MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 2
II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ Ở CÔNG TY 11
1. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty: 11
2. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Apromaco: 13
3. Phương hướng phát triển của Công ty Apromaco. 14
CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 16
1. Nội dung doanh thu bán hàng của công ty. 16
2. Kế toán bán hàng tại Công ty. 16
a. Chứng từ kế toán sử dụng. 16
b. Tài khoản sử dụng. 16
c. Trình tự kế toán bán hàng hoá. 16
3. Kế toán giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. 32
4. Kế toán giá vốn hàng bán. 35
a. Tài khoản sử dụng. 35
b. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho. 36
5. Kế toán chi phí bán hàng (CPBH). 38
a. Nội dung CPBH tại Công ty cổ phần Vật tư nông sản . 38
b. Chứng từ kế toán sử dụng. 38
c. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán. 38
6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN). 39
a. Nội dung CPQLDN. 39
b. Chứng từ kế toán sử dụng. 39
c. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán. 40
7. Kế toán xác định kết quả bán hàng. 42
a. Tài khoản kế toán sử dụng. 42
b. Xác định kết quả bán hàng. 42
c. Trình tự hạch toán xác định kết quả bán hàng. 42
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 48
I. NHẬN XÉT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 48
1. Tình hình chung. 48
1.1. Ưu điểm: 48
1.2. Nhược điểm: 48
1.3. Giải pháp: 48
II. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 49
II. NHẬN XÉT CỤ THỂ. 50
1. Kế toán bán hàng: 50
2. Tình hình theo dõi công nợ: 51
3. Về nghiệp vụ bán hàng, xác định doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: 51
III. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN . 52
1. Ý kiến về bộ máy kế toán và phân công trong bộ máy kế toán: 52
2. Ý kiến về hoàn thiện kế toán chi tiết hàng hoá: 53
3. Ý kiến về giá vốn hàng hoá: 54
4. Ý kiến hoàn thiện về lập dự phòng phải thu khó đòi: 54
5. Ý kiến hoàn thiện về kế toán bán hàng: 56
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
67 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP Vật tư nông sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bán lẻ hàng hoá tại cửa hàng bán lẻ.
Hiện tại Công ty có 3 cửa hàng: cửa hàng Bùi Chu, cửa hàng Xuân Phú và cửa hàng trưng bày, giới thiệu và bán lẻ sản phẩm, với các loại vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hiện đang có trên thị trường, đáp ứng hầu hết nhu cầu của bà con nông dân tại địa phương.
Ví dụ: Ngày 07/11/2006 cô Liên nhân viên cửa hàng bán lẻ nộp báo cáo bán hàng hàng ngày như sau:
Lân Lâm Thao 600kg : 900.000đ
NPK Văn Điển lót 550kg : 1.705.000đ
NPK Văn Điển thúc 350kg : 1.225.000đ
Thóc giống Bắc ưu 300kg : 1.020.000đ
Thóc giống Nhị ưu 450kg : 1.665.000đ
Tổng số tiền bán hàng của cửa hàng bán lẻ là 6.515.000đ, nhân viên cửa hàng đã nộp đủ.
Từ báo cáo bán hàng ngày 07/11/2006, kế toán vào sổ chi tiết bán hàng của cửa hàng. Từ phiếu thu số 23, báo cáo bán hàng hàng ngày và sổ chi tiết bán hàng của cửa hàng, kế toán định khoản:
Nợ TK 111: 7.166.500
Có TK 511.1BL: 6.515.000
Có TK 333.1: 651.500
Phản ánh giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632:4.403.500
Có TK 156: 4.403.500
Biểu : 7 PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số 02 –VT
Ngày 07 tháng 11 năm 2006 QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận hàng : Cô Liên
Địa chỉ:
Lý do xuất kho Xuất bán
ĐVT: đồng
TT
Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Nghìn đ/kg
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
1
Lân Lâm Thao
Kg
600
1.500
900.000
NPK Văn Điển lót
Kg
550
3.100
1.705.000
NPK Văn Điển thúc
Kg
350
3.500
1.225.000
Thóc giống Bắc ưu
Kg
300
3.400
1.020.000
Thóc giống Nhị ưu
450
3.700
1.665.000
Cộng
6.515.000
Số tiền viết bằng chữ: (Sáu triệu năm trăm mười lăm nghìn đồng chẵn ./.)
