kỳ. Nợ tài khoản 911: Có tài khoản 642: 6. Kế toán tài sản bằng tiền: Tài khoản sử dụng: 111, 112, 131. - Khi thu hồi công nợ, thu tiền hàng, rút tiển gửi ngân hàng về nhập quỹ: Nợ tài khoản 111: Có tài khoản 511, 131... - Khi ngân hàng báo có về các khoản tiền thu bán hàng, thu nợ, nhận ứng trước tiền hàng. Số tiền mặt nhập quỹ. Số tiền mặt nhập quỹ. Số tiền mặt nhập quỹ. Nợ tài khoản 112: Có tài khoản 511, 131... - Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân, trả nợ người bán, mua vật tư, xuất quỹ gửi vào ngân hàng: Nợ tài khoản 334, 331, 112, 152... Có tài khoản 112. - Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ, mua vật tư, căn cứ vào giáy báo nợ ngân hàng: Số tiền xuất quỹ. Số tiền xuất quỹ. Nợ tài khoản 331, 152... Có tài khoản 112. Nộp tiền vào ngân hàng nhưng chưa có giấy báo có: Số tiền xuất quỹ. Nợ tài khoản 113 Có 111 Nhận được giấy báo có của ngân hàng: Số tiền xuất quỹ. Nợ tài khoản 112 Có tài khoản 113 7. Kế toán kết quả và phân phối kết quả: Căn cứ vào sổ cái, chứng từ ghi sổ... Tài khoản sử dụng chủ yếu là : tài khoản 911, 511, 421. 414, 431, 416 421 911 511 Trích quỹ phát triển KD Quỹ khen thưởng 632 3331 Quỹ việc làm Kết chuyển Thuế doanh thu trị giá vốn 333 521, 531, 532 Thuế lợi tức phải nộp 641, 642 Các khoản giảm trừ Kế chuyển chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 991 Kết chuyển lỗ Kết chuyển doanh thu thuần Kết chuyển lãi 8. Báo cáo tài chính: Công ty lập 4 báo cáo tài chính sau: + Bảng cân đối kế toán. Mẫu số B01-DN. + Kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu số B02-DN. + Lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN. + Thuyết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc70699.DOC
Tài liệu liên quan