Chuyên đề Hoạt động quản lý Hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: Khái quát về hoạt động quản lý về Hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài của chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội. 1

1.1 Giới thiệu tổng quan về Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội. 3

1.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội thuộc cục Hải quan Hà Nội. 3

1.1.1.1 Chức năng nhiệm vụ của chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội: 3

1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi cục gồm: 3

1.1.2 Các thành tích mà chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội đã đạt được trong thời gian qua. 4

1.2 Nội dung quản lý Hải quan đối với hàng hoá gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công. 5

1.2.1 Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký hợp đồng gia cụng. 5

1.2.2 Quản lý nguyờn liệu, vật tư nhập khẩu để phục vụ gia cụng 6

1.2.3 Quản lý sản phẩm gia cụng xuất khẩu. 7

1.2.4 Cụng tỏc thanh khoản hợp đồng gia cụng. 8

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý Hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư gia công. 9

1.3.1 Nhân tố chính sách quản lý hàng gia công cho thương nhân nước ngoài. 9

1.3.2 Nhân tố nhân lực của Chi cục quản lý hàng đầu tư -gia công đối với quản lý hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài. 10

1.3.3 Nhân tố cơ sở hạ tầng hỗ trợ quản lý của Chi cục. 12

1.3.4 Nhân tố thuộc doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công tại Chi cục. 12

1.3.4.1 Nhân tố nguyên liệu, máy móc phục vụ gia công cho thương nhân nước ngoài của doanh nghiệp. 12

1.3.4.2 Nhân tố hàng hóa gia công xuất khẩu ra nước ngoài của doanh nghiệp. 13

1.3.4.3 Nhân tố nguyên liệu vật tư dư thừa. 14

1.3.4.4 Nhân tố áp dụng chính sách pháp luật về Hải quan của các doanh nghiệp làm thủ tục Hải quan tại Chi cục. 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ HÀNG ĐẦU TƯ, GIA CÔNG THUỘC CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI. 16

2.1 Đặc điểm của hoạt động gia công cho thương nhân nước ngoài. 16

2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp gia công cho thương nhân nước ngoài làm thủ tục hải quan tại Chi cục. 16

2.1.3 Đặc điểm của hàng hoá gia công cho thương nhân nước ngoài đăng ký làm thủ tục hải quan tại Chi cục. 19

2.1.4 Đặc điểm của loại hỡnh hàng húa gia cụng cho thương nhân nước ngoài đăng ký làm thủ tục Hải quan tại Chi cục. 21

2.2 Thực trạng hoạt động gia công cho thương nhân nước ngoài. 22

2.3 Thực trạng công tác quản lý Hải quan đối với hàng hoá gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục. 25

2.3.1 Quản lý hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài. 25

2.3.2 Các hoạt động hỗ trợ khác. 36

2.3.2.1 Nhân lực thực hiện quản lý Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài. 37

2.3.2.2 Cơ sở hạ tầng. 39

2.3.2.3 Các chính sách pháp luật và hướng dẫn của cơ quan Hải quan cấp trên. 40

2.3.2.4 Phối hợp công tác giữa Hải quan tại chi cục và các đơn vị Hải quan khác, các cơ quan chức năng có liên quan và đặc biệt đối với doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công tại Chi cục. 42

2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục. 43

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN QUẢN LÝ HÀNG HOÁ ĐẦU TƯ, GIA CÔNG THUỘC CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI. 48

3.1 Định hướng của chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư –gia công trong quản lý hoạt động gia công cho thương nhân nước ngoài năm 2010. 48

3.2 Giải pháp hoàn thiện 50

3.2.1 Triển khai thực hiện các chính sách và quy định của Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan và cục Hải quan Hà Nội về quản lý hoạt động gia công cho thương nhân nước ngoài. 50

3.2.2 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của doanh nghiệp 51

3.2.3 Tăng cường các hoạt động nghiệp vụ quản lý Hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội. 52

3.2.3.1 Nâng cao năng lực cán bộ trong công tác thanh khoản hợp đồng gia công. 52

3.2.3.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin. 54

3.2.3.3 Nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro trong công tác thanh khoản hợp đồng gia công. 56

3.2.3.4 Đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất nhằm phát huy hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng gia công. 57

3.2.3.5 Cải tiến công tác thanh khoản đối với hàng hóa gia công cho nước ngoài tại Chi cục 56

KẾT LUẬN 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1-Giỏo trỡnh Kinh tế Hải quan

 Đồng chủ biên: GS.TS. Hoàng Đức Thân, PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương.

2-Bỏo cỏo tổng hợp2007-2009 của Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư -gia công Hà Nội.

3- Các nghị định, thông tư, quyết định của Chính phủ, Bộ Tài chính, và Tổng Cục Hải quan:

 3.1 Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23-01-2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bỏn, gia cụng và quỏ cảnh hàng húa với nước ngoài.

 3.2 Thông tư 116/2008/TT-BTC ngày 04-12-2008 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thủ tục Hải quan đối với hàng hóa gia công với thương nhân nước ngoài.

