Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại côgn ty cổ phần may Việt Thịnh

Phòng tổ chức có chức năng quản lý , tham mưu cho ban giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, tuyển chọn cán bộ công nhân viên, đề suất giải quyết các vấn đề chính sách ,chế độ phân công đào tạo , đề bạt cán bộ .

Tính toán hao phí lao động cho từng đơn vị sản phẩm, xây dựng chính sách tiền lương .

Thực hiện các hoạt động mang tính chất quản trị tiếp tân, văn thư, quản lý, bảo vệ , phòng chaý chữa cháy, quản lý các phương tiện phục vụ cho công tác xuất khẩu và sản xuất kinh doanh toàn công ty.

 

doc66 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại côgn ty cổ phần may Việt Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản đầu tư IV- Các khỏan đầu tư tài chính dài hạn V- Tài sản dài hạn khác 92.877.190 1. Chi phí trả trước dài hạn 92.877.190 Tổng cộng Tài Sản 2.895.832.628 3.122.410.650 6.220.633.015 NGUỒN VỐN Năm 2002 Năm 2004 Năm 2005 A- NỢ PHẢI TRẢ 403.533.610 1.128.770.105 3.841.168.256 I- Nợ ngắn hạn 403.533.610 1.128.770.105 3.841.168.256 1. Vay và nợ ngắn hạn 500.000.000 2. Phải trả người bán 30.017.154 19.184.000 3.Người mua trả tiền trước 109.933.729 43.003.598 3.813.616.609 4. Thuế và các khoản phải nộp 5.Phải trả công nhân viên 273.543542 527.796.327 317.648.670 6.Chi phí phải trả 14.137.824 22.034.511 64.167.085 7.Phải trả nội bộ 9. Các khỏan phải trả phải nộp khác 5.918.515 5.918.515 8.367.647 II- Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3.Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hõan lại phải trả B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.492.299.018 1.993.640.545 2.379.646.759 I- Vốn chủ sở hữu 2.492.299.018 1.993.640.545 2.379.646.759 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.432.904.000 1.432.904.000 1.467.873.047 7. Quỹ dự phòng tài chính (5.317.661) 9. Lợi nhuận chưa phân phối 1.059.395.018 560.736.545 916.909.373 II - Nguồn kinh phí và và quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2. Nguồn kinh phí 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng Nguồn Vốn 2.895.832.626 3.122.410.550 6.220.633.015 2.2.2 Bảng kết quả kinh doanh. CHỈ TIÊU Năm 2002 Năm 2004 Năm 2005 1. Doanh thu bán hàng 6,409,146,409 11,260,686,902 13,731,089,113 2. Các khoản giảm trừ 3.Doanh thu thuần 6,409,146,409 11,260,686,902 13,731,089,113 4.Giá vốn hàng bán 4,678,760,181 8,878,656,984 10,791,936,706 5. Lợi nhuận gộp 1,730,386,228 2,382,029,918 2,939,152,407 6.DT hoạt động tài chính 193,394 638,989 1,595,698 7. Chi phí tài chính 3,801,746 8.Chi phí bán hàng 450,682,498 1,000,805,607 1,249,852,313 9. Chi phí quản lý DN 220,502,106 821,126,755 776,611,438 10.LN thuần từ H.động KD 1,059,395,018 560,736,545 910,482,608 11. Thu nhập khác 6,439,365 12. Chi phí khác 12,600 13. lợi nhuận khác 6,426,765 14. Tổng LN truớc thuế 1,059,395,018 560,736,545 916,909,373 15. Thuế thu nhập DN 16. Lợi nhuận sau thuế 1,059,395,018 560,736,545 916,909,373 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Chỉ Tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2004 Năm 2005 1. Doanh Thu VNĐ 6.409.146.409 11.260.686.902 13.731.089.113 2. Lợi Nhuận VNĐ 1.059.395.018 560.736.545 916.909.373 3. Tổng Chi Phí VNĐ 5.349.751.391 10.699.950.357 12.814.179.740 4. Vốn Kinh Doanh VNĐ 1.432.904.000 1.432.904.000 1.467.873.047 5. Vốn CSH VNĐ 2.492.299.018 1.993.640.545 2.379.464.759 6. Khỏan Phải Thu VNĐ 74.617.166 380.418.881 3.896.909.741 