Lời Mở Đầu 1
Chương 1: Lí LUẬN VỀ VIỆC HèNH THÀNH TỔNG CễNG TY DỰA TRấN Mễ HèNH CễNG TY MẸ - CễNG TY CON 3
1: Định nghĩa về tổng công ty theo mô hình công ty mẹ công ty con: 3
2 : Ưu điểm của mô hình công ty mẹ –công ty con : 6
3: Phân loại mô hình tổng công ty áp dụng tại Việt Nam: 7
4 : Những thành tựu khi áp dụng mô hình công ty mẹ – công ty con ở Việt Nam. 12
5 : Những hạn chế còn tồn tại ở mô hình công ty mẹ –công ty con ở Việt Nam hiện nay 15
6: Cơ sở pháp lí của mô hình công ty mẹ-công ty con 16
Chương 2: KẾ HOẠCH CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG SANG TỔNG CÔNG TY ĐỨC GIANG THEO MÔ HèNH CễNG TY MẸ - CễNG TY CON 21
I : Giới thiệu chung và điều kiện hiện tại của công ty cổ phần may Đức Giang: 21
1. Mô hình tổ chức và cơ cấu quản lý, kiểm soát hiện tại 22
1.1 Mô hình tổ chức: 22
1.2. Cơ cấu quản lý, kiểm soát, điều hành và nhân sự: 23
2 . Cơ chế quản lý, điều hành 25
II. GIỚI THIỆU VỀ TIỀM LỰC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỨC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008: 26
1. Hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 – 2008 26
2. Các mặt công tác khác 27
3. Tình hình tài sản và lao động tại thời điểm 31/12/2008 33
II : Tính cấp thiết và mục đích yêu cầu phải chuyển đổi của công ty 35
A: Tính cấp thiết của việc chuyển đổi công ty cổ phần may Đức Giang thành Tổng công ty Đức Giang có tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ_công ty con 35
1 :Phát huy ưu điểm của mô hình tổ chức hiện đại 37
1.1. Về quan hệ sở hữu: 37
1.2. Về tổ chức và mối quan hệ quản trị - điều hành: 38
1.3. Về định hướng chiến lược phát triển và tổ chức sản xuất kinh doanh: 38
1.4. Về chính sách tiền lương: 38
1.5. Về tài chính: 38
1.6. Về kế hoạch thị trường: 39
1.7 Về đầu tư: 39
2. Phát triển theo quy luật của kinh tế thị trường 40
B : Mục đích và yêu cầu của việc chuyển đổi : 42
1. Mục đích 42
2. Yêu cầu 42
C : Giới thiệu các công ty con, công ty liên kết mà Công ty CP may Đức Giang có tư cách trở thành công ty mẹ sau khi chuyển đổi 43
1: Các công ty con của Công ty CP may Đức Giang sau khi chuyển đổi 43
2 : Các công ty liên kết của Công ty CP may Đức Giang sau khi chuyển đổi 44
3 : Định hướng mối quan hệ giữa công ty mẹ và các công ty con,công ty liên kết trong tương lai 45
4 : Thiết kế mô hình phù hợp để tạo mối liên kết tối ưu giữa công ty mẹ và công ty con : 49
Chương 3: LỘ TRèNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỂ CHUYỂN ĐỔI THÀNH TỔNG CÔNG TY DỰA TRÊN MÔ HèNH CễNG TY MẸ - CễNG TY CON 51
I : Kiện toàn tổ chức công ty mẹ (Tổng công ty CP Đức Giang) 51
II : Lộ trình phát triển đối với các đơn vị phụ thuộc 52
1. Giai đoạn I (đến 31/12/2009): 52
2. Giai đoạn II (Từ năm 2009 – 2010): 54
3. Giai đoạn III (Từ năm 2011 – 2015): 56
II : Định hướng phát triển 58
1 : Mục tiêu phát triển : 58
2 : Công tác thị trường, xuất nhập khẩu và kinh doanh 58
3 : Cụng tác quản lí kỹ thuật sản xuất 59
4 : Cụng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực : 59
5 : Cụng tác quản lý tài chính 60
6: Cụng tác đầu tư phát triển : 60
III : Một số giải pháp để chuyển đổi từ công tyCP may Đức Giang thành Tổng công ty Đức Giang dựa theo mô hình công ty mẹ – công ty con : 61
1. Cần thay đổi tư duy quản lý đối với các công ty con, từ chỗ bằng mệnh lệnh trực tiếp sang gián tiếp thông qua người đại diện phần vốn 61
2. Tiếp tục đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới các đơn vị thành viên của Tổng công ty 63
3. Chấn chỉnh cụng tỏc tổ chức quản lý phần vốn của Tổng cụng ty tại cỏc cụng ty con 64
4. Tổ chức cỏc hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng linh hoạt để nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ lónh đạo 65
Kết Luận 67
Tài liệu tham khảo 68
71 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế hoạch chuyển đổi công ty cổ phần may Đức Giang sang Tổng công ty cổ phần Đức Giang theo mô hình công ty mẹ- Công ty con, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm vụ khác theo Điều lệ công ty quy định.