 3.3 Quyết định 1179/QĐ-TCHQ ngày 17/6/2009 về việc ban hành quy trỡnh nghiệp vụ quản lý hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài.

 

 

 

 

 

 

 

 

Họ và tên: Hoàng Thu Hương

Lớp Hải quan

KHoá 48

Mó số sv: CQ481324

Đề tài: Hoạt động quản lý Hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội: Thực trạng và giải pháp.

 

 

 

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoạt động quản lý Hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương nhân nước ngoài tại chi cục. 2.3.1 Quản lý hải quan đối với hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài. a) Ưu điểm trong quản lý hải quan đối với hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài: Trong thời gian qua, Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia cụng thuộc cục Hải quan Hà Nội đó quỏn triệt thực hiện tốt phương chõm cụng tỏc của ngành Hải quan: "Thuận lợi - Tận tụy - Chớnh xỏc" và thu được những kết quả tốt trong cụng tỏc quản lý hàng gia cụng như sau: Đó tổ chức triển khai thực hiện đỳng, nghiờm tỳc cỏc quy định tại cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan đến ngành Hải quan và cỏc văn bản chỉ đạo, quy trỡnh, quy định, hướng dẫn cụng tỏc của Tổng cục Hải quan. Cỏc Thụng tư, quy trỡnh thủ tục hải quan được cập nhật đầy đủ vào mạng nội bộ của chi cục và niờm yết cụng khai tại nơi làm thủ tục hải quan, thuận lợi cho cụng chức hải quan khi thực hiện nhiệm vụ và doanh nghiệp ỏp dụng. Ngoài ra đơn vị đó rà soỏt, thống kờ và cập nhật trang Web cỏc thủ tục hành chớnh về hải quan theo yờu cầu của Đề ỏn 30 của Chớnh phủ để doanh nghiệp và cỏn bộ, cụng chức khai thỏc, ỏp dụng. Chi cục cũng thành lập phũng tư vẫn kịp thời trả lời, hướng dẫn, giải quyết nhiều vấn đề phỏt sinh của doanh nghiệp liờn quan đến chế độ, chớnh sỏch, thủ tục hải quan. (Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia cụng Hà Nội) Kết quả là ở chi cục quản lý đầu tư-gia cụng Hà Nội khụng cú vụ vi phạm phỏp luật về hải quan đối với hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài nào, chỉ cú một số vi phạm về thủ tục hải quan chủ yếu là chậm thanh khoản, khụng đăng ký nguyờn liệu tự cung ứng, khụng đăng ký định mức đỳng thời hạn. Số lượng cỏc vi phạm hành chớnh này cũng rất ớt so với số hợp đồng gia cụng và phụ lục hợp đồng gia cụng đăng ký tại chi cục cỏc năm 2006-2009: 82 vụ so với 287 hợp đồng và phụ lục hợp đồng năm 2006, 39 vụ so với 807 hợp đồng và phụ lục hợp đồng gia cụng năm 2009 và đang giảm dần qua cỏc năm: Năm 2009 (39 vụ) giảm 50% so với 2006- 2008. Đú là dấu hiệu tốt của việc chấp hành phỏp luật về Hải quan và quản lý chặt chẽ của cỏc cỏn bộ quản lý hàng gia cụng tại Chi cục. (ii) Cỏc bước trong quy trỡnh quản lý hải quan đối với hàng gia cụng đó được rỳt gọn, loại bỏ trung gian, doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký tờ khai hải quan và nhận lại tờ khai đó thụng quan tại một đầu mối tại quầy thủ tục hải quan. Tớnh tự chịu trỏch nhiệm của cụng chức hải quan ở từng khõu của quy trỡnh thủ tục được cỏ thể hoỏ và phõn định rừ, hạn chế việc tiếp xỳc trực tiếp giữa cụng chức hải quan với người khai hải quan trong quỏ trỡnh thụng quan. Những yờu cầu từ phớa hải quan đối với doanh nghiệp do đũi hỏi bắt buộc theo quy định của phỏp luật đều được thụng qua phiếu yờu cầu. Thời gian thụng quan cho một lụ hàng đó rỳt ngắn, cụ thể đối với một lụ hàng bỡnh thường: hàng xuất khẩu từ 5 đến 30 phỳt, hàng nhập khẩu từ 15 đến 45 phỳt. Từ đú đó bảo đảm giải quyết cụng việc nhanh chúng, thuận tiện, nõng cao hiệu lực, hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước và cải cỏch hành chớnh về hải quan tại địa bàn quản lý. Thường xuyờn đụn đốc, tổ chức thanh tra, kiểm tra và nhắc nhở cỏn bộ, cụng chức thực hiện nghiờm tỳc Chỉ thị 03 