7. Tổng Nợ VNĐ 403.533.610 1.128.770.105 3.841.168.256 6. LNm = LN/DT % 16,53 4,98 6.67 7. ROI = LN/VKD % 73,93 39,13 62,47 8.ROE=LN/VCSH % 42,51 28,13 38,53 9.ROA= LN/ Tổng Tài sản % 36,58 17,96 14,74 10.D/A=Nợ /VCSH % 16,2 56,62 161,43 11.CP/DT % 83,47 95,02 93,33 12.DT/VKD % 4,47 7,85 9,36 13.DT/VCSH % 2,57 5,65 5,77 Nguồn : Phòng tài vụ – năm 2005 2.2.3 Bảng lưu chuyển tiền tệ. (Theo phương pháp gián tiếp) CHỈ TIÊU Năm 2002 Năm 2004 Năm 2005 I- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HỌAT ĐỘNG KD 1. Lợi nhuận trước thuế 1.059395.018 560.736.545 916.909.373 2. Điều chỉnh cho các khỏan - Khấu hao TSCĐ 78.182.772 200.026.401 381.829.190 - Các khỏan dự phòng - Lãi , lỗ C lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - Lãi , lỗ từ họat động đầu tư - Chi phí lãi vay (193.394) (638.989) 3.Lợi nhuận từ họat động KD trước thay đổi VLĐ 1.137.384.396 760.123.957 1.298.738.563 - Tăng , giảm các khỏan phải thu (74.617.166) (187.032.023) (3.776.500.711) - Tăng , giảm hàng tồn kho (22.180.000) - Tăng , giảm các khỏan phải trả (109.933.729) (43.003.598) 3.813.616.609 - Tăng , giảm chi phí trả trước (92.877.190) - Tiền lãi vay đã trả - Thuế TNDN đã nộp - Tiền thu khác từ hoạt động KD - Tiền chi khác từ hoạt động KD (5.317.661) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động KD 952.833.501 530.088.336 1.335.854.461 II- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HỌAT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1. Tiền chi để mua sắm , XD TSCĐ (348.764.465) (242.030.805) (144.293.615) 2. Tiền thu từ thanh lý , nhượng bán TSCĐ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (348.764.465) (242.030.805) (144.293.615) III- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HỌAT ĐỘNG TÀI CHÍNH 3. Tiền vay ngắn hạn , dài hạn nhận được 1.000.000.000 4. Tiền chi trả nợ gốc vay (500.000.000) (500.000.000) 6. Tiền thu từ lãi tiền gửi 193.394 638.989 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 193.394 500.638.989 (500.000.000) -Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 604.262.430 788.696.520 691.560.846 -Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 283.500.000 887.762.430 1.676.458.950 -Aûnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái -Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 887.762.430 1.676.458.950 2.368.019.796 Nguồn : - Phịng tài vụ - 2005 Qua các bảng : cân đối tài sản , kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của các năm 2002 , năm 2004 và năm 2005 , cho thấy : Nhìn chung , tình hình kinh doanh của cơng ty cĩ nhiều cải tiến , hạch tĩan thu chi tương đối chi tiết rõ ràng thuận lợi cho việc phân tích tài chính và đề ra kế hoạch phát triển cơng ty : -Lợi nhuận biên tế ( LNM) : Cứ 1$ doanh thu thì Cơng ty Kim Châu thu được lợi nhuận trong năm 2002 là 16,53$, năm 2004 là 4,98$ và năm 2005là 6,674$.. - Suất sinh lời trên tổng vốn (ROA) : Cĩ 1$ vốn bỏ ra thì cơng ty sẽ lời được trong năm 2002 là 36,58$, năm 2004 là 17,96$ và năm 2005 14,74$ - Suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROI) : Năm 2002 cĩ mức hịan vốn trên 1$ vốn đầu tư là 73,93$ , năm 2004 thì 1$ vốn đầu tư sẽ sinh lợi là 39,13$ và năm 2005 là 62,47$ Mức lợi nhuận năm 2002 thường cao hơn các năm sau là vì thời gian này cơng ty họat động rất thoải mái , ít bị cạnh tranh bởi các doanh nghiệp cùng ngành . Năm 2004 do muốn thu hút nhiều đơn đặt hàng nên cơng ty đã giảm giá sản phẩm may mặc lẫn hàng gia cơng xuống