Hội đồng quản trị gồm có 05 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Trong đó, 01 thành viên giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị.
c. Ban Kiểm soát:
Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp trong quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, thông báo kết quả kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cho Đại hội đồng cổ đông và thực hiện các nhiệm vụ khác theo Điều lệ của Công ty.
Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Trong đó, 01 thành viên giữ chức danh Trưởng Ban Kiểm soát.
d. Ban điều hành:
Ban điều hành gồm Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
Ban điều hành có các nhiệm vụ chủ yếu sau: tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ Công ty và theo các quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các dự án đầu tư của Công ty; bảo toàn và phát triển vốn; xây dựng các quy chế điều hành, quản lý Công ty và các nhiệm vụ khác theo Điều lệ của Công ty quy định.
Ban điều hành gồm:
Tổng giám đốc :01người;
Phó Tổng giám đốc :04người
Giám đốc điều hành : 01 người.
Giúp việc cho Tổng giám đốc có 10 phòng chức năng chuyên môn nghiệp vụ.
2 . Cơ chế quản lý, điều hành
Công ty được tổ chức, hoạt động trên cơ sở:
Điều lệ Công ty cổ phần May Đức Giang được Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần May Đức Giang nhất trí thông qua ngày 02/12/2005.
Quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị Công ty cổ phần May Đức Giang, ban hành kèm theo Quyết định số 115 /QĐ-HĐQT ngày 20/ 01/2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần May Đức Giang.
Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát Công ty cổ phần May Đức Giang, ban hành kèm theo Quyết định số 116 /QĐ-BKS ngày 20/01/2006 của Trưởng Ban Kiểm soát Công ty cổ phần May Đức Giang.
II. GIỚI THIỆU VỀ TIỀM LỰC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CễNG TY CỔ PHẦN ĐỨC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008:
Hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 – 2008
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua đã đạt được những kết quả khả quan. Các chỉ tiêu kinh tế đều đạt và vượt kế hoạch (từ 20% trở lên). năm 2008, tổng cụng ty đạt doanh thu trờn 698 tỷ đồng, trong đú, doanh thu nội địa gần 39 tỷ đồng, tăng 3,8 lần so với năm 2005, kim ngạch xuất khẩu đạt 39,502 triệu USD, lói 12,920 tỷ đồng; cổ tức đạt 18%/năm.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần May Đức Giang giai đoạn 2006– 2008 như sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1
Giá trị sản xuất công nghiệp
207.786
239.247
250.473
2
Doanh thu
566.388
676.709
699.272
3
Lợi nhuận
6.266
8.100
12.045
4
Nộp ngân sách
2.801
1.471
352
(Ghi chú: nộp ngân sách 2 năm đầu sau khi tiến hành cổ phần hóa được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp theo Thông tư số 128/2003/TT-BTC).
Cụng ty trong những năm gõ̀n đõy hướng tới thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản đụ̀ng thời xỳc tiến mạnh mẽ vào thị trường đồng phục và bảo hộ lao động cho cỏc đơn vị lớn trong nước . Đặc biệt là đầu tư phỏt triển mạnh hệ thống phõn phối trong nước, nõng cao tỷ trọng tiờu thụ nội địa.
Các mặt công tác khác
Công tác đầu tư xây dựng cơ bản và cơ sở vật chất kỹ thuật:
Trong những năm vừa qua, Công ty cổ phần May Đức Giang đã đầu tư đúng hướng, đúng mục đích, các hạng mục đầu tư của Công ty đã phát huy được hiệu quả.