Xuất ngày 07 tháng 11 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Cuối tháng kế toán cửa hàng lập các báo cáo ( bảng kê nộp tiền, báo cáo bán hàng, báo cáo tổng hợp kinh doanh) và gửi lên phòng kế toán, kế toán sẽ tổng hợp số liệu trên NKCT SÔ 8 Doanh thu bán hàng (TK 511).
Kế toán tổng hợp sau khi đối chiếu các số liệu trên các sổ chi tiết và các báo cáo do các phần hành chuyển đến, sau khi đã đối chiếu các số liệu căn cứ vào các NKCT sau đó vào sổ cái TK 511.
Bán hàng theo phương thức chuyển hàng theo hợp đồng
Theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng đã ký kết giữa bên công ty và bên mua theo địa đểm đã căn cứ vào hợp đồng bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thộc sở hữu của doanh nghiệp khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng trên được coi là tiêu thụ. Chứng từ sử dụng là hoá đơn hoặc hoáđơn kiêm phiếu xuất kho do bên công ty lập thành 4 liên: 1 liên lưu tại cuống, 1 liên giao cho người mua, 1 liên dùng để thanh toán, 1 liên thủ quỹ giũ.
Ví dụ: Ngày 02/11 công ty nhận được 1 đơn đặt hàng của HTX Giao Hải như sau (Giá mua đã quy định trong hợp đồng):
Lân Lâm Thao 500kg : đơn giá 1.500đ Giá vốn là:.950 đồng
NPK Văn Điển lót 650kg : đơn giá 3.100đ Giá vốn là:1.960 đồng
NPK Văn Điển thúc 400kg: đơn giá 3.500đ Giá vốn là: 2.310 đồng
Thóc giống Bắc ưu 600kg : đơn giá 3.400đ Giá vốn là: 2.530 đồng
Thóc giống Nhị ưu 450kg : đơn giá 3.700đ Giá vốn là: 2.640 đồng
Thời gian giao hàng là ngày 12/11/2006 bên bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá đến tận kho bên mua.Thủ tục thanh toán sau 3 ngày tính từ thời điểm hàng đã lưu tại kho của bên mua.
Mẫu 1: Hợp đồng mua bán hàng hoá
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===o0o===
HỢP ĐỒNG MUA BÁN
số 2007006/ HĐMB
- Căn cứ Luật dân sự của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/ QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005
- Căn cứ Luật thương mại của quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của 2 bên.
Hôm nay, ngày 02 tháng 02 năm 2005, chúng tôi gồm:
Bên A: Công ty Cổ phần vật tư nông sản
Đăng ký số 0103011636 do Sở kế hoạc và đầu tư Tp. Hà Nội cấp ngày 30/3/2006
Địa chỉ: Số 14 Ngô tất Tố - Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại/Fax: 04.8.434.913
Đại diện là ông Chức vụ: Giám đốc
Bên B: HTX Giao Thuỷ
Đăng ký KD số: 0103000214 ngày 09/01/2001 Nơi cấp: Sở KH&ĐT HN
Địa chỉ: số 15A Hàng Cót, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04.9341339 – 04.8260167 Fax: 04.9341039
Đại diện là ông Vũ Mạnh Hà Chức vụ: Giám đốc
Số TK: 100114851005432 tại Ngân hàng Eximbank, chi nhánh HN
MST: 010236312
Sau khi thoả thuận, hai bên thống nhất ký kết hợp đồng với các điều khoản sau:
Điều I. Quy cách hàng hoá
- Bên A đồng ý bán và bên B đồng ý nhận mua các loại hàng do bên A cung cấp, bên B được phếp khai thác kinh doanh các mặt hàng của bên A .
- Hàng hoá của bên A đã được đăng ký, xác nhận hoặc kiểm nghiệm về chất lượng cũng như bao bì tem nhãn theo đúng quy định của nhà nước.
- Mỗi đợt bên A bán hàng cho bên B được xác nhận bằng hoá đơn bán hàng kê chi tiết danh mục số lượng hàng hoá kèm theo.
