MỤC LỤC
Diễn giải Trang
Lời mở đầu 03
Chương I: Các vấn đề chung về chế độ tài chính kế toán 04
1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 04
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh 04
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 04
1.2 Giá thành sản phẩm 06
1.2.1 Khái niệm 06
1.2.2 Phân loại giá thành 07
1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 08
1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 09
1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10
1.5.1 Tài khoản sử dụng 10
1.5.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 12
1.5.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12
1.5.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 13
1.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 25
1.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25
1.6.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 26
1.6.3 Phương pháp đánh giá theo giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức 27
1.7 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 27
1.7.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn 28
1.7.2 Phương pháp tính giá thành phân bước 28
1.7.2.1 Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm 29
1.7.2.2 Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm 29
1.7.2.3 Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ 31
1.7.2.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 31
1.7.2.5 Phương pháp tính giá thành theo định mức 31
Chương II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty TNHH Việt Minh 34
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Của Công ty TNHH Việt Minh 34
2.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh tại Công ty 34
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 35
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 36
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp 37
2.2 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Minh 39
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Minh 39
2.2.2 Phân loại chi phí 39
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty 39
2.2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 39
2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 47
2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 50
2.2.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí 53
2.2.4 Sản phẩm dở dang cuối kỳ 54
2.2.5 Tính giá thành sản phẩm 54
Chương III. Nhận xét và kiến nghị 56
3.1 Đánh giá thực trạng về công tác hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Minh 56
3.1.1 Những ưu điểm 56
3.1.2 Những mặt hạn chế 57
3.2 Một số kiến nghị về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Minh 59
3.2.1 Đối với công tác kế toán vật tư 59
3.2.2 Đối với công tác quản lý chi phí nhân công 60
3.2.3 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất chung 60
Kết luận 62
Mục lục 63
70 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3267 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Việt Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thẩm quyền
TK 611
Cuối kỳ, kế toán KC hoặc phân bổ
CPSXC để tính giá thành SP, dịch vụ
Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê
và đánh giá sản phẩm dở dang
TK 627
TK 632
TK 632
Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm
đã hoàn thành trong kỳ
1.8- CáC PHươNG PHáP ĐáNH GIá sản phẩm ĐANG CHế TạO Dở DANG CuốI Kỳ.
1.8.1- Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT.
- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp CPNVLTT chiếm tỉ trọng lớn trong tổng CPSX , sản lượng sản phẩm dở dang giữa các kỳ kế toán ít biến động.
- Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phương pháp này chỉ gồm trị giá thực tế NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm dở dang, các chi phí chế biến (CPNCTT, CPSXC) tính toàn bộ sản phẩm hòa thành trong kỳ.
Công thức tính: (1.4)
DCK =
DĐK + Cn
QSP + QD
Trong đó:
DCK, DĐK : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Cn : Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
QSP, QD : Sản lượng sản phẩm hàn thành và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
* Ưu điểm: Tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít.
* Nhược điểm: Độ chính xác không cao.
1.8.2- Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
- Phương pháp này được với những sản phẩm có chi phí chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng CPSX , sản lượng sản phẩm dở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán.
- Căn cứ sản lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sản lượng sản phẩm dở dang thành sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Công thức tính: (1.5).
QTĐ = QD x % HT
Trong đó: - QTĐ : Sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
- % HT: Tỉ lệ chế biến hoàn thành .
- Tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
+ CPSX bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ sản xuất (như CPNVLTT hoặc chi phí NVL chính trực tiếp). CPSX đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang tỉ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm dở dang thực tế.
Công thức tính: (1.6)
DCK =
DĐK + Cn
x QD
QSP + QD
- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến (chi phí vật liệu phụ trực tiếp, CPNCTT , CPSX chung). Chi phí đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoan thành và sản phẩm dở dang tỉ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo từng khoản mục chi phí chế biến.
Công thức tính: (1.7)
DCK =
DĐK + CCB
x QTĐ
QSP + QTĐ
* Ưu điểm: Đảm bảo số lượng hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT.
* Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang mang nặng tính chủ quan.
1.8.3 - Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức.
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính CPSX theo định mức cho sản lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm.
* Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản.
* Nhược điểm: Kết quả tính toán nhiều khi không chính xác vì giữa chi phí định mức và CPSX thực tế phát sinh nhiều khi không trùng khớp nhau.
Phạm vi áp dụng: Chỉ đối với những doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm mới sử dụng.
1.9- Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
1.9.1- Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
1.9.1.1 – Phương pháp tính giá thành đơn giản (phương pháp tính trực tiếp)
- Phương pháp này được áp dụng với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ đơn giản khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục. Với loại hình doanh nghiệp này đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành là hàng tháng .
- Trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp được và trị giá của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo từng khoản mục chi phí.
Công thức tính: (1.8)
Z = DĐK + C - DCK
z =
Z
Q
Trong đó:
Z (z) : Tổng giá thành sản xuất thực tế hoặc giá thành đơn vị của sản phẩm,
dịch vụ đã hoàn thành.
C : Tổng CPSX đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng.
DĐK, DCK: Trị giá của sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
- Q : Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
1.9.1.2 – Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
- áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình công nghệ, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại NVL nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau. Trong trường hợp này đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế, kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn (có hệ số =1).
+ Quy đổi sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn theo công thức (1.9).
Q = SQ1 H1
Trong đó:
Q : Tổng số sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn.
Q1: Sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i.
H1: Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i.
+ Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm theo công thức (1.10).
- Zi =
DĐK + C - DCK
x QiHi
Q
- zi =
Zi
Qi
1.9.1.3 – Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
- Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. Vì vậy đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của cả nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
- Trình tự phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
+ Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và CPSX đã tập hợp để tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí theo công thức (1.11).
Tỷ lệ tính giá thành (Theo từng KM CP)
=
Giá thành thực tế cả nhóm SP (theo từng khoản mục chi phí)
x 100%
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
(theo từng khoản mục chi phí)
+ Căn cứ tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành thực tế cho từng quy cách theo công thức (1.12).
Giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm (Theo từng KM)
=
Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách SP
(Theo từng KM)
x
Tỷ lệ tính giá thành (Theo từng KM)
1.9.1.4 – Phương pháp loại trừ chi phí.
- Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp:
+ Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.
+ Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, khoản thiệt hại không đươc tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.
+ Các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho nhau, cần loại trừ trị giá sản phẩm, dịch vụ giữa các bộ phận sản xuất phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho bộ phận sản xuất chính hoặc bán ra ngoài.
- Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, thành phẩm hoặc sản phẩm, dịch vụ của bộ phận sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và các bộ phận khác trong doanh nghiệp hoặc bán ra ngoài.
- Căn cứ vào tổng CPSX đã tập hợp được sau đó loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không được tính vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng sản xuất phụ để tính giá thành theo công thức. (1.13).
Z = DĐK + C – DCK - CLT
Trong đó: - CLT : Là các loại chi phí cần loại trừ.
- Việc tính toán giá thành sản phẩm, dịch vụ cung cấp lẫn nhau theo chi phí ban đầu. Tiến hành theo trình tự các bước sau:
+ Tính đơn giá ban đầu đơn vị sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ:
Công thức tính (1.13a).
Đơn giá ban đầu
=
Tổng chi phí ban đầu
Sản lượng ban đầu
Tổng chi phí ban đầu
=
Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
+
Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau.
Trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cấp lẫn nhau
=
Sản lượng cung cấp lẫn nhau
x
Đơn giá ban đầu
+ Tính giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận khác.
Công thức tính: (1.13c).
Giá thành đơn vị thực tế sản phẩm, dịch vụ SX phụ
=
Tổng chi phí ban đầu
+
Trị giá SP, dịch vụ nhận của PXSX phụ khác
+
Trị giá SP, dịch vụ cung cấp cho PXSX phụ khác
Sản lượng sản xuất
-
Sản lượng cung cấp cho phân xưởng
sản xuất phụ khác
+ Tính trị giá sản phẩm , dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và các bộ phận khác trong doanh nghiệp:
Công thức tính: (1.13d)
Trị giá sản phẩm dịch vụ cung cấp cho các bộ phận khác
=
Sản lượng cung cấp cho các bộ phận khác
x
Giá thành đơn vị thực tế SP, dịch vụ sản xuất phụ
1.9.1.5 – Phương pháp tổng cộng chi phí.
- Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất chế biến sản phẩm phải qua nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ. Với phương pháp này đối tượng tập hợp CPSX là từng bộ phận sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến và thành phẩm hoàn thành ở bước cuối kỳ.
- Trình tự tính giá thành của phương pháp này:
+Tập hợp CPSX theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ sản xuất.
+ Cộng CPSX của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ sản xuất theo công thức tính: (1.14).
Z = SCi
Trong đó: Ci là CPSX tập hợp ở từng bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất.
1.1.9.6 – Phương pháp liên hợp.
- Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản xuất làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể kết hợp phương pháp giản đơn với phương pháp cộng chi phí, phương pháp cộng chi phí với phương pháp tỷ lệ.
1.9.1.7 – Phương pháp tính giá thành theo định mức.
- Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng được định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định. Trình tự tính giá thành của phương pháp như sau.
+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành được duyệt để tính giá thành định mức của sản phẩm.
+ Tổ chức hạch toán rõ ràng CPSX thực tế phù hợp với định mức và số CPSX chênh lệch do thoát ly định mức.
+ Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời thanh toán được số chênh lệch CPSX do thay đổi định mức.
+ Trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch định mức, số chênh lệch do thoát ly định mức để xác định giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ theo công thức áp dụng (1.15)
Giá thành sản xuất thực tế
=
Giá thành định mức
±
Chênh lệch do thay đổi định mức
±
Chênh lệch do thoát ly định mức
1.9.2- ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
Trên cơ sở các phương pháp tính giá thành nói trên, kế toán cần lựa chọn và áp dụng phương pháp thích hợp với các đặc điểm của doanh nghiệp như: đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng như đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
1.9.2.1 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm được sản xuất thường theo quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc từng loạt nhỏ, vừa theo đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoặc từng loạt hàng đã sản xuất hoàn thành theo đơn đặt hàng.
+ Đối với chi phí trực tiếp (như: CPNVLTT , CPNCTT) phát sinh liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó.
+ Đối với CPSXC được tập hợp theo từng phân xưởng, cuối tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp.
- Phương pháp tính giá thành: Tùy theo tính chất, số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng để áp dụng phương pháp thích hợp. Cuối mỗi tháng khi đơn đặt hàng đã thực hiện hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp trên bảng tính giá thành là tổng giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành. Đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành thì chi phí đã tập hợp được trong bảng tính giá thành là trị giá của sản phẩm đang chế tạo dở dang.
1.9.2.2 - Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục.
- Đối với loại hình doanh nghiệp này, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn (GĐ) chế biến liên tục, kế tiếp nhau. Sản phẩm hoàn thành của GĐ trước là đối tượng chế biến của GĐ sau và cứ như vậy cho đến khi chế tạo thành sản phẩm. Đối tượng tập hợp CPSX là từng GĐ của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Đối tượng tính giá thành tùy thuộc vào điều kiện cụ thể cũng như trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc nửa thành phẩm (NTP) của từng GĐ sản xuất. Kỳ tính giá thành là sau khi kết thúc tháng.
Phương án tính giá thành có tính giá thành NTP.
- Theo phương án này đối tượng tính giá thành là NTP hoàn thành ở từng giai đoạn và thành phẩm.
+ Kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp theo từng GĐ sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của NTP GĐ trước, sau đó kết chuyển sang GĐ sau một cách tuần tự cho đến GĐ cuối cùng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm. Phương án này còn gọi là phương pháp phân bước có tính giá thành NTP hoặc phương pháp kết chuyển tuần tự.
Sơ đồ 6 : Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phương án tính giá thành có tính giá thành NTP:
Chi phí NL, VL trực tiếp
Trị giá NTP
GĐ I
chuyển sang
Trị giá NTP
GĐ n-1
chuyển sang
CP chế biến
giai đoạn I
CP chế biến
giai đoạn II
CP chế biến
giai đoạn n
Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn I
Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn II
Tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm
+
+
+
Giai đoạn I
Giai đoạn II
Giai đoạn n
Công thức tính: (1.16).