Việc đầu tư đúng hướng đã tạo điều kiện cần thiết để hội nhập vào thị trường may mặc thế giới. Việc đầu tư các trang thiết bị máy móc hiện đại, tiên tiến đáp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã, nâng cao tính mỹ thuật và đáp ứng các yêu cầu về tính phức tạp của các đơn đặt hàng. Việc đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường, tạo cảnh quan sạch đẹp, nâng cao chất lượng môi trường làm việc cho công nhân và đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt của khách hàng.
Việc đầu tư và phát triển công nghệ mới thay thế các công nghệ cũ lạc hậu góp phần làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các hạng mục đầu tư cụ thể như sau:
STT
Hạng mục công việc
Giá trị đầu tư
A
Máy móc thiết bị
22.175.662.016
1
Dự án bổ sung MMTB cho XN May 6 và May 8
3.670.426.909
2
HT giá treo bán tự động và một số CCDC khác kho Hoàn thành
301.811.400
3
Dự án bổ sung MMTB cho các xí nghiệp
3.809.883.000
4
Mua lốc điều hoà trung tâm nhà CNC số 1
432.000.000
5
Hệ thống báo cháy kho hoàn thành
70.101.000
6
Đầu tư bổ sung thiết bị cho các xí nghiệp
5.108.435.592
7
Hệ thống giá kệ cho kho tạm 500m2
198.250.000
8
Bổ sung hệ thống gió hồi ĐHTT nhà CNC số 1
525.000.000
9
Đầu tư bổ sung thiết bị cho các xí nghiệp
4.352.199.000
10
Hệ thống giá kệ cho kho nguyên liệu
1.743.597.625
11
Mua xe nâng phục vụ nhà kho
349.218.090
12
Mua 2 thang máy cho nhà kho 3 tầng
517.000.000
13
Hệ thống báo cháy nhà 3 tầng
211.000.000
14
Sơn nền 3 sàn nhà xưởng kết hợp kho 3 tầng
462.000.000
15
Hệ thống CCDC tầng 2 nhà 3 tầng
379.757.400
B
Đầu tư xây dựng cơ bản
18.091.933.605
I
Nhà xưởng và kho
14.557.355.921
1
Sửa chữa kho hoàn thành
270.135.000
2
Xây dựng kho tạm 500m2
373.000.000
3
Thiết kế, khoan khảo sát địa chất và XD nhà sx và kho 3 tầng với tổng DT 6.600 m2.
13.914.220.921
II
Phụ trợ
639.733.050
1
Mở rộng gấp gói May 2
248.182.000
2
Cải tạo tầng 1 : PKT, PKDTH
110.833.641
3
Xây nhà lò hơi đốt than 3 tấn/h
89.890.000
4
Chống dột nhà kho và xưởng
46.747.000
5
Sửa chữa nhà cơ điện
24.717.000
6
Xây hố ga và nạo vét cống bằng thủ công
36.584.409
7
Nạo vét cống bằng cơ giới
42.168.000
8
Hệ thống đường cấp hơi xuống nhà bếp
40.611.000
III
Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm
1.468.633.774
1
Sửa chữa Trung tâm TM 150 phố Huế
851.161.993
2
Sửa chữa cửa hàng 229 Ngô Gia Tự
220.000.000
3
Sửa chữa cửa hàng 39 Tràng Thi
229.580.781
4
Sửa chữa nội thất gian trong tầng1 150 phố Huế
51.623.000
5
Điều hoà tại 150 phố Huế
116.268.000
IV
Hạ tầng khác
1.426.210.860
1
Sửa chữa nhà kho bao bì, sân công ty
70.000.000
2
Sửa chữa nhỏ trong công ty
98.538.860
3
Xây dựng cống mới và nạo vét cống ngầm
130.245.000
4
Cải tạo bể cảnh công ty
27.427.000
5
Phá dỡ nhà kho, giải phóng mặt bằng
170.000.000
6
Sửa chữa khu vệ sinh nhà văn phòng 3 tầng
200.000.000
7
Sửa chữa và hạ tầng khác
800.000.000
Tổng Cộng ( A + B )
40.267.595.621
Đơn vị: đồng
Tổng vốn đầu tư xây dựng và trang thiết bị của Công ty trong hơn 03 năm từ 2006 đến 6 tháng đầu năm 2009 là 40.267.595.621 đồng.