Điều II. Phương thức giao nhận và vận chuyển
- Hàng hoá được bên A giao cho bên B ngay sau khi ký hợp đồng mua bán hàng hoá.
- Khi giao nhận bên B phải kiểm tra hàng hoá cụ thể theo chủng loại, số lượng và chất lượng
- Chi phí vận chuyển bốc dỡ là do bên A chịu. Hàng hoá giao tại kho của bên B và trong phạm vi thành phố Hà Nội.
Điều III. Trách nhiệm của mỗi bên.
Bên A. Chịu trách nhiệm pháp lý cung cấp cho bên B đầy đủ các chứng từ liên quan xác nhận nguồn gốc, quy cách, tiêu chuẩn chất lượng của hàng hoá và các hoá đơn tài chính hợp lệ, hợp lý cho giá trị lô hàng giao sang cho bên B.
- Cam kết không giao cho bên B hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng in lại hạn sử dụng, hàng quá thời hạn sử dụng. Trong trường hợp bên A vi phạm cam kết trên, bên A phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cơ quan chức năng của nhà nước và bồi thường mọi thiệt hại nếu có cho khách mua hàng tại siêu thị của bên B. Đồng thời phải bồi thường cho bên B số tiền bằng giá trị lô hàng vi phạm đã giao cho bên B nhưng mức phạt tối thiểu không dưới 1.000.000 VNĐ (một triệu đồng)
- Khi có sự thay đổi về giá phải thông báo cho bên B bằng văn bản trước 07 ngày.
- Có trách nhiệm thu hồi, đổi trả lại cho bên B những mặt hàng kém chất lượng, hàng cận date với điều kiện bên B phải thong báo cho bên A hạn sử dụng trước 02 tháng.
- Cam kết cung cấp những chỉ dẫn cần thiết và hỗ trợ cho bên B để bảo quản hàng hoá tốt nhất.
Bên B: Có trách nhiệm tổ chức, đảm bảo mọi quyền lợi và trách nhiệm về bản quyền nhãn mác kiểu dáng quy cách sản phẩm của bên A
- Có trách nhiệm bảo quản hàng hoá trong suốt quá trình bán hàng, đảm bảo các sản phẩm đến tay người tiêu dùng trong tình trạng tốt.
- Có trách nhiệm thông báo trước 02 cho bên A danh mục hàng sắp hết hạn sử dụng để bên A có phương hướng giải quyết.
- Thường xuyên thông báo cho bên A tình hình tiêu thụ hàng hoá, cùng bên A đối chiếu công nợ thực tế.
Điều IV. Phương thức thanh toán
Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản mỗi tháng một lần tổng giá trị hàng hoá.
- Các thủ tục cần có khi thanh toán bằng tiền mặt
+ Địa điểm thanh toán: tại văn phòng của bên B, địa chỉ :
+ Nhân viên của bên A khi đến thanh toán cần có:
1. Giấy giới thiệu do giám đốc ký
2. Chứng minh thư nhân dân còn thời hạn sử dụng
3. Phiếu nhập kho của bên B
- Với hình thức thanh toán chuyển khoản: Sau khi trao đổi và thống nhất với kế toán bên B, bên A sẽ gửi bảng kê tiền hàng cần thanh toán cho bên B. Kế toán bên B sau khi kiểm tra và đối chiếu số liệu trên bảng kê sẽ chuyển tiền vào tài khoản cho bên A mỗi tháng một lần.
* Lưu ý: Trong quá trình thực hiện hai bên sẽ thường xuyên trao đổi để thống nhất điều chỉnh phương thức thanh toán cho phù hợp với tình hình thực tế.
Điều V. Đổi hàng và trả hàng
Trên cơ sở thông báo của bên B và cam kết trách nhiệm của mình, bên A sẽ thu hồi, đổi trả cho bên B những mặt hàng kém chất lượng, hàng bán chậm, hàng sắp hết hạn sử dụng.trong vòng 15 ngày sau khi xác nhận đồng ý với bên B. Sau thời hạn trên, nếu bên A không đến lấy hàng đổi, trả thì bên B được quyền thanh lý số hàng này và được quyền trừ vào công nợ của bên A.
