MỤC LỤC
TT Danh mục Trang
01 Lời cảm ơn
02 Mục lục
03 Danh mục bảng biểu 2
04 Danh mục sơ đồ, hình vẽ 3
05 Danh mục các từ viết tắt 3
06 Phần mở đầu 5
07 Chương 1: Tóm lược một số vấn đề l luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 6
08 1.1. Một số khái niệm cơ bản về kế toán chi phí sản xuất sản phẩm. 6
09 1.2. Phân định nội dung nghiên cứu của đề tài. 7
11 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và phân tích thực trạng kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Cty TNHH Sumidenso Việt Nam 9
12 2.1. Các phương pháp nghiên cứu 9
14 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty 38
15 Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Cty TNHH Sumidenso Việt Nam 47
16 3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 47
17 3.2. Các quan điểm giải quyết những tồn tại 49
18 3.3. Các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Cty TNHH Sumidenso Việt Nam 52
19 Kết luận
20 Nhận xét của đơn vị thực tập
21 Tài liệu tham khảo 54
41 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH Sumidenso Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Trong hạch toán, kế toán sử dụng TK622- CPNCTT để phản ánh chi phí nhân công của người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Nội dung kết cấu TK622:
Bên nợ : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
Bên có : Kết chuyển CPNCTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm.
Số dư : TK622 cuối kỳ không có số dư.
SƠ ĐỒ 1.2: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG
TRỰC TIẾP
TK154
TK622
TK 334
TK 338
Tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
K/chuyển CP nhân công TT để tính giá thành sản phẩm
Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí
Trích trước tiền lương cuả công nhân sx vào chi phí
TK 335
*) Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất chung gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- CPSXC, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
Nội dung kết cấu TK 627:
- Bên nợ: Chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có: Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm và lao vụ dịch vụ.
TK 627 cuối kỳ không có số dư.
TK 627 được chi tiết thành 6 TK cấp 2:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+ TK 6272: Chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng
+ TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng
+TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động SXKD của phân xưởng
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền của phân xưởng.
TK 627 cuối kỳ phải tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm mà người ta thường chọn tiêu thức phân bổ là phân bổ theo chi phí định mức giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất và phân bổ theo tiền lương trực tiếp của công nhân sản xuất sản phẩm.
Phương pháp hạch toán: Trong kỳ tập hợp chi phí từ TK liên quan vào bên nợ TK627. Cuối kỳ phân ra các khoản ghi giảm chi phí và những TK liên quan, còn lại phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng kết chuyển vào TK 154 (doanh nghiệp áp dụng PPKKTX) hay vào TK 631 (doanh nghiệp áp dụng PPKKĐK)
SƠ ĐỒ 1.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤTCHUNG
TK 338,334
TK 627
TK111, 112,152
TK 152
TK153
TK 214
TK 331
TK111,112
Tập hợp cp nhân viên px
Tập hợp CPVL
Các khoản ghi giảm CPSX
K/ chuyển (phân bổ) CPSX vào đối tượng tính giá thành
Chi phí khấu hao TSCĐ
Tập hợp CP CCDC
CP dịch vụ mua ngoài
CP khác bằng tiền
TK 154(chi tiết..)
TK 111, 112, 152
*) Tổng hợp chi phí sản xuất :
Sau khi đã tập hợp chi phí như là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì cuối kỳ hạch toán (tháng, quý) phải kết chuyển vào bên nợ của TK154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. TK 154 phải được mở chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành.
Nội dung kết cấu TK 154:
+ Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)
+ Bên có:
- Các khoản chi phí được giảm như là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩm hỏng ngoài định mức
- Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành đã nhập kho
Số dư: (Bên nợ) Phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm còn dở dang chưa hoàn thành
x x x
TK 621
TK 154(chi tiết...)