Công ty đã chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về công tác đầu tư, công tác xây dựng cơ bản; tuân thủ chặt chẽ các thủ tục về đấu thầu, mua sắm hàng hóa đảm bảo suất đầu tư hợp lý, tiết kiệm và giảm chi phí đầu tư.
Đầu tư tài chính và góp vốn liên doanh:
Công ty đã chủ động nghiên cứu và tìm kiếm các cơ hội đầu tư tài chính, liên doanh góp vốn để mở rộng quy mô doanh nghiệp, mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh đối với các ngành có tiềm năng và tác động tích cực đến ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là may mặc.
Trong 03 năm từ 2005 đến 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, Công ty đã đầu tư góp vốn vào các công ty khác với tổng giá trị đầu tư là 22.300.000.000 đồng. Cụ thể:
Stt
Hạng mục đầu tư
Giá trị đầu tư
1
Đầu tư góp vốn vào Cty CP Thời trang phát triển cao
3.300.000.000
2
Đầu tư góp vốn vào Cty CP Bảo hiểm Hàng không
5.000.000.000
3
Đầu tư góp vốn vào Cty CP Bình Mỹ
4.000.000.000
4
Đầu tư góp vốn vào Cty CP Chứng khoán phố Wall
10.000.000.000
Tổng cộng
22.300.000.000
Đơn vị: đồng
Công tác quản lý lao động, tiền lương:
Công ty cổ phần May Đức Giang hiện có đội ngũ cán bộ quản lý được đào tạo chính quy, cơ bản, nhanh nhạy trong cơ chế thị trường và là nòng cốt để Công ty phát triển sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con.
Công ty cổ phần May Đức Giang có đội ngũ công nhân lao động lành nghề trong các thao tác nghiệp vụ, đảm bảo được các chức danh cụ thể trong dây chuyền sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Công ty đã có chính sách tốt để thu hút các cán bộ kỹ thuật và các cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm về làm việc tại Công ty. Công ty đã có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, trả lương theo cấp bậc công việc tương ứng với mức độ trách nhiệm và tính phức tạp của công việc. Thu nhập bình quân của người lao động thuộc loại khá trong khối doanh nghiệp dệt may.
Stt
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1
Tổng số CBCNV (người)
3.350
3.380
3.390
2
Thu nhập bình quân tháng (đồng)
1.680.000
1.710.000
1.850.000
Công tác tài chính - kế toán:
Về tài chính:
Cơ cấu vốn hiện tại của Công ty cổ phần May Đức Giang tương đối hợp lý, khấu hao tài sản cố định hàng năm được tính toán đầy đủ. Khả năng thanh toán của Công ty cổ phần May Đức Giang tốt, nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định.
Về kế toán – kiểm toán:
Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo, kế toán, kiểm toán theo quy định của pháp luật.
Công tác kế hoạch và phát triển thị trường:
Công tác kế hoạch sản xuất được Công ty chú trọng, quan tâm và đặt lên hàng đầu. Công tác tiếp nhận vật tư, hàng hóa, bố trí đơn hàng, mã hàng đã mang tính chuyên môn hóa đến từng xí nghiệp. Việc điều độ sản xuất, giao hàng đã bám sát hàng ngày nên duy trì được sản xuất liên tục, đảm bảo không bị đứt chuyền, trống chuyền, hạn chế tối đa lượng hàng phải giao bằng máy bay.
Công tác phát triển thị trường đối với các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là may mặc trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả. Khách hàng và thị trường ổn định và ngày càng phát triển. Công ty có được một số khách hàng lớn như Levy, Textyle, Itochu, Seidensticker, Ongood, Sumikin ...
Công ty đang triển khai mở rộng thị trường đối với một số ngành nghề kinh doanh khác như đầu tư phát triển và khai thác trung tâm thương mại, đầu tư tài chính v.v...
Công tác quản lý kỹ thuật, an toàn lao động:
Công ty đã quan tâm chỉ đạo xây dựng và củng cố hệ thống quản lý chất lượng, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật thích đáng phục vụ cho việc xây dựng và ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng trên phạm vi toàn Công ty. Hiện nay, Công ty đang duy trì và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000, ISO-14000 và SA 8000 trong toàn hệ thống. Công ty nghiên cứu, tập huấn và áp dụng hệ thống quản lý sản xuất ERP vào các mặt hoạt động của Công ty (sản xuất, tài chính, kinh doanh) và từng bước áp dụng thương mại điện tử. Sản phẩm trong toàn Công ty có chất lượng tốt, ổn định và được khách hàng đánh giá cao.