Điều VI. Điều khoản chung
- Hai bên cùng nhau nghiêm túc thực hiện những điều khoản đã cam kết. Nếu một trong hai vi phạm các điều khoản trong hợp đồng thì phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại cho phía bên kia. Trong quá trình thực hiện, nếu có phát sinh ngoài hợp đồng, hai bên sẽ cùng nhau bàn bạc giải quyết, nếu không giải quyết được sẽ chuyển toà án kinh tế Hà Nội. Phán quyết của toà là quyết định cuối cùng để hai bên chấp hành.
- Hợp đồng này có giá trị 01 năm kể từ ngày ký.
- Hợp đồng này được gia hạn không quá 02 lần, mỗi lần 06 tháng nếu các bên không có đề nghị chấm dứt hợp đồng. Khi một trong hai bên muốn chấm dứt hợp đồng thì phải thông báo trước 01 tháng cho bên kia bằng văn bản.
Hợp đồng này được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị pháp lý như nhau.
Đại diện bên A
Đã ký và đóng dấu
Đại diện bên B
Đã ký và đóng dấu
- Trên cơ sở hợp đồng đã ký kết, khi có nhu cầu bên khách hàng gửi đơn đặt hàng hoặc fax đơn đặt hàng đến cho công ty. Công ty nhận đơn đặt hàng sau đó cân nhắc để điều phối hàng hoá đến cho khách hàng.
Đến ngày 12/11/2006 khi bên công ty xuất hàng hoá thủ kho viết phiếu xuất kho rồi đưa lên kế toán ghi Hoá đơn GTGT và ghi bút toán:
Phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 131: 8.657.000
Có TK 3331: 787.000
Có TK 511: 7.870.000
Phản ánh Giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: 5.379.000
Có TK 156: 5.379.000
Biểu : 8 PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số 02 –VT
Ngày 07 tháng 11 năm 2006 QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận hàng :
Địa chỉ........ HTX Giao Hải
Lý do xuất kho Xuất bán
ĐVT: đồng
TT
Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Nghìn đ/kg
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
1
Lân Lâm Thao
Kg
500
1.500
750.000
NPK Văn Điển lót
Kg
650
3.100
2.015.000
NPK Văn Điển thúc
Kg
400
3.500
1.400.000
Thóc giống Bắc ưu
Kg
600
3.400
2.040.000
Thóc giống Nhị ưu
Kg
450
3.700
1.665.000
Cộng
7.870.000
Số tiền viết bằng chữ: (Bẩy triệu tám trăm bẩy mười nghìn đồng chẵn ./.)
Xuất ngày 07 tháng 11 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Biểu : HÓA ĐƠN Mã số 01GTKT-3LL-01
Biểu : 9 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu AA/2006T
Liên 2: Giao cho khách hàng Số 002656
Ngày 03 Tháng 11 Năm 2006
MST: 0100104066
Đơn vị bán hàng: Công ty Apromaco
Địa ch ỉ : 14 NGÔ TẤT TỐ - ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI
SỐ TK:
Điện thoại:04.7733275
Fax:
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: HTX Giao Hải
Địa chỉ: Vũ thư - Thái bình
Hình thức thanh toán: TM/TK
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
(kg)
Số lượng
Đơn giá
(nghìn đ/kg)
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Lân Lâm Thao
Kg
500
1.500
750.000
NPK Văn Điển lót
Kg
650
3.100
2.015.000
NPK Văn Điển thúc
Kg
400
3.500
1.400.000
Thóc giống Bắc ưu
Kg
600
3.400
2.040.000
Thóc giống Nhị ưu
450
3.700
1.665.000
Cộng tiền hàng: 7.870.000
Thuế suất thuế GTGT: 10 % 787.000
Tổng cộng thanh toán: 8.657.000
Số tiền viết bằng chữ: ( Tám triệu sáu trăm năm bẩy nghìn đồng chẵn ./.)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Đến này 15/11 HTX Giao thuỷ thanh toán tiền hàng bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112: 8.657.000
Có TK:131: 8.657.000
Biểu 10 SỔ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Ghi có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Tháng 11 năm 2006
ĐVT: 1000đồng
Chứng từ
Diễn giải
Cộng có 511
Ghi có TK111, ghi nợ các TK khác
Ngày
SH
111
112
131
33311
...