Z1 = DĐK1 + C1 - DCK1
z1
=
Z1
Q1
Trong đó:
Z1: Tổng giá thành của NTP hoàn thành GĐ 1.
Z1: Giá thành đơn vị.
C1: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp ở GĐ 1.
D ĐK1,DCK1: CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ GĐ 1.
Q1: Sản lượng NTP hoàn thành GĐ1.
+ Tiếp theo căn cứ vào giá thành thực tế NTP của GĐ1 chuyển sang GĐ 2 và các chi phí chế biến dã tập hợp được của GĐ 2 để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị NTP hoàn thành của GĐ 2.
Công thức tính: (1.17).
Z2 = DĐK2 + Z1 + C2 - DCK2
z2
=
Z2
Q2
+ Cứ tuần tự từng bước như vậy cho đến khi tính giá thành thành phẩm.
Công thức tính: (1.18).
ZTP = DĐKn + Zn-1 + Cn - DCK
ZTP
=
ZTP
QTP
Phương án tính giá thành không tính giá thành NTP.
- Đối với phương án này, đối tượng tính giá thành là thành phẩm sản xuất hoàn thành và phương pháp tính giá thành áp dụng là phương pháp cộng chi phí.
- Kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp được trong kỳ theo từng GĐ sản xuất để tính ra CPSX của từng GĐ sản xuất nằm trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng cùng một lúc từng khoản mục chi phí của các giai đoạn sản xuất để tính giá thành thành phẩm. Phương án này còn được gọi là phương pháp phân bước không tính giá thành NTP hay phương pháp kết chuyển song song.
Sơ đồ 7: Sơ đồ kết chuyển chi phí theo từng phương pháp kết chuyển song song.
CPSX phát sinh của GĐ I
CPSX phát sinh của GĐ II
CPSX phát sinh của GĐn
CPSX của GĐI nằm trong giá thành SP
CPSX của GĐII nằm trong giá thành SP
CPSX của GĐInnằm trong giá thành SP
Giai đoạn I
Giai đoạn II
Giai đoạn n
............
Giá thành sản xuất của TP
+Tính CPNVLTT (hoặc chi phí NVL chính trực tiếp). Từng GĐ nằm trong giá thành thàh phẩm.
Công thức tính: (1.19).
CZi
=
DĐKi + Ci
x QTP
QTP + QD
Trong đó:
Czi : CPSX của GĐ i trong giá thành của thành phẩm.
DĐKI: CPSX dở dang đầu kỳ của GĐ i.
Ci : CPSX phát sinh ở GĐ i.
QTP : Sản lượng thành phẩm hoàn thành ở GĐ cuối.
QD : Sản lượng sản phẩm dở dang ở các GĐ.
+ Tính chi phí chế biến (chi phí VL phụ trực tiếp, CPNCTT, CPSXC) vào giá thành sản phẩm.
- Trường hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo CPNVLTT.
Công thức tính: (1.20).
CZi
=
DĐKi + Ci
x QTP
QTP + QDSi
Trong đó: - QDSi : Là sản lượng sản phẩm dở dang của các GĐ sau GĐ i.
- Trường hợp tính trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Công thức tính: (1.21).
CZi
=
DĐKi + Ci
x QTP
QTP + Q'Di + QDSi
Trong đó: - Q’Di : Là sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ GĐ i quy đổi thành sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương GĐ i.
+ Kết chuyển song song CPSX từng GĐ nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành sản xuất của thành phẩm.
Công thức tính: (1.22).
ZTP = SCzi
Tính giá thành sản phẩm theo phương án không tính giá thành NTP làm cho khối lượng tính toán giảm, việc tính giá thành được nhanh chóng. Nhưng do không tính giá thành NTP ở từng GĐ nên không có số liệu để ghi sổ kế toán NTP nhập kho, NTP GĐ trước chuyển sang GĐ sau để tiếp tục chế tạo.
Chương II
Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Minh
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Việt Minh.