Để nâng cao năng suất lao động, Công ty đã sắp xếp lại các dây chuyền may từ dây chuyền “nước chảy” thành dây chuyền cụm. Việc thay đổi công nghệ dây chuyền đã giúp cho Công ty tăng năng suất lao động tại các xí nghiệp may bước đầu lên 10%, thích ứng được sự biến động lao động trong thời kỳ này.
Hàng năm Công ty cổ phần May Đức Giang đều đầu tư một số tiền tương đối lớn để bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất các sản phẩm may mặc. Công ty đã nghiêm túc thực hiện việc mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn cho người lao động theo đúng quy định.
Do tính đặc thù của ngành nghề nên Công ty thường xuyên phải lữu giữ một số lượng lớn các nguyên liệu, sản phẩm có tính chất dễ cháy nên ngoài việc mua bảo hiểm cháy nổ Công ty đặc biệt chú trọng đến công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) để tránh các rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Công ty thường xuyên phổ biến, tập huấn cho các CBCNV hiểu rõ tầm quan trọng của công tác PCCC đối với sự duy trì và phát triển của Công ty.
Tình hình tài sản và lao động tại thời điểm 31/12/2008
Tình hình tài sản:
Tổng tài sản của Công ty trên báo cáo tài chính tại thời điểm 31/12/2008 là 231.030.135.809 đồng.
Nguồn vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty trên báo cáo tài chính tại thời điểm 31/12/2007 là 50.389.464.129 đồng, trong đó:
Vốn chủ sở hữu : 49.812.348.906 đồng;
Nguồn kinh phí và quỹ khác : 577.115.223 đồng.
Lao động và nguồn nhân lực:
Tổng số CBCNV : 3.390 người
Trên Đại học : 0 người
Đại học, cao đẳng : 218 người
Trung học chuyên nghiệp : 169 người
Công nhân kỹ thuật : 2.750 người
Lao động phổ thông : 253 người
Phòng
Tài chính kế toán
Văn phòng tổng hợp
Phòng
Cơ điện
Phòng
kỹ thuật
Phòng
Kinh doanh XNK
Phòng
Kế hoạch thị trường
Phòng
kinh doanh tổng hợp
Phòng
đầu tư
Phòng
I so
PHòNG
đời sống
Chi nhánh; TTTM
Hải phòng; 150 PH
Tổng giám đốc
Các xí nghiệp phụ trợ
Xớ nghiệp Giặt mài
Xớ nghiệp Thờu điện tử
Xớ nghiệp Bao bỡ carton
Các xí nghiệp may
Xớ nghiệp may 1
Xớ nghiệp may 2
Xớ nghiệp may 4
Xớ nghiệp may 6
Xớ nghiệp may 8
Xớ nghiệp may 9
Phó tGĐ, GĐ Điều hành
Các công ty có vốn góp
Cụng ty LD May XNK TH Việt Thành
Cụng ty TNHH May Hưng Nhõn
Cụng ty LD May XK Việt Thanh
Cụng ty CP Thời trang phỏt triển cao
Cụng ty CP Chứng khoỏn phố WALL
Cụng ty CP Bảo hiểm hàng khụng
Cụng ty CP Bỡnh Mỹ
Hội đồng quản trị
ban kiểm soát
II : Tính cṍp thiờ́t và mục đích yờu cõ̀u phải chuyờ̉n đụ̉i của cụng ty
A: Tính cṍp thiờ́t của viợ̀c chuyờ̉n đụ̉i cụng ty cụ̉ phõ̀n may Đức Giang thành Tụ̉ng cụng ty Đức Giang có tụ̉ chức và hoạt đụ̣ng theo mụ hình cụng ty mẹ_cụng ty con
***Đõ̀u tiờn, đờ̉ hiờ̉u rõ hơn vờ̀ tính cṍp thiờ́t của viợ̀c chuyờ̉n đụ̉i cõ̀n xem xét những thuọ̃n lợi và khó khăn của cụng ty trong thời gian qua
- Thuọ̃n lợi :
Việc chuyển sang hoạt động dưới loại hình công ty cổ phần đã đảm bảo việc lãnh đạo tập trung, thống nhất. Hội đồng quản trị và Ban điều hành của Công ty đã nhanh nhạy trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao.