03/11
Xuất bán HTX Tiên Phú
30.547.000
27.770.000
...
...
2.777.000
06/11
...
Xuất bán cho HTX Giao thiện
5.125.000
...
3.000.000
2.125.000
...
07/11
Xuất hàng bán lẻ
7.166.500
6.515.000
651.500
12/11
Xuất bán cho HTX Giao Hải
7.870.000
7.870.000
Tổng cộng
1.586.295.936
583.000.000
476.550.000
468.117.300
58.628.636
Đã ghi Sổ cái ngày 30 tháng 11 năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3. Kế toán giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
Tại Công ty cổ phần Vật tư nông sản, nghiệp vụ giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại phát sinh không nhiều. Thông thường việc giảm giá hàng bán với khách hàng do hàng hoá kém phẩm chất, hàng bán bị trả lại do lỗi của Công ty.
Ví dụ 1:
Hàng bán bị trả lại:
Ngày 08/11/2006 Công ty bán cho HTX Xuân Thượng 1500kg thóc giống Bắc ưu với giá vốn là 25.000.000. Doanh số hàng bán bị trả lại (chưa có thuế GTGT) là 27.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 5%, kế toán xuất hoá đơn GTGT cho HTX Xuân Thượng. Do điều kiện bảo quản không tốt nên số thóc giống giao cho HTX bị mốc, HTX Xuân Thượng đề nghị trả lại. Kế toán lập định khoản và vào sổ như sau:
- Phản ánh doanh số bị trả lại:
Nợ TK 531: 27.000.000
Nợ TK 333.1: 1.350.000
Có TK 131: 28.350.000
- Nhập kho hàng bị trả lại:
Nợ 156: 25.000.000
Có 632: 25.000.000
- Kết chuyển doanh số hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 511: 27.000.000
Có TK 531: 27.000.000
Ví dụ 2:
Giảm giá hàng bán:
Ngày 10/11/2006 theo hợp đồng số 41 công ty giảm giá cho HTX Xuân Tiến là 2% trên tổng doanh thu do việc giao hàng chậm so với cam kết trong hợp đồng. Tổng doanh thu chưa thuế của lô hàng trên là 59.530.250đ, thuế suất thuế GTGT là 5%.
Số tiền HTX Xuân Tiến được giảm là:
59.530.250 x 2% = 1.190.605đ
Kế toán lập định khoản và vào sổ:
Nợ TK 532: 1.190.605
Nợ TK 333.1: 59.530,25
Có TK 131: 1.250.135,25
Cuối tháng 11/2006, kế toán thực hiện kết chuyển giảm giá doanh thu:
Nợ TK 511: 1.190.605
Có TK 532: 1.190.605
V í dụ 3:
Chiết khấu thương mại:
Ngày 15/11/2006 theo hợp đồng số 75 công ty giảm giá cho HTX Giao Thuỷ vì thanh toán ngay tiền mua hàng bằng tiền mặt chiết khấu thương mại 1% trên tổng doanh thu do việc giao hàng chậm so với cam kết trong hợp đồng. Tổng doanh thu chưa thuế của lô hàng trên là 24.154.300, thuế suất thuế GTGT là 10%.
Số tiền HTX Giao Thuỷ được giảm là:
24.154.300x 1% = 241.543đ
Kế toán lập định khoản và vào sổ:
Nợ TK 521: 241.543
Nợ TK 333.1: 241.54,3
Có TK 131: 265.097.3
Cuối tháng 11/2006, kế toán thực hiện kết chuyển giảm giá doanh thu:
Nợ TK 511: 241.543
Có TK 532: 241.543
Biểu số: 11 BẢNG KÊ Số
Ghi Nợ TK 511 - Doanh thu
Tháng 11 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
Cộng nợ TK 511
Ghi nợ TK111, ghi có các TK khác
Ngày
531
532
521
08/11
27.000.000
27.000.000
10/11
1.190.605
1.190.605
15/11
241.543
...
...
241.543
..