vì thị trường lúc này đã cĩ nhiều cơng ty chuyên ngành may măc đã bắt đầu chiêu dụ khách hàng . Năm 2005 , cơng ty ổn định tương đối về đầu ra nên doanh thu cũng như lợi nhuận của cơng ty bắt đầu tăng lên đáng kể , cĩ thể nĩi tình hình họat động kinh doanh của cơng ty rất ổn định , đây cũng là điều đáng mừng , chứng minh được cách sử dụng đồng vốn rất cĩ hiệu quả của cơng ty . - Tỷ số nợ trên vốn (D/A) : Năm 2002 là 16,19 % , Năm 2004 là 56,62 % và năm 2005 là 161,42 % , cho thấy cơng ty chủ động đầu tư thêm nhiều máy mĩc thiết bị để sản xuất hàng hĩa sao cho đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng và đúng tiêu chuẩn đăt hàng của khách trong ngồi nước . - Tỷ số chi phí trên doanh thu là những con số khá cao qua các năm 2002 là 83,47 %, năm 2004 là 95,02 % , năm 2005 là 93,33 % . Để cạnh tranh trên thương trường , cơng ty khơng ngại tốn kém khá nhiều chi phí , cứ 100 $ doanh thu cơng ty phải bỏ ra bình quân cở 94 $ chi phí , chi phí ở đây cĩ thể kể ra đĩ là chi phì dùng để chi lương cho nhân cơng , chi phí vận chuyển , chi phí nhập nguyên vật liệu , tài sản cố định , máy mĩc thiết bị , nguyên phụ liệu , v.v 2.2.4 Chiến lược của công ty : Những năm đầu sản xuất kinh doanh cơng ty chọn chiến lược phát triển tập trung theo hướng thâm nhập thị trường với các sản phẩm may mặc thuần túy là đồng phục học sinh – cán bộ cơng chức các cơ quan – xí nghiệp và đồng phục nhân viên các nhà hàng - cơng ty v.v...Sau này , khả năng của cơng ty đã dần dần tạo được uy tín của mình trên thương trường , cơng ty đã mạnh dạn chọn chiến lược phát triển hội nhập về phía trước để đảm bảo tính ổn định , tạo thế chủ động sản xuất cho cơng ty , trong năm 2004 và năm 2005 , vì sự cạnh tranh giá với các doanh nghiệp cùng ngành , trong 1 năm cĩ lúc cơng ty sử dụng lần lượt chiến lượt suy giảm chỉnh đốn hoặc chiến lược phát triển sản phẩm nhằm đảm bảo sự ổn định sản xuất và thu nhập cho cơng nhân . 2.3 - Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai đọan vừa qua Doanh thu mỗi năm đều tăng so với năm trước nhưng chủ yếu là tăng doanh thu trên lĩnh vực may gia công hàng xuất khẩu còn lĩnh vực còn lại như thị trường nội địa thì công ty chưa chú trọng nhiều. Thị trường trong nước giàu tiềm năng, đời sống nhân dân ngày càng phát triển thì nhu cầu cho tiêu dùng, ăn mặc, thời trang , thì cũng ngày tăng lên. Do đó công ty cũng cĩ chú ý đến thị trường nội địa như là một thị trường giàu tiềm năng và an toàn hơn. Lợi nhuận của công ty qua các năm sau cũng tăng lên đáng kể. Điều này kích thích sản xuất phát triển và tạo nên tâm lý ổn định trong lòng cán bộ công nhân viên. Tiền lương của công nhân cũng tăng nhưng với một tỉ lệ không lớn nhưng đây cũng là cố gắng của công ty trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt và lợi nhuận thu được có xu hướng khó khăn vất vả nhiều hơn. * Thuận lợi : Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty luôn được sự quan tâm của lãnh đạo Văn Phòng đại diện Bộ Thương mại các tỉnh phiá nam , các sở, các tổ chức công đoàn, ngành khối và chính quyền địa phương . Ngay từ khi mới thành lập công ty đã đề ra hướng đi đúng đắn, phát huy thế mạnh trong kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực truyền thống, mở rộng thị trường ,tăng cường vốn đầu tư cho lĩnh vực may gia công. Hệ thống máy tổ chức điều hành và quản lý có cải tiến và củng cố tinh gọn hơn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh . Hơn 6 năm hoạt động công ty đã có