TK 152,111
TK 622
TK627
TK 157
K/chuyển CPNVLTT
K/chuyển CPNCTT
Các khoản ghi giảm CPSX
Tổng giá thành sx thực tế của sp hoàn thành
K/chuyển CPSXC
TK 155
TK 632
Nhập kho
Gửi bán
x x x
SƠ ĐỒ 1.4: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
Tiêu thụ ngay
b. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán sử dụng TK 631- Giá thành sản xuất. Kế toán vẫn sử dụng các TK621, 622, 627 để tập hợp chi phí và TK 154 nhưng TK 154 chỉ dùng để phản ánh số dư đầu kỳ và cuối kỳ. Bên nợ TK 631 tập hợp các chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ chuyển sang. Cuối kỳ sau khi đã kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ thì kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ từ TK 631 sang TK 154. Và trên cơ sở số dư đầu kỳ cộng chi phí tập hợp được trong kỳ trừ giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ thì sẽ tính được giá thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho.
*) Nội dung kết cấu TK 631:
- Bên nợ: Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, các chi phí phát sinh trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)
- Bên có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ
+ Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập TK 631 cuối kỳ không có số dư.
TK 627
K/chuyển giá trị sp dở dang đầu kỳ
TK 154
TK 631
TK 154
TK 621
TK622
K/chuyển CPNVTT
K/chuyển giá trị sp làm dở kiểm kê cuối kỳ
Giá thành thực tế sp đã hoàn thành nhập kho
K/chuyển CPNCTT
TK 632
K/ chuyển CPSX chung
SƠ ĐỒ 1.5: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CPSX THEO PH
CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM
2.1. phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra phỏng vấn:
2.2. Đặc điểm chung của Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam
2.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Sau hơn 5 năm thành lập và phát triển, Cty TNHH Sumidenso Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về mọi mặt. Từ những ngày đầu với các trang thiết bị còn hạn chế chưa hiện đại đến nay Công ty đã có một cơ sở trang thiết bị hiện đại nhằm giúp Công ty phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thị trường như hiện nay.
Nhìn lại chặng đường phát triển hơn 5 năm qua, toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty có thể tự hào về những thành quả đã đạt được. Những thành quả đạt được đó đã chứng tỏ được sự phấn đấu nỗ của cán bộ công nhân viên.
Tên gọi đầy đủ của Công ty: Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam
Trụ sở chính: Khu CN Đại An -TP Hải Dương-Tỉnh Hải Dương
Điện thoại: 84 – 320 3555812 / 3555813
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Sản xuất hệ thống dây điện trong xe oto,các thiết bị và linh kiện trong máy in.
Toàn Công ty hiện nay có hơn 5000 cán bộ công nhân viên, được chia thành các bộ phận có thể được khái quát theo mô hình thông qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM:
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Ban giám đốc
Phòng hành chính-Bảo vệ
Phòng tài chính kế toán
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng vật tư thiết bị
Phòng kế hoạch đầu tư
Phòng TC- Lao động Tiền lương
Phòng quản lý chất lượng
Phân xưởng lắp ráp
Phân xưởng cơ khí, sản xuất
Đội sản xuất 4
Đội sản xuất 6
Đội sản xuất 5
Đội sản xuất 3
Đội sản xuất 2
Đội sản xuất 1
2.2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp
2.2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty là mô hình tổ chức kế toán tập trung theo biểu 2
BIỂU 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM:
Kế toán trưởng
Kế toán phó
Kế toán BHXH
Tiền mặt
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán với người bán
Kế toán vật tư
Kế toán lương, thanh toán, tạm ứng
Kế toán TSCĐ và CCDC
Kế toán ngân hàng tập hợp chi phí sản xuất
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
- Kế toán trưởng
Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, tổ chức và chỉ đạo tất cả công tác kế toán theo chế độ qui định, thực hiện hạch toán tổng hợp từng tháng, lập Bảng cân đối kế toán cho từng tháng và hàng năm. Ngoài ra, kế toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra va ký các chứng từ thanh toán, phiếu thu, phiếu chi, phiéu nhập kho và hồ sơ vay vốn, đề xuất với Giám đốc về công tác quản lý tài chính.