Cộng
43.334.807
27.000.000
9.576.462
6.758.345
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty APROMACO sử dụng sổ theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng với mục đích là quản lý kiểm tra tình hình thanh toán và công nợ của khách hàng :
Biểu 12: Sổ theo dõi thanh toán của khách hàng
Hàng hóa (TK: 156)
Tháng 11 năm 2006 Số dư đầu kỳ: 28.295.297.196
Chứng từ
Diễn giải
TK
đ/ư
Phát sinh
Số dư cuối kỳ
Ngày
SH
Nợ
Có
Nợ
Có
1/11/06
06056
Cộng Tổng
331
49.000.499.716
331.952.796. 912
02/11/06
18486
Nhập mua
331
21.486.000
335.099.429. 967
02/11/06
18487
Nhập mua
331
42 .972. 000
335.185.373.967
03/11/06
18520
Nhập mua
331
28.648.000
335.246.250.967
03/11/06
18536
Nhập mua
331
17.905.000
335.292.803. 967
03/11/06
18540
Nhập mua
331
42.972.000
335.335.166. 967
04/11/06
18560
Nhập mua
331
46 .553. 000
335.421.719. 967
04/11/06
18562
Nhập mua
331
25. 067. 000
335.493.339.967
06/11/06
18598
Nhập mua
331
42. 972. 000
335.564.959. 967
08/11/06
18646
Nhập mua
331
46 553 000
335.640.160. 967
...
...
...
...
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
4. Kế toán giá vốn hàng bán.
a. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632: “Giá vốn hàng bán”, tài khoản này được mở chi tiết thành 4 tiểu khoản:
TK 632CT: “ Giá vốn hàng bán tại kho Công ty”
TK 632BC: “ Giá vốn hàng bán tại cửa hàng Bùi Chu”
TK 632XP: “ Giá vốn hàng bán tại cửa hàng Xuân Phú”
TK 632BL: “ Giá vốn hàng bán tại cửa hàng bán lẻ”
Các tài khoản liên quan như TK 156, TK 157 cũng được mở chi tiết cho từng cửa hàng. Hàng hoá sau khi xuất bán được ghi nhận là tiêu thụ thì kế toán sẽ phản ánh vào giá vốn của số hàng đó vào sổ giá vốn hàng bán.
b. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho.
Trị giá thực tế của hàng xuất bán trong kỳ được xác định theo phương pháp giá trị thực tế bình quân gia quyền trước khi xuất:
Đơn giá bình quân = (giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập trong kỳ) : (khối lượng tồn đầu kỳ + Khối lượng nhập trong kỳ)
Ví dụ: Trích sổ NKCT hàng hoá tháng 11/2006 tại Công ty. (Xem ở mục 2.2.2)
Việc tính giá vốn hàng xuất kho được tính như sau:
Đơn giá bình quân của phân đạm = 1.240 đồng
Giá xuất bán của đạm ngày 6/11 là: 1.240 x 3.500 = 4.340.000 đồng
c. Trình tự kế toán giá vốn hàng bán.
* Đối với trường hợp bán trực tiếp tại kho.
Tại kho, số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ. Vì thế khi xuất bán hàng hoá, kế toán phản ánh trị giá vốn của hàng xuất bán:
Nợ TK 632CT: “Giá vốn hàng bán tại kho Công ty”
Có TK 156CT: “Xuất kho hàng hoá”
Ví dụ: Ngày 06/11/2006 bán cho HTX Giao Hải một số mặt hàng sau:
Đạm: 3.500kg với giá bán là 1.800 đồng, Giá vốn là: 1.240 đồng
NPK Văn Điển lót: 2000kg với giá bán là 3.100 đồng, Giá vốn là:1.960 đồng
NPK Văn Điển thúc: 2500 kg với giá bán là 3.500 đồng , Giá vốn là:2.310 đồng
Ka-ly CIS: 2500kg với giá bán là 2.400 đồng , Giá vốn là:1650 đồng
* Đối với nghiệp vụ bán lẻ tại các cửa hàng.