sự kế thừa kinh nghiệm cũng như đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực , cán bộ nghiệp vụ có trình độ về kinh doanh xuất nhập khẩu và quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường . Nhờ có sự đổi mới và chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, tình hình chính trị ở Việt Nam được ổn định ,tình hình trong nước và quốc tế chuyển biến theo chiều hướng có lợi , tác động tốt đến sản xuất kinh doanh như : Điện phục vụ cho sản xuất tương đối ổn định , cải cách hành chính do Nhà Nước chỉ thị bắt đầu có hiệu lực và có hiệu quả; Ngân hàng Nhà nước cố gắng giữ tỷ giá của đồng Việt nam so với ngoại tệ tương đối ổn định , không dao động nhiều; nhiều khách hàng trong và ngoài nước đặt quan hệ làm ăn lâu dài với công ty. Trong những năm gần đây chính sách đối ngoại của ta có nhiều thay đổi tích cực, ta đã bình thường hoá quan hệ vối Mỹ , tích cực hợp tác với các nước EU, mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực ngoài ASEANvà mới đây chúng ta đã ký Hiệp định Thương Mại Việt –Mỹ , Việt Nam sắp sửa được vào WTO đã mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh xuất khẩu đưa hàng hóa vào thị trường to lớn và giàu tiềm năng này. Nhiều Hiệp định ,Hiệp ước về hợp tác kinh tế văn hoá xã hội giữa các nhà lãnh đạo nước ta với nước khác đã được ký và có hiệu lực như giao lưu văn hoá, trao đổi các vấn đề về kinh tế, đào tạo cán bộ cho nước ta Điều này giúp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và công ty TNHH May Mặc Kim Châu nói riêng có điều kiện tốt để mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng mới . Ngoài ra công ty còn sở hữu được một tài sản vô hình to lớn đó là uy tín và tên tuổi của công ty trên thương trường . * Khó Khăn : Song song với những thuận lợi trên công ty vẫn còn tồn tại một số khó khăn như sau : Ngành may mặc là ngành đang diễn ra cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp lớn chiếm lĩnh một số thị trường mà những doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có đủ sức chen chân vào được. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra một cách không khoa học tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài ép giá gây khó khăn cho các doanh nghiệp gia công hàng xuất khẩu. Mặc dù công ty được các sở ngành liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn, song số vốn này là rất ít và có hạn nên việc thiếu vốn ảnh hưởng rất lớn đến quy mô sản xuất và kinh doanh của công ty. Thêm vào đó cơ chế vay vốn từ ngân hàng ngày càng thắt chặt và khó khăn hơn nhất là sau vụ kiện một số ngân hàng trong nước dính líu đến các vụ án kinh tế lớn do cho vay mà không thu hồi được nợ và lãi. Do đó mặc dù lãi suất cho vay của ngân hàng tuy có giảm nhưng nếu không có thế chấp thì công ty khó có thể vay vốn để phục vụ kinh doanh được ,đây thực sự là bài tóan nan giải của công ty . Tình hình giá cả trong và ngoài nước của các mặt hàng xuất khẩu, chi phí hàng gia công lên xuống bất thường. Nếu không nắm bắt kịp thơì tình hình thị trường thế giới thì công ty rất dễ ký những hợp đồng không có tính khả thi về hiệu quả, có thể bị lỗ nặng . Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực kéo dài giữa năm 1997 và ảnh hưởng đến nay đã tác động xấu đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty nói riêng và ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế Việt nam nói chung, mặc dù đã có dấu hiệu phục hồi ở một số nước trong khu vực . Hàng loạt các bộ luật của Nhà nước được thay đổi và bổ sung như luật Thương mại, Thuế đã tháo bỏ cơ chế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất và kinh doanh. Nghị Định 57/CP đã mở rộng đối tượng được phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp , khiến cho các cuộc cạnh tranh giữa các thương nhân ngày càng gay gắt hơn , kim ngạch gia công xuất khẩu của công ty bị giảm sút đáng kể. Hơn nữa chủ trương chính sách cũng như pháp luật của Nhà nước còn nhiều bất cập , chưa thống nhất và thường hay thay đổi. Điều này gây khó khăn và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty . Thủ tục Hải Quan còn quá phức tạp, rờm rà, nhiều khi ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty , đơi lúc muốn xuất hàng nhanh cơng ty cịn phải nhờ đến các dịch vụ giao nhận hàng hải bên ngồi với chi phí khá tốn kém . Việc phân bổ Quota của bộ Thương mại còn nhiều vướng mắc chưa hợp lý dẫn đến tình trạng thiếu mà thừa , thừa mà thiếu. Công ty có khi có khách hàng có thị trường thì lại không được giao hạn ngạch hoặc giao chỉ tiêu không kịp thời ảnh hưởng đến hoạt động của công ty . Là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động chủ yếu là gia công xuất khẩu. Công ty cũng cần có bộ phận chuyên trách về Marketing, để đảm bảo nghiên cứu thị hiếu khách hàng trong và ngoài nước, nghiên cứu khách hàng mới, thị trường xuất khẩu giữ vững vị thế cạnh tranh trên thương trường còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Một số thị trường xuất khẩu thường thay đổi đột ngột do công ty chưa chú ý đến kế hoạch kinh doanh dài hạn. Công tác Marketing trong thời gian qua còn mang tính tự phát nên không có hiệu quả dài lâu do cịn hạn chế về nghiệp vụ . CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH MAY MẶC KIM CHÂU ĐẾN NĂM 2010 I / - NHIỆM VỤ - MỤC TIÊU : 1.1 Nhiệm vụ của Công ty TNHH May Mặc Kim Châu Phát triển đa dạng hĩa các mặt hàng may mặc đẩy mạnh xuất khẩu , thỏa mãn tối đa nhu cầu thị hiếu khách hàng , sao cho phù hợp với năng lực sản xuất của cơng ty , cố gắng phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng nội địa , tạo đà phát triển kinh tế cho đất nước , nâng cao mức sống của cơng nhân . Bảo tịan nguồn vốn và khai thác các nguồn vốn đầu tư hổ trợ xây dựng mở rộng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu . Cơng ty họat động trong nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước , tự chịu trách nhiệm , tự hịan vốn và bù đắp chi phí . Công ty TNHH May Mặc Kim Châu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành may mặc và thời trang. Phần lớn sản phẩm của công ty xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Công ty phấn đấu sao cho mình là một trong những đơn vị hàng đầu của TP.HCM trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc và thời trang. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty góp phần vào việc phát triển kinh tế, giải quyết công ăn việc làm nâng cao đời sống cho người lao động kết hợp với việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công ty không ngừng hiện đại hóa trình độ kỹ thuật, quản lý, tay nghề công nhân để góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu sản phẩm của công ty trên thị trường. 