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh; quyết định 517 ngày 17/4/2004 và Chỉ thị 1461 ngày 30/6/2008 của Tổng cục Hải quan về tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chớnh, phũng chống cỏc biểu hiện tiờu cực, tham nhũng của cỏn bộ, cụng chức Hải quan; 10 điều kỷ cương của cụng chức Hải quan Việt Nam. Kết quả trong mấy năm gần đõy, tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia cụng Hà Nội khụng cú trường hợp nào cỏn bộ cụng chức vi phạm phải xử lý kỷ luật. (iii) Với tinh thần chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm đảm bảo thụng quan hàng húa nhanh chúng, chi cục đó thực hiện việc quản lý hàng gia cụng trờn cơ sở ỏp dụng quy trỡnh quản lý rủi ro. Tập trung chỉ đạo làm tốt cụng tỏc thu thập, xử lý thụng tin nghiệp vụ hải quan, từ đú nõng cao hiệu quả ỏp dụng quản lý rủi ro trong quy trỡnh thụng quan hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu nguyờn liệu, vật tư, mỏy múc thiết bị phục vụ gia cụng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp được giải phúng nhanh hàng, đưa vào sản xuất, lưu thụng, giảm bớt chi phớ phỏt sinh do thời gian làm thủ tục, lưu kho bói. Nguyờn liệu gia cụng nhập khẩu và sản phẩm gia cụng xuất khẩu đều được phõn luồng trờn mỏy trờn cơ sở thụng tin về doanh nghiệp và thụng tin về mặt hàng cú trong hệ thống dữ liệu của cơ quan Hải quan. Việc ỏp dụng phõn luồng hàng húa giỳp việc kiểm tra thực tế đạt hiệu quả cao hơn, tập trung vào những mặt hàng dễ gian lận, tập trung vào cỏc doanh nghiệp cú nhiều khả năng vi phạm, trỏnh việc kiểm tra tràn lan gõy ỏch tắc hàng húa, gõy phiền hà cho doanh nghiệp chấp hành tốt. Kiểm tra cú trọng tõm, trọng điểm giỳp giảm khối lượng cụng việc cho cỏn bộ kiểm húa, tăng hiệu quả cụng việc. Ngoài ra, phõn loại Doanh nghiệp, mặt hàng trọng điểm để cú biện phỏp kiểm tra phự hợp, đảm bảo chặt chẽ, khụng để xảy ra tỡnh trạng doanh nghiệp lợi dụng cỏc phương phỏp quản lý rủi ro của cơ quan hải quan để thực hiện cỏc hành vi gian lận... Tăng cường kiểm tra cỏc đối tượng lợi dụng luồng xanh để vi phạm phỏp luật về hải quan trờn cơ sở thường xuyờn nắm thụng tin, theo dừi, phõn tớch cỏc đối tượng huỷ tờ khai đó đăng ký với cơ quan Hải quan, đồng thời thực hiện nghiờm tỳc việc kiểm tra ngẫu nhiờn đối với cỏc tờ khai được phõn vào luồng xanh, cập nhật thụng tin và kết quả kiểm tra vào hệ thống quản lý rủi ro của Ngành. Tăng cường chức năng đầu mối xõy dựng hệ thống dữ liệu, xử lý thụng tin quản lý rủi ro, giỳp cụng tỏc thụng quan hàng húa trờn cả 2 hệ thống thủ cụng và điện tử hoạt động đồng đều, cú hiệu quả. Qua bảng số liệu dưới đõy cú thể thấy rằng kết quả ỏp dụng quản lý rủi ro số tờ khai nhập khẩu và xuất khẩu được miễn kiểm tra thực tế chiếm đa số (năm2008: tỷ lệ tờ khai miễn kiểm tra thực tế: 79,44% trờn tổng số tờ khai nhập khẩu; tỷ lệ tờ khai kiểm tra theo tỷ lệ: 19,51% trờn tổng sụ tờ khai nhập khẩu; tỷ lệ tờ khai kiểm tra toàn bộ: 1,05%). Qua 3 năm số tờ khai luồng vàng và luồng đỏ cũng giảm đỏng kể ( tờ khai nhập khẩu: tờ khai kiểm tra theo tỷ lệ giảm từ 2.782 xuống 2.215; tờ khai xuất khẩu: tờ khai kiểm tra toàn bộ giảm 50% từ 247 xuống 129). Bảng biểu 4: tờ khai nhập khẩu Chỉ tiờu Năm Tờ khai miễn kiểm tra thực tế Tờ khai kiểm tra theo tỷ lệ Tờ khai kiểm tra toàn bộ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2007 10.227 76,72% 2.782 20,87% 321 2,41% 2008 9.017 79,44% 2.215 19.51% 119 1,05% 2009 20.696 93,16% 1.412 6,35% 108 0,49% Bảng biểu 5 : tờ khai xuất khẩu Chỉ tiờu Năm Tờ khai miễn kiểm tra thực tế Tờ khai kiểm tra theo tỷ lệ Tờ khai kiểm tra toàn bộ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2007 6.215 68,94% 2.553 28,32% 247 2,74% 2008 3.905 63,30% 2.135 34,61% 129 2,09% 2009 12.457 91,07% 1094 7,99% 126 0,94% (Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia cụng Hà Nội) Đẩy mạnh cụng tỏc về cải cỏch, hiện đại hoỏ hải quan: Áp dụng tiếp nhận khai hải quan từ xa qua mạng kể từ ngày 01/5/2008, đến nay đó cú gần 100% doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia cụng tại chi cục thường xuyờn thực hiện khai từ xa qua mạng, 100% thanh khoản hàng gia cụng riờng từ quý III năm 2009 đến nay đó cú hơn 7890 tờ khai cỏc loại hỡnh nhập khẩu và 5788 tờ khai cỏc loại hỡnh xuất khẩu tại Chi cục được tiếp nhận qua hỡnh thức khai từ xa qua mạng (chiếm 97% tổng số tờ khai nhập khẩu và xuất khẩu gia cụng phỏt sinh). Cú được kết quả này là do Chi cục đó ỏp dụng Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg được Thủ tướng Chớnh phủ ký ngày 12/8/2009 nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 về việc thực hiện thớ điểm thủ tục hải quan điện tử, chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư-gia cụng Hà Nội đó cú những ưu đại cho cỏc doanh nghiệp tham gia hải quan điện tử trong khi thực hiện cỏc thủ tục hải quan đối với hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài như: cơ quan hải quan hỗ trợ đào tạo, cung cấp phần mềm khai bỏo hải quan điện tử và tư vấn trực tiếp miễn phớ; được ưu tiờn thực hiện trước so với trường hợp đăng ký hồ sơ hải quan bằng giấy trong trường hợp cơ quan hải quan xỏc định phải kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan hoặc kiểm tra thực tế hàng húa; được thụng quan hoặc giải phúng hàng trờn cơ sở tờ khai điện tử mà khụng phải xuất trỡnh hoặc nộp cỏc chứng từ kốm theo tờ khai trong hồ sơ hải quan đối với những lụ hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ hải quan và miễn kiểm tra thực tế hàng húa; được sử dụng chứng từ in ra từ hệ thống khai hải quan điện tử (cú đúng dấu và chữ ký của đại diện doanh nghiệp) đối với lụ hàng đó được cơ quan hải quan chấp nhận thụng quan hoặc giải phúng hàng hoặc đưa về bảo quản trờn hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan để làm chứng từ vận chuyển hàng húa trờn đường. Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm lưu giữ chứng từ hải quan (dạng điện tử, văn bản giấy) theo thời hạn quy định của Luật Hải quan, Luật Giao dịch điện tử và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan; đảm bảo tớnh toàn vẹn về nội dung và hỡnh thức của chứng từ hải quan được lưu giữ; xuất trỡnh cỏc chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan khi cú yờu cầu của cơ quan hải quan. Cụng tỏc phỳc tập cũng luụn được chi cục coi trọng. Trong năm vừa qua, bộ phận phỳc tập đó phỳc tập 36.915 bộ hồ sơ đạt tỷ lệ phỳc tập hồ sơ 100% và truy thu được 2.780.074.531 đồng. Nhằm tạo thuận lợi cho cụng tỏc quản lý hải quan đối với hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài và hoạt động sản xuất, thụng quan lụ hàng nhập khẩu và xuất khẩu của doanh nghiệp. Hiện nay, Chi cục đó cựng một số doanh nghiệp dệt may và da giày thường xuyờn đăng ký hợp đồng gia cụng tại danh mục cỏc bảng định mức nguyờn liệu, vật tư phục vụ sản xuất của một số mặt hàng gia cụng may mặc, da giày được xuất khẩu thường xuyờn. Do đú đó tiết kiệm được rất nhiều thời gian của cụng chức hải quan trong nhiệm vụ giỏm sỏt việc thực hiện định mức nguyờn liệu, vật tư của doanh nghiệp trong sản xuất hàng gia cụng. Đồng thời đẩy nhanh quỏ trỡnh thụng quan nhập khẩu và xuất khẩu cho doanh nghiệp gia cụng hàng húa cho thương nhõn nước ngoài. Ngoài ra, Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia cụng cũng đó cú những buổi lắng nghe và giải thớch những vướng mắc của doanh nghiệp về cỏc thủ tục hải quan đối với hàng đầu tư gia cụng. Từ đú, kiến nghị lờn cơ quan cấp trờn nhằm sửa đổi những thủ tục rườm rà, gỡ rối cho doanh nghiệp. Cú thể núi, sự hợp tỏc tốt, hiểu biết lẫn nhau giữa chi cục và cỏc doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia cụng tại chi cục là một yếu tố quan trọng gúp phần cải cỏch hành chớnh, hiện đại húa hải quan và thỳc đẩy sản xuất của doanh nghiệp núi riờng và thương mại của đất nước ta núi chung. Trờn đà phỏt triển và thuận lợi, Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư-gia cụng Hà Nội đó đạt được thành tớch đỏng kể trong năm 2009: Tổng số tờ khai Hải quan xuất, nhập khẩu lờn tới 19.257 tăng 2000 tờ so với 2008.Tổng trị giỏ số tờ khai năm 2009 đúng gúp cho kim ngạch xuất khẩu là 689.362.009,2 USD, chiếm 0,092% so với tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam 2009. Nhưng qua bảng số liệu ta cú thể thấy tuy tổng số tờ khai cú tăng nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu năm 2009 lại giảm so với 2008. Nguyờn nhõn là do khủng hoảng kinh tế 2008-2009 làm cho nền kinh tế Việt Nam núi chung và doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia cụng tại Chi cục núi riờng gặp khú khăn những thỏng đầu năm 2009. Bảng biểu 6 : Tổng số tờ khai nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập tỏi xuất đối với mặt hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài năm 2008-2009 STT Loại hỡnh Tổng số tờ khai Trị giỏ(USD) Năm 2008 2009 2008 2009 1 Nhập gia cụng 11.351 10.894 362.653.829,31 148.538.698 2 Tạm nhập-tỏi xuất tỏi nhập 112 237 3.023.091,71 49.982.842 3 Xuất gia cụng 6.169 7.678 314.076.585,2 220.932.695 4 Tỏi xuất, tạm xuất 309 448 4.804.251,52 42.766.933 Tổng số 17.941 19.257 684.557.757,7 419.454.235 (Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư –gia cụng Hà Nội) b) Quỏ trỡnh quản lý hải quan đối với hàng gia cụng tại cũng gặp rất nhiều vấn đề cần thỏo gỡ: (i) Việc kiểm tra định mức hàng gia cụng đang gặp vướng mắc. Thụng tin về định mức, số lượng chủng loại nguyờn liệu do doanh nghiệp khai bỏo tại thời điểm đăng ký hợp đồng gia cụng là những thụng tin “trờn trời” do cỏc doanh nghiệp “buộc phải vẽ ra”. Nếu đối chiếu cỏc thụng tin về định mức, số lượng nguyờn liệu mà doanh nghiệp đó khai bỏo tại thời điểm đăng ký hợp đồng với cỏc thụng tin thực tế đó thực hiện ta sẽ thấy hai nguồn thụng tin này hầu như chẳng liờn quan gỡ với nhau. Điều này cũng gõy ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý sản xuất gia cụng của cụng chức hải quan. Thứ nhất, do định mức ban đầu là do doanh nghiệp “buộc phải vẽ ra” nờn trong quỏ trỡnh sản xuất sẽ phải đăng ký lại định mức của cỏc nguyờn liệu, vật tư so với thực tế, gõy mất thời gian và tốn rất nhiều giấy tờ cho cả phớa hải quan và doanh nghiệp trong khi đú chỉ cần làm 1 lần sau khi doanh nghiệp hoàn thành hợp đồng gia cụng trước khi thanh khoản. Chi cục sẽ căn cứ vào sản phẩm hoàn chỉnh xuất khẩu để xỏc định định mức doanh nghiệp khai bỏo là đỳng hai sai. Thứ hai, nếu định mức doanh nghiệp thay đổi lại cho phự hợp với thực tế khỏc rất nhiều với định mức khai bỏo lỳc đầu thỡ ngay lập tức doanh nghiệp sẽ bị xếp vào kiểm tra toàn bộ. Do đú điều này gõy mất chớnh xỏc trong việc phõn luồng hàng húa. Thực tế, 85% doanh nghiệp bị phõn vào luồng đỏ khụng phỏt hiện vi phạm nào cả. Nguyờn nhõn của vấn đề trờn: Chi cục phải thực hiện quản lý theo cỏc quy định phỏp luật, thụng tư của bộ Tài chớnh, văn bản hướng dẫn của Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan Hà Nội nhưng những văn bản này lại cú những điểm bất khả thi. Thụng tư 116/2008/TT-BTC ngày 4-12-2008 của Bộ Tài chớnh quy định: doanh nghiệp gia cụng phải đăng ký số lượng nguyờn phụ liệu và định mức nguyờn phụ liệu tại thời điểm đăng ký hợp đồng gia cụng (điểm I và II). Trong thực tế, khụng cú cơ sở để xỏc định được yờu cầu trờn vỡ cả người gia cụng  lẫn người thuờ gia cụng  đều chưa xỏc định được số lượng  mẫu mó mặt hàng cụ thể của toàn bộ hợp đồng . Hợp đồng gia cụng chỉ ghi nhận cỏc nội dung cú tớnh nguyờn tắc