Khi xuất kho Công ty để giao cho các cửa hàng, hàng hoá vẫn chưa được coi là tiêu thụ thì phòng kinh doanh lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu này phản ánh hàng hoá xuất theo chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Ví dụ: Ngày 10/11/2006 Công ty xuất cho cửa hàng Xuân Phú một số mặt hàng như sau:
NPK Lâm Thao 3.000kg: Giá bán 1.500đ, Giá vốn: 950đ
NPK Văn Điển lót: Giá bán 3.100đ, Giá vốn: 1.960đ
Thóc giống Bắc ưu 1.500kg : Giá bán 3.400đ, Giá vốn: 2.530đ
Tổng số tiền thanh toán là: 18.900.000đ, Tổng số Giá vốn: 12.525.000
Từ phiếu xuất kho số 45, kế toán định khoản:
Nợ TK 157 Xuân Phú : 12.525.000
Có TK 156: 12.525.000
Khi cửa hàng Xuân Phú gửi báo cáo bán hàng, báo cáo tổng hợp kinh doanh lên Phòng kế toán thông báo về số hàng đã bán được thì kế toán định khoản:
Nợ TK 632 Xuân Phú : 12.525.000
Có TK 157 Xuân Phú : 12.525.000
Kế toán tổng hợp sau khi đối chiếu các số liệu trên các sổ chi tiết và các báo cáo do các phần hành chuyển đến, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ vào sổ cái TK 632.
Biểu 13: BẢNG KÊ SỐ
Ghi Nợ TK 632CT - Giá vốn hàng bán
Tháng 11 năm 2006
ĐVT: 1.000đồng
Chứng từ
Diễn iải
Cộng Nợ Tk 632
Ghi Nợ TK 632, ghi có các TK khác
Ngày
SH
152
153
156
157
...
03/11
29.264.000
2.568.000
1.457.000
18.657.000
6.582.000
06/11
27.908.000
3.584.000
-
21.746.000
2.578.000
07/11
32.709.300
542.000
1.005.800
4.403.500
26.758.000
12/11
20.192.000
-
245.000
5.379.000
14.568.000
Cộng
942.586.800
20..848.200
12.542.500
845.738.100
63.458.000
Đã ghi Sổ cái ngày 30 tháng 11 năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
5. Kế toán chi phí bán hàng (CPBH).
Ở Công ty cổ phần Vật tư Nông sản chi phí bán hàng gồm: Chi phí quảng cáo tiếp thị, chi tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng. Các chi phí này phát sinh trong tháng thường được chi bằng tiền mặt và tập hợp vào TK 641 “Chi phí bán hàng”, cuối tháng được kết chuyển toàn bộ vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”để xác định kết quả kinh doanh
a. Nội dung CPBH tại Công ty cổ phần Vật tư nông sản .
Để thực hiện quá trình bán hàng, Công ty cần phải chi ra các chi phí liên quan phục vụ cho việc bán hàng hoá gọi chung là CPBH. CPBH tại Công ty cổ phần Vật tư nông sản bao gồm:
- Chi phí về lương phải trả cho nhân viên bán hàng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nước, vận chuyển
- Chi phí bằng tiền khác trong quá trình bán hàng hoá.
b. Chứng từ kế toán sử dụng.
- Phiếu chi.
- Hoá đơn, hợp đồng dịch vụ mua ngoài.
- Giấy tạm ứng, các chứng từ liên quan.
c. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán.
Để hạch toán CPBH, kế toán sử dụng TK 641: “ Chi phí bán hàng” và các tài khoản liên quan như: TK 111, TK 112, TK 241, Tk 334,Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến CPBH đều được theo dõi, ghi chép. Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ do kế toán phần hành chuyển tổng hợp vào sổ cái TK 641, cuối kỳ kế toán kết chuyển sang TK 911.
Ví dụ: Trích số liệu tổng hợp trong ngày 30 tháng 11 năm 2006, kế toán tập hợp CPBH như sau:
Tính lương cho nhân viên bán hàng, kế toán định khoản
Nợ TK 641: 108.510.000
Có TK 334: 108.510.000
Khi thanh toán lương cho CBCNV, nhân viên bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 334: 108.510.000
Có TK 111: 108.510.000
Trích hao mòn các thiết bị phục vụ cho bán hàng
Nợ TK 641: 9.645.000
Có TK 214.1: 9.645.000
Chi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng
Nợ TK 641: 11.556.000
Nợ TK 133: 1.556.600
Có 111: 13.112.600
6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN).