Lãnh đạo công ty quyết tâm đổi mới, chỉ đạo và điều hành sản xuất một cách toàn diện, đồng bộ, chỉ đạo tập trung và có chiều sâu đối với các xí nghiệp và các công ty có vốn góp.
Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển đã tạo điều kiện cho việc đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển thị trường tiêu thụ nội địa đối với các mặt hàng may mặc của Công ty.
Việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng của Việt Nam như việc trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã mang lại cơ hội phát triển và mở rộng thị trường quốc tế.
- Khó khăn:
Hiện nay, Công ty chưa triển khai được chiến lược đầu tư phát triển chung cho Công ty cũng như các công ty có vốn góp, chưa thực hiện được việc xây dựng một mô hình hiện đại nhằm đảm bảo việc tái cơ cấu, sắp xếp công ty theo mô hình thích hợp, đa sở hữu có sự gắn kết giữa Công ty với các công ty có vốn góp và các đơn vị khác có cùng chiến lược phát triển.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mang lại nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức đối với doanh nghiệp. Sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Sức ép về điều tra chống bán phá giá và các rào cản kỹ thuật từ thị trường Mỹ và EU vẫn là những nguy cơ tiềm tàng đối với Công ty. Đõy đang là vṍn đờ̀ nóng khụng phải chỉ riờng của cụng ty may Đức Giang mà là của cả hiợ̀p hụ̣i may Viợ̀t Nam vì nó đã làm cho nhiờ̀u nước trong thị trường Mỹ và EU khụng
Tuy đó hội nhập được gần 2 năm nhưng chỳng ta vẫn chưa nhận thức hết những thỏch thức, ỏp lực cạnh tranh khi hội nhập, dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiếu phương ỏn đối phú khi sản xuất kinh doanh khú khăn do phải cạnh tranh với hàng ngoại và mức thuế nhập khẩu dệt may đó giảm 2/3 xuống cũn20%. Ngược lai, với viợ̀c tăng thuờ́ nhọ̃p khõ̉u 5%với sơi polyme làm cho cụng ty gặp thờm khó khắn nhṍt định và đứng trước nguy cơ lãi suṍt thṍp trong mụ̣t sụ́ hợp đụ̀ng lõu dài.
Đặc biệt ngày 1.1.2009, Việt Nam mở cửa thị trường bỏn lẻ cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài thỡ sức ộp cạnh tranh sẽ lớn hơn.Thị trường nội địa mặc dù đã được đẩy mạnh nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về quy mô và hiệu quả kinh tế.
Việc đầu tư cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật còn nhiều bất cập. Đầu tư công nghệ mới, hiện đại mang tính đón đầu sẽ mang lại năng suất, chất lượng nhưng chi phí đầu tư cao, không tận dụng và kết hợp được với hệ thống sản xuất sẵn có gây lãng phí, giảm hiệu quả đầu tư. Các thủ tục tiến hành đầu tư còn rườm rà làm kéo dài thời gian đầu tư.
Việc bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cao còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là nhân lực trong công tác thiết kế dẫn đến khâu thiết kế chưa đáp ứng được khả năng phát triển của Công ty cũng như nhu cầu của thị trường. Bởi lẽ, nguụ̀n nhõn lực có trình đụ̣ đang đụ̉ dụ̀n vào các doanh nghiợ̀p có vụ́n đõu tư nước ngoài với điờ̀u kiờn làm viợ̀c và khoản tiờ̀n lương họ̃u hĩnh.
Cuụ́i cùng, giai đoạn này đang là giai đoạn khủng hoảng đang ngày mụ̣t nghiờm trọng trờn toàn thờ́ giới. Viợ̀t Nam cũng khụng năm ngoài cơn lụ́c ṍy, chính vì vọ̃y bản thõn cụng ty cũng đang gặp phải những khó khăn trong thời gian sắp tới. Lúc này, Cụng ty cõ̀n có những quyờ́t định đúng đắn đờ̉ tăng cường nguụ̀n lực vờ̀ tài chính, lao đụ̣ng đờ̉ có thờ̉ đứng vững.