Công ty TNHH Việt Minh chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 01 năm 2000 với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000002 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà nội cấp. Công ty TNHH Việt Minh có tên giao dịch là Việt Minh Company limited, tên viết tắt là Việt Minh Co.Ltd.
Ban đầu, trụ sở chính của Công ty được đặt tại 134-136 Trần Khát Chân - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội, nhưng từ cuối tháng 11 năm 2001 được chuyển về số 38 ngõ 543 đường Giải Phóng- Quận Hai Bà Trưng - Hà nội.
Công ty TNHH Việt Minh có số vốn điều lệ khi thành lập là 200.000.000 đồng do 3 thành viên tham gia góp vốn và hoạt động trong các lĩnh vực:
- Sản xuất các sản phẩm cơ khí tiêu dùng
- Lắp đặt khung nhôm cửa kính
- Buôn bán nhôm thanh định hình và các phụ kiện phục vụ lắp đặt trên.
2.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Việt Minh
Công ty TNHH Việt Minh là một doanh nghiệp nhỏ, hoạt động kinh doanh thương mại, và gia công lắp dựng các mặt hàng liên quan đến nhôm kính. Mặt hàng kinh doanh chính của Công ty chủ yếu là các chủng loại nhôm xây dựng như các loại nhôm thanh định hình, nhôm thanh sơn tĩnh điện, nhôm lá…
Trong vài năm trở lại đây, các sản phẩm về nhôm nói chung và nhôm sơn tĩnh điện nói riêng được mọi người sử dụng nhiều nên bên cạnh lĩnh vực kinh doanh nhôm , Công ty còn nhận làm công trình nhưng chủ yếu vẫn là công trình nhà dân. Quả thật chỉ sau hơn một năm hoạt động, Công ty đã từng bước khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường. Không chỉ đẩy mạnh lĩnh vực kinh doanh, Công ty còn phát triển cả lĩnh vực gia công lắp dựng các công trình. Vừa làm công trình nhà dân, Công ty còn tiếp tục tiếp thị, quảng
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Việt Minh.
Hiện nay Cty có khoảng 30 cán bộ công nhân làm việc tại bộ phận khác nhau. Bộ máy cơ cấu tổ chức được thể hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc
Phòng
Kế toán
Phòng
K.Doanh
Phòng
Kỹ thuật
Xưởng
Sản xuất
Tổ nhóm
Tổ
Sắt, inox
Tổ cửa
Tự động
Để hình dung ra bộ máy quản lý của công ty hoạt động như thế nào, ta sẽ tìm hiểu nhiệm vụ và chức năng của từng ban.
Phòng tài chính kế toán:
Phòng tài chính kế toán của công ty bao gồm có 3 người, công việc cụ thể được phân bổ như sau:
-Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về các công việc liên quan đến quỹ như lập phiếu thu, chi, thực hiện thu chi tiền, đi giao dịch với ngân hàng…
-Kế toán viên: Có nhiệm vụ quản lý kho hàng, quản lý công nợ khách hàng và cất sổ sách đi kèm, tập hợp các chứng từ liên quan để chuyển cho kế toán tổng hợp.
-Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm về kế toán tổng hợp. Đồng thời kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và là người tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về tài chính.
Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ chính là tìm các nguồn hàng, thực hiện các nghiệp vụ bán hàng. Đồng thời tiến hành nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị trường, chào hàng các mặt hàng mới, tiếp thị các công trình…
Phòng kỹ thuật:
Phòng này gồm có 2 kỹ sư. Công việc chính của họ là giám sát chất lượng và kỹ thuật các công trình, lập các bản vẽ kỹ thuật, bóc tách, lập dự toán, làm báo giá và hợp đồng…
Xưởng sản xuất:
Xưởng sản xuất được chia làm bốn tổ, trong đó có 2 tổ chuyên làm nhôm, 1 tổ làm sắt và Inox, tổ còn lại chuyên lắp cửa tự động, cửa cổng vượt…
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức kế toán nhật ký chung.
Chứng từ gốc
Sổ kế toán
chi tiết
Nhật ký đặc biệt
Nhật ký chung
Bảng tổng
Hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối tk
Báo cáo
kế toán
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp:
Mặc dù còn nhiều khó khăn về vốn và việc làm, cán bộ công nhân viên toàn công ty đã có nhiều cố gắng trong khâu huy động vốn và khia thác tìm kiếm việc làm nên vốn được bảo toàn và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển, đời sống của người lao động ngay càng được nâng cao.