chẳng hạn như: số lượng sản phẩm gia cụng, điều kiện giao hàng, phương thức thanh toỏn, thời gian hiệu lực của hợp đồng... Thụng thường tại thời điểm đăng ký hợp đồng gia cụng người thuờ và người nhận gia cụng mới chỉ xỏc định được khụng quỏ 10% số lượng mặt hàng cụ thể (so với tổng số sản phẩm của hợp đồng). Vỡ vậy yờu cầu doanh nghiệp gia cụng phải đăng ký số lượng chủng loại và định mức nguyờn phụ liệu tại thời điểm đăng ký hợp đồng là một yờu cầu khụng thể thực hiện được. (ii)Chế độ miễn kiểm tra thực tế hàng húa và kiểm tra theo tỷ lệ đối với hàng húa xuất nhập khẩu đang bị lợi dụng trong lĩnh vực gia cụng. Đú là việc khai bỏo lắt lộo từ khõu đăng ký hợp đồng gia cụng định mức đến việc thay đổi điểm dỡ hàng và thủ đoạn cất giấu hàng (cơ quan hải quan đó phỏt hiện doanh nghiệp xếp chốn, ộp hoặc để hàng lậu tận cựng container) để trốn trỏnh sự kiểm tra của hải quan. Một cụng ty may tại Hà Nội khai bỏo nhập vải thõn trước quần, mảnh thõn trước ỏo Jacket cắt sẵn để gia cụng quần dài và ỏo liền mũ với định mức: quần 4 thõn, ỏo 2 thõn. Nhưng khi hải quan kiểm tra đó phỏt hiện cụng ty này cú nhiều gian dối. Cụ thể, số lượng vải cụng ty nhập vào khụng chỉ là cỏc phần nờu trờn mà cũn bao gồm: lượng vải gia cụng thõn sau quần, ống quần và thõn trước ỏo cắt sẵn. Nếu nhập quần ỏo theo dạng nguyờn chiếc như vậy, cụng ty này khi xuất hàng sẽ khụng được hoàn thuế. Nhưng vỡ gian lận, chỉ khai nhập một phần nguyờn liệu để gia cụng, nờn khi xuất khẩu, cụng ty cú thể làm thủ tục hoàn thuế. (iii) Cụng tỏc thanh khoản hàng gia cụng của Chi cục cũng gặp rất nhiều khú khăn. Việc tồn đọng hồ sơ thanh khoản đang trở thành vấn đề đau đầu của cả cơ quan Hải quan lẫn doanh nghiệp (Số hợp đồng gia cụng chưa thanh khoản chiếm 10% số hợp đồng gia cụng đó đăng ký mở tờ khai ban đầu). Đối với phũng nghiệp vụ đấy là con số tương đối lớn, tỡnh trạng tồn đọng hợp đồng gia cụng cũn kộo dài. Cú những doanh nghiệp khụng chịu thanh khoản hợp đồng gia cụng, chõy ỳ khụng đến thanh khoản. Cú những doanh nghiệp bỏ trốn khụng thanh khoản. Nguyờn nhõn của hiện tượng chậm thanh khoản một phần là doanh nghiệp gặp những vướng mắc sau: 1-Một loại chứng từ mới mà DN cần phải xuất trỡnh khi thanh khoản hợp đồng gia cụng là Chứng từ thanh toỏn tiền cụng của bờn thuờ gia cụng (bản chớnh). Cỏc DN cho rằng, thực hiện theo quy định này sẽ khú khăn, bởi đặc thự của loại hỡnh gia cụng là hợp đồng gia cụng khụng phải là hợp đồng mua bỏn, vỡ vậy khụng cú điều khoản thanh toỏn cho hàng húa. Trờn thực tế khụng phải lỳc nào DN nước ngoài cũng thanh toỏn tiền cụng cho DN gia cụng của VN, mà cú thể thay thế bằng hỡnh thức khỏc (như sản phẩm, nguyờn phụ liệu thừa, mỏy múc thiết bị...). Nếu DN khụng xuất trỡnh được chứng từ thanh toỏn tiền cụng, hoặc xin nộp chậm thỡ sẽ khụng thanh khoản được, dẫn đến việc quản lý khụng chặt chẽ. Thực tế thỡ việc thanh khoản chỉ cần dựa trờn việc so sỏnh giữa số lượng nguyờn phụ liệu NK, định mức sản xuất và số sản phẩm gia cụng XK, trờn cơ sở đú xỏc định được hàng gia cụng thuộc hợp đồng gia cụng đó được NK, XK đỳng mục đớch, trỏnh thất thu ngõn sỏch. 2- Doanh nghiệp cũng gặp khú khăn trong việc xỏc nhận thực xuất nờn chưa thanh khoản được. Theo quy định thỡ hải quan cửa khẩu căn cứ vào vận tải đơn xếp hàng lờn phương tiện vận tải (B/L-Bill of Lading) để xỏc nhận hàng húa đó thực xuất khẩu. Tuy nhiờn những lụ hàng xuất sang thị trường Mỹ, Canada... khụng sử dụng vận đơn đường biển (B/L) mà dựng biờn lai nhận hàng của người vận chuyển (FCR-Forwarder's Cargo Receipt). FCR là chứng từ hợp lệ và được cỏc ngõn hàng chấp nhận thanh toỏn. 3-Tuy nhiờn, cũng cú những doanh nghiệp cố ý gian lận thương mại. Than khổ về những khú khăn khi xin chứng từ, chưa hoàn thành hết số sản phẩm gia cụng theo hợp đồng nhưng thực tế là nỳp búng loại hỡnh gia cụng để gian lận chõy ỳ trong việc thanh khoản và thực hiện cỏc quy định của cơ quan Hải quan. Lợi dụng thời hạn thực hiện hợp đồng và phụ kiện hợp đồng 1 năm, một số doanh nghiệp chuyển địa điểm khụng bỏo với cơ quan chức năng nhằm chốn trỏnh sự quản lý. Theo thống kờ của chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư gia cụng thuộc cục Hà Nội, một số tờ khai xuất nhập khẩu cũn tồn đọng tớnh đến ngày 31/12/2008 (xem phụ lục 1). 