Từ những thuọ̃n lợi và khó khăn trước mắt của cụng ty cụ̉ phõ̀n may Đức Giang viợ̀c thành lọ̃p Tụ̉ng cụng ty may Đức Giang theo mụ hình cụng ty mẹ –cụng ty con là 1 bước đi táo bạo nhưng thực sự cõ̀n thiờ́t bởi lẽ nó phù hợp với mụ hình hiợ̀n tại của cụng ty và phù hợp với quy luọ̃t thị trường
1 :Phát huy ưu điểm của mô hình tổ chức hiện đại
Về quan hệ sở hữu:
Quan hệ giữa công ty mẹ và các công ty con là quan hệ chủ sở hữu đầu tư. Các công ty con là các đơn vị hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do công ty mẹ đầu tư ở mức độ khác nhau.
Tạo khung pháp lý rõ ràng, thống nhất giữa công ty mẹ với công ty con trong mối quan hệ sở hữu (được quy định cụ thể tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ – Công ty cổ phần May Đức Giang và điều lệ của các công ty con).
Về tổ chức và mối quan hệ quản trị - điều hành:
Phân định rõ chức năng quản lý doanh nghiệp của Hội đồng quản trị Công ty mẹ và Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên các công ty con với chức năng quản trị kinh doanh của Ban điều hành Công ty mẹ và các công ty con.
Cơ quan điều hành (Tổng giám đốc) được giao trách nhiệm rõ ràng khi được bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng; được giao quyền hạn lựa chọn nhân sự và trả lương phù hợp cho bộ máy giúp việc; được giao thẩm quyền về quản lý tài sản rõ ràng hơn đồng thời cũng chịu sự giám sát mạnh hơn về kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Về định hướng chiến lược phát triển và tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty mẹ định hướng chiến lược kinh doanh chung của cả tổ hợp.
Công ty mẹ xây dựng các quy chế về các mặt hoạt động (như: quản lý đầu tư, quản lý nhân sự, quy chế tài chính...) và hệ thống các định mức kinh tế, kỹ thuật (như: tỷ suất lợi nhuận, định mức chi phí tiền lương, định mức tiêu hao nguyên vật liệu...).
Về chính sách tiền lương:
Công ty mẹ sử dụng thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương đối với công ty cổ phần làm cơ sở áp dụng vào việc thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... Công ty mẹ và các công ty con được khuyến khích xây dựng quy chế trả lương phù hợp để thu hút nhân tài, khuyến khích trách nhiệm và tính sáng tạo của người lao động trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Về tài chính:
Công ty mẹ đầu tư vốn vào các công ty con; việc tăng giảm vốn, đầu tư vốn do Công ty mẹ quyết định theo nguyên tắc đầu tư có hiệu quả và phục vụ cho chiến lược phát triển chung của cả tổ hợp.
Mối quan hệ tài chính giữa Công ty mẹ với các công ty con là mối quan hệ đầu tư tài chính. Công ty mẹ tập trung được lợi nhuận từ chia lợi tức và có thể dùng nguồn lợi nhuận này để tập trung đầu tư vào các lĩnh vực mũi nhọn theo chiến lược của tổ hợp công ty mẹ– công ty con hoặc tái đầu tư lại vào công ty con.
Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tổng hợp cả Công ty mẹ và các công ty con, sau khi loại trừ những giao dịch trong nội bộ tổ hợp công ty mẹ – công ty con nhằm phản ánh chính xác giá trị sản phẩm và lợi nhuận thực của tổ hợp.
Việc phân chia lợi nhuận được thực hiện theo Luật Doanh nghiệp. Công ty mẹ sẽ thu lợi tức của các công ty con và công ty liên kết.
Công ty mẹ với tư cách là nhà đầu tư vốn vào các công ty con, các công ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, thẩm quyền quyết định về tài sản của công ty con và công ty mẹ sẽ rất rõ ràng.
Về kế hoạch thị trường:
Công ty mẹ xác định chiến lược phát triển thị trường và xây dựng kế hoạch tổng thể theo từng thời kỳ (chiến lược dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch năm v.v...).
Các công ty con xác định mục tiêu cụ thể trên cơ sở chiến lược phát triển thị trường và kế hoạch tổng thể do Công ty mẹ đề ra đảm bảo việc phát triển của toàn bộ tổ hợp đồng bộ, giảm cạnh tranh nội bộ và tăng quy mô cũng như sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp bên ngoài tổ hợp.
1.7 Về đầu tư:
Quy hoạch và phân công đầu tư, thực hiện chuyên môn hoá sâu và hợp tác hoá cao theo các nhóm lĩnh vực hoạt động để tăng sức cạnh tranh dịch vụ của các thành viên trong tổ hợp công ty mẹ – công ty con.