Báo cáo kết quả kinh doanh
ĐVT: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Số tiền
Tỉ lệ %
1. Tổng doanh thu
1.300.000
2.541.000
1.241.000
95,46
2. Doanh thu thuần
1.300.000
2.541.000
1.241.000
95,46
3. Giá vốn hàng bán
1.194.000
2.353.000
1.159.000
97,07
4. Lợi nhuận gộp
106.000
188.000
82.000
77,36
5. Chi phí QLDN
54.230
80.200
25.970
47,89
6. Chi phí bán hàng
30.000
58.260
28.260
94,2
7. Thu nhập trớc thuế
21.770
49.540
27.770
173,49
8. Thuế thu nhập DN
6.966
15.853
8.887
127,57
9. Thu nhập sau thuế
14.804
33.687
18.883
127,53
10. TN bình quân
0,8
0,95
0,15
18,75
Với các chỉ tiêu trên, bước đầu có thể thấy được tình hình khả quan của Công ty. Trước hết về doanh thu ,qua các năm doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng năm 2004 tăng1,95 lần so với năm 2003. Tổng doanh thu năm 2004 tăng 1.241.000 nghìn đồng, tức là tăng 95,46 %. Có sự tăng trưởng như vậy là do Công ty đã đầu tư thêm vốn và mở rộng thị trường, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm mặt hàng kinh doanh.
Từ khi thành lập Công ty luôn làm ăn có lãi. Chi phí hàng năm tuy tăng nhưng tăng tương ứng so với doanh thu bán hàng và doanh thu công trình. Năm 2004, giá vốn hàng bán tăng 97,07%, chi phí bán hàng tăng tương ứng 94,2 % và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 47,89% so với năm 2003.
Hiện Công ty đang có khoảng 30 cán bộ công nhân viên làm việc, thu nhập bình quân hàng tháng qua các năm đều tăng, đến nay đã đạt mức gần 1 triệu đồng một người một tháng. Ngoài ra Công ty còn rất quan tâm chăm sóc đến đời sống của người lao động, chú trọng việc đào tạo năng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên. Điều này thể hiện tầm nhìn chiến lược, vì mục tiêu phát triển lâu dài của Công ty.
2.2 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty Việt Minh.
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Việt Minh
Công ty Việt Minh hoạt động chính trong lĩnh vực gia công chế biến các sản phẩm về nhôm kính và xây dựng dân dụng. Đối tượng tập hợp chi phí tại công ty là từng công trình. Mọi chi phí đều được hạch toán riêng cho từng công trình. Đối tượng tính giá thành cũng được tính theo từng công trình đã hoàn thành.
2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của công ty thường được chia ra làm 3 loại :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm giá trị thực tế của các loại nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm như nhôm, sắt, inox, kính…
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản tiền lương phải trả và các khoản tính theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung gồm các chi phí phát sinh tại phân xưởng ngoài chi phí sản xuất như chi phí nhân viên xưởng, chi phí công cụ phục vụ quản lý xưởng, khấu hao TSCĐ, chi phí bằng tiền khác…
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty.
2.2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu thực tế sử dụng trong quá trình sản xuất như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, vật liệu khác...cho từng công trình, hạng mục công trình. Trong công ty, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm khoảng 60 - 70%.
Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu khi tham gia vào quá trình sản xuất như nhôm, kính, sắt, inox...
Vật liệu phụ: Được sử dụng để làm giá trị công trình như: keo, gioăng, vít, que hàn, bản lề, sơn, môtơ ...
Chứng từ sử dụng: để hạch toán các chi phí này kế toán căn cứ vào các chứng từ: hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, giấy đề nghị thanh toán, phiếu chi....
Tài khoản sử dụng: tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Phương pháp hạch toán:
Khi công ty trúng thầu các công trình, phòng kỹ thuật có nhiệm vụ lập dự toán giao nhiệm vụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 258.DOC