4-Vấn đề về quản lý nguyờn liệu vật tư dư thừa cũng gõy khú khăn cho chi cục. Nhưng trong thực tế cú những hợp đồng, phụ lục hợp đồng, doanh nghiệp chỉ thực hiện nhập khẩu nguyờn liệu, khụng cú sản phẩm xuất khẩu, đến thời gian thanh khoản doanh nghiệp mới đề nghị tiờp tục chuyển toàn bộ số nguyờn phụ liệu đú qua cỏc hợp đồng gia cụng khỏc. Doanh nghiệp thường giải trỡnh là do đối tỏc nước ngoài khụng tỡm được thị trường xuất khẩu nờn chưa sản xuất để thực hiện xuất khẩu. Nhưng thực tế khụng vậy, cú thể là do số nguyờn liệu đú được đưa vào sản xuất rồi nhưng do toàn lụ hàng kộm chất luong nờn khụng tỡm được thị trường xuất khẩu; doanh nghiệp đó bỏn toàn bộ số sản phẩm đó sản xuất khụng xuất khẩu được hoặc bỏn nguyờn phụ liệu ra thị trường dể thu hồi vốn cho đối tỏc nước ngoài…Như vậy nếu cơ quan Hải quan chấp nhận việc chuyển nguyờn phụ liệu nờu trờn thỡ trong thực tế là chuyển nguyờn phụ liệu ảo. Nhưng nếu tiến hành kiểm tra việc chuyển nguyờn phụ liệu tại doanh nghiệp cũng khụng khả quan, vỡ vậy trong thực tế đó gõy nhiều khú khăn cho chi cục trong việc thanh khoản hợp đồng gia cụng. 2.3.2 Cỏc hoạt động hỗ trợ khỏc. 2.3.2.1 Nhõn lực thực hiện quản lý Hải quan đối với hàng húa gia cụng cho thương nhõn nước ngoài. Đơn vị thường xuyờn tuyờn truyền giỏo dục tới mỗi cỏn bộ, cụng chức nõng cao trỏch nhiệm, nhận thức tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài đối với nền kinh tế của Việt Nam. Triển khai thực hiện nội dung phỏt động phong trào thi đua của Cục Hải quan TP Hà nội năm 2008 “ Thống nhất nhận thức, tập trung trớ tuệ, nguồn lực, thực hiện cải cỏch và hiện đại húa. Phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao”. Cụng việc điều hành của lónh đạo chi cục đảm bảo đỳng nguyờn tắc, giải quyết cụng việc nhanh chúng, thuận lợi tạo điều kiện tối đa cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp đến làm thủ tục tại đơn vị. Chi cục đó tiến hành tuyờn truyền, cụng khai quy trỡnh, thủ tục Hải quan, cụng khai vị trớ cụng tỏc của từng cỏn bộ, cụng chức. Cụng khai số điện thoại, đường dõy núng của cỏc lónh đạo để doanh nghiệp tiện liờn hệ khi cần thiết. Để mọi hoạt động của Chi cục diễn ra nhanh chúng, thuận tiện, đơn vị luụn quan tõm đến việc bố trớ, sắp xếp đỳng người đỳng việc để phỏt huy tối đa khả năng, năng lực của mỗi cỏ nhõn. Tiến hành đề bạt cỏn bộ cấp đội và chấp hành việc luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức theo quy định của cấp trờn, thường xuyờn cử cỏn bộ đi bồi dưỡng ở Tổng Cục Hải quan hay nước ngoài. Hiện nay, Chi cục cú một đội ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn sõu, nắm vững chớnh sỏch phỏp luật với 100% cụng chức được phổ cập đại học, nhiều cỏn bộ tốt nghiệp ở nước ngoài. Tuy nhiờn, số lượng thạc sĩ, tiến sĩ cũn chưa cao mới chỉ ở mức 1 con số. Bảng biểu 7: Trỡnh độ học vấn của cỏc cụng chức Hải quan trong đội gia cụng tớnh đến năm 2009 Trỡnh độ học vấn Số cụng chức Hải quan Đại học 20 người Thạc sĩ 6 người Tiến sĩ 2 người (Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia cụng Hà Nội) Chi cục thường xuyờn thực hiện cụng tỏc kiểm tra thanh tra thanh tra nội bộ: Trong năm 2009 Chi cục đó phục vụ 2 đoàn kiểm tra sau thụng quan của Tổng Cục Hải quan; Phục vụ thanh tra nghiệp vụ - Thanh tra cụng vụ; Cụng tỏc tự kiểm tra thanh tra và thanh tra tại Chi cục