Chuyên đề Hoàn thiện việc lập và phân tích hệ thống báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu. 1

Phần I: Lý luận chung về việc lập và phân tích hệ thống báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp. 2

1. Hệ thống báo cáo tài chính. 2

1.1. Khái niệm và phân loại: 2

1.2. Nội dung và kết cấu của báo cáo tài chính: 3

1.2.1. Bảng cân đối kế toán ( mẫu B01- DN) 3

1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 7

1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 11

1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 12

2. Phương pháp và ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính: 12

2.1. Bảng cân đối kế toán: 12

2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 14

3. Phương pháp và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính 14

Việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm các nội dung chủ yếu sau: 14

Phần II: Thực trạng chung về việc lập, phân tích báo cáo tài chính và một số ý kiến đề xuất 15

1. Thực trạng và đánh giá thực trạng về việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở các doanh nghiệp 15

2. Giải pháp hoàn thiện. 19

3. Một số kiến nghị: 21

Kết luận 22

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện việc lập và phân tích hệ thống báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) TSCĐ vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Các khoản ký quý, ký cược dài hạn Chi phí trả trước dài hạn Tổng cộng tài sản 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 250 Nguồn vốn A . Nợ phải trả 300 Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản nộp Nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả cho các đơn vị nội bộ Các khoản phải trả. Phải nộp khác . Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký quỹ , ký cược dài hạn 310 311 312 3123 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 332 333 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 Nguồn vốn – quỹ Nguồn vốn kinh doanh chênh lệch đánh giá lại tài sản chênh lệch tỷ giá quỹ đầu tư phát triển quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB Nguồn kinh phí, quỹ khác quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lý của cấp trên Nguồn kinh phí sự nghiệp -Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước -Nguồn kinh phí sự nghiệp năm sau 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 427 Tổng cộng nguồn vốn 430 1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động sản xuất kinh doanh còn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước về các khoản thuế và các khoản khác phải nộp cũng như chi tiết các chỉ tiêu về thuế giá trị gia tăng. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được trình bày gồm 3 phần chính. Phần I : Lãi lỗ Phần I phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Phần này bao gồm các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần. Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính Các khoản thu nhập bất thường Chi phí bất thường Lợi nhuận bất thường Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Lợi nhuận sau thuế Phần II. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế, phí , lệ phí và các khoản phải nộp khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày theo các nội dung như số còn phải nộp của kỳ trước chuyển sang; số phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, luỹ kế số phải nộp và số đã nộp từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Ngoài ra cuối phần II còn phản ánh số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang, trong đó chi tiết theo thuế thu nhập doanh nghiệp. Phần III. Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa: Phần III phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ, còn được khấu trừ cuối kỳ, thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại, còn được hoàn lại cuối kỳ, thuế GTGT được giảm, đã giảm và còn được giảm cuối kỳ, thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách Nhà nước và còn phải nộp cuối kỳ. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được trình bày theo mẫu sau: Kết quả hoạt động kinh doanh Phần I: Lãi –Lỗ Chỉ tiêu Mã số Quý trước Luỹ kế từ đầu năm Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ(03=04+05+06+07) Chiết khấu thương mại Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-03) Giá vốn hàng bán lợi nhuận gộp về bán hnàg và cung cấp dịch vụ(20=10-11) Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Trong đó: lãi vay phải trả Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(30=20+(21-22)-(24+25) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác(40=31-31) Tổng lợi nhuận trước thuế(50=30+40) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Lợi nhận sau thuế(60=50-51) 01 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 60 Phần II. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số cong phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8 I.Thuế(10=11+12+13+14+15+16+17+18+19+20) 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 2.Thuế GTGT hàng nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế XNK Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế tài nguyên Thuế nhà đất Tiền thuê đất Các loại thuế khác II.Các khoản phải nộp khác (30=31+32+33+33) Các khoản phụ thu Các khoản phí, lệ phí Các khoản khác 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 30 31 32 33 Tổng cộng (40=10+30) 40 Phần III. Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa: Đơn vị tính… Chỉ tiêu Mã số Số tiền Kỳ này Luỹ kế TDN 1 2 3 4 Thuế GTGT được khấu trừ Số thuế GTGTcòn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ. Sồ thuế GTGTđược khấu trừ phát sinh Số thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lai, thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ (12=13+14+15+16) Trong đó a – Số thuế GTGT đã khấu trừ b- Số thuế GTGT đã hoàn lại c- Số thuế GTGT hàng mua trả lai, giảm giá hàng mua d- Số thuế GTGT không được khầu trừ Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (17=10+11-12) Thuế GTGT được hoàn lại Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh Số thuế GTGT đã hoàn lại Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) Số thuế GTGT được giảm Số thuế GTGTcòn được giảm đầu kỳ Số thuế GTGT được giảm phát sinh Số thuế GTGT đã được giảm Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ (33=30+31-32) Thuế GTGT hàng bán nội địa Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ Thuế GTGT đầu ra phát sinh Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách Nhà nước Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ (46=40+41-42-43-44-45) 10 11 12 13 14 15 16 17 20 21 22 23 30 31 32 33 40 41 42 43 44 45 46 X X X X X X X X Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu X không có số liệu. Lập, ngày…tháng…năm… Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) 1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Loại báo cáo này là loại báo cáo tài chính bắt buộc, do tính chất quan trọng của nó đối với những người sử dụng thông tin. Theo IAS.7 đã nêu “thông tin về luồng tiền của một doanh nghiệp rất hữu dụng trong việc cung cấp cho những người sử dụng báo cáo tài chính, cơ sở để đánh giá khẳ năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra tiền và các khoản tương đương, các nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các luồng tiền đó”. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành, và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Nội dung của báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp gồm 3 phần sau: *. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu váo và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, như tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản phải thu thương mại, các chi phí bằng tiền như tiền trả cho nhà cung cấp (trả ngay trong kỳ và tiền trả cho khoản nợ từ kỳ trước), tiền thanh toán cho công nhân viên về tiền lương và bảo hiểm xã hội, các chi phí khác bằng tiền (chi phí văn phòng, công tác phí…) *. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp gồm 2 phần: Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp, như hoạt động xây dưng cơ bản, mua sắm tài sản cố định. Đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho vay, không phân biệt đầu tư ngắn hạn hay đầu tư dài hạn. Dòng tiền lưu chuyển được tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán thanh lý tài sản cố định, thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác…và các khoản chi thanh lý, chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định, chi về đầu tư vào các đơn vị khác. *. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp, như chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn (không phân biệt dài hạn hay ngắn hạn), nhận vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ các khoản vay hoặc thanh toán trái phiếu hay cổ phiếu… Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm các khoản thu chi liên quan như tiền vay đã nhận, tiền thu được do phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tiền chi trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ phiếu, trái phiếu bằng tiền, thu lã tiền gửi. 1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ xung những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày chi tiết và rõ ràng được. Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chon để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tượng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dung đáng giá quy định trong thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể trình bày thêm các nội dung khác nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài 4 bộ phận cấu thành nên báo cáo tài chính kể trên, còn có một số báo cáo chi tiết bổ xung, các báo cáo này có tính chất hướng dẫn đối với các doanh nghiệp, như báo cáo chi tiết giá thành sản phẩm, dịch vụ, báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh, báo cáo chi phí bán hàng, báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp. 2. Phương pháp và ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính: 2.1. Bảng cân đối kế toán: *. Số liệu lập bảng cân đối kế toán Khi lập bảng cân đối kế toán, sử dụng nguồn số liệu sau: Bảng cân đối kế toán ngày 31-12 năm trước Sổ cái các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích Bảng cân đối tài khoản Các tài liệu liên quan khác (sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê..) *. Nguyên tắc lập: Việc tuân thủ các nguyên tắc sau sẽ bảo đảm cho việc lập bảng cân đối kế toán được nhanh chóng, dễ dàng và chính xác: Phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, tiến hành khoá sổ kế toán, tính ra số dư cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích, kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan, bảo đảm khớp, đúng. Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột “số cuối kỳ” của bảng cân đối kế toán ngày 31-12 năm trước. Số liệu ở cột này sẽ được chuyển vào cột “số đầu năm” của các bảng cân đối kế toán của năm nay. Tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ và Có của các tài khoản thanh toán như TK 131, 331 mà phải căn cứ vào số dư chi tiết để ghi vào các chỉ tiêu liên quan trên bảng cân đối kế toán. Một chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào thì căn cứ vào số dư của tài khoản đó (tài khoản tổng hợp, tài khoản phân tích), để phản ánh. Số dư bên Nợ của tài khoản sẽ được ghi vào bên “tài sản”và số dư bên có của tài khoản sẽ được ghi vào bên “nguồn vốn” trừ một số trường hợp ngoại lệ, để phản ánh chính xác qui mô tài sản hiện có ở doanh nghiệp được qui định dưới đây: TK214”Hao mòn tài sản cố định” TK129”Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn” TK139”Dự phòng phải thu khó đòi” TK159”Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” TK229”Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn” Các tài khoản trên mặc dầu có số dư bên có nhưng được ghi đỏ bên tài sản. Một số tài khoản khác có số dư bên Nợ hoặc bên Có nhưng được ghi bên nguồn vốn như: TK412”Chênh lệch đánh giá lại tài sản” TK413”Chênh lệch tỷ giá” Tk421”Lãi chưa phân phối” -Chỉ tiêu”Các khoản phải thu khác” và chỉ tiêu”Các khoản phải trả, phải nộp khác” được tính bằng cách tổng cộng số dư bên nợ(hoặc bên có) của các tài khoản thanh toán liên quan. *. Phương pháp lập -Cột số đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột số cuối kỳ trong bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước để ghi theo các chỉ tiêu tương ứng -Cột số cuối kỳ: Kế toán lấy số dư cuối kỳ của các tài khoản trong sổ kế toán ở thời điểm lập bảng cân đối kế toán để ghi theo các nguyên tắc trên 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: *. Cơ sở số liệu: Cơ sở số liệu khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải căn cứ vào hai cơ sở - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước Số phát sinh trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến 9 và các tài khoản 113, 333 3. Phương pháp và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính Việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Đánh giá khái quát tình hình tài chính Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh Phân tích bảng cân đối kế toán Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính Phân tích tình hình và khả năng thanh toán Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Phân tích điểm hoà vốn trong kinh doanh Để đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giưã các báo cáo tài chính với nhau cần phải phân tích báo cáo tài chính theo hai phương pháp: Phương pháp phân tích ngang Phương pháp phân tích dọc Phần II: Thực trạng chung về việc lập, phân tích báo cáo tài chính và một số ý kiến đề xuất 1. Thực trạng và đánh giá thực trạng về việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở các doanh nghiệp Có thể nói, so với các chế độ báo cáo tài chính áp dụng trong các doanh nghiệp trước đây, hệ thống báo cáo tài chính hiện hành là một bước đột phá căn bản. Hệ thống biểu mẫu báo cáo được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế. Số lượng báo cáo kế toán đã giảm đáng kể, việc lập và thời gian. Tuy vậy, hệ thống báo cáo tài chính hiện hành vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định . Một số chie tiêu trên báo cáo tài chính vẫn còn quá chi tiết và thuộc phạm vi của báo cáo quản trị. Các chỉ tiêu phản ánh trong từng báo cáo mặc dầu có sự sắp xếp lại nhưng vẫn chưa thật hợp lý và không nhất quán; cách tính toán chỉ tiêu chưa thật chính xác; biểu mẫu còn quá cồng kềnh, phức tạp, không phù hợp với trình độ thực tiễn Việt Nam nên doanh nghiệp khó lòng thực hiện…Phải chăng, do các nhà soạn thửo biểu mẫu báo cáo tài chính quá lạc quan trong việc đánh giá điều kiện kinh tế, xã hội và trình độ quản lý của các doanh nghiệp nước ta hiện nay nên dẫn đến tình trạnh hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể lập và nộp báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý díng hạn đựoc chứ chưa nói đến báo cáo tài chính đó có chính xác hay không. Một thực tế đau lòng mà chúng ta phải thắng thắn thừa nhận la hệ thống báo cáo tài chính hiện hành đang kà bài toán đố khó so với trình độ của hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta. Và trên thực tế, để có báo cáo tài chính nộp cho các cơ quan quản lý. tránh bị thu hồi giấy phép kinh doanh theo Luật Doanh Nghiệp. các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải chọn một trong hai cách: Hoặc phải thuê các chuyên gia lập báo cáo tài chính hoặc phải tự lập cho có để nộp, còn chính xá hay không, không quan trọng. Để tăng cường hiệu quả quản lý kinh tế nội bộ của doanh nghiệp và quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước, cũng như tăng cường tính kiểm tra và đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đeer hệ thống báo cáo tài chính thực sự phát huy tác dụng trong quản lý, nhất thiết phải nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính hiện hành. Quan điểm và phương hướng hoàn thiện Mục đích của báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin tài chính cho nhiều đối tượng sử dụng với nhiều mục đích khác nhay; từ đó, đã hình thành một số quan điểm khác nhau về soạn thảo và trình bày báo cáo tài chính. Tuy vậy, có một số quan điểm chung nhất như: Tuân thủ pháp luật: Nhà nước luôn luôn quan tâm đế các hoạt động kinh tế và kế toán thông qua việc ban hành các văn bản pháp qui về tài chính – kế toán phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đặc biệt, Việt Nam đang hội nhập với nền kinh tế thế giới và các nước trong khu vực, thì việc xây dựng kệ thống báo cáo tài chính phải dựa trên quan điểm tuân thủ luột pháp nhưng vẫn đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các thông tin. Phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế và đặc điểm kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã, đang và sẽ só những thay đổi lớn lao với xu hướng tự do thương mại. Nước ta đã và đng tham gia các tổ chức: Asean, Apec, WTO….Do vậy, kế thoán công cụ quản ký nền kinh tế cũng phải đổi mới, nhằm tạo tiền đề cho việc thương mại hoá Thế giới. Phù hợp với tinh đa dạng của các loại hình doanh nghiệp. Chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa dạng hoá các hình thức sở hữu ích của những người bên trong và bên ngời doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp đều có thể trở thành đối tượng quan tâm của rất nhiều người. Vì thế, nhu cầu tìm kiếm thông tin về thực trạnh tài chính đòi hỏi các báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải được trình bày hợp lý, dễ hiểu, để so sánh và tin cậy. Theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 mới được thay thế bằng quyết định số 167/2000 QĐ- Bộ tài chính ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm; Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính. Trong số đó, Bảng cân đối kế toán là nghuồn thông tin tài chính hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp và những người quan tâm. Tuy nhiên, để các thông tin trên Bảng cân đối kế toán phản ánh được trung thực tình hình tài chính doanh nghiệp, theo chung tôi thời gian tới Nhà nước cần có một số sửa đổi sau: Về doanh thu nhận trước Theo thông tư 10/TC/CĐKT ngày 20/3/1997 của Bộ Tài chính, số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước – Mã số 314” thuộc khoản Nợ ngắn hạn trên Bảng cân ssối kế toán bao gồm số dư Có chi tiết TK 131 “Phải thu của khách hàng” theo lượng khách hàng và số dư Có TK 3387 “Doanh thu nhận trước” trên Sổ Cái. Trong khi đó doanh thu nhận trước có thể là khoản phải trả dài hạn khi khách hàng trả trước cho nhiều niên độ, khi đó sử dụng khoản mục Nợ ngắn hạn để tính khă năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp sẽ không chính xác. Vì thế, nên ghi cụ thể trong chỉ tiêu “Người mua trả tiền trướng – Mã cố 314” thì phần Doanh thu nhận trước là bao nhiêu và loại phần này ra khỏi Nợ ngắn hạn khi phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Về chỉ tiêu nguồn kinh phí sự nghiệp và chi sự nghiệp. Việc trình bày chỉ tiêu chi sự nghiệp bên phần tài sản là chưa hợp lý vì chi sự nghiệp không thoả mãn tiêu chuẩn của một tài sản lưu động. Bên cạnh đó, chỉ tiêu nguồn konh phí sự nghiệp nằm ở khoản mục Nguồn vốn chủ sở hữu lại phản ánh nguyên vẹn số tiền do cấp trên cấp cho đến khi quyết toán được duyệt mới được phép xoá bỏ mặc dù trên thực tế có thể đã sử dụng nguồn này để chi tiêu rồi. Vì thế, tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ bị ghi tăng lên làm cho các thông tin cung cấp bởi báo cáo tài chính sẽ không chính xác. Do đó, có thể coi chỉ tiêu chi sự nghiệp (chưa được quyết toán) như một chỉ tiêu điều chỉnh giảm chi tiêu nguồn kinh