1.2 Mục tiêu của Công ty TNHH May Mặc Kim Châu Trong những năm tới mục tiêu của công ty là phát triển sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao thu nhập cho người lao động, phát huy thế mạnh sẳn có của công ty đồng thời khắc phục những hạn chế để giúp công ty đứng vững trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt. Không ngừng khai thác , mở rộng thị trường trong và ngoài nước để đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty, từng bước nâng cao chất lượng, chủng loại sản phẩm làm tăng thêm uy tín của mình trên thị trường, mở rộng sản xuất thu nhận thêm nhiều lao động để giải quyết việc làm góp phần ổn định xã hội. Kiện toàn bộ máy quản lý doanh nghiệp , giảm chi phí sản xuất chung, đưa cổ phiếu của công ty ra thị trường chứng khoán. II / - PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HỌAT ĐỘNG CỦA CƠNG TY : 2.1- Môi Trường Vĩ Mô 2.1.1- Các yếu tố kinh tế Xu thế hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Tốc độ đầu tư nước ngoài gia tăng đáng kể qua các năm, đồng thời với sự ra đời của luật doanh nghiệp làm cho các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trở nên khởi sắc hơn bao giờ hết. Trong lĩnh vực may mặc nhiều doanh nghiệp mới được thành lập tạo nên động lực to lớn thúc đẩy lĩnh vực này phát triển nhanh chóng và hội nhập vào những quốc gia có tỷ trọng xuất khẩu hàng may mặc vào loại lớn trên thế giới. Chính sách thuế có nhiều thay đổi theo hướng tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tăng tích tích lũy để tái sản xuất mở rộng, thu hút ngày càng nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm cho người lao động. Với sự đổi mới và chính sách mở cửa của Chính phủ nước ta đến nay nền kinh tế nước ta đã và đang có những bước tăng trưởng nhanh, trong đó tăng trưởng công nghiệp là khả quan nhất, thu nhập bình quân đầu người tăng lên rõ rệt, đời sống cũng như nhu cầu của người dân tăng lên , mức độ lạm phát của nền kinh tế thấp, giá cả ổn định. Năm 2001 mức tăng trửơng GDP của Việt Nam đạt gần 6% tuy so với những năm trước có thấp hơn đôi chút nhưng đây là sự cố gắng rất lớn của Chính phủ và các doanh nghiệp vì do ảnh hưởng của sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới và trong khu vực là chậm lại mức tăng trưởng của nền kinh tế nước ta. Nhiều thị trường mới được mở ra như thị trường Mỹ, Châu Phi, tạo ra nhiều hứa hẹn tốt đẹp cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp biết tận dụng tốt những điều kiện, cơ hội mà doanh nghiệp sẵn có. Tỷ giá hối đoái ổn định là một thuận lợi cho việc thực hiện các hợp đồng gia công hàng xuất khẩu của công ty, giảm thiểu rủi ro tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận. Lãi suất tín dụng tương đối thấp tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động vay vốn với lãi suất hợp lý phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty. 2.1.2- Các yếu tố Chính phủ và chính trị Tình hình chính trị của nước ta tương đối ổn định và phát triển bền vững trên con đường xây dựng và phát triển đất nước, cũng như thiết lập các quan hệ kinh tế đối ngoại quan trọng với khu vực và trên thế giới, tạo sự ổn định cho nền kinh tế phát triển. Chính phủ nước ta hiện nay đang thực hiện đàm phán với Tổ chức WTO, nếu thành công thì vào cuối năm nay năm 2006 nước ta chính thức được gia nhập tổ chức WTO. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp vì nó đã mở ra một tương lai cho sự phát triển của doanh nghiệp và nó cũng sẽ là nguy cơ thất bại to lớn của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp không biết sử dụng được lợi thế trong quá trình cạnh tranh. Hệ thống pháp luật của nước ta ngày càng ổn định hơn, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư cũng được cải thiện tốt hơn so với trước kia bảo vệ được quyền lợi của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp yên tâm hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính phủ hiện nay đã và đang có những định hướng dài hạn và đưa ra các kế hoạch phát triển đô thị, giao thông , thủy lợi, các ngành công nghiệp nhẹ, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, từng bước xây dựng nền công nghiệp nặng, Năm 1998 Nhà nước vừa ban hành luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) đưa ra một số ưu đãi cho những đơn vị đầu tư mở rộng sản xuất trong nước. Theo luật này các doanh nghiệp đầu tư sẽ được: Miễn tiền thuê đất từ 3-6 năm kể từng khi ký hợp đồng thuê đất Được hưởng thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp 28% (thay vì phải chịu 32%) Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm của năm đầu và được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong bốn năm kế tiếp do đầu tư mới mang lại. Miễn thuế nhập khẩu đối với các thiệt bị , máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ của dự án mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu. Đối với công ty, luật khuyến khích đầu tư trên là yếu tố quan trọng giúp cho công ty gặp nhiều thuận lợi trong việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh phát triển thị trường và tăng lợi nhuận bền vững cho công ty. Tình hình chính trị của nước ta tương đối ổn định và phát triển bền vững trên con đường xây dựng và phát triển đất nước, cũng như thiết lập các quan hệ kinh tế đối ngoại quan trọng với khu vực và trên thế giới, tạo sự ổn định cho nền kinh tế phát triển. 2.1.3- Các yếu tố xã hội Dân số nước ta hiện nay khoảng 80 triệu người, tỉ lệ nam, nữ trong tổng số dân tương đối đồng đều. Trong đó số người trong độ tuổi lao động tương đối cao, đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Đối với ngành công nghiệp nhẹ như ngành may thì lực lượng lao động nữ chiếm đa số, đây là lĩnh vực giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nữ giới. Dân số đông, nguồn nhân công rẻ, có trình độ tay nghề, khả năng học tập tiếp thu kiến thức tay nghề nhanh chóng là những yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vào sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Trong tình hình hiện nay khi mà nước ta còn nhiều ngành sử dụng nhiều lao động là chủ yếu thì yếu tố lao động trẻ, nguồn cung cấp dồi dào đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển từ đó tạo điều kiện gia tăng tích lũy kinh nghiệm, lợi nhuận để phục vụ cho sự phát triển lâu dài của đất nước. Tuy ngành may phát triển nhanh nhưng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh. Một chuyên gia của JETRO Nhật Bản, sau chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam đã nhận xét: Năng lực may rất rhấp (nơi có năng suất cao nhất cũng chỉ bằng 2/3 năng suất trung bình của Nhật), ngành may chưa thiết lập được hệ thống sản xuất phân đoạn, thiếu mẫu, cắt chưa chính xác. Có quá nhiều công đoạn thừa, tốc độ thấp, máy móc thiết bị kém, quản lý lao động chưa khoa họcNếu thực trạng trên là phổ biến thì sớm hay muộn cũng sẽ mất tác dụng t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCD-TN 8.doc
  • docbao cao.doc
  • docBIA.doc
  • docBieu so 5-bcnxt.doc
  • docCHUONG DS.doc
  • docDe cuong chi tiet.doc
  • docloi mo dau.doc
  • docLOITUA.doc
  • docMUC LUC CLKD.doc
  • docmylove.doc
  • docOanh.doc
  • docSO TONG HOP.doc
  • xlsSTH 627.xls
  • xlsZ.xls
Tài liệu liên quan