hoạt động cú hiệu quả, tập trung vào 3 lĩnh vực chớnh là: (i) Kiểm tra cụng tỏc tiếp nhận tờ khai, thu thuế và lệ phớ. (ii)Kiểm tra và tư vấn cho chi cục hỡnh thức kiểm tra. (iii) Kiểm tra việc giỏm sỏt và chấp hành kỷ luật, nội quy, phong cỏch của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong đơn vị. Tuy nhiờn, về yếu tố con người vẫn cũn những hạn chế: Số lượng cỏn bộ tại chi cục trong quy trỡnh quản lý hải quan đối với hàng gia cụng cũn nhỏ ( 20 người) trong khi đú lượng tờ khai đăng ký tại doanh nghiệp lờn đến hàng nghỡn. Một người phải kiờm nhiệm nhiều cụng việc, nhiều hồ sơ gia cụng. Do đú thiếu sút trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ là khụng thể trỏnh khỏi. Một bộ phận lónh đạo, cụng chức chưa nhận thức đỳng, đầy đủ vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng của cụng tỏc cải cỏch phỏt triển hiện đại hoỏ ngành Hải quan trong quy trỡnh quản lý hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài. Trỡnh độ một số cỏn bộ cụng chức chưa thật sự đỏp ứng được yờu cầu của nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Cỏc biện phỏp đụn đốc thanh khoản khụng quyết liệt: (i) Doanh nghiệp khụng tiến hành thanh khoản do chõy ỳ,chi cục chỉ mới dừng ở biện phỏp gửi giấy mời qua bưu điện hoặc gọi điện thoại trực tiếp,khụng cử cỏn bộ đến tận doanh nghiệp để đụn đốc thanh khoản. (ii)Doanh nghiệp mất tớch chưa cử người đi xỏc minh. (iii)Đối với doanh nghiệp khụng chấp hành đỳng thời hạn thanh khoản thỡ doanh nghiệp đến làm thủ tục mới lập biờn bản vi phạm,khụng đến tận doanh nghiệp lập biờn bản vi phạm để xử phạt vi phạm hành chớnh đối với những doanh nghiệp khụng cũn làn thủ tục tại chi cục. Về phớa cỏn bộ cụng chức thi hành: Do nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc thanh khoản cũn thấp nờn chưa chỳ trọng đến việc đụn đốc thanh khoản chưa đề ra biện phỏp nhằm thanh khoản dứt điểm nờn dẫn đến tỡnh trạng tồn đọng kộo dài. 2.3.2.2 Cơ sở hạ tầng. Để thực hiện tốt cụng tỏc quản lý hải quan điện tử đối với hàng gia cụng cho thương nhõn nước ngoài, tại phũng khai bỏo điện tử của chi cục đó được triển khai hệ thống mạng internet khụng dõy, phục vụ cho việc khai bỏo của doanh nghiệp được thuận lợi hơn. Mỗi cụng chức Hải quan cú một mỏy tớnh riờng được nối mạng với nhau và cú 5 mỏy tớnh phục vụ cho doanh nghiệp đăng ký tờ khai điện tử. Cỏc chương trỡnh ứng dụng quản lý nghiệp vụ hải quan đối với cỏc loại hỡnh gia cụng cho thương nhõn nước ngoài do Tổng cục Hải quan chỉ đạo thực hiện đều được chi cục quả lý hàng đầu tư-gia cụng Hà Nội tổ chức triển khai thực hiện nghiờm tỳc, cú hiệu quả (hiện nay đang sử dụng 15 chương trỡnh phần mềm ứng dụng nghiệp vụ và quản lý). Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý, đặc biệt đối với việc quản lý, thanh khoản hàng hoỏ gia cụng đó tạo thuận lợi rất nhiều cho cơ quan hải quan và doanh nghiệp, đặc biệt là giảm bớt đỏng kể số lượng hợp đồng gia cụng tồn đọng. Mục tiờu đến năm 2012 sẽ ỏp dụng khai bỏo trờn mạng Internet: cài đặt và vận hành hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử C-VAN; tớch hợp cỏc hệ thống riờng lẻ cho việc xử lý. Tạo mụi trường một cửa một điểm dừng (Single Window) giảm thiểu mặt hàng kiểm tra.   Đối với cụng tỏc, kiểm tra giỏm sỏt sản xuất gia cụng, kiểm húa thỡ cú cỏc mỏy múc hiện đại nhằm đạt được độ chớnh xỏc nhất. Tuy nhiờn, do mới đưa vào triển khai nờn cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống mạng, tốc độ đường truyền cũn yếu, thường xuyờn bị mất tớn hiệu, tắc nghẽn kộo dài nờn một số doanh nghiệp vẫn phải khai bỏo thủ cụng. Số lượng mỏy múc phục vụ kiểm húa cũn khỏ ớt. Bảng biểu8:Mỏy múc, thiết bị, phần mềm ứng dụng tại Chi cục năm 2009 Tờn mỏy múc và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31580.doc
Tài liệu liên quan