- Kế toán phó
Kế toán phó là người giúp việc và thay mặt kế toán trưởng giải quyết công việc khi kế toán trưởng đi vắng. Kế toán phó chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về phần việc được giao, làm kế toán thành phẩm, kế toán tiêu thụ và kế toán thanh toán với ngân sách.
2.2.2.2. Chính sách kế toán của Xí nghiệp
a. Các chính sách kế toán chung:
- Công ty áp dụng và tuân thủ các Chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành và có liên quan. Chế độ kế toán công ty đang áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính.
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: đồng Việt Nam (VND)
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 dương lịch hàng năm.
- Kỳ kế toán: theo quý
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu tr ừ.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng và được trích khấu hao theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ tài chính.
b. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán:
- Chứng từ kế toán áp dụng của Công ty thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này.
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp, gồm:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương; + Chỉ tiêu hàng tồn kho; + Chỉ tiêu bán hàng;
+ Chỉ tiêu tiền tệ; + Chỉ tiêu TSCĐ.
- Lập chứng từ kế toán: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của Công ty đều lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Chứng từ kế toán của Công ty được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ.
- Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán
Tất cả các chứng từ kế toán của Công ty được lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều tập trung vào bộ phận kế toán của Công ty. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt;
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán.
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán;
- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán:
+ Hệ thống sổ kế toán:
Hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép và tổng hợp số liệu, các chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp ghi chép nhất định. Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán và các chế độ kế toán của nhà nước, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” hình thức này bao gồm các sổ kế toán sau: Sổ đăng ký nhật ký chứng từ, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, các sổ chi tiết phải thu, phải trả, vay, theo dõi thuế GTGT, sổ chi tiết vật tư, hàng hóa, sổ theo dõi khấu hao TSCĐ, sổ cái...
Sổ đăng ký nhật ký chứng từ là sổ kế toán căn bản dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế.
Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh theo từng TK kế toán.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chứng từ”
Chøng tõ gèc vµ b¶ng ph©n bæ
B¶ng kª
NhËt ký chøng tõ
Sæ thÎ kÕ to¸n chi tiÕt
Sæ c¸i
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
B¸o c¸o tµi chÝnh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ðối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
c. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
- Kỳ lập báo cáo tài chính năm
Công ty báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế.
Công ty gửi báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên của Công ty, như: Cục thuế Tỉnh Hải Dương, Cục thống kê tỉnh Hải Dương, Sở tài chính tỉnh Hải Dương.
Phòng tài chính kế toán có trách nhiệm lập báo cáo tài chính, hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm gồm: .
- Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B 01 - DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Mẫu số B 02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Mẫu số B 03 - DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Mẫu số B 09 - DN
2.3. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Cty TNHH Sumidenso Việt Nam
2.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu sử dụng tại công ty cho sản xuất gồm nhiều loại vật tư, nhiều loại có vai trò và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất.
Về nguyên vật liệu chính có dây điện, nhựa, băng dính, cao su, …
Về vật liệu phụ có xăng dầu, mác sản phẩm, keo, …
Nguyên vật liệu của xí nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn (từ 68% đến 75% tổng chi phí sản xuất trong kỳ).
Công ty dùng phương pháp bình quân gia quyền là đến cuối tháng mới tính được giá bình quân gia quyền nên khi xuất kho, trên phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng. Đến cuối tháng, Kế toán tính giá nguyên vật liệu xuất kho và ghi vào cột đơn giá, cột thành tiền trên phiếu xuất kho. Mẫu phiếu xuất kho thể hiện trên biểu 3.