Chi phí QLDN của Công ty cổ phần Vật tư Nông sản gồm các khoản tiền lương nhân viên quản lý, trả lãi vay Ngân hàng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí văn phòng... được tập hợp vào TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Cuối tháng kế toán kết chuyển một lần sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
a. Nội dung CPQLDN.
Nội dung CPQLDN tại Công ty cổ phần Vật tư nông sản bao gồm:
- Tiền lương trả cho nhân viên QLDN.
- Chi phí đồ dùng văn phòng: công cụ dụng cụ, đồ dùng ở bộ phận quản lý.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nước, điện thoại.
- Chi phí bằng tiền khác.
b. Chứng từ kế toán sử dụng.
- Phiếu chi.
- Hợp đồng dịch vụ mua ngoài.
- Chứng từ liên quan khác.
c. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán.
Để hạch toán CPQLDN, kế toán sử dụng TK 642: “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”, ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác liên quan như: TK 111, TK 153, TK 333.7, TK 334, TK 331, TK 214...
CPQLDN phát sinh trong kỳ được phản ánh vào TK 642. Cuối kỳ kế toán tập hợp CPQLDN và kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh, đồng thời phản ánh vào sổ cái TK 642.
Ví dụ: Trích số liệu tổng hợp trong ngày 30 tháng 11 năm 2006, kế toán tập hợp được CPQLDN như sau:
Tính lương cho nhân viên quản lý, kế toán định khoản
Nợ TK 642: 93.240.000
Có TK 334: 93.240.000
Thanh toán lương phục vụ quá trình quản lý bằng tiền mặt
Nợ TK 334: 71.227.000
Có TK 111: 71.227.000
Trích hao mòn các thiết bị phục vụ cho quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642: 14.069.000
Có TK 214.1: 14.069.000
Chi mua thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình QLDN:
Nợ TK 642: 13.256.000
Nợ 133: 1.325.600
Có 111: 14.683.600
BIỂU SỐ 14:
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG
Tháng 11 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
68
20/11
Tiền lương phải trả cho nhân viên BH
641
334
108.510.000
108.510.000
75
30/11
Chi phí bằng tiền
641
111
100.409.000
100.409.000
30/11
Chi phí mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
641
152,
153
20.848.200
12.542.500
20.848.200
12.542.500
30/11
Trích hao mòn
641
214
9.645.000
9.645.000
Cộng
251.954.700
251.954.700
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
BIỂU SỐ 15:
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Tháng 11 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
68
20/11
Tiền lương phải trả cho nhân viên Quản lý
642
334
93.240.000
93.240.000
75
30/11
Chi phí bằng tiền
642
111
71.227.000
71.227.000
30/11
Chi phí mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
642
152,
153
8.803.000
4.453.000
8.803.000
:4.453.000
30/11
Trích hao mòn
642
214
14.069.000
14.069.000
Cộng
191.792.000
191.792.000
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
7. Kế toán xác định kết quả bán hàng.
a. Tài khoản kế toán sử dụng.
Để xác định kết quả bán hàng kế toán sử dụng TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”, ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK511, TK 632, TK641, TK 642, TK 421 để xác định kết quả lãi, lỗ của công ty.
b. Xác định kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng của Công ty cổ phần Vật tư nông sản được xác định theo công thức sau:
= doanh thu thuần – giá vốn hàng bán – chi phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp
= 1.537.537.283 - 942.586.800 - 251.954.700 - 191.792.000
= 151.203.783
c. Trình tự hạch toán xác định kết quả bán hàng.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp sang bên Nợ TK 911, kết chuyển doanh thu bán hàng vào bên Có TK 911 để xác định lãi, lỗ của hoạt động bán hàng.
Phần chênh lệch giữa bên Có và bên Nợ TK 911 sẽ được chuyển sang TK 421: “Lợi nhuận chưa phân phối”.
Doanh thu thuần = Doanh thu - (doanh thu hàng trả lại + giảm giá hàng bán + chiết khấu).
Các khoản giảm trừ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2350.doc