phí sự nghiệp và ghi đỏ ngau ở dưới chỉ tiêu này. Về chi tiêu phải thu khách hàng. Chỉ tiêu này được dùng để tính toán hệ số khả năng thanh toán nợ ngắng hanh. Bên cạnh đó, khi bán hàng trản chậm hay trả góp với thời hạn tín dụng trên 1 năm thì khoản phải thu này không được xem là tài snả dùng để thanh toán những khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn được. Vì thế, chỉ tiêu này nên loại ra khỏi khonả mục các khỏn phải thu khi tính hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và ghi rõ ở phần 3.6 trên Thuyết minh Báo cáo tài chính để người sử dụgn các thông tin tài chính của doanh nghiệp có thể nắm được. Thực trạng chất lượng thông tin. So với các báo cáo khác, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tương đối mới trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp ở nước ta. Trong các quyết định về báo cáo tài chính, mặc dù báo cáo lưu chuyển tiền tệ mới ở mức độ khuyến khích nhưng cũng đã có nhiều doanh nghiệp hưởng ứng lập và sử dụng hệ vay vốn ở ngân hàng và các tổ chức tài chính trong và ngoài nước. Qua nghiên cứu, viêc lập báo cáo ở doanh nghiệp và việc sử dụng ở các đối tượng sử dụng cho thấy những quy định về báo cáo này hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế. Trong phạm vi đề tài này sẽ phân tích chất lượng thông tin của báo cáo từ góc độ các giao dịch kinh tế được thanh toán tiền ngay va thanh toán qua các tài khoản phải thu pahỉ trả. Hiện nay, các luồng tiền đã được phân thành 3 loại; luồng tiền từ hợt động đầu tư và luồng tiền từ hoạt động tài chính, báo cáo được lập bằng một trong 2 phương pháp là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Tuy nhiên, các khái niệm về các loại hoạt động chưa được làm rõ về tính chất và nội dung nên khi phân loại các luồng tiên, thiết kế các chỉ tiêu và quy định về nguồn số liệu để lập các chỉ tiêu, các luồng tiền đã bị ảnh hưởng chi phối bởi phương thức thanh toán tiền ngay hay cho nợ, được nợi. Với phương pháp trực tiếp, các luồng tiền liên quan đến các khoản phải thu, phải trả. Ta thấy phương thức thanh toán trả tiền ngay hay thanh toán qua các khoản phải thu, phải trả mà các luồng tiền trong kỳ đã bị “nắn dòng”. Một khỏng doanh thu thu tiền ngay được phản ánh vào chỉ tiêu Tiền thu nán hàng, mã số 01, nhưng khi thu được thông qua TK Phải thu khách hàng lalị được phản ánh ơ chỉ tiêu Tiền thu từ các khoản nợ phải thu, mã số 02. Tương tự như vậy, các khoản tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu lãi đầu tư, nếu thu trực tiếp, thanh toán ngay đợc phản ánh vào các chỉ tiêu hoạt động đầu tư nhưng khi thu được qua các tài khoản phải thu thì tính chất của các khoản thu này đã nị chuyển dòng, từ hoạt động đầu tư sang hoạt động kinh doanh. Tình hình cũng tươgn tự xảy ra đối với các khoản tiền trả người cung cấp về mua vật tư, tài sản cố định và cá khoản tiền trả lãi đầu tư. Do sự chuyển dịch của các luồng tiền như trên đã làm cho các chỉ tiêu Tiền thu từ các khoản nợ phải thu, mã số 07 thuộc hoạt động kinh doanh đã phản ánh ô hợp luồng tiền từ nhiều hoạt động, làm cường điệu các lượng tiền vào, tiền ta cho hoạt động này. Trong khi đó các thông tin cần thiết cho người sẻ dụng lại không được phản ánh đầy đủ đúng theo lượng tiền phát sinh của chúng như các chỉ tiêu về tiền thu bán hàng, mã số 01; Tiền trả cho người cung cấp, mã số 04 thuộc hoạt động kinh doanh; Tiền mua tài sản cố định, mã số 25; Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư, mã số 22 thuộc hoạt động đầu tư; Tiền lãi đã trả cho cac nhà đầu tư, mã số 36 thuộc hoạt động tài chính.v..v… Ngoài ra, các khoản nợ dài hạn đế hạn trả đơn thuần chỉ vì do chuyển từ mục nợ dài hạn lên mục nợ ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán cũng đã làm cho luồng tiền trả nợ vay chuyển tính chất lẽ ra từ hoạt động tài chính sng hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác, mã số 07 phản ánh lớn hơn số tiền thực tế của hoạt động kinh doanh, trong khi đó chỉ tiêu Tiền đãn trả nợ vay, mã số 34 thuộc hoạt động tài chính không phản ánh đầy đủ số tiền thực tế trong kỳ đã trả nợ, vay. Như vậy, do không làm rõ và không tồn trọng nguyên tắc phân loại các luồng tiền, dẫn đến có nhiều chỉ tiêu phản ánh không đầy đủ hoặc không đúng nội dung, tính chất của các luồng tiền. Thông tin bị sai lệch, biến dạng làm cho người sử dụng thông tin nhận thức không đúng và đánh giá sai về khả năng tạo tiền bà sử dụng tiền của doanh nghiệp. 2. Giải pháp hoàn thiện. Đối với bảng cân đối kế toán: Bên tài sản: Chỉ tiêu "tạm ứng" hiện đang ở vị trí mục V "tài sản lưu động khác" nội dung của chỉ tiêu này phản ánh khoản "nợ phải thu của người tạm ứng" nên có thể chuyển vào mục III "các khoản phải thu". Bên nguồn vốn: "Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn" hiện đang ở vị trí mục III "nợ khác" nhưng nội dung của chỉ tiêu này là phản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35473.doc
Tài liệu liên quan