Theo phơng pháp bình quân gia quyền thì:
Giá trị nguyên vật liệu i sử dụng trong tháng
=
Số lượng nguyên vật liệu i xuất dùng trong tháng
´
Đơn giá bình quân nguyên vật liệu i
Đơn giá bình quân
nguyên vật liệu i
=
Giá trị thực tế tồn đầu đầu tháng
Số lượng tồn đầu tháng
+
+
Giá trị thực tế nhập trong tháng
Số lượng nhập trong tháng
Biểu 3: Mẫu phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam Số: 02-VT
Địa chỉ: Khu CN Đại An-TP Hải Dương-Hải Dương (Ban hành theo QĐ số 15TC/ QĐ/
CĐKT ngày 20/3/1006 của Bộ Tài chính)
PHIẾU XUẤT KHO Số: A 1123
Ngày 12/02/2010 Nợ:
Có:
- Họ tên người nhận hàng: Tuấn (Phân xưởng Lắp ráp)
- Lí do xuất: sản xuất hệ thống dây xe CAMRY S123
- Xuất tại kho: Anh Hùng
STT
Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
2
3
Dây Halogen
Mút Xốp
Băng dính P115A
Cộng
m
kg
kg
253
610
12
253
550
12
Tổng số tiền (viết bằng chữ): ………………………………………..
Xuất, ngày 12 tháng 02 năm 2010
Phụ trách bộ phận sử dụng
(kí, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(kí, họ tên)
Người nhận
(kí, họ tên)
Thủ kho
(kí, họ tên)
Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty được thực hiện trên TK621, chi tiết cho từng đơn đặt hàng.
Để đơn giản hoá công tác kế toán, kế toán tại Công ty hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm chi phí chi phí nguyên vật liệu chính, và chi phí vật liệu phụ. Các chi phí này được tập hợp trực tiếp cho các đơn đặt hàng còn phần chi phí nguyên vật liệu sử dụng chung cho nhiều đơn đặt hàng thì đưa vào chi phí sản xuất chung . Xuất phát từ điều này, phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là phương pháp trực tiếp: nguyên vật liệu sử dụng cho đơn đặt hàng nào thì tập hợp trực tiếp cho đơn đặt hàng đó.
Dựa vào giá bình quân gia quyền và số lượng ghi trên phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán lập Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng theo từng đơn đặt hàng.
Biểu 4:
Bảng chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đơn đặt hàng: Vật tư
Mã khách hàng: YB.05
STT
Tên vật tư
Qui cách
Đơn vị
tính
Phân xưởng
Số lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1
Bạt phủ
44’’
m
Lắpráp
320
12750
4.207.500
2
Housing 125
44’’
m
Lắpráp
198
15600
3.088.800
3
Caver 222
1.2
m
Lắpráp
383
20300
7.774.900
4
BBTEX xanh
44’’
m
Lắpráp
133
17270
2.296.910
5
BBTEX kaki
44’’
m
Lắpráp
178
16112
2.867.936
6
Mút xốp 4mm
1.2
m
Lắpráp
174
19120
3.326.880
10
Nhớt
lít
Lắpráp
408
5550
2.264.400
.......
............
12
Băng dính P509
kg
Lắpráp
31
17210
533.510
13
Băng dínhP115A
kg
Lắpráp
12
18570
222.840
14
Mút xốp
1*2
tấm
Lắpráp
610
35657
21.750.770
....
.........
Cộng
107.902.080
Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (Bảng phân bổ số 2) phản ánh giá trị công cụ - dụng cụ xuất kho trong tháng đã được phân bổ cho từng đối tượng sử dụng (ghi có TK152 - chi tiết tiểu khoản, có TK153, ghi nợ các TK liên quan) theo biểu 5.
Biểu 5:
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 02 năm 2010
Đơn vi tính: đồng
Ghi có
TK
Ghi
nợ TK
TK 152
TK153
TK 1521
TK 1522
TK 1523
TK 1524
TK 1525
Cộng TK152
TK621
3457308563
2266966534
5724275097
TK01
205532239
54649039
260181278
YB05
67328740
40573340
107902080
YB06
122461933
46310131
168772064
GSVC
42762279
30852914
73615193
Mel01
95471292
33250696
128724988
Mel02
83218119
10006717
93224836
FT11
137397655
9579784
146977439
FT12
135662802
74013437
209676230
...
TK627
84535091
146974724
38762713
40861680
13614364
324748500
157830200
TK642
2453780
880000
3333870
52748300
Cộng
2544297362
2413941258
38726713
41741680
13614364
6052357467
210578500
Cuối tháng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ được kết chuyển sang TK154 để tính giá thành. Chẳng hạn:
Nợ TK154 (chi tiết theo đơn đặt hàng) : 5 724 275 097
Có TK621 (chi tiết theo đơn đặt hàng) : 5 724 275 097
2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty
Chi phí nhân công trực tiếp ở Cty TNHH Sumidenso Việt Nam bao gồm: Tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCÐ. Hiện nay Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương đó là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
Với lương trả theo thời gian: Căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc và hiệu quả sản xuất để làm cơ sở tính lương theo thời gian.
Ðối với lương trả theo sản phẩm: Công ty căn cứ vào đơn giá tiền lương đã xây dựng và số đơn vị sản phẩm hoàn thành ở mỗi công đoạn sản phẩm.
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp của Công ty hàng tháng dựa vào kết quả lao động, khối lượng sản phẩm, công đoạn đã hoàn thành, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, từ đó tính ra tổng tiền lương phải trả cho công nhân lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương kế toán tiến hành tính BHXH, BHYT,BHTN, KPCÐ theo tỷ lệ quy định 20% tính vào chi phí sản xuất. Cuối kỳ tính toán trực tiếp hay phân bổ chi phí nhân công trực tiếp chuyển cho các đối tượng chịu chi phí để tính giá thành.
Tổng tiền lương phải trả công nhân viên tháng 02 năm 2010 là: :
Lương nhân công trực tiếp sản xuất là: 853.852.600đồng
Lương nhân viên phân xưởng là: 129.389.600đồng
Lương bộ phận quản lý doanh nghiệp là: 193.609.600đồng
Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, thanh toán tiền làm đêm… kế toán tập hợp chứng từ theo đối tượng sử dụng, tính toán tiền để ghi vào Bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội – biểu 6) theo dòng phù hợp với cợt ghi có TK334. Chẳng hạn:
Nợ TK622 : 853852600
YB 05 : 18574347
… : …
Có TK334 : 853852600
Nợ TK 622.YB05 : 1362686
Có TK3382 : 375089
Có TK3383 : 871409
Có TK3384 : 116188
Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam
BẢNG TÍNH CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 02 năm 2010 Đơn vị tính: đồng
Ghi nợ
TK
Ghi
có TK
Lương thực chi
TK 338
TK3382
TK3383
TK3384
Cộng có TK338
TK622
853852600
17077052
39673714
5289830
62040596
TĐ01
102561500
2051232
4756463
635395
7452090
YB05
18754347
375089
871409
116188
1362686
YB06
30864600
617292
1434105
191214
2242611
GSVC
29910300
598206
1389764
185301
2173271
Mel01
44411900
888238
2063572
275143
3226953
Mel02
26763000
535260
1243527
165803
1944590
FT11
21326400
426528
909918
132122
1468568
FT12
70646500
1412930
3282547
437673
5133150
…
TK627
129389600
2587729
6012010
801600
9401502
TK642
193609600
3872192
8995954
1199640
14067686
Cộng
1176851800
23537036
54681678
7290890
85509604
2.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được theo dõi trên TK627 chung cho toàn Xí nghiệp
Khi chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp số liệu vào Bảng phân bổ tiền lương, Bảng phân bổ vật liệuvà công cụ dụng cụ, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, các Sổ chi tiết hứng từ liên quan. Sau khi tập hợp được toàn bộ chi phí sản xuất chung , cuối tháng tiến hành phân bổ cho các đơn đặt hàng, phát sinh trong tháng:
Nợ TK 627 : 2.161.001.027
Có TK 214 : 1.523.032.568
Có TK 152, 153: 482.578.700
Có TK 334,338 : 138.791.102
Có TK 111,112...: 16.598.657
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là theo đơn đặt hàng, kỳ hạch toán theo tháng nên việc kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang đơn giản hơn các loại hình doanh nghiệp khác.