Mở rộng đầu tư theo hướng đa sở hữu (liên doanh, hợp tác với mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước); đa dạng hóa ngành nghề như: đầu tư kinh doanh bất động sản, kinh doanh vận tải đường thuỷ, đường bộ...; đầu tư ra nước ngoài.
Công ty mẹ có quyền quyết định và tự chịu trách nhiệm về các dự án đầu tư với vốn tự huy động.
Phát triển theo quy luật của kinh tế thị trường
Hiện nay, Việt Nam đang phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cơ chế của nền kinh tế thị trường đang thay thế hoàn toàn cơ chế nền kinh tế kế hoạch tập trung. Nền kinh tế kế hoạch tập trung là nền kinh tế mà trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Trong một nền kinh tế như vậy, các nhà làm kế hoạch quyết định loại, khối lượng hàng hóa nào sẽ được sản xuất, các xí nghiệp căn cứ kế hoạch để tổ chức thực hiện. Các kế hoạch được lập thường không tuân theo các quy luật kinh tế (quy luật cung - cầu, quy luật giá trị ...). Ngược lại, nền kinh tế thị trường được vận hành dưới sự thúc đẩy của “bàn tay vô hình” theo các quy luật thị trường.
Trong 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đã từng bước phục hồi nền kinh tề thị trường. Nhà nước đã đổi mới về mục đích, cơ cấu và phương pháp vận hành nền kinh tế để dễ phù hợp với nền kinh tế thị trường. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước là một bước để chuyển đổi nền kinh tế.
Việt Nam hiện đang phải đối mặt với vấn đề quản trị doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp cần phải vươn tới hệ thống quản trị hiện đại.
Quản trị doanh nghiệp là cơ chế sở hữu và kiểm soát trong một doanh nghiệp. Đó là tập hợp các quy định và nguyên tắc chi phối hành vị doanh nghiệp đúng đắn về các mặt: bảo vệ quyền lợi của cổ đông, trách nhiệm giải trình của cán bộ doanh nghiệp, phòng ngừa giao dịch ngầm và tham nhũng và bảo mật thông tin doanh nghiệp một cách đầy đủ. Cơ cấu và quy trình quản trị doanh nghiệp thiết lập sự cân bằng quyền lực giữa các cổ đông khác nhau trong một công ty và đem đến tính hợp lý cho chiến lược theo dõi, quản lý hàng ngày và thực hiện quản lý. Các công ty hoạt động kém hiệu quả có thể cho thấy cơ chế quản trị doanh nghiệp yếu, không kiểm tra được các quyết định quản lý không hợp lý. Quản trị doanh nghiệp tốt là yêu cầu cấp thiết cho tính hợp pháp của một nền kinh tế thị trường.
Công ty cổ phần May Đức Giang với những hoàn cảnh cụ thể, điều kiện thực tế và định hướng phát triển sau khi chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nuớc thành công ty cổ phần nhận thấy cần phải xây dựng một hệ thống quản trị doanh nghiệp hiện đại, tuân thủ pháp luật và các quy luật của nền kinh tế thị trường. Đõy là cơ sở để triển khai hệ thống quản trị đó là xây dựng Tụ̉ng công ty theo mô hình tổ hợp công ty mẹ – công ty con.
B : Mục đích và yờu cõ̀u của viợ̀c chuyờ̉n đụ̉i :
Mục đích
Chuyển đổi thành Tụ̉ng công ty sang tổ chức, hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con nhằm chuyển từ liên kết lỏng lẻo, chưa thực sự rõ ràng hiện nay sang liên kết bền chặt bằng cơ chế đầu tư tài chính là chủ yếu; xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về vốn và lợi ích kinh tế giữa Công ty mẹ với các công ty con và công ty liên kết; tăng cường năng lực kinh doanh cho các đơn vị tham gia liên kết.
Yêu cầu
Đảm bảo đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn qua cơ chế đầu tư, góp vốn để đẩy mạnh đầu tư phát triển trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công nghiệp may, góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp may thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Duy trì được tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnh tranh, tăng cường khả năng hội nhập khu vực và thế giới, đảm bảo thực hiện hiệu quả chính sách tiết kiệm.
Đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý nhằm tạo sự liên kết bền vững, rõ ràng về vốn và lợi ích giữa Công ty mẹ và công ty con, giữa các công ty co
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1879.doc