Cuối tháng, nếu đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đó là giá trị sản phẩm dở dang. Cuối kỳ sau khi đã tập hợp tất cả chi phí sản xuất sản phẩm xong kế toán kết chuyển sang TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Đối ứng Nợ TK 154 với Có TK 621, 622, 627 của đơn đặt hàng đó . Việc tính giá thành chỉ thực hiện khi toàn bộ đơn đặt hàng đã hoàn thành. Tổng giá trị sản phẩm dở dang của tất cả các đơn đặt hàng là tổng giá trị sản phẩm dở dang của toàn Công ty trong tháng.
Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam
SỔ CÁI TK154
Năm 2010
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1.191.206.716
Đơn vị tính: đồng
Ghi có các TK ứng với nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…Tháng 12
Cộng
TK621
5.724.275.097
TK622
915.893.196
TK627
2.161.001.027
Phát sinh:
Nợ
7832376330
Có
7831456281
Số dư cuối tháng:
Nợ
2428736
3348785
Có
Hải Dương, ngày 28 tháng 02 năm 2010
Người lập biểu Trưởng phòng TC-KT Giám đốc
Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên, đóng dấu
CHƯƠNG 3:
CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SUMIDENSO VIỆT NAM
3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam
3.1.1 Ưu điểm:
Thứ nhất, về tổ chức bộ máy của Công ty: Với hình thức tổ chức kế toán tập trung, bộ máy kế toán đã phát huy hiệu quả của mình trong việc tăng cường quản lý hạch toán . Nhân viên có trình độ tay nghề cao, kinh nghiệm tương đối vững, nhiệt tình với công việc đã tạo điều kiện tốt cho công tác hạch toán. Việc phân công, phân nhiệm giữa các phần hành kế toán rành mạch, rõ ràng đã tạo điều kiện tốt cho việc phối hợp giữa các phần hành, nâng cao chất lượng thông tin hạch toán kế toán.
Thứ hai, về hệ thống sổ kế toán.: Công ty hạch toán theo hình thức kế toán là Nhật ký - chứng từ đã đảm bảo cho việc hạch toán đầy đủ, chính xác do đặc điển của hình thức này là kết hợp được hạch toán theo thời gian và hạch toán theo thời gian và theo hệ thống trên trên cùng một sổ là Nhật ký – chứng từ. Các sổ sách tuân theo qui định của Bộ Tài chính. Chứng từ kế toán được tổ chức luân chuyển hợp lý với hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo nội bộ được cung cấp kịp thời đã giúp cho Ban lãnh đạo Công ty có đầy đủ thông tin để có được các quyết định đúng đắn.
Thứ ba, về kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm: Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng được sản xuất. Đây là một điều hợp lý, xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh trong công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng với qui trình công nghệ khép kín, chế biến liên tục. Chi phí sản xuất trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho các đơn đặt hàng còn chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ theo tiêu thức lựa chọn. Giá thành sản phẩm được tính cho từng đơn đặt hàng, phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp đã giúp cho việc tính giá thành đơn giản hơn, đầy đủ và đúng đắn. Kỳ tính giá thành vào cuối tháng là hợp lý, phục vụ tốt công tác báo cáo.
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân:
- Chi phí phải trả là những khoản chi trong kế hoạch của toàn công ty cần phải trích trước để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh đẻ đảm bảo không có sự đột biến lớn trong giá thành sản phẩm khi các chi phí này phát sinh. Các chi phí phải trả bao gồm: tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, lãi tiền vay chưa đến hạn trả, chi phí dịch vụ mua ngoài… Tuy nhiên, Xí nghiệp lại không thực hiện trích trước các khoản này.
Hệ thống sổ sách tính giá thành còn đơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam.doc